Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
19,35 MB
Nội dung
HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ PHỐI NHƯ HẦU ĐỒNG Ở KOREA VÀ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VŨ PHỐI NHƯ HẦU ĐỒNG Ở KOREA VÀ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60 31 50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI TRI ÂN Để hồn thành luận văn này, xin chân thành cám ơn: - Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn - Quý Thầy cô, quý vị Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy công tác Khoa Đông Phương học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt hai năm học qua Đặc biệt vô biết ơn GS.TSKH Trần Ngọc Thêm tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: - Anh Trần Tuấn Anh, Sở Văn Hóa – Thể Thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Chị Nguyễn Thị Như Khuê, Viện Nghiên cứu Văn hóa Huế Đã nhiệt tình giúp tơi thời gian thu thập tài liệu vừa qua Sau xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ thời gian làm luận văn Xin Quý vị nhận nơi lời cảm ơn chân thành Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2010 Vũ Phối Như MỤC LỤC LỜI TRI ÂN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 15 Chương I VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ HẦU ĐỒNG 16 1.1 Nhận thức hầu đồng tượng tôn giáo – tín ngưỡng dân gian 16 1.1.1 Khái quát Shaman giáo Hàn Quốc, Đạo Mẫu Việt Nam hầu đồng 16 1.1.2 Sự hình thành tồn hầu đồng Korea Việt Nam 25 1.2 Nhận thức hầu đồng “Di sản văn hóa truyền thống dân tộc” 37 1.2.1 Dưới góc độ sân khấu âm nhạc 38 1.2.2 Dưới góc độ văn học 42 1.2.3 Dưới góc độ triết lý 45 1.3 Nhận thức hầu đồng tượng mê tín dị đoan 50 1.3.1 Cầu phúc, lộc 51 1.3.2 Chữa bệnh – trừ tà 52 1.3.3 Bói tốn, tiên tri 57 Chương II VĂN HÓA TỔ CHỨC HẦU ĐỒNG 61 2.1 Chủ thể 61 2.1.1 Các lực siêu nhiên 61 2.1.2 Các thầy đồng 67 2.1.3 Các cung văn người hầu dâng 73 2.1.4 Người tham dự 75 2.2 Công cụ 77 2.2.1 Điện thờ 77 2.2.2 Lễ vật 79 2.2.3 Phục trang 81 2.2.4 Ca nhạc vũ đạo 84 2.3 Hoạt động 92 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 92 2.3.2 Diễn tiến lễ hầu đồng 94 Chương III VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI HẦU ĐỒNG 110 3.1 Ứng xử với hầu đồng phương diện tâm linh 110 3.1.1 Tận dụng hầu đồng để giao tiếp với lực lượng siêu nhiên 110 3.1.2 Đối phó với hầu đồng để tránh ảnh hưởng tiêu cực 115 3.2 Ứng xử với hầu đồng phương diện tình cảm 123 3.2.1 Tận dụng hầu đồng để giải tỏa ức chế địa vị, thân phận 123 3.2.2 Tận dụng hầu đồng để giải tỏa ức chế tính dục 129 3.3 Ứng xử với hầu đồng phương diện kinh tế 135 3.3.1 Tận dụng hầu đồng để mưu sinh 135 3.3.2 Tận dụng hầu đồng để kiếm lợi 140 3.4 Ứng xử với hầu đồng phương diện quản lý 144 3.4.1 Tận dụng hầu đồng để quảng bá văn hóa 145 3.4.2 Đối phó với mặt tiêu cực hầu đồng 153 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hầu đồng hình thành trình sống lao động người nhiều dân tộc, có Hàn Quốc Việt Nam Nó phản ánh nếp suy nghĩ, sinh hoạt nhận thức người giới tự nhiên xã hội chung quanh họ Đây tượng văn hố huyền bí mà khoa học chưa hồn tồn giải thích được, cho phép người liên thông, tiếp xúc với thần linh cách sống động qua trung gian thầy đồng Hầu đồng nét tiêu biểu, mang đậm màu sắc văn hố huyền bí phương Đơng nói chung, Hàn Quốc Việt Nam nói riêng Mặt khác, sau thời kỳ nô nức hội nhập, thiên tìm hiểu thành văn minh tiên tiến từ nước phát triển giới việc quay tìm hiểu văn hố địa xu hướng phổ biến, nhiều người quan tâm Văn hố dân gian nói chung hầu đồng nói riêng kết hoạt động sáng tạo vật chất tinh thần người giai đoạn lịch sử định, gương phản chiếu lịch sử mà hệ sau, thừa hưởng nên giữ gìn mà điều cần thiết trước hết phải tìm hiểu để biết rõ người tiêu chuẩn giá trị người trước q khứ Nói cách khác, thơng qua nghiên cứu hầu đồng để thấy phần đặc điểm văn hố dân tộc hình dung giới quan, nhân sinh quan người dân tộc Hàn Quốc Việt Nam thân họ nhìn đánh giá họ dân tộc khác Qua điều vừa phân tích, thấy hầu đồng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích trước hết việc nghiên cứu hầu đồng để hiểu rõ hơn, toàn diện lễ tục văn hoá địa Hàn Quốc Việt Nam Trên sở hiểu biết, thông tin thu thập đánh giá đắn hầu đồng, mặt giá trị hầu đồng mặt trái Từ hy vọng đưa vài gợi ý cho việc bảo tồn mặt giá trị hầu đồng với tư cách tượng văn hoá dân gian cần giữ gìn bảo vệ, song song việc khắc phục mặt tiêu cực Mặt khác, qua việc nghiên cứu hình thức so sánh hầu đồng hai dân tộc nhiều thấy giống khác hai văn hoá, tương đồng khác biệt nhận thức, quan điểm cư dân hai nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, giới có nhiều nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Shaman giáo hầu đồng Hàn Quốc Laurel Kendall, Alan Carter Covell, Jung Young Lee, Sok-Chae Im, Alan C Heyman,… Việt Nam cơng trình đề tài khơng nhiều tập trung nghiên cứu chuyên biệt Các tài liệu tiếng Anh hầu đồng Hàn Quốc mà luận văn tham khảo tiêu biểu có: Tài liệu sách Korean Shamanistic Rituals (Religion and Society) (Nghi lễ Shaman giáo Hàn Quốc (Tôn giáo Xã hội) tác giả Jung Young Lee, 1981, NXB: Mouton De Gruyter, 249 trang Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu Shaman giáo Hàn Quốc mà chủ yếu kut (hầu đồng) Sách đưa thông tin tổng quát nguồn gốc hình thành Shaman giáo hoạt động diễn tiến lễ hầu đồng tiêu biểu Hàn Quốc Tác giả đồng thời giới thiệu hát thờ lời cầu nguyện dâng lên lực lượng siêu nhiên tiêu biểu Shaman giáo Hàn Quốc Mặt khác, sách vào trình bày chi tiết dụng cụ sử dụng nghi lễ loại nghi lễ khác theo mùa, theo đối tượng dâng lễ hình thức bói tốn Đặc biệt, cơng trình cung cấp thơng tin nghiên cứu khía cạnh đặc biệt hầu đồng Hàn Quốc vấn đề trị liệu triệu chứng “Thần bệnh” việc giải tỏa ức chế giới tính tính dục Tuy nhiên, cơng trình khơng vào nghiên cứu vị trí hầu đồng Hàn Quốc xã hội, cách ứng xử quan điểm người dân nơi hầu đồng Tài liệu sách Folk Art and Magic: Shamanism in Korea (Ma thuật Nghệ thuật Dân gian: Shaman giáo Hàn Quốc) Alan Carter Covell, 1993, NXB: Hollym International Corporation, 216 trang Cơng trình tập hợp thông tin thực tiễn với số lượng lớn hình ảnh hầu đồng Hàn Quốc Tác giả đưa số chứng nguồn gốc, lịch sử Shaman giáo Hàn Quốc giới thiệu lực lượng siêu nhiên phổ biến hầu đồng Hàn Quốc việc thực hành nghi lễ hầu đồng nước Đặc biệt, tác giả dành riêng phần để phân tích vấn đề giới với việc trình bày vai trị nữ giới lý giải nguyên nhân dẫn đến số lượng áp đảo phụ nữ việc đến với hầu đồng tác dụng trị liệu “thần bệnh” xuất phát từ ức chế tâm – sinh lý người bệnh Cuối cùng, tác giả trình bày viễn cảnh hầu đồng tương lai rút từ nhận xét số trường hợp thầy đồng cụ thể Nhìn chung, tác giả thực việc nghiên cứu bề rộng với thông tin tổng quát hầu đồng Hàn Quốc chưa đào sâu nghiên cứu khía cạnh Tài liệu sách Korean Shamanism: The Cultural Paradox (Shaman giáo Hàn Quốc: Nghịch lý văn hóa) Chongho Kim, 2003, NXB: Ashgate Publishing, 422 trang Đây cơng trình nghiên cứu đặc biệt khía cạnh xã hội hầu đồng, trình bày nhận thức dân chúng Hàn Quốc hầu đồng nhận thức, suy nghĩ, tình cảm thầy đồng việc hầu đồng thân họ xã hội Tác giả trình bày cách sâu sát thực diện mạo, vị hầu đồng xã hội vấn đề ứng xử mâu thuẫn, phức tạp xã hội nghi lễ Cụ thể, tác giả trình bày lĩnh vực mà thầy đồng hoạt động, lĩnh vực giải bất hạnh, giải thích tầm quan trọng nghi lễ hầu đồng người cần nó, đem lại thông hiểu người siêu nhiên Ở phần 2, tác giả trình bày buổi lễ diễn đời sống thực tế người, buổi lễ âm thầm, kín đáo có thầy đồng khách hàng khơng phải buổi lễ trình diễn nhà hát lớn, nơi công cộng Nhà nước Hàn Quốc tổ chức Từ việc quan sát buổi lễ này, tác giả rút mấu chốt giải thích nghịch lý, mâu thuẫn tồn Shaman giáo hầu đồng Hàn Quốc Ở phần tiếp theo, tác giả nhận định, theo khía cạnh đó, có hai giới khác biệt: giới Shaman giáo giới xã hội bình thường, giới Shaman giáo, hầu đồng điều liên quan khơng chấp nhận giới bình thường Tác giả đưa nhiều minh họa cho khác biệt Một phần yếu mà tác giả muốn khai thác cơng trình hầu đồng – Shaman giáo: thực hành dậy văn hóa thơng qua điều tra trường hợp Qua buổi lễ hầu đồng tổ chức để chữa bệnh cho góa phụ trung niên Hàn Quốc, người sử dụng hầu đồng tiết lộ ẩn ức cá nhân, nói điều “khơng nói” theo chuẩn mực xã hội cách trực tiếp hay gián tiếp để thể mong muốn, ức chế thực ý đồ thân việc mà vị phụ nữ góa bụa khơng thể làm Tác giả nhận định dậy chống lại văn hóa cộng đồng Hàn Quốc người yếu Tác giả trình bày chống đối người Hàn Quốc Shaman giáo hầu đồng Cuối cùng, tác giả đề cập đến vị Shaman giáo, hầu đồng thầy đồng Hàn Quốc với tư cách di sản văn hóa, báu vật sống quốc gia – chủ yếu thừa nhận mặt nghệ thuật, diễn xướng Người viết tiếp thu sử dụng có chọn lọc nhiều thơng tin từ sách nhờ luận văn thực hiệu hơn, đặc biệt chương III luận văn Tài liệu sách Kut: Korean Shamanist Rituals (Kut (hầu đồng): nghi lễ Shaman giáo Hàn Quốc) Halla Pai Huhm, 1998, NXB: Hollym International Corp.,102 trang Trong cơng trình này, tác giả khơng có mục đích tìm hiểu tất mặt Shaman giáo Hàn Quốc mà chủ yếu tập trung nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực nghệ thuật hầu đồng Hàn Quốc, mà cụ thể điệu múa, âm nhạc hát, thêm vào lễ vật, trang phục – phận khơng thể thiếu góp phần vào hoàn chỉnh điệu múa Nghệ thuật hầu đồng Hàn Quốc – mảng văn hóa dân gian Hàn Quốc – phận yếu đưa nghi lễ trở thành di sản văn hóa truyền thống dân tộc Hàn Quốc trình bày cặn kẽ, chi tiết cơng trình này, nguồn tư liệu quí giá cho luận văn, đặc biệt phần nghiên cứu giá trị nghệ thuật hầu đồng Hàn Quốc so sánh Việt Nam Ngoài tài liệu tiêu biểu kể cịn nhiều sách, báo…có giá trị tác giả khác khía cạnh khác hầu đồng Hàn Quốc tác giả: Boudewijn Walraven, Hyun-key Kim Hogarth, Im Sok-jae, Kim T’ae-gon, Laurel Kendall, Shin-yong Chun, Chai-Shin Yu R.W.L Guisso… Luận văn hoàn chỉnh nhờ tổng hợp nội dung khác từ tư liệu tác giả kể Về hầu đồng Việt Nam, có nhiều sách, báo, viết… nghiên cứu nghi lễ Tiêu biểu có tài liệu sách Lên Đồng – Hành trình thần linh thân phận Ngô Đức Thịnh, 2008, NXB Trẻ, 332 trang Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu hầu đồng mặt nghệ thuật, hoạt động, xã hội…, giá trị mặt hạn chế hầu đồng Mục đích tác giả nghiên cứu hầu đồng Việt Nam cách hệ thống chất Ngồi ra, tác giả cịn “cố gắng tìm hiểu khía cạnh tâm sinh lý trị liệu nó, vấn đề đày mang đầy tính bí ẩn, vấn đề nam nữ quan hệ đồng giới, khía cạnh kinh tế, xã hội lên đồng đặt từ tiếp cận giới cuối giải phóng khát vọng phụ nữ xã hội cổ truyền xã hội đại…” nêu lời nói đầu sách Cụ thể tác giả trình bày đầy đủ hệ thống thần linh diễn tiến lễ hầu đồng với vai trò nghi lễ đặc trưng đạo Mẫu Tác giả khẳng định rõ hình thức shaman tồn khơng dân tộc Kinh mà phổ biến dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam Tiếp đến, tác giả phân tích triệu chứng gọi “Thánh hành” thầy đồng nhìn từ khía cạnh tâm sinh lý Tác giả trình bày hầu đồng tích hợp văn hóa với phương diện tiêu biểu văn học, diễn xướng, nghệ thuật… đồng thời Nguồn: Nguyễn Hữu Thông (&nnk) 2006: Hải Cát – đất người, NXB Thuận Hóa, Phụ lục Phụ lục 3.4 Truyền thuyết Pali Kongju Ở Seoul, câu chuyện kể sau: Vào thuở xa xưa, có vị vua khơng có trai, có gái Khi người gái thứ bảy đời, vị vua vô tức giận, bỏ cô vào thùng đá quăng xuống hồ Tuy nhiên, Thượng Đế rủ lịng xót thương cử Long Vương đến cứu nàng đem trời Cịn cha nàng, tội lỗi nên mắc bệnh Mẹ nàng nghe nói có nước thuốc trời Tây (Tây thiên) cứu vị vua (Ý niệm Tây thiên mượn từ Phật giáo Vì vậy, câu chuyện đời sau Phật giáo xâm nhập vào Hàn Quốc – kỷ sau công nguyên, đầu thời Shilla) Sáu người gái vị vua cha nuôi dưỡng từ chối đường q khó khăn Tuy nhiên, vị công chúa bị chối bỏ kia, sau hạ giới lúc 14 tuổi tự nguyện đến Tây phương thỉnh thuốc Nàng phải nhặt củi năm, nấu ăn năm thêm năm để kéo nước khơng có tiền trả cho người canh giữ giếng nước Tuy vậy, người giữ giếng không cho nàng lấy nước Cuối cùng, nàng phải cưới ông ta sinh người trai lấy nước thuốc đem cho cha mẹ Khi nàng đến nơi cha mẹ nàng Tuy nhiên, nhờ nước thuốc cứu họ sống lại trở nên khỏe mạnh Ở miền duyên hải phía nam Hàn Quốc, câu chuyện kể giống câu chuyện thêm vào phần thú vị Đó là: Khi Pali Degi (một tên gọi khác Pali Kongju) cưới người canh giếng, nàng suy nghĩ hành động người đàn ông Nàng mặc đồ đàn ông khăng khăng đàn ơng Vì người canh giếng yêu cầu nàng thi với ông ta xem tiểu tiện xa Nàng đồng ý Người canh giếng tiểu xa, vượt qua 12 dãy hàng rào (con số 12 có nghĩa ‘hồn hảo’, ‘hồn thành’ văn hóa Hàn Quốc - phải có ngụ ý đàn ơng đạt hoàn hảo?), nước tiểu Pali degi chảy xuống hai chân nàng mà Tuy vậy, nàng khăng khăng đàn ơng Sau 100 ngày cầu nguyện (con số 100 có nghĩa ‘hồn thành, hồn hảo’), nàng tắm Và nàng định bước ra, người canh giếng giữ đồ lót nàng hỏi: “Tại nàng lại xấu hổ không mặc đồ hai đàn ông? Hãy đến lấy đồ nàng.” Ngay nàng nghe thấy điều này, nàng ý thức thân thừa nhận nàng phụ nữ Theo truyền thuyết Danggun Agassi trinh nữ, yêu nhà sư đến chỗ nàng khất thực Một đêm nàng mơ thấy quan hệ với nhà sư sau giấc mơ này, nàng thụ thai Kết nàng bị chín người anh bỏ vào hộp đá ném xuống nước Tuy nhiên, Danggun Agassi trời cứu nàng sinh người trai (con số số thể trọn vẹn) Sau đó, trai phá hộp, cứu mẹ tìm cha Câu chuyện kết thúc với việc Danggun Agassi nâng lên vị trí Samsin hay Thần Núi, gọi Sansin, vị thần sinh sản Nguồn: [Jung Young Lee 1981:167-171] Phụ lục 3.5 Một thầy đồng nam thực lễ hầu đồng Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_shamanism Phụ lục 3.6 Một cửa tiệm dịch vụ thầy đồng Những nơi phổ biến dễ tìm thành phố lớn Hàn Quốc, trung tâm đô thị Nguồn: www.wesleyan.edu/ /godsanddemons.html Phụ lục 3.7 Inwang-san (Núi vị vua nhân từ) phía trung tâm Seoul, núi thiêng liêng quan trọng Hàn Quốc, trung tâm Shaman giáo truyền thống tín ngưỡng dân gian động Hàn Quốc Nguồn: http://san-shin.net/Inwangsan.html Được cho Vị vua nhân từ – tức Thần Núi với đầu đội vương miện vai Nguồn: http://san-shin.net/Inwangsan.html Một đền thờ Long Vương khe núi Nguồn: http://san-shin.net/Inwangsan.html Phụ lục 3.8 Bên sân miếu Bà, lúc mờ sáng kín người Nguồn:http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ChannelID=100&ArticleID=247743 Phụ lục 3.9 Các đồ vàng mã Nguồn: http://www.sgtt.com.vn/detail24.aspx?newsid=13694&fld=HTMG/2006/1025/13694 Phụ lục 3.10 Lửa đốt hàng mã rực sáng 24/24 khu lăng miếu núi Sam Nguồn: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ChannelID=100&ArticleID=247743 Phụ lục 3.11 Nguồn: Alan Carter Covell 1983: Ecstasy: Shamanism in Korea – Pub.: Hollym Intl, tr.61 Phụ lục 3.12 Các Tài sản văn hóa liên quan đến Shaman giáo Nhà nước Hàn Quốc công nhận Phân loại Tên tài sản văn hóa Hiện vật dân gian Bangsangssital (Mặt nạ gỗ quan trọng 16 Địa Chủ quản Seoul Bảo tàng quốc gia Hàn Bangsangssi) Quốc Hiện vật dân gian Guksadanguimusindo (Tranh quan trọng 17 Seoul điện thần Shaman giáo Guksadang) Kim Myeonggwo n Hiện vật dân gian Ataejo (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-1 Hiện vật dân gian Gangssibuin (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-2 Hiện vật dân gian Hoguassi (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-3 Hiện vật dân gian Yongwangdaesin (Tranh Shaman quan trọng 17-4 Seoul giáo) Hiện vật dân gian Sansinnim (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-5 Hiện vật dân gian Changbussi (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-6 Hiện vật dân gian Sinjangnim (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-7 Hiện vật dân gian Muhakdaesa (Tranh Shaman giáo) quan trọng 17-8 Seoul Hiện vật dân gian Gwakgwakseonsaeng (Tranh quan trọng 17-9 Seoul Shaman giáo) Hiện vật dân gian Dangun (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-10 Hiện vật dân gian Sambuljeseok (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-11 Hiện vật dân gian Naongnim (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-12 Hiện vật dân gian Chilseongnim (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-13 Hiện vật dân gian Gunungdaesin (Tranh Shaman quan trọng 17-14 giáo) Hiện vật dân gian Geumseongnim (Tranh Shaman quan trọng 17-15 Seoul Seoul giáo) Hiện vật dân gian Minjungjeon (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-16 Hiện vật dân gian Choeyeongjanggun (Tranh Shaman quan trọng 17-17 Seoul giáo – Tướng Choe Yeong) Hiện vật dân gian Myeongdo (Tranh Shaman giáo) Seoul quan trọng 17-18 Hiện vật dân gian Bangeodaejanggun (Cột Totem 348-1, quan trọng 20-1 Seocheon-ri, Bangeo) Unbongmyeon Nam wonsi Jeollabukdo Hiện vật dân gian Inwangsanguksadang (Guksadang Seoul Kim quan trọng 28 Núi Inwangsan) Myeonggwo n Hiện vật dân gian Yeongdongdanggongnisibijangsind San32, (Yeongdong- ang (Điện thờ 12 thần Chiến binh Danggok-ri, gun) Danggok-ri, Yeongdong) Yeongdong- Danggok-ri eup Yeongdo nggun Chungch eongbuk-do Tài sản văn hóa Seoulsaenamgut (Nghi lễ Shaman Tồn khu phi vật thể quan giáo Seoul để dẫn đưa linh hồn vực Seoul trọng 104 đến nơi an nghỉ vĩnh phúc) Nguồn: http://www.ocp.go.kr:9000/ne_dasencgi/search.cgi?v_kw_str=&v_db_str=A4%3A11%2CA8 %3A11&v_cmp_str=&v_dblist=2&v_start=171&v_pnum=10&v_expmode=2&v_rtype=0&v _disp_type=4&v_sort=000&v_sort_type=0&v_db_mode=2 Phụ lục 3.13 Nguyễn Phan Chánh, Channeling Experience, Silk Painting, 1971 Lên đồng Nguồn: http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/mythuat/hoihoadieukhac/tacgia/phanchanh/chanh.htm Các nhạc công lễ hầu đồng Hàn Quốc Nguồn: http://www.ku.edu/candagrant/gallery/mainpage.htm Phụ lục 3.14 Tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 20-30 Từ 30-40 Từ 40-50 Từ 50-60 Trên 60 tuổi Địa nơi ở: tỉnh/thành phố: _ Giới tính: Nam Nữ Công việc: BẢNG HỎI A Bạn chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi Theo bạn, lên đồng gì? Các thần linh nhập vào ơng/bà đồng Các vong hồn (của người khuất, tổ tiên…) nhập vào ông/bà đồng Ma quỷ nhập vào ông/bà đồng Không biết lên đồng Bạn có tin lên đồng thật không? Là tiếp xúc thật ơng/bà đồng với giới siêu nhiên Khơng có thật mà lừa bịp ông/bà đồng để kiếm lợi Có lúc thật, có lúc lừa bịp Theo bạn, lên đồng có giá trị tích cực khơng? Có giá trị văn hóa Có giá trị kinh tế (cho du lịch…) Có giá trị tâm linh tinh thần Có giá trị khác Khơng có giá trị Bạn lựa chọn giải pháp lên đồng? Khuyến khích Khơng quan tâm Cấm, loại bỏ Bạn nghĩ ông/bà đồng? Là người bình thường Là người không bình thường, bạn khơng muốn giao du với họ Bạn đánh giá thấp người B Chọn câu trả lời cho câu hỏi Bạn có biết Đạo Mẫu hay tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ/ Shamanism Hàn Quốc khơng? Có Khơng Bạn có muốn tham gia hay xem buổi lên đồng khơng? Có Khơng Bạn tham dự buổi lên đồng chưa? Có Khơng Nếu tham dự, bạn có muốn tham dự khơng? Có Không 10 Nếu bạn tham dự buổi lên đồng, sau việc có ảnh hưởng lên sống bạn không? (Vd: Quyết định bạn vấn đề, việc làm ăn bạn tốt hay xấu hơn, quan hệ gia đình…)? Có Không 11 Nếu tham dự buổi lên đồng (kut), bạn thấy thú vị điểm nào?