1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài viết về đổi mới sáng tạo trong dạy học

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết “Thi đua đổi mới, sáng tạo thực nhiệm vụ” Hiện nay, toàn ngành tiếp tục thực Nghị số 29-BCH TW Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Đổi sáng tạo dạy học” Đứng trước bối cảnh đổi giáo dục, đặc biệt thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 vai trị người giáo viên có thay đổi theo hướng đảm nhận nhiều chức hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục nặng nề Việc truyền thụ tri thức không việc truyền dạy “một chiều” trước, mà người giáo viên phải chủ động, hỗ trợ, dẫn dắt, truyền dạy kỹ cho học sinh, nghĩa hướng đến yêu cầu thực hành lý thuyết sng trước Bên cạnh địi hỏi người giáo viên phải không ngừng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Và thiết nghĩ điểm xuyên suốt theo trình giảng dạy giáo viên Phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học” tiếp tục toàn ngành quan tâm xem nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên gắn với thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị Với vai trò giáo viên để đạt hiệu tích cực phong trào Đổi mới, sáng tạo dạy học xin chia giải pháp “Vận dụng phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học” sau: - Vận dụng có hiệu số phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học: a/ Phương pháp dạy học kiến tạo: Là trình dạy học mà học sinh tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập em Mỗi cá nhân học sinh trung tâm tiến trình dạy học, cịn giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển người đại diện cho tri thức khoa học thống, đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức học Mục đích dạy học kiến tạo khơng truyền thụ kiến thức mà chủ yếu làm thay đổi phát triển quan niệm học sinh, qua học sinh kiến tạo kiến thức mới, đồng thởi phát triển trí tuệ nhân cách thân Nội dung dạy học kiến tạo phải mang tính phức hợp, gắn với tình thực tiễn, phù hợp với hứng thú người học Hệ thống tập, nhiệm vụ học tập cần hỗ trợ, phát triển khả vận dụng sáng tạo học sinh b/ Phương pháp dạy học " Bàn tay nặn bột" Phương pháp " Bàn tay nặn bột" rèn cho học sinh bước làm chủ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Tạo thuận lợi cho học sinh bộc lộ thay đổi quan điểm ban đầu Quy trình thực hiện: + Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát GV chủ động đưa ra, tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu với học sinh Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, tìm tịi, nghiên cứu học sinh + Bước 2: Hình thành câu hỏi học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu nhiều hình thức lời nói, cách viết hay vẽ để biểu suy nghỉ Từ giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào kiến thức trọng tâm liên quan đến học Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầukhác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học + Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho học sinh, yêu cầu học sinh đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tịi, nghiên để kiểm chứng giả thuyết Sau học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi,nghiên cứu GV nêu nhận xét chung định tiến hành phương án với dụng cụ chuẩn bị + Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu Khi tiến hành thực nghiệm GV cần nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm Khi học sinh thực GVcần bao quát lớp, quan sát nhóm để kịp thời hỗ trợ + Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức Sau học sinh thực nghiệm GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại kiến thức để học sinh ghi nhớ ghi vào GV khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh đối chiếu lại với quan niệm ban đầu từ học sinh tự phát sai hay tự sửa chữa giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Thông qua phương pháp " Bàn tay nặn bột" phát triển cho học sinh lực phẩm chất sau: + Năng lực tự chủ : HS đưa câu hỏi, đưa phương án tìm tịi khám phá + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Khi HS đưa câu hỏi, xây dựng giả thuyết + Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác + Phẩm chất: Tình yêu người, động vật, trung thực tiến hành báo cáo kết quả; cẩn thận, ham hiểu biết c/ Phương pháp dạy học "Phát giải vấn đề" Dạy học Phát giải vấn đề lĩnh hội tri thức thông qua việc xem xét, phân tích vấn đề tồn xác định cách thức nhằm giải vấn đề Nội dung dạy học tổ chức thành tình dạy học Học sinh học tập đường tìm tịi, khám hình thức hoạt động độc lập cá nhân hợp tác theo nhóm Quy trình thực hiện: + Phát vấn đề: Tình có vấn đề, phát vấn đề + Giải vấn đề: Hình thành giả thuyết, chứng minh giả thuyết, đánh giá + Vận dụng: Bài tập, câu hỏi, thực tiễn; Tạo tình Lưu ý tình có vấn đề phải kích thích hứng thú nhận thức, tị mị, ham hiểu biết , thích khám phá học sinh Các tình khơng q khó, phải phù hợp nhận thức học sinh d/ Phương pháp dạy học dự án: phương pháp dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức tạp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Hình thức học tập chủ yếu nhóm, kết dự án nhũng sản phẩm giới thiệu Quy trình thực hiện: + Bước 1: Chọn chủ đề xác định mục tiêu Giáo viên học sinh đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục tiêu dự án Cần tạo tình huông xuất phát chứa đựng vấn đề cần giải quyết, có liên hệ với thực tiễn đời sống + Bước 2: Xây dựng kế hoạch Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch cho việc thực dự án GV cần xác định thời gian dự kiến hoàn thành sản phẩm, cách tiến hành, giao nhiệm vụ cho nhóm, sản phẩm cần đạt Học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo luận, thống xây dựng kế hoạch phân công công việc cụ thể cho thành viên + Bước 3: Thực dự án GV theo dõi trình thực HS, kiểm tra tiến độ thực nhóm, trợ giúp nhóm gặp khó khăn HS tiến hành tìm kiếm, thu thập xử lý thơng tin, thảo luận nhóm, chuẩn bị nội dung báo cáo dự án + Bước 4: Trình bày sản phẩm GV tổ chức nhóm trình bày sản phẩm, tổ chức cho HS trao đổi đặt câu hỏi cho nhóm + Bước 5: Đánh giá dự án GV đưa tiêu chí rõ ràng, mục tiêu cần đạt dự án, thái độ hợp tác thành viên nhóm, thời gian hồn thành, nội dung, hình thức trình bày, Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Lưu ý dạy học dự án thực gắn với hoạt động thực hành, vận dụng địi hỏi phải nhiều thời gian phải có đầu tư mang lại hiệu e/ Phương pháp dạy học " Lớp học đảo ngược" Lớp học đảo ngược tất hoạt động dạy học thực "đảo ngược" so với thông thường Sự "đảo ngược" hiểu thay đổi với dụng ý chiến lược sư phạm thể cách triển khai nội dung, mục tiêu dạy học hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước người dạy người học Ở lớp học đảo ngược GV thực giảng, video lý thuyết tập bản, chia qua Internet cho HS xem trước, sau GV giải đáp thắc mắc HS, làm tập khó hay thảo luận sâu kiến thức Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược HS xem trước giảng qua mạng sau GV tổ chức hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm khái niệm tìm hiểu HS chủ động việc tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết lúc xem lại cần Nhiệm vụ học sinh tự học kiến thức làm trước tập mức thấp Sau HS giáo viên tổ chức hoạt động để tương tác chia lẫn Các tập mức cao thực hỗ trợ giáo viên bạn nhóm Quy trình thực hiện: + Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp + Bước 2: GV thiết kế giảng, video, phiếu hướng dẫn mới( để HS tự học trước) chia mạng + Bước 3: HS xem giảng, video, tài liệu trước Học sinh đọc phiếu hướng dẫn học để nhận nhiệm vụ Học sinh xem video giảng kết hợp nghiên cứu tài liệu bổ trợ SGK, hình ảnh, Học sinh làm bài, tự kiểm tra thân hiểu nội dung học chưa chưa rõ HS xem lại giảng ghi lại câu hỏi, vấn đề chưa rõ Giáo viên tổng hợp vấn đề chưa rõ để chuẩn bị nội dung cho hoạt động tổ chức lớp + Bước 4: Lên lớp học sinh thực hành, thảo luận, trao đổi với giáo viên bạn GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận sâu vấn đề chưa rõ, đặt biệt trọng trả lời câu hỏi phổ biến mà nhiều học sinh đặt Hoạt động luyện tập thực hành nội dung mới: Giáo viên tổ chức cho học sinh giải tập củng cố nội dung vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập tình tương tự Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hoạt động vận dụng, liên hệ thực tiễn, giao phiếu hướng dẫn học (nếu sau dạy theo mơ hình lớp học đảo ngược) - Bên cạnh đó, việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Các kĩ thuật dạy học sử dụng “ Kĩ thuật động não”, “Kĩ thuật tia chớp”, “Kĩ thuật bể cá”, Kĩ thuật sơ đồ tư duy, Kĩ thuật khăn trải bàn, Kĩ thuật "KWL", Kĩ thuật "XYZ", Kĩ thuật dạy học theo trạm, - Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm giúp học sinh phát triển lực phẩm chất: + Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh, chẳng hạn như: dự án học tập toán,Tiếng Việt; dự án ứng dụng toán học vào thực tiễn; tổ chức trò chơi; câu lạc tốn học; Thơng qua hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ tích lũy kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo, phát triển hình thành cho học sinh số lực phẩm chất thiết yếu + Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất… Hoạt động tập thể trường học, hoạt động câu lạc bộ…Điều giúp cho nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi + Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần đa dạng: Khám phá vườn trường, cánh đồng, cây, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, giao lưu với học sinh có khả u thích mơn Tốn, Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Được thiết kế đa dạng phải phù hợp với mục đích, yêu cầu hoạt động, phù hợp với đối tượng phải từ dễ đến khó, phải đảm bảo tính vừa sức học sinh + Hoạt động tạo hội cho tất học sinh trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thành lực, kĩ sống, phẩm chất tốt đẹp học sinh - Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối, Trường học lớn (BigSchool)… - Để giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất trình dạy học giáo viên cần ý : + Giúp học sinh nắm vững mục tiêu học cách dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kĩ vào sống ? học sinh học ? Khởi động để tạo tình có vấn đề + Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu liên quan để xác định xem cần hình thành phát triển học sinh lực, phẩm chất theo kiến thức, kĩ đề + Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh Giáo viên phải dự kiến tình phát sinh trình học tập để khai thác vốn sống, trải nghiệm em để hình thành lực, phẩm chất thông qua hoạt động, giúp em huy động kiến thức kỹ có giải tình có vấn đề học hay sống - Trong trình lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học, cách thức đánh giá giáo viên cần hướng vào việc học cá nhân, nhóm để phát huy việc học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua đó, thấy biểu lực, phẩm chất học sinh thông qua hoạt động - Trong trình học sinh tham gia hoạt động, giáo viên cần theo dõi, quan sát thái độ, cử nét mặt để phát em gặp khó khăn, kịp thời có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ, em có khiếu, lực tốt cần phát huy - Giáo viên người trực tiếp đánh giá nên phải nắm rõ lực, phẩm chất, hình thành đường nào, làm để hình thành phát triển Có giúp người học phát huy lực, hình thành phẩm chất tốt đẹp cùa người - Việc đánh giá học sinh cần phối hợp tốt lực lượng: Giáo viên vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn; khuyết khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất - Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên chất phương pháp giảng dạy Khi nói đến tính tích cực, quan niệm lịng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên hay bên hoạt động Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh học tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Còn học sinh học yếu không thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức khơng bị động, bị nhồi nhét Trên suy nghĩ giải pháp thực hiện, vận dụng đổi phương pháp dạy học thực phong trào tích cực thi đua đổi sáng tạo giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện./

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:45

Xem thêm:

w