Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
CHẤT THẢI: Vật chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chấtthải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc ở dạng khác. CHẤTTHẢI RẮN KHÔNG NGUY HẠI: Chấtthải rắn sinh hoạt, chấtthải rắn công nghiệp không chứa hoặc chứa lượng rất nhỏ các chất hoặc hợp chất có thể gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe của con người. Chấtthải không nguy hại gồm có: - Chấtthải rắn sinh hoạt, dòch vụ như phế thải thực phẩm, tro, xỉ, tro than, giấy, chai thủy tinh, gốm sứ… - Chấtthải rắn xây dựng như vôi vữa, gạch ngói vỡ, bê tông … - Chấtthải rắn công nghiệp: vụn sắt, thép, nhôm, chấtthải từ vật liệu chòu lửa để lát lò … (xem Phụ lục A trong TCVN 6705:2000) CHẤTTHẢI NGUY HẠI: Chấtthải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Chấtthải nguy hại được phân thành các nhóm loại như sau: - Chấtthải dễ bắt lửa, dễ cháy. - Chấtthải gây ăn mòn. - Chấtthải dễ nổ. - Chấtthải dễ bò oxy hóa. - Chấtthải gây độc cho người, sinh vật. - Chấtthải độc hại cho hệ sinh thái. - Chấtthải lây nhiễm bệnh. 1. CHẤTTHẢI DỄ BẮT LỬA, DỄ CHÁY: - Chấtthải lỏng dễ cháy: nhiệt độ bắt cháy dưới 60 o C. - Chấtthải dễ cháy: không là chất lỏng, khi bò ma sát lúc vận chuyển, khi bò ẩm, ướt thì tự phản ứng và bốc cháy ở nhiệt độ và áp suất khí quyển. - Chấtthải có thể tự cháy: tự nóng lên và có thể bốc cháy. - Chấtthải tạo ra khí dễ cháy: khi gặp nước tạo ra khí dễ cháy hoặc tự cháy. 2. CHẤTTHẢI GÂY ĂN MÒN: - Chấtthải có tính acid: chấtthải lỏng có pH≤2. - Chất ăn mòn: chấtthải lỏng có thể ăn mòn thép với tốc độ > 6,35mm/ năm ở nhiệt độ 55 o C. 3. CHẤTTHẢI DỄ NỔ: Chấtthải rắn, lỏng hoặc hỗn hợp rắn lỏng tự phản ứng tạo ra nhiều khí, nhiệt độ và áp suất có thể gây nổ. 4. CHẤTTHẢI DỄ BỊ OXY HÓA: - Chấtthải chứa các tác nh6an oxy hóa vô cơ như clorat, permanganat, peoxyt vô cơ, nitrat … - Chấtthải chứa peoxyt hữu cơ: có cấu trúc –O-O- không bền với nhiệt nên có thể bò phân hủy và tạo nhiệt nhanh. 5. CHẤTTHẢI GÂY ĐỘC CHO NGƯỜI, SINH VẬT: - Chấtthải gây độc cấp tính - Chấtthải gây độc chậm hoặc mãn tính - Chấtthải sinh ra khí độc: khi tiếp xúc không khí hoặc nước 6. CHẤTTHẢI ĐỘC HẠI CHO HỆ SINH THÁI: Chấtthải chứa thành phần có thể gây ra tác động có hại nhanh hoặc từ từ đối với mội trường thông qua tích lũy sinh học và/ hoặc gây ảnh hưởng đến các hệ sinh vật. 7. CHẤTTHẢI LÂY NHIỄM BỆNH: Chấtthải có chứa các vi sinh vật sống hoặc độc tố của chúng, được biết hoặc nghi ngờ có các mầm bệnh có thể gây bệnh cho người và cho gia súc. QUẢN LÝ CHẤT THẢI: - Phân loại chấtthải nguy hại và không nguy hại và phổ biến cho toàn thể nhân viên. - Chấtthải nguy hại và không nguy hại được để trong các thùng chứa riêng biệt và có cách thức nhận dạng. - Khi phát sinh các chấtthải nguy hại, chúng phải được thu gom ngay vào trong các túi, thùng chứa thích hợp. - Phải mang đầy đủ các thiết bò bảo hộ khi tiếp xúc với chấtthải nguy hại. - Không được làm rơi rớt, rò rỉ các chấtthải nguy hại trong quá trình vận chuyển, lưu giữ. [...]... RÁC TẠI NHẬT Quản lý chất thải: - Giảm việc phát sinh chất thải (Reduce) - Sử dụng lại (Reuse) - Tái chế (Recycle) - Loại bỏ (Reject) Chất thải phải được xử lý thích hợp trước khi thải vào môi trường Chất thải độc hại cấm không được chôn lấp, thiêu hủy tùy tiện hoặc để lẫn với chấtthải thông thường khác XỬ LÝ NƯỚC THẢI TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI HÓA CHẤT NGUY HIỂM: Những hóa chất trong quá trình sản... bằng vật liệu không bò chất ăn mòn phá hủy Nền kho phải bằng phẳng, xung quanh chỗ để phải có gờ cao ít nhất 0,1m hoặc rải một lớp cát dày 0,2 – 0,3m - Cấm để hoá chất hữu cơ (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất oxy hóa, chất dễ cháy, nổ trong cùng một kho với hóa chất ăn mòn Phân chia khu vực bảo quản riêng theo tính chất: hoá chất ăn mòn vô cơ có tính acid, có tính kiềm, hoá chất ăn mòn hữu cơ có... mãn tính, gây nhiễm độc cục bộ hoặc toàn thân; có thể là những hóa chất có khả năng gây ung thư, dò tật CHẤT DỄ CHÁY: Nhóm 1 Nhiệt độ bùng cháy, oC < 28 2 Từ 28 đến 45 3 Lớn hơn 45 đến 120 4 >120 CHẤT DỄ NỔ: Nhóm Giới hạn nổ, % thể tích so với không khí 1 < 10% 2 ≥ 10% QUẢN LÝ HÓA CHẤT NGUY HIỂM: - Thông tin về hóa chất nguy hiểm (tính chất, phương pháp phòng ngừa, xử lý sự cố nguy hại) phải được thông... được pha khi nhiệt độ khối chất lỏng thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi - Không được đun nóng hóa chất lỏng dễ cháy bằng ngọn lửa trực tiếp Chỉ được mở nắp sau khi đã đun xong và hỗn hợp bên trong đủ nguội - Khi cần tìm chỗ hở của thiết bò, đường ống phải dùng nùc xà phòng hay các chất khác không có khả năng gây cháy nổ với hóa chất trong đường ống, thiết bò - Khu vực có hoá chất dễ cháy nổ phải thông... không lan rộng Đối với hóa chất ăn mòn: - Phải có hệ thống cống rãnh thoát chất thải ăn mòn, hệ thống thu hồi xử lý - Thành thiết bò phải cao hơn vò trí người thao tác ít nhất 0,9m; không được xây bục hoặc kê bất cứ vật gì làm giảm chiều cao nói trên - Đóng rót, di chuyển phải có thiết bò chuyên dùng - Nơi có hoá chất ăn mòn phải có vòi nước, tủ thuốc cấp cứu, thùng chứa hóa chất trung hòa thích hợp... dd CH3COOH 0,3%) - Thường xuyên kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bò - Hóa chất phải được xử lý không còn tác dụng ăn mòn trước khi thải Hóa chất độc: - Phải đăng kiểm theo quy đònh pháp lý - Phải có hệ thống thông gió tự nhiên và cưỡng bức - Đònh kỳ kiểm tra nồng độ chất độc hại trong môi trường làm việc - Khi tiếp xúc hóa chất độc phải có mặt nạ phòng độc - Khi tiếp xúc bụi độc phải dùng quần áo... kho - Người làm việc tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm phải được đào tạo và cấp thẻ an toàn lao động theo quy đònh - Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đầy đủ, phù hợp với tính chất công việc và mức độ độc hại của hóa chất - Công nhân phải biết cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân - Cơ sở có hoá chất nguy hiểm phải trang bò đầy đủ phương tiện và chất chữa cháy phù hợp Công nhân phải... hóa chất trong quá trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển và thải bỏ có thể gây ra cháy nổ, ăn mòn, khó phân hủy trong môi trường, gây nhiễm độc cho con người, động thực vật và ô nhiễm môi trường HÓA CHẤT ĐỘC: Những hóa chất gây độc hại, ảnh hưởng xấu trực tiếp hoặc gián tiếp đến người và sinh vật Hóa chất độc có thể xâm nhập qua da, đường tiêu hóa, đường hô hấp, gây nhiễm/ ngộ độc... bì chưkhôna hóa chất dễ cháy, nổ dưới tác dụng của ánh sáng, phải bằng vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào hoặc có màu cản được ánh sáng Cửa kính của nhà kho phải sơn cản ánh sáng hoặc dùng kính mờ - Không chứa chất oxy hóa trong cùng kho - Khi rót hóa chất lỏng dễ cháy vào thùng kim loại phải tiếp đất vỏ thùng bằng miếng đồng hoặc nhôm, không được tiếp đất bằng kim loại đen Hoá chất ăn mòn: -... Hoá chất nguy hiểm nhất thiết phải để trong kho - Các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có phương pháp chữa cháy khác nhau không được xếp trong cùng một kho - Bên ngoài kho, xưởng phải có biển “CẤM LỬA”, “CẤM HÚT THUỐC” chữ to, màu đỏ, biển ghi ký hiệu chất chữa cháy Các biển này phải rõ ràng và để ở chỗ dễ thấy - Hàng đóng bao phải xếp trên bục, giá đỡ, cách tường ít nhất 0,5m, hóa chất . Chất thải dễ nổ. - Chất thải dễ bò oxy hóa. - Chất thải gây độc cho người, sinh vật. - Chất thải độc hại cho hệ sinh thái. - Chất thải lây nhiễm bệnh. 1. CHẤT THẢI DỄ BẮT LỬA, DỄ CHÁY: - Chất. nhanh. 5. CHẤT THẢI GÂY ĐỘC CHO NGƯỜI, SINH VẬT: - Chất thải gây độc cấp tính - Chất thải gây độc chậm hoặc mãn tính - Chất thải sinh ra khí độc: khi tiếp xúc không khí hoặc nước 6. CHẤT THẢI. Chất thải có tính acid: chất thải lỏng có pH≤2. - Chất ăn mòn: chất thải lỏng có thể ăn mòn thép với tốc độ > 6,35mm/ năm ở nhiệt độ 55 o C. 3. CHẤT THẢI DỄ NỔ: Chất thải rắn, lỏng hoặc hỗn