1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qd1958Ubnd Ngay 2-10-06 Ban Hanh Ke Hoach Phat Trien Kt-Xh 5 Nam 06-10 Cua Ag.doc

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH AN GIANG Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 1958/QĐ UBND Long Xuyên, ngày 02 tháng 10 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Kế hoạch phát[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:1958/QĐ-UBND Long Xuyên, ngày 02 tháng 10 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh An Giang ỦY BAN NHÂN TỈNH AN GIANG Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị số 01/2006/NQ-HĐND ngày 22/3/2006 Hội đồng Nhân dân tỉnh An Giang Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010; Theo đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 544/TTrKHĐT-THQH, ngày 13/9/2003 việc phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 tỉnh An Giang, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh An Giang Điều Căn vào mục tiêu, tiêu giải pháp Kế hoạch, Giám đốc Sở, Thủ trưởng Ban ngành tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, giải pháp tổ chức triển khai thực hiện, phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm năm giai đoạn 2006 - 2010 Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực Kế hoạch Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phịng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Sở, Thủ trưởng Ban ngành tỉnh doanh nghiệp có liên quan, Chủ tịch UBND huyện, thị xã thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH ký Lâm Minh Chiếu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 60/KH-UBND Long Xuyên, ngày 02 tháng 10 năm 2006 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2006-2010 CỦA TỈNH AN GIANG (Ban hành kèm theo Quyết định số:1958/QĐ-UBND ngày 02 tháng 10 năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) Phần thứ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2001 - 2005 Trên sở tình hình thực kế hoạch năm 2001-2005, đối chiếu với Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh An Giang VII, kết thực sau: I VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Về tăng trưởng: Nền kinh tế trì khả tăng trưởng nhanh có xu hướng ổn định, điều kiện khó khăn nước, mức tăng trưởng đạt năm qua cố gắng lớn Dự ước tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 10% Đối chiếu với Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh An Giang VII, tốc độ phát triển bình quân năm 2001-2005 đạt sau: Chỉ tiêu ĐVT Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm Giai đoạn 2001-2005 NQĐH VII Thực % 8-8,5 9,1 - Khu vực nông nghiệp % 2,5 5,2 - Khu vực CN-XD % 12,4 12,2 - Khu vực dịch vụ % 11,0 11,5 Về Cơ cấu kinh tế: Một số thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế so Nghị sau: Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 NQĐH VII Thực Cơ cấu kinh tế theo ngành: - Khu vực nông nghiệp % 36 37,6 - Khu vực CN-XD % 16 12,1 - Khu vực dịch vụ % 48 50,3 Cơ cấu kinh tế theo thành phần - Kinh tế quốc doanh % 16 13,8 - Kinh tế quốc doanh % 83 86,1 - Kinh tế có vốn đầu tư nước % 0,1 a Chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế: Trong năm qua, có chuyển dịch đáng kể tỷ trọng ngành kinh tế GDP Khu vực dịch vụ có bước chuyển dịch tích cực, góp phần tăng trưởng kinh tế đạt tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2001-2005 tỉnh b Chuyển dịch cấu thành phần: Thực chế sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Đảng Nhà nước Nghị Trung ương 3, 5; Luật Doanh nghiệp chế sách Chính phủ tỉnh thúc đẩy việc chuyển dịch cấu thành phần kinh tế theo hướng xếp lại đổi khu vực kinh tế Nhà nước, phát huy tiềm thành phần kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác thành phần kinh tế khác Kinh tế quốc doanh ngày phát triển mạnh, nhờ đẩy mạnh cổ phần hoá xếp lại doanh nghiệp nhà nước nên khu vực ngày phát triển chất lượng, hiệu Tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế quốc doanh liên tục cao tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế nhà nước Các tiêu kinh tế chủ yếu khác: - Tỷ lệ huy động ngân sách: bình quân giai đoạn năm 2001-2005 đạt 8,8% (Nghị Quyết 6,7%) - Về xuất khẩu: năm 2005 kim ngạch xuất khả đạt 329 triệu USD (Nghị 250-300 triệu USD), tổng kim ngạch xuất năm tỷ USD đạt tiêu Nghị đề Kim ngạch xuất bình quân đầu người năm 2005 đạt 150 USD/người (cả nước 280 USD/người) - GDP bình quân đầu người: theo giá thực tế đến năm 2005 đạt 8,53 triệu đồng xấp xỉ tiêu Nghị Quyết (9,1 triệu đồng), so với năm 2000 (4,56 triệu đồng), tăng 87% Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 GDP bình quân đầu người đến năm 2005 đạt 4,75 triệu cao tiêu Nghị Quyết (4,4 triệu đồng), so năm 2000 (3,26 triệu đồng), tăng 45,7% Các mục tiêu xã hội: Chỉ tiêu xã hội đối chiếu với Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ VII sau: Năm 2005 Chỉ tiêu ĐVT Số lao động giải việc làm 1000 người 20 27 Tỷ lệ hộ nghèo % 4,3 Tỷ lệ học so độ tuổi % 58 58 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 20 19 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng % 23 25,2 Tuổi thọ trung bình Tuổi 70 72 Tỷ lệ hộ sử dụng nước % 80 65 Mật độ điện thoại/100 dân máy 7,27 Điện tiêu thụ bình quân đầu người Kwh 350 295 Tỷ lệ hộ sử dụng điện % 95 95 NQĐH VII Thực Thực chương trình phổ cập giáo dục, tỷ lệ xã phường đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học sở đạt 58% Số hộ xem truyền hình đạt 98% II PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ LĨNH VỰC: Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: tiếp tục phát triển Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân khoảng 5,2%/năm, vượt tiêu kế hoạch đề ra, nơng nghiệp tăng 5,2%, lâm nghiệp tăng 2,5% thủy sản tăng 5,5% - Ngành trồng trọt: bước chuyển sang sản xuất hàng hoá, gắn với thị trường, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Công tác nghiên cứu áp dụng giống trồng, vật ni có suất hiệu cao trọng, góp phần làm tăng đáng kể suất sản phẩm nông nghiệp - Ngành chăn ni: hình thức chăn ni trang trại theo phương thức chăn ni cơng nghiệp hình thành phát triển - Ngành lâm nghiệp: với phát triển rừng tập trung, trồng phân tán hàng năm gia tăng đáng kể, vùng nông thôn, vùng sâu Phổ biến bờ kênh mương, ven trục lộ giao thông, thổ cư, công sở - Ngành thuỷ sản: phát triển nhanh, nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản năm 2005 dự kiến 170.000 tấn, 2,12 lần so năm 2000 - Kinh tế nông thôn: phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Cơ sở hạ tầng nông thôn, đường giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước trường học, bệnh xá, chợ ý đầu tư Đời sống nhiều vùng nông thôn cải thiện đáng kể Khu vực công nghiệp - xây dựng: giá trị tăng thêm tăng bình quân hàng năm 12,2% Sản xuất công nghiệp trì tốc độ tăng trưởng ổn định Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng bình qn 12,3%/năm Cơng nghiệp khai thác mỏ giảm 0,3%, công nghiệp chế biến tăng 12,4%, sản xuất phân phối điện nước tăng 16% Sự tham gia thành phần kinh tế sản xuất công nghiệp làm cho sản xuất cơng nghiệp mang tính đa dạng quy mơ sản xuất, trình độ cơng nghệ, chủng loại chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác tầng lớp dân cư có mức độ thu nhập khác Khu vực dịch vụ: có bước chuyển dịch tích cực, theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống dân cư Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ tăng bình quân 11,46%/năm - Ngành thương mại: phát triển khá, sức mua thị trường ngày tăng Tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ bình qn năm tăng 14%/năm Xuất tăng mạnh, tăng trưởng bình quân năm 25%/năm Các mặt hàng gạo, thủy sản có thuận lợi giá mở rộng thị trường, nên kim ngạch xuất có tốc độ tăng nhanh - Ngành du lịch: có bước phát triển khá, lượng du khách đến An Giang từ 2,5 triệu lượt người năm 2000 lên khoảng 3,8 triệu lượt người năm 2005 - Dịch vụ vận tải hành khách hàng hoá: tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu giao lưu hàng hoá lại nhân dân với nhiều loại phương tiện đa dạng phương thức thuận tiện Chất lượng dịch vụ vận tải nâng lên - Dịch vụ bưu - viễn thơng: phát triển nhanh, dự kiến đến cuối năm 2005 có gần 160 ngàn máy điện thoại, máy cố định 110 ngàn máy, truy cập Internet có mạng 6.100 máy - Tổng thu ngân sách: địa bàn năm 6.177 tỷ đồng, tăng 18,1% so với tiêu Đại hội đề Tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nước bình quân đạt 8,9% GDP, vượt tiêu đề 6,7% GDP Tổng chi ngân sách năm ước đạt khoảng 8.645 tỷ đồng Ngân sách chi đầu tư phát triển 3.124 tỷ đồng, chiếm 36,1% tổng chi ngân sách - Cân đối vốn đầu tư phát triển: liên tục cải thiện qua năm; tỷ lệ huy động vốn đầu tư GDP tăng từ 37,3% năm 2001 lên 39,4% năm 2005 Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2001-2005 26.130 tỷ đồng, vượt 2,7% so tiêu Đại hội (25.442 tỷ đồng) - Lĩnh vực giáo dục đào tạo: có chuyển biến tích cực Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ em sở giáo dục mầm non tốt Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Công tác phổ cập giáo dục trung học sở triển khai tích cực, đến hết năm 2005, số xã phường đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học sở 58% Chất lượng giáo dục phổ thông bước đầu tăng lên; tỷ lệ lưu ban, bỏ học giảm dần Các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông tổ chức ngày nghiêm túc Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề tiếp tục tăng - Lĩnh vực khoa học công nghệ: tập trung vào định hướng nghiên cứu ứng dụng, phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tập trung vào việc nghiên cứu tuyển chọn nhân nhanh giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường trọng - Về việc làm xóa đói giảm nghèo: năm, giải việc làm cho 120.000 lao động; bước đầu đưa khoảng 1.000 người làm việc nước Tỉnh triển khai thực tốt giải pháp xóa đói giảm nghèo như: tạo điều kiện vốn; lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn; giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc, thực sách hỗ trợ y tế, hỗ trợ giáo dục, trợ giúp người nghèo Xây dựng Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo Quỹ Hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2005 giảm 3% tổng số hộ (theo chuẩn cũ), vượt tiêu Nghị - Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: ngày cải thiện, mạng lưới y tế sở củng cố nâng cấp; 100% xã phường có trạm y tế, có quỹ thuốc thiết yếu cho nhu cầu khám chữa bệnh Triển khai chương trình y tế Quốc gia đạt hiệu Xã hội hóa y tế phát triển nhanh - Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình: tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm cịn 1,36%, cơng tác chăm sóc bảo vệ bà mẹ, trẻ em đạt kết Tạo chế phối hợp liên ngành để giải hàng loạt vấn đề trẻ em như: trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại, trẻ em làm trái pháp luật, trẻ em nghiện hút bị lây nhiễm HIV/ AIDS - Lĩnh vực văn hóa thơng tin: có hoạt động sơi nổi, thúc đẩy hoạt động kinh tế ổn định đời sống xã hội Đã tạo phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo nếp sống văn minh trật tự kỷ cương xã hội - Hoạt động thể dục thể thao: diễn sôi động rộng khắp Phấn đấu đến 2005 có 18,5% dân số tham gia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên; trì 100% số trường học thực chương trình giáo dục thể chất - Các hoạt động xã hội, chăm sóc người có cơng mở rộng: phát động thực tốt phong trào “đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn” sâu rộng xã hội Công tác cứu trợ ngành, cấp quan tâm - Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội đẩy mạnh: phong trào xây dựng xã, phường lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội ngày nhân rộng - Quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội: năm qua giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu, thủ đoạn phá hoại công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chế độ, bảo vệ thành cách mạng Kết hợp chặt chẽ việc phát triển kinh tế-xã hội với củng cố quốc phòng an ninh Ngăn chặn âm mưu thủ đoạn lực phản động nhằm chống phá an ninh trị khu vực trọng điểm Giữ vững quan hệ hợp tác láng giềng với tỉnh bạn Campuchia; tiếp tục củng cố vững khu vực phòng thủ tuyến biên giới tỉnh Nhìn chung, năm qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhờ đạo điều hành nhanh nhạy Tỉnh ủy, UBND tỉnh, với nổ lực phấn đấu cao ngành, cấp, sở sản xuất kinh doanh, kinh tế tiếp tục phát triển đạt nhiều tiêu bản, đạt vượt tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh đề tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục tăng cường Các lĩnh vực xã hội có bước phát triển; đời sống nhiều vùng dân cư cải thiện đáng kể Tình hình trị an tồn xã hội bảo đảm III NHỮNG MẶT YẾU KÉM, TỒN TẠI: Lũ lụt liên tiếp năm 2000 2001 gây hậu nặng nề tài sản nhân dân sở hạ tầng, đồng thời kinh tế khu vực giới bị suy thoái, hậu làm cho kinh tế tỉnh năm 2001 tăng trưởng 4,5% thấp 15 năm nay, lần khu vực nơng nghiệp có mức tăng trưởng âm (-0,51%) Từ đó, làm cho điểm xuất phát kinh tế bước vào thời kỳ kế hoạch năm 2001-2005 mức thấp phải tiêu tốn cho việc đầu tư nhằm phục hồi nâng cấp sở hạ tầng kinh tế xã hội để khai thác sống chung với mùa nước cách hiệu an tồn Nhìn chung, kinh tế An Giang số yếu kém, tồn sau: - Kinh tế tỉnh có phát triển, chưa ổn định, cịn phụ thuộc vào kinh tế nơng nghiệp Sản phẩm nơng nghiệp cịn phụ thuộc mạnh vào cung cầu thị trường, chưa phát triển chăn nuôi công nghiệp dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh Sản xuất chưa theo quy hoạch, kế hoạch, nặng yếu tố tự phát, chưa đảm bảo tính bền vững Ngành dịch vụ du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sở hạ tầng cho công nghiệp đầu tư chậm, nhân tố quan trọng kiềm hãm tốc độ tăng trưởng công nghiệp Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển mạnh, ngành cơng nghiệp khác cịn nhỏ; khoa học cơng nghệ vệ sinh an tồn thực phẩm chưa kiểm soát - Việc đổi phương thức quản lý doanh nghiệp chuyển biến chậm Khu vực Nhà nước chậm xếp, cổ phần hoá Thương nghiệp chưa thật đóng vai trị cầu nối sản xuất tiêu dùng - Nguồn thu chủ yếu từ xổ số kiến thiết lớn, chiếm đến 16,4% tổng thu ngân sách địa bàn Chi đầu tư ngân sách cịn hạn hẹp, thời gian qua cơng trình cấp bách buộc ngân sách phải vay để đảm bảo cho nhu cầu phát triển Nguồn vốn đầu tư thuộc thành phần kinh tế hạn chế sở hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém, mơi trường đầu tư sách chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện kích thích thu hút nguồn lực đầu tư để phát triển, thu hút nguồn vốn ODA, FDI địa phương gần không đáng kể Xã hội hóa lĩnh giáo dục, y tế, thể dục thể thao chậm - Lĩnh vực xuất cịn khó khăn thị trường, sức cạnh tranh thấp, chưa xây dựng đăng ký thương hiệu sản phẩm đặc trưng tỉnh Đáng ý tỷ trọng nông - thủy sản cao tổng kim ngạch xuất tỉnh (năm 2003, 2004 80%), cho thấy nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, trình độ sản xuất trình độ tổ chức cịn đơn giản, thực trạng lực lượng sản xuất nhiều bất cập tính ổn định, suất, chất lượng, độ đồng tính cạnh tranh sản phẩm Trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế, ngoại ngữ, kỷ giao dịch đội ngũ thương nhân nhiều hạn chế Xuất bình qn đầu người cịn thấp nước khoảng 50% Đầu tư nước chưa đáng kể - Số lượng lao động đào tạo nghề chất lượng đào tạo hạn chế, trang thiết bị dạy nghề cũ kỹ, lạc hậu, nên chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng cho nhu cầu thị trường lao động nước xuất lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp so bình qn nước - Tệ nạn xã hội số mặt phức tạp cần phải ngăn chặn kịp thời ma túy, mại dâm, tai nạn giao thông, số người nhiễm HIV tiếp tục tăng Nhiều tiêu xã hội mức thấp so với khu vực đồng sông Cửu Long - Trong hoạt động máy nhà nước tồn định, phận cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý chưa phát huy vai trị mình, ngun nhân phần chế, phần thiếu tính chuyên nghiệp, chủ yếu thiếu tu dưỡng rèn luyện học tập để đáp ứng yêu cầu tình hình đổi hội nhập IV NHỮNG NGUYÊN NHÂN: Các mặt thuận lợi thành tích đạt q trình phát triển, đan xen với khó khăn, tồn giai đoạn năm qua xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, rút số nguyên nhân chủ quan sau: - Một là, dự báo tính tốn mục tiêu phát triển chưa lường trước tác động thiên tai, địch họa diễn biến kinh tế bất thường giới, khu vực nước Chưa chuẩn bị đủ tiền đề cần thiết cho phát triển chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kết cấu hạ tầng nhằm khai thác lợi đặc trưng địa phương, lĩnh vực du lịch, kinh tế cửa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Hai là, chủ trương quan điểm quan trọng đổi phát triển kinh tế - xã hội nêu Nghị Đảng tỉnh, ngành cấp thiếu giải pháp cụ thể chậm trễ việc thực như: phát triển chất lượng, xây dựng thương hiệu chưa trọng; chậm có quỹ đất để tạo khu cơng nghiệp; tác động thu hút nguồn lực đầu tư xã hội chưa mạnh, chậm xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, thể dục thể thao Thiếu giải pháp mạnh mang tính đột phá cho phát triển văn hóa - xã hội - Ba là, cơng tác quản lý, điều hành nặng vấn đề xúc, trước mắt, chưa tập trung giải vấn đề chiến lược phát triển lâu dài Cơng tác cải cách hành chưa tỏ rõ tâm, chưa có giải pháp mạnh cụ thể gắn với cải cách kinh tế V NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Bài học phát huy nội lực, huy động sức dân: Từ năm 2000, 2001 kinh tế tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt (cơ sở hạ tầng bị thiệt hại nghiêm trọng, tài sản nhân dân mát - sức dân bị yếu đi) tình hình kinh tế khu vực giới bị suy thoái, hậu làm điểm xuất phát kinh tế tỉnh bước vào năm đầu thời kỳ kế hoạch năm (2001 - 2005) mức thấp (GDP bình quân đầu người năm 2001 326 USD; dự kiến đến năm 2005 đạt 520 USD) Tỉnh kịp thời ban hành sách thơng thoáng, ưu đãi lĩnh vực ngành, nghề, địa bàn, nên thu hút nhanh nguồn vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư phát triển năm 2001-2005 khoảng 25.840 tỷ đồng, vượt 1,57% so tiêu Đại hội (25.440 tỷ đồng) Đáng ý từ năm 2003 - 2004 tốc độ gia tăng vốn đầu tư nhanh: 2003 so 2002 tăng 19,4%; 2004 so 2003 tăng gần 29,1%; dự kiến 2005 (7.400 tỷ đồng) so 2004 (6.105 tỷ đồng) tăng 21,2%, nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội tăng nhanh (riêng khu vực dân doanh đến gần 2.300 doanh nghiệp, vốn đăng ký gần 3.200 tỷ đồng, tăng gấp đôi so năm 2000), tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng phúc lợi xã hội, như: phát triển đô thị, giao thông, giao thông nông thôn (đây lĩnh vực xã hội hóa thành cơng - tính xúc đồng lợi ích dân nhà nước), phát triển mạng lưới điện rộng khắp, khu kinh tế cửa khẩu, khu du lịch, bưu - viễn thông, trường học, đặc biệt thành lập trường Đại học An Giang, phát triển thêm trường dạy nghề, bệnh viện trạm y tế, phát triển cụm tuyến dân cư, nhà văn hóa xã Bài học đầu tư trọng điểm, đầu tư phải lấy hiệu kinh tế làm đầu; sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ Trung ương: Trước An Giang đầu tư thủy lợi nơi làm ruộng trúng nhất, sinh lợi sớm có điều kiện để đầu tư vùng nghèo, vùng sản xuất hiệu quả; năm gần đây, tỉnh tập trung vào cơng trình khắc phục hậu lũ lụt nâng cấp sở hạ tầng để vượt đỉnh lũ năm 2000 theo quan điểm "sống chung với lũ an tồn"; từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán, an sinh xã hội Tuy điều kiện thiếu vốn, tỉnh tâm vay vốn để đầu tư cơng trình trọng điểm làm địn bẩy tạo sức bậc cho kinh tế Hiệu đầu tư từ 600 tỷ đồng vốn vay, cho thấy rõ GDP bình quân năm (2001-2005) tăng 9,1% - đảm bảo cho kinh tế tỉnh giai đoạn tiếp tục ổn định phát triển (giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 6,88%); tăng thu ngân sách địa bàn liên tục (bình quân giai đoạn 2001-2005 tăng 16,5%/năm); xuất từ 108 triệu USD năm 2000 lên 329 triệu USD năm 2005 (bình quân giai đoạn 2001-2005 tăng 25%/năm) Bên cạnh đó, nhờ nguồn hỗ trợ kịp thời Trung ương với tổng số Chương trình (Nước - vệ sinh nơng thơn; triệu rừng; 773; 135; Trung tâm cụm xã Chương trình Dân tộc) gần 212 tỷ đồng, tính từ thực năm 1999 đến 2005 (tính đến 2004 gần 185 tỷ đồng), tỉnh có giải pháp mức để triển khai thực theo tiến độ đạt yêu cầu, từ phát huy tác dụng tích cực, góp phần ổn định đời sống phát triển kinh tế - xã hội, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, dân tộc, góp phần đáng kể ổn định trị phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhờ kinh tế tăng trưởng giải tốt sách phát triển xã hội, chất lượng sống nhân dân cải thiện đáng kể Bài học tính đồn kết, thống cao: Từ đồn kết nội bộ, đoàn kết dân tộc đoàn kết lương giáo góp thành tiếng nói, hành động tạo nên sức mạnh tâm trị để thực thắng lợi tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII đề Quan hệ đoàn kết quốc tế với nước bạn Campuchia mở nhiều hội trao đổi, làm ăn , mà gần hai tỉnh Takeo Candal tạo tinh thần hợp tác, hữu nghị, góp phần ổn định toàn tuyến biên giới, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bài học tham gia hội nhập ý chí vươn lên: An Giang sớm nhận thức vấn đề hội nhập; tỉnh bị tác động trực tiếp vụ kiện cá basa - cá tra; ảnh hưởng khủng hoảng giới khu vực, xuất gạo giảm, giá nông sản thực phẩm xuống mức cực thấp, đời sống nông, ngư dân khó khăn Từ tình hình đó, An Giang nhận thức xu khẳng định mũi đột phá - chủ động đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nước tìm kiếm thị trường nước Châu lục; chủ động xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, hội thảo, tập huấn để nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế, mở rộng liên kết, liên doanh với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh bạn, quan hệ với Lào Campuchia, với Sứ quán nước đạt số kết định, xuất hồi phục tiếp tục gia tăng nhanh, thị trường mở rộng Từ chủ trương, sách giải pháp sát hợp nên năm gần khơi dậy tiềm sức sống người dân An Giang, với ý chí vượt khó vươn lên (tìm kiếm, phát triển ngành nghề, lĩnh vực, mở rộng việc làm ăn đến nơi khác tỉnh ) Đặc biệt, vùng ngập sâu An Giang, thoát khỏi tư tưởng ngại lũ, trông chờ chi viện, cứu trợ biến đổi nghịch cảnh thành hội làm ăn, gia tăng thu nhập với quan điểm “sống chung với lũ an toàn”,và thay đổi quan niệm “mùa lũ lụt” thành “mùa nước nổi” Đặc biệt nhân rộng hàng chục (23) mơ hình sản xuất giải việc làm mùa nước nổi, tạo giá trị sản xuất (GO) giá trị tăng thêm (VA) chiếm khoảng 20% so giá trị sản xuất vụ năm chiếm khoảng 16-17% so giá trị sản xuất năm Bài học nâng cao lực lãnh đạo, quản lý từ hoạt động thực tiễn; tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, cơng chức tính liên tục hành chính: Việc quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội năm qua đạt thành tựu đáng kể, tạo bước phát triển quan trọng làm cho bước tiếp theo, kết động, sáng tạo, kiên cấp ủy, quyền, cấp, ngành, nhân tố người - cán bộ, công chức, đội ngũ cán chủ chốt - giữ vai trò định Kinh tế - xã hội ngày phát triển phát triển nhanh, mối quan hệ, xử lý, tác nghiệp ngày rộng lớn phức tạp, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải ổn định chức nghiệp phải ln nhạy bén, thích ứng, động cập nhật kiến thức, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước để xử lý kịp thời tình huống, từ đội ngũ cán bộ, cơng chức địa phương ngày nâng cao trình độ chất lượng Phần thứ hai ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2006 - 2010 I DỰ BÁO TÌNH HÌNH BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN NĂM 2006 - 2010: Kế hoạch năm 2006-2010, nhiệm vụ đặt nặng nề thực tiễn năm qua cho thấy khó khăn thuận lợi lớn tiếp tục có xu hướng đan xen khó dự báo cụ thể; đó, cần phân tích sâu sắc nhận diện mặt thuận lợi để tích cực phát huy, đồng thời thấy rõ khó khăn để chủ động đối phó, hạn chế Về bối cảnh quốc tế: Mặc dù xu hướng chung giới ngày hoà bình, ổn định hợp tác để phát triển, dự kiến tình hình trị giới khu vực năm 2006 2010 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; khó khăn lớn kéo dài Các lực phản động quốc tế tiếp tục tìm cách chống phá hịng gây ổn định trị - xã hội nước ta Dự báo xu hướng chung kinh tế giới tiếp tục phục hồi phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu đối tác ta năm 2006 - 2010 tăng nhẹ so với năm 2001 - 2005 Những tiến triển cục diện giới tạo hội tốt để nước ta tận dụng; giao lưu kinh tế ngày mở rộng phát triển Biên giới An Giang trở thành cửa ngõ quan trọng thương mại du lịch Việt Nam - Campuchia - ASEAN Tuy vậy, bối cảnh quốc tế địi hỏi phải nhanh chóng nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, chủ động tránh khó khăn gây từ q trình phân cơng lại lao động quốc tế tổ chức lại kinh tế giới Về bối cảnh nước: Thể chế kinh tế thị trường bước đầu hình thành vận hành có hiệu Các chế, sách vĩ mơ Chính phủ ngày hồn thiện, thơng thống tạo thuận lợi kinh tế phát triển, huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư Đặc biệt sách phát huy tác dụng tích cực q trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế sách phát triển vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có tác động trực tiếp tỉnh Tuy nhiên, khó khăn thách thức lớn Quy mô sản xuất nhỏ Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu xa so với nước khu vực Khả hội nhập kinh tế quốc tế khu vực doanh nghiệp cịn yếu, quy mơ nhỏ trình độ quản lý cịn thấp so với u cầu Biến động phức tạp giá giới số mặt hàng tác động trực tiếp sản xuất tỉnh, chi phí đầu vào tăng; thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, loại bệnh dịch SARS, dịch cúm gia cầm có khả xảy ra, gây tác động bất lợi đến phát triển kinh tế II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN: Trên sở quan điểm, mục tiêu tổng quát, mục tiêu tiêu cụ thể Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần VIII, Chiến lược phát triển nông thôn An Giang Chiến lược phát triển thị trường - hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 tỉnh, đồng thời, với yêu cầu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 nước; kế hoạch năm 2006 - 2010 thể quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu sau: Quan điểm phát triển: a Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đuổi kịp gần mức bình quân GDP đầu người nước vào năm 2010 Đồng thời, ý bước nâng cao chất lượng tăng trưởng b Xây dựng An Giang thành địa bàn kinh tế mở, thông thương tỉnh khu vực ĐBSCL với Campuchia nước thành viên ASEAN c Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố xã hội, đảm bảo cho người dân có hội tham gia chia sẻ thành phát triển Phát triển kinh tế gắn bảo vệ tốt tài nguyên, môi trường, bảo đảm phát triển bền vững d Kết hợp tốt cơng nghiệp hóa nơng nghiệp đại hóa nông thôn với mở rộng xây dựng khu đô thị vùng kinh tế trọng điểm Trước mắt tập trung cho thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc thị trấn, thị tứ e Kết hợp chặt phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội giữ vững biên giới hữu nghị Mục tiêu tổng quát: Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, tạo chuyển biến mạnh chất lượng phát triển Đến 2010, phấn đấu GDP bình quân đầu người An Giang đạt mức xấp xỉ bình quân nước Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; phát triển mạnh khoa học cơng nghệ, tiếp cận trình độ cơng nghệ tiên tiến Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất Thực tốt Chiến lược Dân số Việt Nam 2001 - 2010, kiềm chế tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, tiếp tục thực xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt tệ nạn xã hội Giữ vững ổn định trị, an ninh, quốc phịng trật tự an toàn xã hội Nhiệm vụ chủ yếu: Một là, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao kế hoạch năm trước có bước chuẩn bị cho kế hoạch năm Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng công nghệ sản phẩm Tạo bước chuyển biến rõ rệt chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp; nâng cao vai trò khoa học cơng nghệ, đóng góp vào phát triển nhanh bền vững Tăng cường quản lý tài nguyên mơi trường Hai là, hồn thành việc xếp, đổi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; phát triển nâng cao hiệu khu vực kinh tế Nhà nước, đồng thời phát triển mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Ba là, chủ động khẩn trương phát triển thị trường nước; tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu; xác định lộ trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố, trọng nhân lực có trình độ cao, cán quản lý giỏi cơng nhân kỹ thuật lành nghề góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế Nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học; tập trung phát triển đào tạo nghề cho xã hội, trọng đáp ứng cho yêu cầu xuất lao động Cải thiện rõ rệt trình độ cơng nghệ kinh tế Năm là, tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư; thực chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng tăng chất lượng, nâng cao lực, giá trị cạnh tranh hiệu kinh tế Hoàn chỉnh bước hệ thống kết cấu hạ tầng Hỗ trợ đầu tư nhiều cho vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 10 Sáu là, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thiếu việc làm nơng thơn; đảm bảo xố đói, giảm nhanh số hộ nghèo theo chuẩn quốc tế, vùng đặc biệt khó khăn Phát triển mạng lưới an sinh xã hội, trợ giúp người nghèo; xây dựng kết cấu xã hội theo hướng bền vững Bảy là, phát triển nghiệp y tế, thể dục thể thao văn hố thơng tin; cải thiện đáng kể tiêu sức khoẻ cho người dân Hạn chế tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tiếp tục phát triển văn hoá tiên tiến mang đậm sắc dân tộc; giải có hiệu vấn đề xã hội xúc, tình trạng tội phạm ma tuý, HIV, AIDS tai nạn giao thơng Thực bình đẳng giới tiến phụ nữ Tám là, tạo bước chuyển biến toàn diện sâu sắc việc cải cách hành phục vụ dân; đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí Phát huy dân chủ sở, tăng cường kỷ cương, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Chín là, củng cố quốc phịng an ninh, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định trị xã hội, trọng khu vực biên giới, dân tộc, tạo thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Chỉ tiêu phát triển chủ yếu: - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ năm 2006 - 2010 đạt 12%, khu vực dịch vụ tăng 15,3%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 16,7%, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,6% - Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 dự kiến: khu vực dịch vụ khoảng 59,70%; khu vực công nghiệp xây dựng khoảng 15,49%; khu vực nông, lâm, nghiệp khoảng 24,81% - Kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm 16,3% Đến năm 2010 phấn đấu đạt 700 triệu USD - Tổng vốn đầu tư tồn xã hội khoảng 66.160 tỷ đồng, tăng bình qn hàng năm gần 20%, chiếm 43,6% GDP; Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách gần 8,8% - Quy mô dân số đến 2010 2.323 ngàn người; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2010 khoảng 1,19% - GDP bình quân đầu người (giá thực tế) đến năm 2010 17,3 triệu đồng, gấp đôi năm 2005; tính giá cố định năm 2010 gần triệu đồng, gần 1,7 lần so năm 2005 - Năm 2006 đạt phổ cập giáo dục mẫu giáo tuổi Đến năm 2007 có 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Đến năm 2008 trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu Đến năm 2010 phần lớn trường đạt chuẩn quốc gia - Tạo việc làm, giải thêm việc làm năm khoảng 150.000 lao động, bình quân hàng năm 30.000 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 30% (trong đào tạo nghề 23%) Đến năm 2010 có 10 ngàn lao động thường xuyên làm việc nước - Đến năm 2010 bản: + 85% hộ sử dụng nước + Tất hộ dân sử dụng điện + Giảm tỷ lệ hộ nghèo (chuẩn mới) xuống cịn 5,0% + Thanh tốn bệnh sốt rét bệnh rối loạn thiếu I-ốt + Số sinh viên đại học – cao đẳng đạt 150 sinh viên/10.000 dân III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH, LĨNH VỰC: Phát triển ngành kinh tế đến 2010, tạo bước đột phá chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng: Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp Đảm bảo cấu vùng, cấu sản xuất ngành, lĩnh vực, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ 11 sản phẩm làm ra; nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp toàn kinh tế Định hướng phát triển khu vực dịch vụ Tiếp tục tập trung phát triển số ngành dịch vụ có tiềm giá trị cao để phát huy ưu khả cạnh tranh khách sạn - nhà hàng, thương nghiệp sửa chữa, vận tải - thông tin liên lạc, tài - tín dụng, tư vấn kinh doanh tài sản, Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa để đủ sức phát triển mạnh kinh tế Phát triển mạnh khu thương mại, khu kinh tế biên giới, cửa khẩu, bảo đảm hàng hóa thơng suốt thị trường nội địa giao lưu buôn bán với nước ngoài, hướng mạnh xuất Tập trung xây dựng thành phố Long Xuyên thị xã Châu Đốc trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ, đóng vai trị thị đầu mối, nơi tiếp nhận tái phân phối luồng hàng, luồng người từ nơi (TP HCM, TP Cần Thơ, ) đến khu kinh tế biên giới, khu du lịch ngược lại Đầu tư đường tránh thành phố Long Xuyên làm động lực quan trọng đẩy mạnh tiến trình thị hóa tác động mạnh đến tốc độ phát triển khu vực dịch vụ Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP khu vực dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân hàng năm 15,3% Thực tốt Chiến lược phát triển thị trường - hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh An Giang, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh sau Việt Nam gia nhập WTO thực cam kết tự hóa dịch vụ khn khổ ASEAN Phát triển du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử Phát triển mạnh sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du lịch, tăng cường hoạt động lữ hành để tăng giá trị cho ngành du lịch Chuẩn bị mặt sở hạ tầng, nhân lực để đón chào năm 2010 năm du lịch tỉnh An Giang Phát triển dịch vụ vận tải với mục tiêu đến năm 2010 đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách với chất lượng tính an tồn ngày cao Dự kiến giá trị tăng thêm ngành vận tải thông tin liên lạc tăng bình quân hàng năm 15% Phát triển dịch vụ bưu viễn thơng nhằm hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Phát triển xuất với tốc độ tăng trưởng cao để thúc đẩy tăng trưởng GDP Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến Ưu tiên nhập vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước, đẩy mạnh xuất Định hướng phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị cơng nghệ tiên tiến tiến tới đại hóa phần ngành sản xuất công nghiệp; tập trung phát triển ngành công nghiệp mạnh tỉnh có nguồn ngun liệu cơng nghiệp chế biến nông thủy sản, thức ăn cho chăn nuôi, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, may mặc, da giày, tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch phát triển nơng nghiệp - kinh tế nơng thơn Duy trì tốc độ phát triển GDP ngành công nghiệp tăng bình qn hàng năm 16,7%, đơi với nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất công nghiệp, bảo đảm có đủ lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường Tập trung tạo quỹ đất xây dựng hạ tầng, hồn thành khu cơng nghiệp xác định đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, cụm tiểu thủ công nghiệp huyện Đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng khu cơng nghiệp Bình Long, Bình Hịa, cụm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Phú Hịa; khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình; xây dựng khu công nghiệp Vàm Cống (dự án mới) 12 Dự kiến đến 2010 hệ thống đô thị vùng tỉnh đạt tỷ lệ thị hố 31% Lập quy hoạch xây dựng rà soát điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng cho phù hợp với yêu cầu phát triển Tiếp tục đẩy mạnh chương trình khuyến cơng Tạo điều kiện thuận lợi phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ, trọng khu vực nông thôn Thực giải pháp giảm chi phí sản xuất sản phẩm sản phẩm thực chế AFTA Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp (chủ lực cá + lúa + rau đậu) theo quy hoạch phải đặc biệt trọng chiều sâu, chất lượng, hướng xuất đồng thời phát triển thị trường nội địa Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 3,6% Tiếp tục chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng phát triển bền vững “sống chung với lũ an tồn” Ứng dụng khoa học, cơng nghệ cơng nghệ sinh học vào sản xuất giống có chất lượng, sản phẩm bảo quản chế biến Phấn đấu nông nghiệp phát triển Thái Lan Thực liên kết công - nông nghiệp ngày chặt chẽ để nâng cao giá trị nông sản xuất Phát triển đa dạng ngành nghề nông thơn, ngành nghề có giá trị gia tăng giá trị xuất cao để nâng cao mức sống dân cư Tiếp tục thực chủ trương hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nơng thơn; đầu tư xóa đói, giảm nghèo, trước hết vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng thường xuyên ngập lũ Thực nhiệm vụ then chốt Chiến lược phát triển nơng thơn An Giang trí thức hóa nơng dân, hợp tác hóa sản xuất cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp - nông thôn Làm tốt công tác nghiên cứu dự báo thông tin thị trường cho nông dân doanh nghiệp Tổ chức hoạt động tiếp thị có hiệu quả, lập chợ bán buôn, bán lẻ, cụm kho phù hợp vùng, vùng có nơng sản hàng hóa lớn Tiếp tục thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, tăng cường hỗ trợ phát huy hiệu hoạt động hợp tác xã, tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại, huy động nguồn lực phát triển sản xuất gắn với tổ chức lại sản xuất nông nghiệp Phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá: Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, đào tạo cho đối tượng lao động xuất có khả năng, trình độ vào thị trường có chất lượng thu nhập cao ngày nhiều Chú trọng đào tạo dạy nghề phục vụ vào lĩnh vực dịch vụ cho nhu cầu xã hội hóa, khu cơng nghiệp trí thức hóa nơng dân Đẩy mạnh đào tạo nghề, xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực Yêu cầu phải đảm bảo cho liên thông cho việc đào tạo nguồn nhân lực địa phương Thực mục tiêu “Giáo dục quốc sách”, củng cố nâng dần chất lượng hiệu giáo dục cấp, ngành học Tập trung huy động trẻ đến trường Thực phổ cập giáo dục mẫu giáo tuổi vào năm 2006; tiểu học trung học sở độ tuổi vào năm 2007 Tiếp tục thực giáo dục toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh phát triển hài hòa đạo đức, lực, sức khỏe thẩm mỹ Hoàn thành chương trình kiên cố trường lớp học thực đạt mức chất lượng tối thiểu trường tiểu học vào năm 2008; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo triển khai tốt đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Tiếp tục thực cải cách hành ngành giáo dục, thực phân cấp quản lý giáo dục Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đồng khâu: đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển sàng lọc đội ngũ; đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Bảo đảm u cầu chuẩn đào tạo, tỷ lệ giáo viên/lớp Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao hiệu ứng dụng khoa học, công nghệ: 13 Trên sở đổi cách cơ chế quản lý tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, lấy chất lượng sản phẩm, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế làm mục tiêu chủ yếu hoạt động khoa học công nghệ, tạo bước phát triển mới, có hiệu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Phát huy nội lực khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đánh giá tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm tỉnh, lựa chọn đưa vào ứng dụng sản xuất kết nghiên cứu đánh giá nghiệm thu Đẩy mạnh hoạt động đổi nâng cao trình độ cơng nghệ ngành sản xuất dịch vụ trọng ngành sản xuất sản phẩm thực cam kết AFTA nhằm nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh, nâng sức cạnh tranh kinh tế Phát triền nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thơng theo hướng hội nhập đạt trình độ quốc tế Nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực, khai thác thông tin tri thức tất ngành nhằm xây dựng phát triển An Giang điện tử với công dân điện tử, phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch thương mại điện tử Quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên môi trường phục vụ cho sản xuất, đời sống đảm bảo phát triển bền vững: Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện môi trường bảo đảm cho người dân sống môi trường lành mạnh Phấn đấu đến năm 2010 đạt 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; khu đô thị khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 90% chất thải rắn thu gom; xử lý 60% chất thải nguy hại 100% chất thải bệnh viện Kiểm sốt nhiễm ứng cứu cố mơi trường Kiểm sốt quản lý chặt hoạt động khai thác khoáng sản; hạn chế dần tiến đến chấm dứt việc khai thác đá nhằm bảo vệ cảnh quan, môi trường Phát triển văn hóa xã hội: Giải có hiệu vấn đề xã hội xúc; nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân a Lao động, việc làm: Trong năm 2006 - 2010 dự báo thu hút tạo thêm việc làm cho 150.000 lao động, bình quân năm 30.000 người Thực sách khuyến khích phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, ý phát triển ngành công nghiệp chế biến, may mặc, thủ công mỹ nghệ ngành sử dụng nhiều lao động Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc mặt sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Quỹ cho vay giải việc làm tập trung cho vay dự án thu hút nhiều lao động, khu công nghiệp, làng nghề, thực tạo nhiều chỗ làm việc mới, nâng cao thu nhập người dân Phát triển mạng lưới dạy nghề cho người lao động lao động xuất b Xóa đói giảm nghèo sách xã hội: Cơng tác xóa đói giảm nghèo: Đánh giá từ sở, xác định số hộ nghèo xây dựng chuẩn nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010, ý hộ dân tộc nghèo 14 Chính sách xã hội: Thực tốt sách xã hội chăm sóc người có cơng, gia đình thương binh - liệt sỹ; bảo trợ xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thơng qua chương trình xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; Quỹ “vì người nghèo”; chăm sóc đối tượng yếu cộng đồng; xây dựng xã phường vững mạnh, thực tốt sách người có cơng, gia đình sách phịng chống tệ nạn xã hội nhằm tạo ổn định phát triển c Y tế, chăm sóc sức khỏe: Giảm tỷ lệ mắc bệnh, không ngừng nâng cao sức khỏe nhân dân Không để dịch bệnh lớn xảy ra, đặc biệt dịch bệnh phát sinh (như dịch SARS, dịch viêm phổi người vi rút,…); khống chế tới mức thấp tỷ lệ mắc bệnh chết bệnh nhiễm trùng gây nên; trì kết toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh Hạn chế tốc độ lây truyền HIV/AIDS cộng đồng dân cư Tích cực phịng chống quản lý bệnh không nhiễm trùng bệnh tim mạch, ung thư, tiểu đường… Giảm tỷ lệ chết trẻ tuổi từ 2,5% năm 2005 xuống 2% năm 2010, tỷ lệ chết trẻ tuổi từ 3,2% xuống 2,7%; tỷ lệ chết mẹ từ xuống 10.000 trẻ em sinh sống Tăng tuổi thọ bình quân đến năm 2010 lên 73 tuổi Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi từ 25,2% năm 2005 xuống 19% năm 2010, suy dinh dưỡng trẻ sơ sinh từ 6% năm 2005 xuống cịn 5% năm 2010 Duy trì 100% trạm y tế xã có đủ điều kiện hoạt động đủ nữ hộ sinh có đủ bác sĩ hoạt động Đảm bảo trì tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắcxin mức 95% trở lên Xây dựng hệ thống y tế phát triển ổn định, hiệu thực tốt chăm sóc sức khỏe ban đầu; phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân, đạt trình độ ngang tầm với nước khu vực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế; tăng cường đào tạo cho tuyến y tế sở; trọng việc phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Mở rộng hình thức chăm sóc sức khỏe nhà Từng bước phát triển mơ hình chăm sóc sức khỏe mới, tăng cường công tác quản lý để bảo đảm phục vụ tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe Huy động cộng đồng tích cực tham gia hoạt động vệ sinh, phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể d Phát triển gia đình bền vững, bình đẳng giới cơng tác niên Thực Chiến lược Dân số Việt Nam 2001 - 2010, đến năm 2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh 1,19%, xây dựng gia đình có 1-2 Tăng cường giáo dục nhận thức mối quan hệ dân số phát triển Đẩy mạnh lồng ghép kế hoạch hóa gia đình với nội dung sức khỏe sinh sản, đặc biệt vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa Tiếp tục triển khai Chiến lược Gia đình 2004 - 2010 kết hợp với xây dựng mơ hình gia đình: “Gia đình con, khỏe mạnh, ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc” góp phần cải thiện chất lượng sống người dân Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước dân cư, phát xử lý kịp thời nguyên nhân gây cân đối lớn cấu phân bố dân cư Nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm mơ hình tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng dân số thể chất điều kiện sống Thực bình đẳng giới giáo dục đào tạo; phấn đấu đến năm 2010 xóa mù chữ cho phụ nữ độ tuổi 40, tăng tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm nâng tỷ lệ phụ nữ đào tạo tổng số lao động nữ 15 làm việc Thực bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe; đảm bảo phụ nữ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Khuyến khích niên tham gia phong trào tình nguyện xây dựng kinh tế nơi khó khăn, tham gia phịng chống tệ nạn xã hội, động viên niên trí thức công tác địa bàn nông thôn, miền núi Mở rộng công tác dạy nghề cho niên, hỗ trợ niên tìm việc làm thơng qua nhiều hình thức đa dạng Phát triển Hội doanh nghiệp, Câu lạc doanh nghiệp trẻ e Giảm mạnh tệ nạn xã hội: Thực Nghị số 21/2004/NQ.HĐND7, ngày 09/12/2004 Hội đồng Nhân dân tỉnh An Giang tăng cường cơng tác phịng chống HIV/AIDS, ma t, mại dâm loại tệ nạn xã hội khác địa bàn tỉnh An Giang (giai đoạn 2005-2010) sau: “Tăng cường biện pháp phòng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội như: số đề, loại cờ bạc trá hình, trộm cắp vặt, uống rượu say sưa càn quấy, tụ tập băng đảng hành động đồ với mục tiêu lộ trình sau: + Năm 2007: Ngăn chặn phát sinh tệ nạn xã hội, ma tuý, mại dâm Tập trung chữa trị, phục hồi, đào tạo nghề đào tạo việc làm có hiệu để làm giảm số người vi phạm tệ nạn xã hội, sử dụng ma t, mại dâm Khơng cịn tụ điểm, trọng điểm tệ nạn xã hội, ma tuý, mại dâm toàn tỉnh An Giang Kiểm soát số người nhiễm HIV/AIDS, tổ chức tốt việc chăm sóc cộng đồng gia đình Khống chế lây nhiễm từ nhóm nguy cao cộng đồng Ngăn chặn lây nhiễm HIV/AIDS qua dịch vụ y tế + Năm 2009-2010: 85% số xã, phường, thị trấn, 100% quan, đơn vị, trường học khơng có người vi phạm tệ nạn xã hội Khống chế số lượng phát sinh lây nhiễm HIV/AIDS Hoàn thiện hệ thống dịch vụ y tế để kiểm sốt, quản lý, chăm sóc người bị nhiễm HIV/AIDS.” f Thể dục thể thao: Thực tốt việc giáo dục thể chất nhà trường, lực lượng vũ trang Phát triển nhanh số người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đối tượng, địa bàn từ 20% năm 2005 lên 25% năm 2010 Xây dựng phát triển gia đình thể thao, câu lạc thể dục thể thao Thực có hiệu xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao Phát triển lực lượng vận động viên tài có trình độ cao, tiếp cận trình độ khu vực, đạt thành tích cao giải tồn quốc Phát triển mơn thể thao dân tộc để thúc đẩy phong trào tạo khơng khí phấn khởi từ sở Xây dựng hệ thống thi đấu thể dục thể thao sở Huy động nguồn vốn để xây dựng công trình phục vụ cho hoạt động thi đấu thể thao cấp tỉnh cấp quốc gia g Văn hóa - Thơng tin: Hồn thiện quy hoạch phát triển ngành văn hóa, thơng tin; ưu tiên đầu tư cho thiết chế văn hóa phục vụ cộng đồng như: bảo tàng, thư viện, công viên, khu vui chơi, giải trí Nâng mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân vùng sâu, vùng xa Triển khai rộng khắp phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Phát triển hoàn thiện hệ thống thư viện tỉnh trường học Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển hoạt động văn hóa - thơng tin Xác định rõ hoạt động huy động nguồn lực từ nhân dân để chuyển sang hình thức hoạt động chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp, đăng ký theo Luật Doanh nghiệp h Phát thanh, truyền hình: Phát triển có hiệu bền vững ngành phát thanh, truyền hình phù hợp với điều kiện, phong tục tập quán tỉnh nước; đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm hay, có hiệu Thế giới khu vực 16 Chú trọng phát triển mạng lưới phát thanh, truyền hình địa bàn tỉnh, đặc biệt vùng núi, vùng dân tộc Tăng cường củng cố quốc phòng an ninh: - Phát huy truyền thống đoàn kết, sức mạnh hệ thống trị; nêu cao ý thức tự lực, tự cường, khai thác nguồn lực, vận dụng thời cơ, đẩy mạnh thực nhiệm vụ chiến lược, xây dựng quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh ngày vững Chủ động phòng ngừa biện pháp đấu tranh đồng làm thất bại âm mưu chiến lược “diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật đổ” lực thù địch, đẩy lùi khắc phục nguy cơ; bảo vệ vững địa bàn đảm trách, bảo vệ Đảng, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa - Tập trung xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, nâng cao sức mạnh tổng hợp, sức mạnh chiến đấu trình độ sẳn sàng chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình - Hồn thiện hệ thống cơng trình quốc phịng, cơng trình chiến đấu đội biên phòng tuyến biên giới, bảo đảm an ninh biên giới xây dựng tuyến biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác - Giữ vững an ninh trị - trật tự an tồn xã hội Đấu tranh có hiệu hoạt động phá hoại lực thù địch Tăng cường phương tiện chiến đấu, công cụ hỗ trợ cho lực lượng công an địa bàn trọng điểm, miền núi, biên giới; thực chương trình quốc gia phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy, trọng việc giáo dục đối tượng niên; tăng cường phòng cháy, chữa cháy; giảm mạnh tai nạn giao thơng phải thường xun trì phải trở thành cơng việc tồn dân, tồn xã hội; tăng cường chống buôn lậu qua biên giới, trừ hàng gian, hàng giả IV GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2006 - 2010: Về phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực yêu cầu xúc để đáp ứng với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình nhằm đạt quy mơ dân số cấu trúc tuổi hợp lý Tập trung đào tạo, huấn luyện ngành nghề nhằm giải vấn đề thiếu hụt lao động có tay nghề, trọng khu vực dịch vụ Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích đa dạng hố hình thức đào tạo, đào tạo nghề, trọng đối tượng lực lượng niên; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động - Chú trọng chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ chế biến, sản xuất sạch, công nghệ sinh học công nghệ thông tin Thúc đẩy xã hội hóa đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp nhằm gia tăng nhanh nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ - Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy để nâng chất lượng giáo dục, làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt "ngày toàn dân đưa trẻ em đến trường", “chống bỏ học chừng” có hiệu - Tăng cường đầu tư cho công tác đổi kỹ thuật đến sở sản xuất đào tạo nghề cho lực lượng lao động, lao động trẻ Đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ đôi với việc đào tạo đào tạo lại lao động để có lực tiếp thu trình độ khoa học cơng nghệ giới, từ cải tiến chất lượng sản phẩm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Có chế, sách hỗ trợ để hình thành đội ngũ cán chuyển giao công nghệ cho nông dân An Giang đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm: nâng cao ý thức trị, nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngang tầm với chức trách giao 17 Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực theo kế hoạch theo quy hoạch: - Khai thác nguồn lực nước để đầu tư (vốn từ ngân sách địa phương quản lý, vốn Trung ương đầu tư địa bàn, vốn tín dụng đầu tư, vốn dân) huy động mạnh mẽ nguồn lực bên (FDI, ODA), đồng thời phải trọng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Chú trọng tập trung, thu hút đầu tư phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch xuất Tập trung đầu tư hạ tầng, tạo quỹ đất kêu gọi đầu tư vào khu du lịch trọng điểm khai thác tối đa lợi du lịch An Giang; thu hút đầu tư phát triển mạnh kinh tế biên giới, biến cửa Tịnh Biên, Khánh Bình, Vĩnh Xương thành trung tâm mua sắm, giao dịch kinh tế Việt Nam - Campuchia Đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng công nghiệp, hạ tầng giao thông, thu hút đầu tư phát triển đô thị, khai thác nguồn lực đất đai cho đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - Xây dựng danh mục dự án (nhóm A, B) địa phương quản lý để tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật theo phân kỳ từ 2006 - 2010 nhằm tạo động lực phát triển ngành, lĩnh vực địa phương (có danh mục kèm theo) Kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp tỉnh hợp tác tham gia đầu tư xây dựng khu công nghiệp Bình Long, Bình Hịa, cảng Mỹ Thới, khu du lịch, khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình đầu tư xây dựng sở sản xuất làm dịch vụ phục vụ khu công nghiệp - Xây dựng dự án để tranh thủ vốn từ tổ chức tài trợ quốc tế (WB, ADB, ODA, ) để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tâm dự án phát triển giao thông nông thôn, dự án nâng cao lực cơng trình thủy lợi phục vụ nông - lâm nghiệp, dự án phát triển mạng lưới điện nông thôn, dự án hỗ trợ giáo dục dạy nghề, dự án y tế, cấp nước sinh hoạt, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Kêu gọi nguồn ODA vào việc đào tạo nhân lực, phát triển khoa học chuyển giao cơng nghệ, song phải tính tốn sử dụng có hiệu Tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ tổ chức quốc tế, Chính phủ tổ chức phi Chính phủ để có khoản viện trợ khơng hồn lại cho phát triển nơng thôn, khuyến nông, phát triển lâm nghiệp - xã hội, phát triển giáo dục, y tế, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc - Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực, trọng lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao; có sách tạo mặt nhằm đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tư Mở rộng việc huy động vốn xã hội hóa đầu tư gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế - Rà soát Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 đảm bảo chất lượng, khoa học khả thi, đồng thời phải quản lý tổ chức việc thực quy hoạch thật tốt Thực công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất gắn với quy hoạch xây dựng chung địa bàn huyện, thị xã, thành phố để phục vụ cho công việc định hướng đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (kể nước ngồi), đồng thời nhằm đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư địa phương Khẩn trương hoàn thành công tác quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư Công khai quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Thúc đẩy trình tích tụ tập trung đất canh tác; phát triển trang trại có quy mơ lớn vừa số vùng có điều kiện - Thực hành triệt để tiết kiệm để sử dụng có hiệu tăng tỷ lệ tích luỹ đầu tư từ ngân sách tỉnh Lồng ghép chương trình mục tiêu chương trình quốc gia địa bàn để sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí, thất thốt, ưu tiên vốn chương trình cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Vốn huy động tiền nhân công dân vốn vay phải tính tốn hiệu đầu tư khả hồn trả Về tăng cường hợp tác, liên kết tỉnh vùng ĐBSCL: 18 - Đổi nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, tạo liên kết với tập đoàn kinh tế, công ty lớn để thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội - Chủ động hợp tác, liên doanh, liên kết phối hợp phát triển với tỉnh, thành phố khác sở phát huy mạnh đặc thù để phát triển, có lợi Nội dung hợp tác xây dựng thành dự án, đề án cụ thể với mục tiêu, nội dung, bước thực rõ ràng có phân cơng phối hợp chặt chẽ An Giang với tỉnh giúp đỡ, hỗ trợ lĩnh vực đầu tư, kêu gọi đầu tư thực dự án (có tính chất liên tỉnh, liên vùng) mà quy hoạch tỉnh có liên quan Về thực sách xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo: - Huy động nhiều nguồn tài để xây dựng nhà ở, đáp ứng nhu cầu người dân, đặc biệt nhà thị Thực sách hỗ trợ nhà người có cơng, gia đình sách, người dân tộc đối tượng có thu nhập thấp - Xây dựng giải pháp xóa nghèo cụ thể, có hiệu với đối tượng, trọng lực lượng niên để phát triển bền vững như: tập trung đào tạo nghề, hướng dẫn cho đối tượng, hộ dân tộc biết cách làm ăn, phát triển kinh tế để thoát nghèo, tạo việc làm nhằm góp phần ổn định trị - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, biên giới Về cải cách hành chính: - Đẩy mạnh đồng cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý theo quy định pháp luật để nâng cao tính chủ động, sáng tạo tự chịu trách nhiệm ngành, cấp Thực trách nhiệm cá nhân, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước - Đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí phải tiến hành hệ thống biện pháp đồng Trong đó, trọng đổi thể chế thực công khai, dân chủ Áp dụng chế, biện pháp để ngăn chặn xử lý, khắc phục trường hợp cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ để nhũng nhiễu, phiền hà, gây bất bình cho dân - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đảm bảo tính chun nghiệp để đáp ứng u cầu cơng việc, đồng thời trì tính liên tục hành Tiếp tục đổi công tác cán quan điểm nội dung, phương pháp, tổ chức quản lý, chế độ trách nhiệm, máy người làm công tác cán bộ, triển khai đồng mặt đánh giá, quy hoạch, luân chuyển, đào tạo bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán V XÁC ĐỊNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM: Để thực đạt tiêu kế hoạch năm 2006-2010, vừa thực Chương trình quốc gia địa bàn, đồng thời từ đầu năm 2006 Sở, ngành có liên quan xây dựng Chương trình trọng điểm tỉnh sau: Chương trình xúc tiến đầu tư thương mại: a Về xúc tiến thương mại, phát triển thị trường: Công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhằm mục tiêu giành giữ thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ, trước hết thị trường xuất sản phẩm chủ lực Phương châm chủ đạo chương trình xúc tiến thương mại là: hướng mạnh xuất khẩu, cung cấp thông tin thị trường xuất nhập khẩu, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp gia nhập thị trường Nội dung chủ yếu chương trình là: - Hỗ trợ tìm kiếm thị trường cho sản phẩm: lúa gạo, cá ba sa, du lịch, dệt may, rau ; - Hỗ trợ việc đăng ký quảng bá thương hiệu sản phẩm tỉnh; 19 - Hỗ trợ việc tìm kiếm thơng tin thị trường: giá cả, nhu cầu thị trường sản phẩm có sản phẩm tiềm năng, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, luật pháp bên phía đối tác b Về xúc tiến đầu tư: Vì tính chất định định vốn đầu tư chuyển biến mang tính bước ngoặt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2006-2010 với tốc độ tăng trưởng cao, cần thiết phải xác lập chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh trực tiếp đạo, điều hành Phạm vi chương trình bao gồm việc tìm kiếm, thu hút huy động nguồn vốn đầu tư (theo nghĩa rộng), gồm vốn tài nguồn vốn khác từ nguồn xã hội, với phương châm tăng cường nội lực biến ngoại lực thành nội lực Muốn vậy, sách thu hút đầu tư phải thể rõ ý thức tạo môi trường đầu tư thuận lợi, để nhà đầu tư từ đâu tìm thấy An Giang hội kinh doanh có triển vọng Do vậy, khởi động ban đầu từ phía Nhà nước cấp việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bản, thiết yếu mang ý nghĩa then chốt Trên sở phân loại xuất xứ nguồn vốn đầu tư, chương trình cụ thể hố giải pháp tổ chức triển khai theo đạo thống tỉnh Chương trình phát triển kinh tế biên giới: Nhằm mục tiêu khai thác tiềm cửa khẩu, tạo động lực cho phát triển kinh tế tỉnh, cần tập trung xây dựng phát triển khu vực cửa biên giới để thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất, thương mại biên giới, dịch vụ, du lịch, thúc đẩy tranh thủ tận dụng hội từ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ASEAN Phát triển sở hạ tầng khu thương mại dịch vụ kết hợp với bố trí dân cư vừa phát triển kinh tế vừa bảo đảm an ninh quốc phòng Nội dung chủ yếu chương trình là: - Tiến hành thực hiệc quy hoạch đầu tư phát triển khu kinh tế Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình - Kêu gọi đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh khu kinh tế cửa - Kiến thiết thị trấn Tân Châu: trở thành thương cảng để giao lưu buôn bán đường sông với nước khu vực ASEAN Chương trình phát triển du lịch: Chương trình phát triển du lịch có mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Nội dung chủ yếu Chương trình phát triển du lịch giai đoạn đến năm 2010 tăng cường sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực để đón chào “Năm 2010 năm du lịch tỉnh An Giang”, mục tiêu cụ thể: - Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm khu vực Châu Đốc-Núi Sam, khu vực Núi Cấm, khu vực Núi Giài, khu vực núi Cô Tô, khu vực cửa Khánh Bình - Búng Bình Thiên , gồm: hệ thống khách sạn, nhà hàng ăn uống, mua sắm, bến đỗ xe, khu vui chơi, vườn sinh thái, cảnh quan Tái tạo cơng trình di tích kiến trúc tiêu biểu văn hoá bốn dân tộc tỉnh - Ưu tiên đầu tư trước tuyến giao thơng có liên quan đến khu du lịch nhằm tạo thuận lợi cho việc lại, nghỉ ngơi, giải trí du khách - Tiến hành quy hoạch quản lý chặt chẽ quy hoạch khu du lịch để tạo môi trường hấp dẫn, ổn định cho nhà đầu tư đến kinh doanh - Tăng cường xã hội hóa du lịch thơng qua giáo dục, tun truyền vận động nhân dân nếp sống văn minh, thân thiện với mơi trường lịng mến khách, tạo môi trường lành mạnh, hấp dẫn để phát triển mạnh du lịch Đào tạo đội ngũ kinh doanh du lịch chuyên nghiệp Tổ chức chương trình lễ hội dân gian lồng ghép với tour du lịch nhằm giới thiệu nét văn hoá, du lịch nhân văn đặc sắc địa phương với du khách 20

Ngày đăng: 30/06/2023, 21:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w