đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam bao gồm bài tập và câu hỏi thực hành trọng tâm

100 8 1
đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam bao gồm bài tập và câu hỏi thực hành trọng tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

→ Kết luận Xã hội thời kỳ này đã phân chia thàng các tầng lớp khác nhau: + Quý tộc: xuất thân từ tù trưởng, các thủ lĩnh của các bộ tộc, có quyền lực nhất trong xã hội, lợi dụng uy tín, tín nhiệm của mình chiếm dụng một số sản phẩm thặng dư. + Nông dân tự do: là lực lượng sản xuất chính trong xã hội, xuất thân từ nông dân, ngư dân,…, tự do về thân phận, được sở hữu đối với sản phẩm làm ra nhưng không được tư hữu về đất đai. Bị lệ thuộc và bị bóc lột về mặt kinh tế, thể hiện ở chỗ phải cống nạp cho tầng lớp trên, phải có nghĩa vụ quân sự khi có chiến tranh. + Nô tỳ: địa vị thấp kém, bị lệ thuộc vào chủ, xuất thân chủ yếu từ tù binh trong chiến tranh, do bị nợ nần hoặc thông qua các hoạt động trao đổi, mua bán con người. Quá trình phân hóa xã hội diễn ra một cách chậm chạp. Chậm chạp bởi vì sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn, công xã nông thôn có đặc trưng là tư hữu đối với đất đai không được thừa nhận, chỉ thừa nhận đối với nhà ở và sản phẩm làm ra, vì vậy, sự phân hóa giàu nghèo không quyết liệt như các quốc gia phương tây. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội có nảy sinh nhưng chưa đến mức gay gắt không thể điều hòa được. a. Trị thủy thủy lợi và chống chiến tranh. Điều kiện tự nhiên: nhiều sông hồ, thuận lợi nhưng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. Nhu cầu của nền kinh tế nông nghiệp: Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước giữ vai trò chủ đạo, phụ thuộc rất lớn vào hoạt động trị thủy thủy lợi → Trị thủy thủy lợi đóng vai trò quan trọng trong xã hội bấy giờ. Vị trí địa lý và nhu cầu thôn tính nhau giữa các thị tộc, bộ lạc: Nhu cầu tự vệ, chống lại mối đe dọa từ bên ngoài là rất cần thiết. Nhu cầu thôn tính lẫn nhau giữa các thị tộc, bộ lạc xuất hiện → Nhu cầu chống chiến tranh. → Do vậy, thủy lợi và chống chiến tranh là những yếu tố thúc đẩy sự ra đời sớm hơn của Nhà nước. Tại sao? Nhu cầu thủy lợi và chống chiến tranh đòi hỏi sức mạnh của tập thể, đòi hỏi sự tập hợp không chỉ là của nhiều gia đình nhỏ mà còn là sự liên kết nhiều công xã nông thôn với nhau. Vì vậy, tổ chức rộng lớn hơn đã hình thành. Tổ chức ấy ra đời cần sự chỉ huy thống nhất của một số người nắm vai trò thủ lĩnh, những người có uy tín, địa vị trong xã hội giúp dân chống thiên tai, bảo vệ người dân. Như vậy, những người này, tổ chức này ban đầu được bầu ra chỉ mang tính chất quản lý về xã hội nhưng dần dần họ nắm nhiều quyền lực trong tay mang sức mạnh công cộng đặc biệt, dẫn đến Nhà nước xuất hiện. Lưu ý: trị thủy thủy lợi và chống chiến tranh không nắm vai trò quyết định. Nhân tố quyết định thuộc về nội tại của kinh tế, xã hội, kinh tế phải phát triển đến mức độ nhất định dẫn đến tư hữu xuất hiện và xã hội hình thành các lợi ích đối kháng nhau. II. Sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam thời Hùng Vương: a. Sự hình thành Nhà nước Văn Lang. Quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang rất lâu dài. Sự xuất hiện của các liên minh thị tộc bộ lạc vào đầu thời Hùng Vương. Sau đó là quá trình chuyển hóa quyền lực xã hội thành quyền lực công cộng đặc biệt vào cuối thời Hùng Vương. Sự hình thành “Nhà nước phôi thai” vào cuối thời Hùng Vương Nhà nước Văn Lang. (đọc thêm giáo trình) b. Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc. Sự kế thừa liên tục từ Nhà nước Văn Lang và ra đời vào thời kỳ Đông Sơn. Do vậy, về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, Nhà nước Âu Lạc vẫn kế thừa và phát triển trên cơ sở thành tựu trước đó của nhà nước Văn Lang. Phát triển trên cơ sở nhà nước Văn Lang. Sự hình thành Nhà nước Âu Lạc gắn liền với vai trò của Thục Phán trong việc tổ chức chống xâm lược nhà Tần (Trung Quốc) và cũng trên cơ sở thống nhất của hai tộc người Tây Âu và Lạc Việt để mở rộng và phát triển nhà nước Văn Lang. (đọc thêm giáo trình) III. Pháp luật Việt Nam thời Hùng Vương: Pháp luật đơn giản, sơ khai. Pháp luật sử dụng chủ yếu là tập quán pháp và pháp luật từ các “mệnh lệnh” truyền miệng. Nước Văn Lang Âu Lạc đã có nền luật pháp riêng biệt. CHƯƠNG 3: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI NGÔ ĐINH TIỀN LÊ (939 1009) I. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội: Giai đoạn mở ra thời kỳ độc lập tự chủ. Trước thời Ngô Đinh Tiền Lê, đất nước đã trải qua hơn 1000 năm bắc thuộc. Chính trị bất ổn, kinh tế khó khăn, xã hội loạn lạc: + Về chính trị, với thời gian tồn tại từ năm 939 1009 khá ngắn nhưng lại có 3 thời đại khác nhau trị vì, cụ thể là: nhà Ngô tồn tại trong vòng 28 năm với 3 đời vua; sau đó Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lập ra nhà Đinh, nhà Đinh tồn tại trong vòng 12 năm với 2 đời vua; nhà Tiền Lê thay thế nhà Đinh trị vì, tồn tại trong 29 năm với 3 đời vua. + Kinh tế khó khăn, vì đây là giai đoạn khắc phục hậu quả nặng nề của sự tàn phá của hơn 1000 năm chống bắc thuộc trước đó. + Xã hội loạn lạc, thù trong giặc ngoài. II. Tổ chức bộ máy nhà nước: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước qua các triều đại: a. Nhà Ngô. Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua. Dưới vua là đội ngũ quan lại: “Đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục”. Ở địa phương, cả nước chia ra làm 5 cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã. (đọc thêm giáo trình) b. Nhà Đinh. ❖ Tổ chức trung ương: Hoàng đế: là người đứng đầu nhà nước. Năm 1968, sau khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, cùng với việc đặt quốc hiệu thì ông lấy Hoa Lư làm kinh đô của quốc gia. Hoa Lư với vị trí hiểm trở, có đồi núi bao quanh được lấy làm kinh đô quốc gia cho thấy sự chú trọng của Nhà nước trong giai đoạn này trong việc phòng thủ quốc gia, nhằm tăng cường sức mạnh về mặt quân sự, bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia trong khi chính quyền trung ương còn non trẻ, chưa thực sự đủ mạnh. Các quan lại trong triều: có các chức danh cơ bản như: + Định quốc công: viên quan đầu triều + Đô hộ phủ sĩ sư. + Thập đạo tướng quân: giữ vai trò tổng chỉ huy quân đội của cả nước, bao gồm có 10 đạo. + Đô úy: trông coi về mặt quân sự. + Chi hậu nội nhân. + Tăng thống. + Tăng lục. + Sùng chân uy nghi. → Đa số chức quan lại trong triều cũng là những chức quan phụ trách về quan võ. ❖ Tổ chức chính quyền địa phương: Đạo là cấp hành chính cao nhất. Dưới cấp đạo là giáp, xã. c. Nhà Tiền Lê. Đứng đầu tổ chức bộ máy nhà nước là Vua. Dưới vua là đội ngũ quan lại: có các chức quan như: + Tổng quản tri quân dân sự: viên quan đầu t

lOMoARcPSD|20160468 Lsnnpl VN và TG - kkkk Lí luận Nhà nước Pháp luật (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 PHẦN THẾ GIỚI Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƯƠNG ĐÔNG I Cơ sở hình thành nhà nước chiếm hữu nơ lệ phương Đơng: Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng ❖ Ai Cập cổ đại - Nằm Đơng Bắc châu Phi, hình thành lưu vực sông Nile, bị bao bọc biển sa mạc, giao lưu với giới bên thông qua eo đất Xinai nối liền Ai Cập với Tây Á - Toàn lịch sử Ai Cập gắn với dịng sơng Nile, sơng Nile dài gần 6.500km chảy từ Nam xuống Bắc tạo thành vùng gọi Hạ Ai Cập Thượng Ai Cập Sông Nile tạo vùng thung lũng dài với đất phù sa màu mỡ, hàng năm mang đến nước tưới cho cối, hoa màu tốt tươi → Về vị trí địa lý, sơng Nile ni dưỡng cư dân Ai Cập, sở để hình thành nhà nước Ai Cập thời kỳ chiếm hữu nô lệ ❖ Lưỡng Hà cổ đại - Lưỡng Hà nằm sông Tigrơ (Tigris) Ơphrat (Euphrates), nằm khu vực Tây Á - Phía Đơng Phía Bắc bao bọc dãy núi cao nguyên hoang mạc - Khác với quốc gia thời kỳ chiếm hữu nô lệ phương Đông, Lưỡng Hà coi vùng đất có địa hình tương đối mở trở thành ngã ba đường giao thương phát triển kinh tế hàng hóa ❖ Ấn Độ cổ đại - Ấn Độ bán đảo hình tam giác, nằm phía nam châu Á bị ngăn cách với châu lục dãy núi cao giới dãy núi Himalaya mặt giáp biển, mặt lại bị ngăn cách dãy núi nên muốn đến Ấn Độ khó khăn thời kỳ - Sơng Hằng sơng Ấn xem dịng sông mẹ sinh quốc gia Ân Độ, bồi đắp nên phù sa sở để hình thành nhà nước Ấn Độ → Ấn Độ có vị trí địa lý biệt lập cư dân cổ đại Ấn Độ sinh sống dọc lưu vực sông Hằng sông Ấn ❖ Trung Quốc cổ đại - Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn nên địa hình khí hậu đa dạng phức tạp nhiều so với quốc gia khác - Sơng Hồng Hà sơng Trường Giang sơng lớn có ảnh hưởng đến hình thành phát triển lịch sử Trung Quốc Các triều đại Trung Quốc xuất hiện, tồn lưu vực hai dịng sơng xây dựng nên văn minh Trung Quốc độc đáo → Những điểm chung điều kiện tự nhiên: - Các quốc gia nằm lưu vực sơng lớn Giải thích: Điều đem lại thuận lợi khó khăn cho quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Đông: thuận lợi đem lại khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm, mưa nhiều, độ ẩm cao), thúc đẩy kinh tế trồng trọt phát triển sớm công cụ lao động cịn thơ sơ; khó khăn sống tập trung gần sông lớn khiến dân cư dễ đối mặt với hiểm họa từ thiên nhiên (lũ lụt, sạt lở đất…) Chính vậy, từ sớm quốc gia chiếm hữu nô lệ phương đông đặt vấn đề sống chung với lũ khắc chế thiên nhiên - Địa hình phức tạp khép kín (riêng có Lưỡng Hà địa hình tương đối mở) → Chính đặc điểm điều kiện tự nhiên dẫn đến khó khăn giao thông bị hạn chế làm cho văn minh thời điểm phát triển độc lập mang đậm tính dân tộc Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 Điều kiện kinh tế: - Sự chuyển biến kinh tế: Chính nhờ điều kiện thuận lợi tự nhiên mà kinh tế quốc gia phương Đông cổ đại từ sớm xuất kinh tế nông nghiệp Mặc dù canh tác đất đai màu mỡ cơng cụ lao động cịn thơ sơ, chủ yếu đá, cành giòn dễ gãy nên suất lao động thấp Sự thay đổi bắt đầu xuất thiên niên kỷ thứ IV TCN phát công cụ đồng So với công cụ đá, cành cây, xương… trước cơng cụ đồng có ưu điểm vượt trội: dẻo, mềm, dễ đập… góp phần làm đời sống cư dân ổn định, suất sản xuất tăng, bắt đầu có dư thừa để dành Sự xuất công cụ lao động làm xuất hoạt động săn bắt, đánh cá, trồng trọt, chăn nuôi Từ hoạt động săn bắt, hái lượm, kinh tế trồng trọt bắt đầu phát triển lần phân công lao động Công cụ đá Công cụ kim loại Hoạt động săn bắt, hái lượm Kinh tế trồng trọt - Q trình phân cơng lao động: Trồng trọt Chăn nuôi Thủ công nghiệp Thương nghiệp ❖ Đặc trưng kinh tế: - Kinh tế nông nghiệp chủ đạo Tính chất: Tự nhiên, tự cung tự cấp - Xuất thủ công nghiệp thương nghiệp, không trọng Điều kiện xã hội: - Chuyển biến mặt xã hội: + Đặc trưng xã hội công xã nguyên thủy lao động chung, chung ăn chung, phân công lao động lúc phụ thuộc vào giới tính: săn thú việc đàn ơng, cịn hái lượm, trơng nom việc phụ nữ Chính việc săn bắt bất ổn định nên địa vị phụ nữ gia đình, xã hội cao người đàn ông, người phụ nữ không người chủ gia đình mà cịn người định việc thị tộc Mặt khác tập quán kết hôn quần hôn, sinh biết mặt mẹ mặt cha lấy họ mẹ nên thời kỳ chế độ mẫu hệ Tuy nhiên, xuất công cụ lao động làm nhiều hoạt động săn bắt (đánh cá, trồng trọt…) địi hỏi sức lao động đàn ơng nên chuyển từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ, người đàn ông lao động trực tiếp làm sản phẩm đáp ứng nhu cầu sinh sống thị tộc nên đàn ơng chủ gia đình chế độ phụ hệ xuất + Đi kèm với thay đổi mặt xã hội cơng xã thị tộc tan rã, hình thành cơng xã nơng thơn: Thứ nhất, giai đình nhỏ tách khỏi gia đình thị tộc trở thành đơn vị kinh tế độc lập, công xã nông thôn xuất thay công xã thị tộc Thứ hai, chế độ tư hữu xuất Xã hội công xã nguyên thủy Chế độ mẫu hệ Chế độ phụ hệ Công xã thị tộc Công xã láng giềng Công xã nông thôn Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 Của cải dư thừa Tư hữu xuất + Phân hóa giàu nghèo hình thành giai cấp: Giai cấp thống trị: Quý tộc chủ nô Tư hữu tư liệu sinh hoạt Giai cấp bị trị: - Nơng dân cơng xã.- Nơ lệ: có nguồn gốc từ tù binh chiến tranh, nông dân phá sản, khơng có quyền lợi kinh tế, trị, bị xem đồ vật, công cụ lao động thuộc sở hữu chủ nơ, chủ nơ có tồn quyền sở hữu nơ lệ, mua bán, chấp, trao đổi nơ lệ, chí giết… Chính lý này, nghiên cứu chế độ nô lệ phương đông cổ đại, chủ nghĩa Mác nhận xét chế độ nơ lệ gia trưởng Lưu ý: Chế độ nô lệ xã hội phương đơng cổ đại mang tính chất khơng điển hình (hay gọi chế độ nơ lệ gia trưởng) vì: + Thứ nhất, số lượng nơ lệ phương đơng khơng có nhiều + Thứ hai, chế độ nơ lệ gia trưởng loại hình xã hội cịn trì nhiều tàn dư chế độ cơng xã thị tộc, số lượng nơ lệ sống, hầu hạ chủ nô, đồng thời, kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên họ sống làm việc với chủ, mối quan hệ mang tính chất gia đình Chính mà khơng có khác biệt chủ nô nô lệ phương tây Do vậy, tính chất nơ lệ phương đơng cổ đại mang tính gia trưởng Chế độ nơ lệ điển hình Phương Tây Số lượng nơ lệ đơng đảo Lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Mâu thuẫn chủ nô nô lệ gay gắt Chế độ nô lệ gia trưởng Phương Đông Số lượng nơ lệ Phục vụ gia đình chủ nô (nô tỳ, đánh xa…) Mâu thuẫn chủ nô nơ lệ khổng phải mâu thuẫn xã hội → Nhưư vậậy, giai cấp thống trị giai cấp bị trị bắt đầu xuất xã hội phương đông cổ đại Giữa giai cấp bắt đầu hình thành mâu thuẫn chưa gay gắt chưa bùng nổ thành đấu tranh giai cấp Tuy nhiên, nhà nước đời tác động hai yếu tố là: yếu tố trị thủy chiến tranh ❖ Yếu tố trị thủy chiến tranh: - Trị thủy thủy lợi: Huy động sức nhiều người thời gian ngắn Giải thích: Do sống gần lưu vực sông lớn cần tiến hành trị thủy để việc sản xuất nông nghiệp trở nên dễ dàng Việc trị thủy cần sức nhiều người thời gian ngắn nên địi hỏi phải đồn kết, gắn bó với Đồng thời, vai trò người đứng đầu đạo công việc trị thủy quan trọng Hai yếu tố làm quan hình thành trước nhà nước xuất thực chức mang tính xã hội phục vụ cơng việc chung xã hội - Chiến tranh: Địi hỏi phải có người xây dựng, huy, thống lĩnh quân đội, tập trung lớn sức người, sức → Khi trị thủy chiến tranh trở thành nhu cầu sống cư dân làm tổ chức hình thành để thực cơng việc chung xã hội hồn thiện, tiền thân nhà nước Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ⮚ Con đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin: Chế độ tư hữu ⮚ Phân hóa giai cấp Mâu thuẫn giai cấp Đấu tranh giai cấp Nhà nước Con đường hình thành Nhà nước phương Đông cổ đại: Trị thủy Chế độ tư hữu Phân hóa giai cấp Chiến tranh Mâu thuẫn giai cấp Nhà nước Đấu tranh giai cấp → So sánh với quan điểm chủ nghĩa Mác đường hình thành Nhà nước nhận đường hình thành Nhà nước phương Đơng cổ đại có khác biệt Nếu đường hình thành Nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin theo bước là: từ xuất chế độ tư hữu, phân hóa giai cấp đến mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt bùng nổ đấu tranh giai cấp Nhà nước đời sản phẩm việc mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Tuy nhiên, phương Đông, đời văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc không theo bước học thuyết mà có mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn giai cấp chưa đến mức gay gắt đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp Hai yếu tố trị thủy chiến tranh tác động mạnh mẽ đến hình thành nhà nước Chính thế, Nhà nước phương đơng cổ đại hình thành mà khơng cần đến mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt đến mức bùng nổ đấu tranh giai cấp làm hình thành Nhà nước Câu hỏi: Yếu tố trị thủy chiến tranh có phải ngun nhân dẫn đến hình thành Nhà nước hay khơng? Nếu khơng có yếu tố trị thủy chiến tranh Nhà nước có đời hay khơng? → Lưu ý: Nếu có yếu tố trị thủy chiến tranh khơng có tư hữu tài sản, khơng có phân hóa giai cấp Nhà nước khơng thể đời nhu cầu trị thủy chiến tranh xuất mà trị thủy chiến tranh xuất từ người bắt đầu sản xuất sinh hoạt Có thủ lĩnh, có tập trung mặt quyền lực khơng có tư hữu tài sản, khơng có phân hóa giai cấp khơng có giai cấp thống trị, giai cấp bị trị, thủ lĩnh ngồi quyền uy mà khơng nắm kinh tế khơng kính trọng người Chính vậy, yếu tố trị thủy chiến tranh khơng phải ngun nhân dẫn đến hình thành Nhà nước mà yếu tố thúc đẩy Nhà nước hình thành nhanh Nguyên nhân dẫn đến hình thành Nhà nước phân hóa giai cấp (Cơ bảo: Khi phân tích hình thành Nhà nước phương Đơng cổ đại cần ý đến yếu tố điều kiện tự nhiên, yếu tố điều kiện kinh tế yếu tố điều kiện xã hội Những yếu tố có tác động qua lại lẫn dẫn đến hình thành Nhà nước) Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 → Từ nhận xét ta thấy hình thành Nhà nước quốc gia chiếm hữu nô lệ phương đông cổ đại không giống hệt quan điểm hình thành Nhà nước chủ nghĩa Mác - Lenin mà coi ngoại lệ hình thành Nhà nước II Tổ chức máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông: Vua Tô thuế Bộ máy quan lại trung ương Quân đội Quan lại địa phương - Vua: đứng đầu tổ chức máy nhà nước, nắm quyền hành: lập pháp, hành pháp, tư pháp, nắm vương quyền thần quyền Quyền lực vua vô tận vô hạn, cha chết truyền ngơi cho Vua cịn chủ sở hữu tối cao ruộng đất, nắm giữ mặt kinh tế vững chi phối quyền lực mặt kinh tế chi phối quyền lực khác mặt trị xã hội - Bộ máy quan lại trung ương: giúp việc cho vua, có phân cơng, phân nhiệm cách người đảm nhận công việc, chức vụ, nhiên đảm nhận công việc, chức vụ mang tính đơn giản, sơ khai - Quân đội: vua quốc gia chiếm hữu nô lệ phương đông quan tâm quân đội Muốn trì máy nhà nước, trì thống trị giai cấp chủ nô tổ chức chiến tranh để tranh giành lãnh thổ cần phải có lực lượng quân đội mạnh VD: Ở Lưỡng Hà, vua Hammurabi tổ chức lực lượng quân đội mạnh kỷ luật, thường trực nên vua Hammurabi tiến hành viễn chinh xâm lược chinh phục toàn Lưỡng Hà, đưa thời kỳ cổ Babylon thành thời hoàng kim lịch sử Lưỡng Hà - Để trì máy nhà nước thực cơng việc chung xã hội tơ thuế vấn đề vua quốc gia phương đông cổ đại quan tâm - Quan lại địa phương: Các quốc gia phương đông cổ đại chia lãnh thổ thành đơn vị hành có người đứng đầu địa phương vua bổ nhiệm quyền sở hầu hết cơng xã nơng thôn Ở phương đông, đời sống nông nghiệp định nên người nông dân quây quần công xã Nền kinh tế tự cung tự cấp làm cho tổ chức máy cơng xã có tính tự quản cao - Hội đồng công xã: người thành viên cơng xã bầu ra, đứng đầu công xã người thay mặt thực quan hệ với quyền cấp → Như vậy, tổ chức máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông hầu hết tổ chức theo hình thức thể quân chủ tuyệt đối, vua đứng đầu, nắm quyền lực tuyệt đối tất mặt đời sống xã hội, giúp việc cho vua hệ thống quan lại thực công việc chức riêng Tổ chức máy nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông thời kỳ bắt đầu có hình thành có chun mơn Tuy nhiên, chun mơn cịn đơn giản, người thực chức riêng III Đặc điểm chung nhà nước phương Đông cổ đại: - Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông đời nhu cầu thiết đấu tranh giai cấp mà yêu cầu chống ngoại xâm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 - Các nhà nước phương Đông cổ đại tổ chức theo hình thức quân chủ tuyệt đối - Quan hệ họ hàng huyết thống yếu tố quan trọng để tổ chức máy nhà nước - Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng tàn dư chế độ thị tộc với tín ngưỡng tôn giáo lễ giáo truyền thống - Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI I Pháp luật Lưỡng Hà cổ đại (Bộ luật Hammurabi): Giới thiệu Bộ luật Hammurabi: a Hoàn cảnh đời - Bộ luật Hammurabi đời vào thời kỳ vương quốc Babylon người Amorites (từ đầu kỷ XIX TCN đến đầu kỷ XVI TCN) thời vua Hammurabi - Bộ luật Hammurabi phát năm 1901, trưng bày Bảo tàng Louvre (Pháp) b Nguồn Bộ luật Hammurabi + Thứ nhất, kế thừa tiền lệ tập quán xã hội trước + Thứ hai, định (mệnh lệnh, chiếu chỉ) vua Hammurabi + Thứ ba, phán bô lão, tộc trưởng → Bộ luật Hammurabi tổng hợp từ nguồn tương đối phong phú, điều cho thấy Bộ luật Hammurabi có hệ thống hóa cao Cơ cấu Bộ luật Hammurabi: gồm phần: - Phần mở đầu: + Hợp thức hóa giá trị thi hành luật cách thần thánh hóa quyền lực vua + Vua Hammurabi khẳng định mục đích ban hành Bộ luật: “Khi thần Mácđúc lệnh cho trẫm thống trị muôn dân làm cho nước nhà hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho cơng nghĩa tỏa khắp đất nước mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân từ sau ” - Phần nội dung: + Nội dung gồm có 282 điều có phạm vi điều chỉnh rộng quan hệ xã hội thời Babylon cổ: hình sự, dân sự, tố tụng… + Từ Điều đến Điều quy định việc kiện chứng; + Từ Điều đến Điều 25 quy định trộm cắp cướp; + Từ Điều 39 đến Điều 64 quy định ruộng đất chế độ thuế - Phần kết luận: + Khẳng định mục đích ban hành luật “để cho người mạnh không hà hiếp kẻ yếu, người có chỗ nương tựa thành Babylon… tòa án nước tiện việc xét xử, tuyên án nước tiện việc định…” + “Nguyện thần trời đất vĩ đại, tất Anunác, thần bảo hộ đền miếu dùng lời trù đáng sợ để nguyền rủa thân người đó, nguyền rủa cháu người đó, người dân quân đội người đó” → Như vậy, phần mở đầu phần kết luận cho thấy màu sắc thần quyền bao trùm Bộ luật này, không nội dung cụ thể Bộ luật Hammurabi thể quan điểm người dân Lưỡng Hà cổ đại tin vào lực siêu nhiên tồn song song với đời sống người Nội dung Bộ luật Hammurabi: a Các quy định tội phạm hình phạt Thừa nhận bất bình đẳng xã hội Những quy định hình phạt tội phạm Áp dụng nguyên tắc đồng thái phục thù dùng tiền chuộc tội Hình phạt hà khắc dã man Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ❖ Bộ luật Hammurabi thừa nhận bất bình đẳng xã hội: Điều 204 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người dân tự tát vào mặt người dân tự phải bồi thường 10 xikhơ bạc” Điều 205 Bộ luật Hammurabi: “Nếu nô lệ tát vào má dân tự phải cắt tay nó” ❖ Ngun tắc “đồng thái phục thù”: Điều 196 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự làm hỏng mắt của người dân tự nào, phải làm hỏng mắt y” Điều 197 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự làm gãy xương dân tự do, phải làm gãy xương y” Điều 200 Bộ luật Hammurabi: “Nếu dân tự đánh gãy người dân tự ngang hàng với mình, phải đánh gãy y” Điều 229 Bộ luật Hammurabi: “Nếu người thợ xây xây nhà mà xây không cẩn thận, nhà bị sập làm chết chủ nhà giết chết người thợ xây; làm chết trai chủ nhà phải giết chết người trai người thợ xây” ❖ Nguyên tắc dùng tiền chuộc tội: Điều 199 Bộ luật Hammurabi: “Nếu y làm hỏng mắt nơ lệ dân tự phải bồi thường 1/2 giá mua nơ lệ đó” ❖ Hình phạt hà khắc dã man: Điều 21 Bộ luật Hammurabi: “Người xâm phạm chỗ người khác bị xử tử chôn chỗ xâm phạm” Điều 25 Bộ luật Hammurabi: “Nếu nhà bị cháy mà người dân tự đến chữa cháy mà dòm ngó tài sản hay lấy vật gì, bị ném vào lửa” b Các quy định dân ❖ Quy định hợp đồng: - Hợp đồng mua bán: Người bán chủ thực tài sản (Điều 7) Điều kiện có hiệu lực hợp đồng Tài sản phải có giá trị sử dụng(Điều 108) Phải có người làm chứng(Điều 7) Điều Bộ luật Hammurabi: “Người bán phải chủ thực tài sản hợp đồng phải có người làm chứng Nếu dân tự mua nô lệ dân tự trữ giúp học cho họ bạc vàng nô lệ, nữ nô lệ, bò, cừu, lừa, vật gì, mà khơng có người làm chứng giấy chứng nhận tức ăn trộm, bị xử tử” - Hợp đồng vay: Mức lãi suất (Điều 89, 91) Hợp đồng vay tài sản Phương thức trả nợ (Điều 90, 51) Phương thức bảo đảm Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 (1) Nhóm tội thập ác (Điều số điều Chương 2): - Bao gồm 10 loại trọng tội xâm phạm khách thể quan trọng nhất, nhà nước ưu tiên bảo vệ: + hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, chế độ trị uy tín, sức khỏe, tính mạng nhà vua hồng tộc (như: mưu phản, mưu bạn, mưu đại nghịch, đại bất kính) + hành vi xâm phạm trật tự hôn nhân - gia đình (ác nghịch, bất hiếu, bất mục nội loạn) + hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác lễ nghĩa Nho giáo (bất đạo bất nghĩa) (2) Nhóm tội phạm khác: - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (Quyển 4) - Các tội vi phạm nghĩa vụ quân (Quyển 2) - Các tội xâm phạm sở hữu (Quyển 5) - Các tội tham nhũng (Quyển 5) - Các tội xâm phạm nghĩa vụ quan hệ dân (Quyển 5) - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Quyển 6) ❖ Đường lối xử lý tội phạm: - Phạm tội liên quan đến trị thường bị áp dụng hình phạt tử hình - Phạm tội khác thập ác tội thường bị lưu đày tử hình - Hình phạt cho tội ngồi thập ác tội thường dựa vào lỗi, hậu quả, độ tuổi hay yếu tố nhân thân khác c Hình phạt - Hình phạt chế tài phổ biến áp dụng cho hành vi phạm tội - Một hành vi phạm tội gánh chịu nhiều hình phạt khác - Hình phạt phân hóa cho trường hợp phạm tội như: đặc điểm nhân thân, loại tội, giới tính, lỗi, hậu quả… - Mục đích hình phạt đề cao tính trừng trị tính giáo dục, phịng ngừa → Nhiều hình phạt có tính nhục hình, dã man ❖ Các loại hình phạt: - Nhóm ngũ hình: xuy - trượng - đồ - lưu - tử - Nhóm hình phạt khác: phạt tiền, xăm chữ, giáng chức, tước vị… Pháp luật dân sự: a Quyền sở hữu - Bao gồm quyền: chiếm giữ, sử dụng chuyển giao (các điều 352, 357, 444, 445, 574…) - Mở rộng chủ thể quyền sở hữu thành phần dân cư Nguyên nhân: Đối tượng quyền sở hữu chủ yếu đất đai - tư liệu sản xuất quan trọng xã hội thiên nông nghiệp Không phải đến nhà Hậu Lê thừa nhận quyền tư hữu người dân giai đoạn trước thời nhà Trần, không cấm người dân quyền tư hữu chế độ đất đai, điền trang thái ấp tích tụ hết tay giới thống trị, hoàng tộc, quan lại người dân khơng có hội tư hữu đất đai, đất đai tập trung vô hạn tầng lớp Vua Lê Thánh Tông thực chế độ hạn điền: người xã hội địa vị khác sở hữu tối đa số lượng ruộng đất định, số lượng lại để tạo hội cho người dân biết tích tụ, biết làm ăn xác lập quyền tư hữu đất đai → Điểm tiến sách đất đai vua Lê Thánh Tông - Quy định cụ thể làm phát sinh quyền sở hữu (các điều 316, 384, 387, 602, 606…) chấm dứt quyền sở hữu (các điều 377, 379, 611, 631…) Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 - Quyền sở hữu bảo vệ bằng: Pháp luật hình sự, pháp luật khế ước, pháp luật thừa kế → Quyền sở hữu vấn đề không nhà Hậu Lê có nhiều cách làm tiến vượt bậc Nhờ vậy, pháp luật tạo tiền đề, bệ phóng để bảo vệ quyền tư hữu người dân người dân yên tâm xác lập quyền tư hữu sở luật pháp, yên tâm sản xuất, làm ăn b Khế ước (Hợp đồng dân sự) ❖ Quan niệm: - Khế ước thỏa thuận bên quyền nghĩa vụ liên quan đến tài sản - Để khế ước có giá trị pháp lý phải thỏa mãn điều kiện: + Chủ thể: bên giao tài sản phải chủ sở hữu (điều 342, 558, 579…) + Ý chí: bên phải tự nguyện trung thực (điều 191, 355, 377, 638…) + Nội dung khế ước: không trái pháp luật (điều 73, 74, 75, 76…) + Hình thức khế ước: phải phù hợp với pháp luật (điều 366) ● Nếu loại hợp đồng pháp luật khơng bắt buộc mặt hình thức thỏa thuận miệng (khẩu ước) văn (văn khế, văn tự) ● Nếu pháp luật bắt buộc phải lập văn bên phải tuân theo (Ở triều Hậu Lê có đạo luật tên gọi “Quốc triều thư khế thể thức” (cách thức để lập văn khế, hợp đồng), theo đó, tài sản quan trọng đất đai, nhà cửa, trâu bò… bắt buộc phải lập văn đem tài sản giao kết, khơng lập văn khơng xem khế ước, khơng có giá trị pháp lý) ● Khi lập hợp đồng văn bản: (1) Các bên biết chữ tự lập hợp đồng (2) Một bên chữ phải nhờ xã trưởng lập giùm làm chứng (3) Việc lập văn khế phải tuân theo mẫu chung (4) Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, ruộng đất, nô tỳ phải xã trưởng cho phép chứng nhận Tại sao? Vì nhà làm luật thời Lê đưa hạn mức hạn điền, hạn nô Lưu ý: Bất kỳ văn khế (mua bán, cho thuê, cho mượn…) theo “Quốc triều thư khế thể thức”, sau thỏa thuận nội dung rồi, dòng cuối bên phải ghi: “Số ruộng đất bán đứt nguyên cải riêng tơi Nếu có man trá tơi xin chịu tội, khơng liên quan đến bên mua” ❖ Phân loại khế ước: - Dựa vào hình thức: có loại: ước văn khế - Dựa vào nội dung: (tức quyền nghĩa vụ): + Khế ước đoạn mại (mua đứt bán đoạn: sau mua bán xong bên khơng cịn mối liên hệ cả) + Khế ước điển mại (bên bán bảo lưu quyền chuộc lại tài sản bán: bên mua muốn bán tài sản bên bán quyền mua lại tài sản đó) + Khế ước cho thuê, cho mượn, gửi giữ + Khế ước vay ❖ Một số nội dung khế ước vay: - Là loại khế ước phổ biến dễ phát sinh tranh chấp - Quy định mức lãi suất trần (điều 587): + Cấm cộng lãi chưa toán vào vốn gốc → triệt tiêu tình trạng lời mẹ đẻ lời con, đẩy người vay vào tình trạng khánh kiệt Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 + Tổng lãi suất nhận không vượt vốn vay (tức vốn lời, triệt tiêu tình trạng vốn lời) - Quy định thời hạn vay (điều 588): + Không quy định thời hạn vay động sản + Quy định thời hạn vay có cầm cố ruộng đất bên thỏa thuận không 20 năm; bên có quan hệ nhân - huyết thống khơng q 30 năm + Nếu người nhận cầm cố có trồng lúa ruộng đất ngày trả lại ruộng đất là: ● Ngày thu hoạch xong mùa vụ ● Không kéo dài ngày 15/3 vụ lúa mùa, 15/9 vụ lúa chiêm c Thừa kế (Các điều từ 374 đến 400) - Thừa kế việc chia tài sản thuộc sở hữu người chết cho người sống phù hợp với quy định pháp luật - Trước chia di sản phải toán khoản: + Nợ người chết để lại + Chi phí tang lễ + Trích 1/20 làm di sản hương hỏa (thờ cúng tế tự hàng năm) + Di sản hương hỏa giao cho trai, cháu trai giữ; khơng có trai, cháu trai giao cho trưởng nữ giữ; khơng có trưởng nữ, thứ nữ giữ giao cho trưởng tộc, trưởng họ giữ thờ cúng tế tự hàng năm - Tính đến cơng sức đóng góp người có liên quan đến di sản: + Phu gia điền sản (cha mẹ chồng cho riêng chồng tài sản để lấy vợ, người chồng chết cha mẹ chồng hưởng phần tài sản) + Thê gia điền sản (cha mẹ vợ cho riêng vợ tài sản để làm hồi mơn, người vợ chết cha mẹ vợ hưởng phần tài sản) + Tân tạo điền sản (chồng/vợ chết tài sản chung vợ/chồng phải phần) - Nếu có di chúc chia theo di chúc; khơng có cha, mẹ, vợ, chồng, ln ưu tiên chia trước - Bảo đảm bình đẳng nam nữ (vợ chồng, trai gái…) việc chia di sản (quy định điều 388) Pháp luật nhân - gia đình: a Pháp luật quan hệ hôn nhân ❖ Kết hôn: (1) Về điều kiện kết hơn: - Điều kiện 1: Phải có đồng ý hai bên cha mẹ (người trưởng họ trưởng làng) + Nam, nữ không tự ý kết hôn với mà phải xin phép cha mẹ + Cha mẹ đóng vai trị người chủ hôn Nguyên nhân: Quan điểm xuất phát từ Nho giáo: hôn nhân loại quan hệ phải xuất phát từ quyền lợi gia đình, dịng họ để kế thừa dịng dõi nên nhân khơng phải tự lựa chọn bên đương mà phải đặt định người gia trưởng ● Điều 314 Quốc triều hình luật: Người kết mà khơng đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người gái) (nếu cha mẹ chết cả, đem đến nhà người trưởng họ hay nhà người trưởng làng) để xin, mà thành hôn với cách cẩu thả phải biếm tư theo lệ sang hèn…, người gái phải bị phạt 50 roi → Nhận xét: Quan hệ hôn nhân nam nữ không xác lập sở tự nguyện mà phải sở đồng ý hai bên cha mẹ Điều phản ảnh rõ đặc trưng xã hội Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 phong kiến Quy định thể hạn chế pháp luật nhà Lê việc quy định điều kiện kết tước bỏ tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn - Điều kiện 2: Nam, nữ phải đạt độ tuổi theo quy định pháp luật + Quốc triều hình luật không quy định độ tuổi kết hôn, việc quy định độ tuổi kết hôn quy định Thiên Nam dư hạ tập + Thiên Nam dư hạ tập quy định: “Con trai từ 18 tuổi, gái từ 16 tuổi thành hơn, ngồi thân người chủ hôn (là cha mẹ người trưởng tộc) phải khơng có tang” → Nhận xét: Quy định pháp luật nhà Lê thể tiến bộ, chỗ giúp hạn chế tình trạng phổ biến lúc phong tục tảo hơn, ngồi ra, việc quy định độ tuổi kết giúp chủ thể có đầy đủ lực để tự nuôi sống thân, đủ trưởng thành để xây dựng sống hôn nhân, gia đình sau - Điều kiện 3: Khơng vi phạm vào trường hợp cấm kết hôn theo quy định PL (Điều 316, 317, 318, 319, 323, 334, 338, 339 Quốc triều hình luật) + Cấm kết người thân thích ● Điều 319: “Người vơ lại lấy cơ, dì, chị em gái, kế nữ (con gái riêng vợ), người thân thích, theo luật gian dâm mà trị tội” + Cấm kết hôn có tang cha mẹ tang chồng ● Điều 317: “Ai để tang cha mẹ tang chồng mà cưới gả xử tội đồ Biết mà kết biếm ba tư phải chia lìa” → Có trường hợp: TH1: (con trai gái) có tang cha mẹ khơng kết hôn, thể tư tưởng đạo hiếu cha mẹ; TH2: phụ nữ có tang chồng, khơng thấy có quy định ngược lại đàn ơng có tang vợ khơng kết hôn, điều thể người phụ nữ xã hội phong kiến chịu khắt khe vấn đề kết hôn Như vậy, quy định thể hạn chế pháp luật nhân gia đình nhà Lê, bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo nên khơng bảo vệ lợi ích người phụ nữ + Cấm kết hôn ông, bà, cha, mẹ chấp hành hình phạt ● Điều 318: “Trong ông bà, cha mẹ bị giam cầm tù tội, mà lấy vợ lấy chồng xử biếm ba tư đôi vợ chồng phải ly dị Nếu ông bà, cha mẹ có cho phép làm lễ thành hôn mà không bày cỗ bàn ăn uống, trái luật xử biếm tư” + Cấm kết trường hợp ảnh hưởng đến trị ● Điều 316: “Các quan ty trấn ngồi mà lấy đàn bà hạt mình, xử phạt 70 trượng, biếm ba tư bãi chức” ● Điều 334: “Các quan ty mà với người tù trưởng nơi biên trấn kết làm thông gia, phải tội đồ hay lưu phải ly dị…” → Nhằm tránh tình trạng bè phái quan lại với tù trưởng nơi biên trấn tạo nên uy địa phương âm mưu lật đổ quyền, gây nên tình trạng phân quyền, cát Quan hệ hôn nhân bị ảnh hưởng màu sắc trị Thể chất giai cấp pháp luật + Cấm kết hôn trường hợp ức hiếp người phụ nữ ● Điều 338: “Những nhà quyền mà ức hiếp để lấy gái lương dân, xử tội phạt biếm hay đồ” → Quy định tiến bộ, nhằm hạn chế tình trạng người giàu có, quyền xã hội phong kiến ức hiếp lấy phụ nữ trái với ý chí họ + Cấm kết trường hợp ảnh hưởng đến luân thường đạo lý ● Điều 324: “Là anh, em, học trò mà lấy vợ em, anh, thầy học trò chết, xử tội lưu, người đàn bà xử giảm bậc; phải ly dị” + Cấm kết hôn trường hợp ảnh hưởng đến trật tự xã hội ● Điều 339: “Những người mối lái đem đàn bà, gái có tội đương trốn tránh, làm mối cho người ta làm vợ cả, vợ lẽ xử tội nhẹ người đàn bà bậc; người khơng biết khơng phải tội” → Khắt khe người phụ nữ xã hội phong kiến Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ● Điều 323: “Các quan thuộc lại lấy đàn bà gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ, xử phạt 70 trượng, biếm ba tư; cháu quan viên mà lấy người phụ nữ nói xử 60 trượng; phải ly dị” → Xã hội phong kiến đề cao trật tự đẳng cấp (2) Thủ tục kết hơn: - Theo Quốc triều hình luật quy định trách nhiệm pháp lý hai bước: + Bước 1: Lễ đính + Bước 2: Lễ thành - Theo Thiên Nam dư hạ tập quy định thủ tục kết hôn cụ thể hơn, bao gồm bước: Lễ nghị hôn, Lễ định thân (Lễ vấn danh, mắt), Lễ nạp trưng (Lễ dẫn đồ cưới, Lễ đính hơn), Lễ nghênh thân (Lễ đón dâu, thành hơn) ⮚ Lễ đính hơn: - Hơn nhân có giá trị pháp lý kể từ hồn thành bước đính hơn: Nhà gái nhận đồ sính lễ nhà trai → Thêổ hiệộn tính chầất long trộng việộc húựa hồn → Phù hộựp vớựi phong tục, tậộp quán - Không “từ hôn”: + Về nguyên tắc, không quyền từ hôn (cả nhà trai nhà gái) + Được quyền “từ hôn” số trường hợp pháp luật quy định ● Điều 322: “Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, người trai bị ác tật hay phạm tội phá tán gia sản cho phép người gái kêu quan mà trả đồ lễ Nếu người gái bị ác tật hay phạm tội khơng phải trả đồ lễ, trái luật xử phạt 80 trượng” → Ở chừng mực định, pháp luật có bảo vệ người phụ nữ quan hệ hôn nhân ⮚ Lễ thành hôn: - Lễ thành tiến hành sau lễ đính - Hơn nhân có giá trị thực tế sau lễ thành hôn → Hai bên nam nữ sống chung với ❖ Ly hôn: - Pháp luật cho phép chấm dứt nhân hình thức ly hôn trường hợp sau đây: + Ly hôn lỗi vợ + Ly hôn lỗi chồng + Thuận tình ly (1) Ly lỗi vợ: - Pháp luật bắt buộc người chồng phải ly vợ người vợ có lỗi (“bắt buộc” nghĩa là nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhà Lê, người chồng không thực nghĩa vụ người chồng xem có tội) (Điều 310 Quốc triều hình luật) ● Điều 310: “Vợ cả, vợ lẽ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) mà người chồng chịu giấu không bỏ xử biếm, tùy theo việc nặng nhẹ” ● Đàn bà có bảy điều phải ly dị (Đoạn 164 Hồng Đức thiện thư): + Một là, khơng có (khơng có bất hiếu với cha mẹ, cớ phải bỏ) + Hai là, ghen tuông (không bỏ bại hoại gia đạo) + Ba là, ác tật (vì việc tế tự người vợ khơng làm xôi hay cỗ) + Bốn là, dâm đãng (không bỏ bại hoại gia đình) Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 + Năm là, khơng kính cha mẹ + Sáu là, khơng hịa thuận với anh em (lắm lời) + Bảy là, phạm tội trộm cắp → Pháp luật nhà Lê đặt quyền lợi gia đình lên hết quan hệ nhân, vậy, người phụ nữ rơi vào trường hợp bị xem nghĩa tuyệt, buộc người chồng phải có nghĩa vụ ly hôn - Người chồng bỏ vợ vợ thuộc trường hợp “Tam bất khứ” (Đoạn 165 Hồng Đức thiện thư): + Một là, người vợ chịu tang cha mẹ (chồng) + Hai là, lúc lấy nghèo hèn, sau trở nên giàu sang + Ba là, lúc lấy có cha mẹ, mà sau (nếu bị bỏ) khơng nơi nương tựa → Pháp luật nhà Lê khắt khe với người phụ nữ chừng mực định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ (2) Ly hôn lỗi chồng: - Người vợ có quyền ly người chồng có lỗi trường hợp (“có quyền” nghĩa người vợ không bắt buộc phải ly hôn): + Bỏ lửng vợ không lại (vi phạm nghĩa vụ đồng cư) (Điều 308) + Mắng nhiếc cha mẹ vợ phi lý (Điều 333) ● Điều 308: “Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng khơng lại (vợ trình quan sở xã quan làm chứng) vợ Nếu vợ có con, cho hạn năm Vì việc quan phải xa khơng theo luật Nếu bỏ vợ mà lại ngăn cản người khác lấy vợ cũ phải tội biếm” ● Điều 333: “… Nếu rể lấy chuyện phi lý mà mắng nhiếc cha mẹ vợ, đem việc thưa quan cho ly dị” (3) Thuận tình ly hơn: ● Đoạn 167 Hồng Đức thiện thư: “Hai vợ chồng bất hịa thuận nguyện xin ly dị, tờ ly phải tay viết tay ký Tờ hợp đồng (ly hôn) phải làm thành hai bản, vợ chồng người cầm bản, người phân chia nơi… Ngoài kể đến chia đồng tiền, đũa, người ngồi viết hộ ly thư, mà lời lẽ không hợp phép, cho tờ ly thư vơ hiệu, lại bắt phải đồn tụ làm vợ chồng” b Pháp luật quan hệ gia đình ❖ Quan hệ vợ chồng: ❖ Quan hệ cha mẹ cái: (đọc thêm giáo trình) - Đặc trưng bản: + Đề cao quyền lợi người gia trưởng + Bảo vệ hai mối quan hệ giường cột theo quan niệm Nho giáo: cha - con, chồng - vợ: Người vợ có nhiều nghĩa vụ chồng gia đình chồng; Con phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ → Nhận xét chung chế độ nhân gia đình theo pháp luật Lê sơ: - Thừa nhận chế độ nhân gia đình gia trưởng, phụ hệ - Chịu ảnh hưởng nặng nề học thuyết Nho giáo: Bảo vệ tuyệt đối mối quan hệ cha con, chồng - vợ - Vẫn bảo vệ quyền người phụ nữ (người vợ) chừng mực định Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 - Thể đạo lý truyền thống dân tộc Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) I Lược sử triều đại: - Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ (1802 - 1884): + Gia Long (1802 - 1819) + Minh Mạng (1820 - 1840) + Thiệu Trị (1841 - 1847) + Tự Đức (1848 - 1883) + Dục Đức (16 - 19/6/1883) + Hiệp Hòa (6/1883 - 11/1883) + Kiến Phúc (12/1883 - 8/1884) - Thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến (1884 - 1945): thực dân Pháp nhúng tay sâu vào hoạt động tổ chức máy nhà nước Việt Nam ❖ Hoàn cảnh đời: Nhà Nguyễn đời nhờ công lao Nguyễn Ánh - Thời kỳ hậu nội chiến phân liệt triền miên Tại sao? Trước thời nhà Nguyễn đời, đất nước bị chia cắt thành vùng: Đàng Trong Đàng Ngoài Đàng Trong quản lý chúa Nguyễn; Đàng Ngoài cai quản vua Lê - chúa Trịnh Xuất tình trạng Nam Bắc triều, nội chiến phân liệt nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh tạo nên hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc - Hệ thống hành khơng chặt chẽ, thiếu thống từ trung ương đến sở, địa phương cục phân tán (làng xã) Tại sao? Bởi lẽ nhà Nguyễn đời hoàn cảnh chiến tranh, loạn lạc nên địa phương từ bắc xuống nam bị phân tán - Tình trạng bất ổn chống đối: + Đàng Ngoài - Bắc Hà: ổn định xu trì trệ, bùng nhùng hồng thời thịnh trị vào buổi đầu thời Lê sơ (thế kỷ XV) Tại sao? Đàng Ngồi có lịch sử ngàn năm văn hiến, trước triều đại phong kiến thiết lập nên quân chủ nên tạo trạng thái ổn định sĩ phu Bắc Hà không ủng hộ cho nhà Tây Sơn, từ tạo nên tình trạng trì trệ, bùng nhùng + Đàng Trong - Nam Hà: hội tụ cư dân thuộc nhiều sắc tộc (người Việt, Mãn Thanh, Chăm dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên…) chỗ dựa chúa Nguyễn Phúc Ánh (đặc biệt vùng Gia Định) Tại sao? Đây vùng đất quần cư dân hợp (có nhiều nguồn gốc khác nhập cư vào) nên có xu hướng “gió chiều theo chiều ấy”, khơng có văn hiến Đàng Ngồi + Phú Xuân: Nguyễn Ánh lên chọn nơi làm đất định đô Tại Gia Long (Nguyễn Ánh) không đặt kinh đô nhà Nguyễn thành Thăng Long - kinh đô muôn đời triều đại phong kiến trước Gia Định - vùng đất tảng, sở nhà Nguyễn, đặc biệt Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn mà lại chọn Phú Xuân? Vì vùng đất nằm Đàng Trong Đàng Ngoài, vùng đất Phú Xuân đất tổ nhà Nguyễn, chúa Nguyễn thiết lập quyền Phú Xn, vùng đất Thuận Hóa Khơng chọn Thăng Long người dân Đàng Ngồi buổi đầu chưa thực ủng hộ cho nhà Nguyễn mà ủng hộ nhà Tây Sơn Khơng chọn Gia Định tình trạng bất ổn, tập hợp dân cư hợp nên không phù hợp để chọn làm đất định đô + Đối ngoại: Nhà Thanh theo truyền thống cho Thiên triều, phải “cầu phong” để thừa nhận tính thống vương triều (Khi Nguyễn Ánh lên phải “cầu phong”, cử sứ thần sang Trung Quốc để xin nhà Thanh công nhận quốc hiệu, cuối nhà Thanh công nhận quốc hiệu cho nước ta Việt Nam) Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 + Phía tây: Vạn Tượng (Lào), Chân Lạp (Miên) không ổn định, có vấn đề biên cương lãnh thổ phải dàn xếp + Phương Tây (Pháp): Nguyễn Ánh cần trả nợ “ân tình” xu hướng bành trướng tư phương Tây Tại sao? Khi Nguyễn Ánh “nằm gai nếm mật” chống nhà Tây Sơn, có nhờ cậy đến lực lượng quân Pháp Pháp giúp đỡ để đánh bại nhà Tây Sơn → Việc đối ngoại với Pháp tốn khó vua Gia Long (Nguyễn Ánh) lên - Lãnh thổ quốc gia rộng, phức tạp II Tổ chức máy nhà nước trung ương: ⮚ Nguyên tắc tổ chức: “tôn quân quyền” Ngo giáo áp dụng triệt để - Hoàng đế: + Vẫn nắm tay vương quyền thần quyền quyền lực đạt đến mức “độc tơn đế quyền” Giải thích: Ở thời kỳ Lê sơ, vị vua, đặc biệt vua Lê Thánh Tông quyền lực tập trung tuyệt đối vào tay vua Tuy nhiên chưa thấy thuật ngữ “độc tôn đế quyền” So với thời kỳ Lê sơ, nhà Nguyễn có biện pháp tương đối cực đoan để bảo vệ quyền lực vua, thể qua việc đặt lệ “Tứ bất” + Đặt lệ “Tứ bất”: nhằm hạn chế phân chia quyền lực: Khơng lập Tể tướng, Hồng hậu (trừ Gia Long, Bảo Đại), Thái tử, Trạng nguyên - Hội đồng đình thần: Chức năng: tư vấn tối cao, nghị vấn đề giao chủ Thời Gia Long yếu lĩnh vực tư pháp xét xử, giải công việc liên ngành Chức năng: tư vấn tối cao, kiến nghị vấn đề trị, hành Thời Minh Mạng tư pháp → Nhận xét: Chức năng, vai trị Hội đồng đình thần giai đoạn đầu, đặc biệt thời vua Gia Long, có quyền lực lớn việc tư vấn, cố vấn cho nhà vua Tuy nhiên đến thời Minh Mạng, quyền lcự tập trung tuyệt đối vào tay vua Hội đồng đình thần khơng cịn nhiều chức năng, vai trị thời kỳ đầu Quyền lực sau tập trung tuyệt đối vào tay vua, hạn chế cố vấn Hội đồng đình thần - Quan đại thần: + Tứ trụ đại thần: Cần chánh điện đại học sỹ, Văn minh điện đại học sỹ, Đông đại học sỹ, Võ hiển điện đại học sỹ → Tứ trụ đại thần thay cho chức quan đại thần thời Lê sơ trước + Cửu khanh: đứng đầu triều đình đặt kiểm sốt trực tiếp Hoàng đế Trong đội ngũ viên quan có viên quan thượng thư đứng đầu + Phụ đại thần (Tự Đức): ngang với quan Tể tướng có trước triều Nguyễn - Các quan trực thuộc Hoàng đế: + Nội các: Thành lập thời vua Minh Mạng (1829) Chức năng: quan văn phòng trung ương, trung tâm điều hành sự, tổng hợp thơng tin, nắm bắt tình hình ngang với quan Tể tướng có trước triều Nguyễn, khống chế giám sát lục Quan lại: chánh tam phẩm chánh tứ phẩm, đứng sau Thượng thư Tại thời vua Gia Long không thành lập nội mà đến thời vua Minh Mạng thành lập Nội các? Có thể lý giải vua Minh Mạng lên ngơi tiến hành cải cách địa phương, xóa bỏ quyền cấp thành, dẫn đến công việc dồn lên trung ương, trung ương phải giải nhiều Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 vấn đề trung ương địa phương, nên thành lập thêm quan Nội để giải công việc, tập trung thêm quyền lực cho trung ương + Cơ mật viện: Thành lập thời vua Minh Mạng (1834), gồm ban: Nam, Bắc chương kinh (Nam, Bắc ty) Chức năng: quan tư vấn tối cao quân sự, an ninh trị, phát triển kinh tế, dân sinh cho Hoàng đế; giám sát cơng việc triều đình; trực tiếp soạn thảo văn đặc biệt liên quan đến vận mệnh triều đình, nơi bảo quản quốc bảo, tài liệu mật, đồ quốc gia, hàng quốc cấm Quan lại: vị “Cơ mật đại thần” Mục đích việc thiết lập nên Cơ mật viện: tương tự Nội các: để nhà vua có thêm quan để quản lý địa phương thực việc bãi bỏ cấp thành (Gia định thành Bắc thành) để đẩy công việc địa phương lên trung ương, từ trung ương có thêm nhiều cơng việc để quản lý địa phương - Lục Bộ: Lục Bộ thiết lập thời kỳ Lê sơ, thời Lý - Trần Nhà Nguyễn tiếp tục kế thừa thiết chế Phụ trách việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan Bộ Lại văn, phong tước, phong tặng, giữ phép khảo sát niên khóa; thăng thưởng phẩm trật quan hàm Cân giá việc phát ra, thu vào để điều Bộ Hộ hòa nguồn cải nhà nước, phụ trách kho tàng, đinh điền, thuế khóa, tiền tệ, hàng hóa Phụ trách lễ nghi, triều hội, giáo dục, khoa cử, Bộ Lễ ngoại giao Phụ trách việc bổ nhiệm, tuyển dụng chức võ Bộ Binh quan; tuyển mộ binh lính, điều qn, lập đồn; tra xét cơng, tội; lập sổ quân bạ Phụ trách tư pháp, xét xử tội nặng (tử tội), phúc Bộ Hình thẩm nghi án, xếp đặt lao ngục, chế độ tù phạm Coi giữ thợ thuyền, xây dựng thành trì, lăng tẩm, Bộ Cơng đồn lũy cầu đường, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện, kho tàng Hồ có chưa đủ Tổ chức: - Văn phòng Bộ: gồm có phận Ấn ty Trực ty - Các ty trực thuộc Vị trí thẩm quyền: quan chấp hành triều đình trung ương đặt quyền điều khiển trực tiếp Hoàng đế → Nhận xét: Về Lục Bộ, nhà Nguyễn có tiến so với triều đại trước đây: - Thực chức chấp hành tư vấn cho Hoàng đế - Bộ tổ chức hồn thiện hơn, có nhiều quan chuyên môn giúp việc - Giữa Bộ thực sách “lục tương thơng” (các hỗ trợ, tương tác lẫn để đạt hiệu quản lý) - Các quan chuyên môn: + Tư pháp giám sát: + Văn hóa giáo dục + Giao thông liên lạc + Kho bãi + Cơ quan khác Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ❖ Cơ quan giám sát: Cơ quan giám sát trung ương địa phương Đô sát viện Là quan ngang Bộ Nhiệm vụ: giám sát hoạt động thực thi pháp luật giám sát tư pháp, xem xét tư cách, phẩm chất quan chức nhà nước từ trung ương xuống địa phương Cùng với Bộ Hình Đại lý tự xét xử phúc thẩm vụ án có tranh chấp chứng Ở thời Lê sơ, quan có chức giám sát tối cao trung ương địa phương Ngự sử đài, đến thời nhà Nguyễn thay Đô sát viện, chức tương tự Ngự sử đài trước thời Lê sơ Quyền đàn hặc: tố cáo, buộc tội quan chức Quyền can gián, tấu trình, nghe sự, ghi chép lời nói Vua Đơ sát viện Quyền kiểm tra Bộ hoạt động tế tự, thiết triều, ngoại giao, thi cử Quyền phúc duyệt án trước trình lên Vua ❖ Cơ chế giám sát: Thường xuyên, ổn định Đô sát viện Trung ương, địa phương Vua Lâm thời, bất thường Kinh lược sứ Địa phương Kinh lược sứ: vua cắt cử viên tra để giám sát địa phương có thiên tai, tình bất thường xảy ❖ Cơ quan giám sát: Lại khoa Bộ Lại, Hàn lâm viện Hộ khoa Bộ Hộ, Phủ Nội vụ, Tào ty, Thương trường Lục Hình khoa Bộ Hình, Đại lý tự khoa Lễ khoa Bộ Lễ, Thái thường tự, Quang lộc tự, Hồng lô tự, Quốc tử giám, Khâm thiên giám Công khoa Bộ Công, Vũ khố, Mộc thương Binh khoa Bộ Binh, Thái Bộc tự, Kinh thành đê đốc, kho vũ khí thuốc súng Lục khoa thiết lập thời kỳ Lê sơ, giám sát hoạt động Lục ❖ Cơ quan tư pháp: - Trung ương: + Bộ Hình: duyệt lại tội nặng, án ngờ, xét kỹ tù giam ngục cấm + Công đồng: Là quan phúc thẩm tối cao quyền Hồng đế - Địa phương: + Kinh đơ: ● Đại lý tự xét xử tối cao Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ● Tam pháp ty + Các tỉnh: ● Án sát: coi việc hình án + Phủ, huyện - châu: ● Quan đứng đầu đơn vị hành → Cơ quan có chức tư pháp (xét xử) thiết kế đồng từ trung ương xuống địa phương ❖ Cơ quan chuyên môn: (tham khảo giáo trình) III Tổ chức máy nhà nước địa phương: Từ năm 1802 - 1830: (giai đoạn vua Gia Long lên 10 năm đầu vua Minh Mạng lên ngôi) - Áp dụng nguyên tắc “trung ương tản quyền” mơ hình “qn quản” (Mơ hình “qn quản” áp dụng thời kỳ đầu Lê sơ, thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê, đời thời kỳ chiến tranh loạn lạc nên thiết kế mơ hình tổ chức BMNN nhà nước mang tính chất “qn quản” - tức có đơn vị hành lãnh thổ đồng thời đơn vị qn đội) - Ngun nhân: + Mơ hình “tạm thời” để khắc phục dần tình trạng thiếu thống phức tạp vùng miền + Thời kỳ độ để xây dựng mơ hình hành thống từ trung ương đến địa phương → Rõ ràng quyền “trung ương tản quyền” mơ hình “qn quản” cách thức tổ chức BMNN hiệu tập trung tuyệt đối quyền lực vào tay vua ❖ Cấp thành: - Cấp cao địa phương thời kỳ cấp Thành: Bắc thành Gia Định thành Năm 1802 1808 Tổng trấn Tổng trấn Có sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm sốt trấn trực thuộc Đứng đầu → Việc có sắc ấn riêng làm quyền lực Tổng trấn lớn, giống vị vua nhỏ lãnh thổ Đặc biệt, Tổng trấn thống lĩnh quân đội cấp thành Lập Hộ, Binh, Hình tào giúp việc Tổng trấn (Bộ, Binh Hình lĩnh vực thuộc Lục bộ, có tương ứng quản lý cấp trung ương địa phương: Tổ chức trung ương có Hộ, Binh, Hình trung ương có Hộ tào, Binh tào, Hình tào - Thành tồn 30 năm đầu vương triều Nguyễn khâu trung gian đặt tạm thời nối liền triều đình với trấn dinh máy trung ương chưa đủ mạnh để trực tiếp nắm đến tất đơn vị cấp thứ hai toàn quốc - Về hình thức quy mơ: vừa mang dáng dấp triều đình thu nhỏ vừa mang tính chất trấn dinh phóng đại Giải thích: Mang dáng dấp triều đình thu nhỏ chỗ Tổng trấn người đứng đầu cấp thành có sắc ấn riêng, thống lĩnh mặt quân đội cấp thành, chứng tỏ quyền lực trung ương địa phương chưa với tay đến được, quyền lực trung ương bị chia sẻ cho cấp thành lớn làm cho Tổng trấn có quyền lực lớn cấp thành Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 - Về chức năng: thành nhà vua trao quyền theo triều định giải việc quân dân, đối nội, đối ngoại theo chủ trương chung thực chất biện pháp tình buộc nhà nước quân chủ phải chấp nhận tạm thời thứ phân quyền - Là biện pháp tạm thời, bị xóa bỏ vào năm 1831 - 1832 ❖ Cấp trấn - dinh: Tổ chức Đứng đầu Giúp việc Các ty Trấn phía Bắc Trấn thủ (quan võ) Hiệp trấn, Tham hiệp Tả thừa: Lại, Binh, Hình Hữu thừa: Hộ, Lễ, Cơng Trấn phía Nam Lưu thủ (quan võ) Cai bạ, Ký lục → Nhậận xét: - Ở cấp thành, Tổng trấn thống lĩnh quân đội; cấp trấn - dinh, đứng đầu quan võ → Thể tính chất hành quân sự, hành quân quản tổ chức máy nhà nước địa phương - Có thống việc quản lý từ trung ương xuống địa phương: trung ương có Lại, Binh, Hình, Hộ, Lễ, Cơng cấp trấn - dinh có ty ❖ Cấp phủ - huyện - châu: Tổ chức Phủ Huyện Châu Đứng đầu Tri phủ Tri huyện Tri châu Xét xử vụ kiện xảy địa bàn, quản lý làng xã, giáo hóa Thẩm quyền dân chúng, giữ gìn an ninh, trật tự ❖ Cấp tổng - xã: Tổ chức Thẩm quyền Tổng Xã Tổng trưởng (Cai tổng) quan phủ Xã trưởng (do dân bầu) huyện giới thiệu tâu Bộ Lại, Vua cấp → tuựoựng tụự nhuự thờựi kỳ Lê soự văn Cai tổng Quản lý việc thu thuế trật tự trị an → Nhận xét chung tổ chức máy nhà nước địa phương giai đoạn 1802 – 1830 (trong 30 năm đầu thời kỳ nhà Nguyễn), đặc biệt cấp thành: - Bộ máy hành cấp nối liền triều đình sở từ tình trạng khơng thống đến bước củng cố, tương đối chặt chẽ, đảm bảo dần hiệu lực quản lý lãnh thổ dân cư bối cảnh lịch sử nhiều khó khăn đối nội, đối ngoại - Là sản phẩm thời kỳ độ cần thiết, sáng tạo vương triều Nguyễn nhằm vượt qua khó khăn ban đầu Từ năm 1831 - 1884: (giai đoạn từ sau cải cách vua Minh Mạng) - Nội dung cải cách: + Bãi bỏ cấp thành Giải thích: Cấp thành sản phẩm thời kỳ độ, thời kỳ khó khăn ban đầu, ổn định phải bỏ cấp thành cấp trung gian có quyền lực lớn, thao túng quyền lực trung ương quản lý địa phương, việc bãi bỏ cấp thành chuyện sớm muộn xảy + Tổ chức máy hành thống nhất, gọn nhẹ + Phân công, phân nhiệm rõ ràng chức năng, nhiệm vụ + Tăng cường kiểm tra, giám sát cấp hành sở Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ❖ Cấp tỉnh: - Cấp cao quyền địa phương - Cả nước chia thành 30 tỉnh phủ - Đứng đầu: Tổng đốc - Giúp việc là: Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh - Có phân cơng chức rõ ràng chức quan ❖ Cấp phủ - huyện - châu: Tổ chức Phủ Huyện (Châu) Châu Tri phủ (5b), Tri huyện, Tri châu Đứng đầu Đồng Tri phủ Huyện thừa Nhiệm vụ Quản lý tiền lương, thu thuế, xử án địa phận hành Chính sách Lưu quan Thổ quan, từ 1869 thời Tự Đức áp dụng “Thổ sử dụng quan” nước ❖ Cấp tổng - xã: Tổ chức Tổng Xã Tổng trưởng (Cai tổng) quan Lý trưởng (do dân bầu) phủ huyện giới thiệu tâu Bộ Lại, → Sau cải cách vua Minh Mạng Đứng đầu Vua cấp văn Cai tổng cấp xã không gọi Xã trưởng mà gọi Lý trưởng cách thức bầu, chức tương tự Thẩm quyền Quản lý việc thu thuế trật tự trị an → Nhận xét chung tổ chức máy nhà nước địa phương giai đoạn 1831 - 1884 (sau cải cách vua Minh Mạng): - Nhà Nguyễn xây dựng máy quản lý hành gọn nhẹ, hiệu theo tiêu chí quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối Giải thích: Chứng minh cho quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối: thời kỳ nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất” nhằm hạn chế phân chia quyền lực để tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay vua Bộ máy quản lý hành gọn nhẹ, hiệu phát huy hiệu giai đoạn đầu, sau máy đơn giản khơng đủ đáp ứng tình hình đặt với nhà Nguyễn Đây nguyên nhân lý giải nhà Nguyễn nhanh chóng rơi vào cục diện nửa phong kiến, bị thực dân Pháp can thiệp sâu vào hoạt động nhà nước - Chọn lọc, tiếp thu, kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa pháp lý tổ chức quyền nhà Minh, nhà Thanh trân trọng di sản tiến lịch sử để lại - Là triều đại phát triển đỉnh cao, thể hoàn thiện chế độ trung ương tập quyền nước ta vào kỷ XIX (Nếu thời Ngô - Đinh - Tiền Lê giai đoạn xây dựng, thiết lập quân chủ chuyên chế, thời Lý - Trần - Hồ giai đoạn củng cố thể quân chủ chuyên chế, đến thời kỳ Lê sơ phát triển thể quân chủ chuyên chế, nhà Nguyễn đỉnh cao chế độ trung ương tập quyền - quyền lực tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua đến mức “độc tôn đế quyền”) Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com) lOMoARcPSD|20160468 ĐỀ THẦY CHO LÀM NHÓM A 11 A A 12 B C 13 C D 14 D CD 15 D A 16 DA B 17 B C 18 B E 19 A 10 D 20 D Sai câu → 7đ → cộng 0.25 ƠN TẬP Câu 1: Vì khơng có yếu tố nên làm cho mâu thuẫn xã hội cổ đại Việt Nam không gay gắt? → Khồng xuầất hiệộn giai cầấp Câu 2: Đây mơ hình tổ chức BMNN vài triều đại phong kiến Việt Nam? → Hành - quần sụự Câu 3: Đây học trị có ý nghĩa sâu sắc mà nhà Lý để lại cho vương triều sau? →Thiêấu coự chêấ kiêổm soát quyêần lụực Câu 4: Đặc điểm đời sống trị nhà Trần mối quan hệ giai cấp? (Gợi ý: Điều ngược với trị nhà Lý; Góp phần làm cho nhà Trần dần uy tín trị ủng hộ người dân; Thể rõ sau lần chống quân Nguyên; Một nguyên nhân làm cho nhà Trần sụp đổ) →Tính quan liêu, quý tộộc Câu 4: Đặc điểm đời sống trị nhà Trần mối quan hệ giai cấp? (Gợi ý: Điều ngược với trị nhà Lý; Góp phần làm cho nhà Trần dần uy tín trị ủng hộ người dân; Thể rõ sau lần chống quân Nguyên; Một nguyên nhân làm cho nhà Trần sụp đổ) →Tính quan liêu, quý tộộc Câu 5: Có thể hiểu đồng phạm người phạm tội mong muốn thực hành vi phạm tội cùng, tức đạt mục đích Downloaded by Lan T? (lanta3434@gmail.com)

Ngày đăng: 30/06/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan