1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tin Học T Sửa.pdf

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 439,59 KB

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ MÔN TIN HỌC KHỐI 11 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 (NB 1 1) Câu lệnh while – do có cú pháp nào dưới đây? A white do ; B while do ; C while -5) or (A[i] < 10) B (A[i] < -5) and (A[i] >10 ) C (-5 < A[i] < 10) D (A[i] > -5) and (A[i] < 10) Câu (TH 2.2): Cho đoạn chương trình sau: s1.= „abcd‟; s2.= „acb‟; if length(s1) > length(s2) then write(s1) else write(s2); Đoạn chương trình đưa hình kết sau đây? A „acb‟ B „abcd‟ C „abcdacb‟ D „acbabcd‟ Câu (NB 3.1): Phương án thể khai báo ĐÚNG biến tệp văn bản? A var f: string; B var f: file; C var f = record; D var f: text; Câu (NB 3.1): Kiểu liệu sau lưu trữ két chương trình tắt máy A kiểu tệp B kiểu mảng C kiểu xâu D kiểu logic Câu (NB 3.1): Câu lệnh rewrite() thực việc đây? A Gắn tên tệp cho biến tệp B Khai báo biến tệp C Đóng tệp D Mở tệp để ghi liệu Câu 10 (TH 3.2): Hàm dùng để kiểm tra trỏ tệp cuối dòng tệp “trai.txt” với biến tệp f? A eof(f) B eoln(f) C eof(„trai.txt‟) D eof(f, „trai.txt‟) Câu 11(TH 3.1): Phát biểu tệp SAI? A Tệp có cấu trúc tệp mà thành phần tổ chức theo cấu trúc định B Tệp có cấu trúc tệp mà thành phần khơng tổ chức theo cấu trúc định C Tệp văn khơng thuộc loại tệp có cấu trúc D Tệp văn gồm kí tự theo mã ASCII phân chia thành hay nhiều dòng Câu 12 (NB 4.1): Cho chương trình sau: Procedure Nhap; Begin Readln(a); End; Begin Nhap; End Chương trình có chương trình con? A B C D Câu 13 (TH 2.2): Cách viết sau gán giá trị cho biến s kiểu xâu? A s:= „Ngon ngu lap trinh Pascal‟ B s:= “Ngon ngu lap trinh Pascal” C s:= “Ngon ngu lap trinh Pascal‟ D s:= Ngon ngu lap trinh Pascal Câu 14 (TH 3.2): Cho chương trình đây: var g: text; i: integer; begin assign (g, „C:\DLA.txt‟); rewrite (g); for i:= to 10 if i mod then write(g, i, „ ‟); close(g); readln end Tệp DLA.txt lưu kết sau chạy chương trình trên? A 10 B C D 10 Câu 15 (TH 3.1): Cho giá trị a = 5; b = 9; c = 15 Để ghi giá trị a, b, c vào tệp f , giá trị ngăn cách dấu cách, ta sử dụng câu lệnh sau đây? A write(f, a, b, c); B write(a, „ ‟, b, „ ‟, c); C write(f, a, „ ‟, b, c); D write(f, a, „‟, b, „‟, c); Câu 16 (NB 4.1): Từ khóa sau dùng để khai báo chương trình dạng hàm? A program B procedure C var D function Câu 17 (TH 4.1): Hãy thủ tục hàm thủ tục sau đây: A sin(x); B length(S); C sqrt(x); D delete(S,5,1); Câu 18 (TH 4.1): Mô tả hàm SAI? A Phải trả lại kết B Phải có tham số C Trong hàm gọi lại D có biến cục Câu 19 (NB 4.2): Trong lời gọi thủ tục, tham số hình thức thay giá trị biến xác định gọi cách gọi sau đây? A tham số giá trị B tham số thực C tham số hình thức D tham số biến Câu 20 (NB 4.2): Biến khai báo chương trình loại biến sau đây? A Biến cục B Biến toàn cục C Tham số thực D Tham số hình thức Câu 21 (NB 4.2): Khi cần gọi thực Chương trình (CTC), nên chọn phương án sau đây? A dùng tên CTC B dùng tham số CTC C dùng biến D dùng Câu 22 (NB 4.1): Hãy chọn phát biểu ĐÚNG phát biểu sau đây: A Một chương trình thiết phải có tham số hình thức B Một chương trình thiết phải có biến cục C Một chương trình phải có tham số hình thức, khơng thiết phải có biến cục D Một chương trình khơng có tham số hình thức khơng có biến cục Câu 23 (NB 3.2): Chọn thứ tự hợp lý cho thao tác đọc liệu từ tệp: A Mở tệp – Gán tên tệp với biến tệp – Đọc liệu từ tệp – Đóng tệp B Gán tên tệp với biến tệp – Mở tệp –Đọc liệu từ tệp – Đóng tệp C Mở tệp – Đọc liệu từ tệp – Gán tên tệp với biến tệp – Đóng tệp D Gán tên tệp với biến tệp – Đọc liệu từ tệp – Mở tệp – Đóng tệp Câu 24 (NB3.2): Để gắn tệp KQ.INP cho biến tệp f, phương án sau đúng? A f:= „KQ.INP‟; B Assign(f , „KQ.INP‟); C KQ.INP:= f; D Assign(„KQ.INP‟ , f); Câu 25 (TH 4.2): Muốn khai báo x tham số giá trị y, z tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) thủ tục “vidu” khai báo sau SAI? A procedure vidu( x: byte ; var y, z: byte) ; B procedure vidu( x: byte ; var y: byte ; var z: byte) ; C procedure vidu( x: byte ; var y: byte ; z: byte) ; D procedure vidu( var y: byte ; x: byte ; var z: byte) ; Câu 26 (NB 3.2): Phương án sau chọn để mở tệp ghi liệu: A reset(); B rewrite(); C reset(); D rewrite(); Câu 27 (TH 2.1): Cho khai báo mảng: Var a: array[1 10000] of integer; n, i: word; Begin Readln(n); For i:=1 to n read(a[i]); End Chương trình thực công việc sau đây? A nhập 10000 phần tử cho mảng a B nhập số phần tử giá trị phần tử mảng a C nhập tất phần tử cho mảng a D đọc mảng a Câu 28 (TH 2.2): Cho đoạn chương trình sau: chuoi:= „Viet Nam Dat Nuoc‟; delete(chuoi,9,9); insert(„Dat Nuoc‟,chuoi,1); Sau thực đoạn chương trình kết biến chuoi A Viet Nam Dat Nuoc B Dat NuocViet Nam C Viet NamDat Nuoc D Dat Nuoc Viet Nam II PHẦN TỰ LUẬN Câu Viết chương trình Tính tổng số lẻ phạm vi từ M đến N với M, N đọc từ tệp “Cau1.inp” Ghi kết tệp “Cau1.out” Câu Cho mảng A gồm 10 phần tử thuộc kiểu ngun Viết chương trình tính giá trị trung bình mảng A Tệp A đọc từ tệp “Cau2.inp” Ghi kết tệp “Cau2.out”

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:13

w