Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Phùng Thị Phương Thảo TIỂU THUYẾT TÔN GIÁO TRÊN TUẦN BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 – 2020 TP HỒ CHÍ MINH, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Phùng Thị Phương Thảo TIỂU THUYẾT TÔN GIÁO TRÊN TUẦN BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 – 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Phan Mạnh Hùng TP HỒ CHÍ MINH, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khóa luận cá nhân hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Kết nghiên cứu khóa luận chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Những nhận định, đánh giá tác giả khác trích dẫn theo quy định Nếu khơng với lời cam đoan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Phùng Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên khoa Văn học – Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG TP HCM truyền thụ kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học cho Cách riêng, xin cảm ơn thầy Phan Mạnh Hùng giảng viên hướng dẫn, đồng hành giúp đỡ không đề tài khóa luận mà xuyên suốt đề tài nghiên cứu văn học Công giáo thực Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Phùng Thị Phương Thảo Ký hiệu, chữ viết tắt: NKĐP: Nam Kỳ địa phận [1931, 483]: Trích từ Nam Kỳ địa phận [năm, số trang] Mác cô 12, 30-31: Tên sách Kinh Thánh chương, câu MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp khóa luận 13 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT TÔN GIÁO VÀ TUẦN BÁO NAM KỲ ĐỊA PHẬN 15 1.1 Giới thiệu tuần báo Nam Kỳ địa phận 15 1.1.1 Tình hình báo chí Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 15 1.1.2 Tuần báo Nam Kỳ địa phận 19 1.2 Tiểu thuyết tôn giáo 32 1.2.1 Về khái niệm “tiểu thuyết tôn giáo” 32 1.2.2 Sơ lược văn học Công giáo Việt Nam 35 1.2.3 Thống kê tiểu thuyết tôn giáo Nam Kỳ địa phận 40 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT CHỦ ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN NAM KỲ ĐỊA PHẬN – NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA 44 2.1 Sơ lược đạo Công giáo Việt Nam 44 2.1.1 Khái quát lịch sử truyền giáo Việt Nam từ khởi thủy đầu kỷ XX 44 2.1.2 Nền tảng giáo lý Công giáo 48 2.2 Quan niệm giới người qua lăng kính đức tin 50 2.2.1 Vũ trụ quan 50 2.2.2 Nhân sinh quan 54 2.3 Đời sống Ki-tơ hữu bối cảnh văn hóa 69 2.3.1 Tương quan với Thiên Chúa 69 2.3.2 Tương quan với tha nhân 75 2.3.3 Những cản trở mà người Ki-tô hữu gặp phải 81 Tiểu kết 91 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT CHỦ ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN NAM KỲ ĐỊA PHẬN NHÌN TỪ TỰ SỰ HỌC 93 3.1 Kết cấu trần thuật 94 3.1.1 Kết cấu tuyến tính 94 3.1.2 Kết cấu phi tuyến tính 99 3.2 Người kể chuyện 102 3.2.1 Điểm nhìn 103 3.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 105 3.2.3 Giọng điệu 110 3.3 Nhân vật 115 3.3.1 Kiểu nhân vật 115 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 117 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 116 đình ơng Ngơ Kim phải lên đường lánh nạn Kết thúc tác phẩm, họ khẳng định lòng trung nghĩa, tinh thần yêu nước mình, vua quan đón nhận, gia đình đồn tụ với hạnh phúc viên mãn Hay bắt đạo mà gia đình Ngơ Văn Giáo phải “đơi bước lưu ly”, gặp hết khó khăn đến khó khăn khác Đó khơng cịn nỗi oan cụ thể cá nhân mà oan ức cộng đồng tôn giáo Lịch sử bị bách hại để lại lịng người Ki-tơ hữu vết sẹo lớn Những hiểu lầm, oan khuất, đối xử bất cơng khiến người Ki-tơ hữu có mặc cảm Mặc cảm vào tác phẩm, tỏ lộ rõ ràng qua đề tài – chủ đề tác phẩm, có lại thể qua hình tượng nhân vật Cũng mặc cảm sáng tác mà nhân vật tiểu thuyết Công giáo khơng dám bứt phá, phải ln giữ phải chứng minh với giáo lý đắn đạo Cơng giáo Qua hình tượng nhân vật oan khuất này, tác giả kỳ vọng vào cảm thơng đối thoại lẫn tín đồ, người với người, không hướng đến việc đối thoại tư tưởng tôn giáo Thật ra, tiểu thuyết tôn giáo không đề cập đến nhân vật tâm lý xuất ảnh hưởng cịn q nhỏ Trong tác phẩm NKĐP, có Cha giết xây dựng nhân vật có chiều sâu nội tâm đặt vấn đề đời sống tinh thần cá nhân Phê-rô Nghĩa thể nhân vật hai phương diện xã hội tôn giáo Trên phương diện xã hội, Bùi Xuân nhân vật trẻ bị tha hóa thú vui, cạm bẫy xã hội thời đại Về mặt tôn giáo, người sa ngã khơng giữ đứng vững trước cám dỗ tội lỗi Trước lâu, Truyện thầy Larazo Phiền xây dựng kiểu nhân vật Tuy nhiên, đến Phê-rơ Nghĩa có thêm Bùi Xn, bóng dáng nhân vật thật hoi tiểu thuyết Công giáo nửa đầu kỷ XX Nguyên nhân có lẽ thuộc cảm hứng sáng tác người nghệ sĩ Một phần mặc cảm khứ ám ảnh họ, mặc khác truyền thống văn chương Công giáo với nhân vật Thánh, Á thánh, ln theo mơ típ trải qua đau khổ, 117 giữ vững đức tin hưởng hạnh phúc muôn đời Nguyên nhân thứ hai hẳn thuộc người tiếp nhận với thị hiếu tầm tiếp nhận họ Độc giả Nam Bộ ưa thích truyện phiêu lưu, gay cấn, hấp dẫn, người dân lại tình cảm dễ vui dễ giận nên kiểu nhân vật oan khuất yêu thương đón nhận điều dễ hiểu 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ thường thiên đối thoại Những tác phẩm dù viết đề tài tơn giáo khơng nằm ngồi đặc điểm chung Đối thoại hai hình thức diễn ngôn tạo thành giới truyện kể Thông qua ngôn ngữ đối thoại, người đọc dễ dàng nhận đặc điểm tính cách nhân vật phát diễn ngôn mà tác giả cài cắm vào tác phẩm Các đối thoại tác phẩm thường thể gạch đầu hàng, dấu ngoặc kép đơi lời dẫn Ví dụ đoạn đối thoại ông bà Thống chế Huỳnh Ngọc Diệp: “Chiều bà Thống chế vườn ngồi gần ông chồng nước mắt chưa nói với chồng rằng: “Phải chi không bỏ thằng nhỏ lại có lẽ tơi cứu khỏi chết, đời tơi phải ăn năn khơng nghe lời khẩn cầu lúc ấy.” Thơi mà! Ơng Thống chế nói cách cứng cỏi: Hãy kẻ chết nằm an, phải nhớ đến kẻ cịn sống, chết nghiệp thuộc Bà Thống chế nói khơng mà tơi tưởng bao giờ, có lẽ mà vui hưởng người đồng tơng với chết để lại Tánh mạng thằng lấy làm q kho tàng đất nầy, bà nói vơ phịng.” [1926, 13] Thông qua đoạn hội thoại, ngắn gọn nhận tính cách người hai nhân vật Ông Thống chế ham tiền của, “miệng nam mơ bụng bồ dao găm” Tuy ngồi mặt nói nên để người chết an nghỉ, quan trọng điều mà ông hướng tới sản nghiệp mà người chết để lại Trong bà Thống chế lại thể người tình cảm, đề cao tình thân gia đình Hơn 118 nữa, thơng qua đoạn hội thoại tác giả truyền tải quan niệm Ki-tô hữu đạo Công giáo sống người Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, độc thoại lời nói nửa trực tiếp cách tạo diễn ngôn thể giới nội tâm nhân vật Khi Ngô Văn Giáo gặp cảnh xóm đạo hoang tàn, người giáo hữu tứ tán, cậu liền lên rằng: “Ôi! Nõ phải người có đạo đồng chủng tộc Nam-việt ư? Sao mà vua quan tiễn thảo trừ đến đỗi nầy! Kẻ có đạo khơng phải phường du đạo tặc mà quan hịng muốn chu diệt cho đành…!” [1929, 510] Thơng qua lời nói độc thoại, Ngô Văn Giáo không bộc lộ tâm tư người có đạo trước cảnh đạo bị bắt mà cịn thể diễn ngơn bình đẳng, mà cụ thể bình đẳng tơn giáo Câu hỏi tu từ “nõ phải người có đạo đồng chủng tộc Nam-Việt ư?” cho thấy rõ ràng họ có đủ tư cách cơng dân với quyền nghĩa vụ người dân Việt Nam sạo lại đối xử bất công với họ họ theo đạo? Nhất họ khơng phạm tội luật pháp hay luân thường đạo lý Về độc thoại nội tâm, xét thử đoạn Cha giết con: “Bùi Xuân vào nhà lịng bối rối, nghe tiếng lương tâm chối cãi rằng: Thơi, khơng đi, xem hát dịp dễ sa ngã – Sao? Mà coi cho vui mà thơi – Khơng, đừng, hiểm nghèo lắm! – À mà hứa với anh Giả rồi, không nỏ người nhút nhát sao? … Bùi Xuân nghe tiếng lương tâm đối đáp mãi, mà khơng biết tính sao, thời đỗi quan ngại, không lại sợ bạn chê cười nhút nhát, biết tính sao? Thỉnh thoảng lương tâm lại trực thấy người đứng chận ngang trước mặt hỏi cách nghiêm khắc rằng: Mầy coi hát ư? Không nên, đừng…!” [1933, 48] 119 Trong đoạn văn bắt gặp lời độc thoại nội tâm lẫn lời dẫn người kể chuyện Điểm thú vị chỗ tác giả tách nội tâm nhân vật làm hai – bên tốt bên xấu – tựa chiến đấu thiên thần ác quỷ Từ đó, tác giả cho nhận bên người tồn thiện ác, chúng đấu tranh với triệt tiêu Đến với tác phẩm này, nhân vật khơng cịn mang tính lý tưởng Ki-tơ giáo mà người bình thường với với chất phức tạp Như thấy, tiểu thuyết Công giáo NKĐP dạng thức ngôn ngữ đối thoại độc thoại xuất hiện, thiên ngôn ngữ đối thoại Thông qua ngôn ngữ nhân vật, người đọc hiểu thêm tính cách nội tâm nhân vật Ngồi ra, ngơn ngữ nhân vật cịn giúp người đọc nhận diễn ngơn bình đẳng, bác mà tác giả muốn truyền tải, từ góp phần thực vai trị đại hóa xã hội văn học Tiểu kết Thơng qua việc phân tích hình thức nghệ thuật dựa khái niệm, quan niệm từ tự học, nhận số đặc điểm tiểu thuyết Công giáo NKĐP Về mặt kết cấu, tác phẩm thường viết hai dạng kết cấu tuyến tính phi tuyến tính Các tiểu thuyết Cơng giáo NKĐP nghiêng lối kết cấu thời gian tuyến tính, đồng thời có giao thoa kiểu kết cấu chương hồi Trung Quốc, truyện thơ Nôm dân tộc feuilleton phương Tây Người kể chuyện thường kể thứ ba với điểm nhìn tồn tri, khơng bị giới hạn nhân vật Ngôn ngữ trần thuật tác giả sử dụng vừa mang màu sắc Nam Bộ vừa mang màu sắc Cơng giáo, lại vừa có ảnh hưởng tiếng nước mà cụ thể từ Hán Việt tiếng Pháp Giọng điệu bật cảm thương thành kính, vừa mang tính tơn giáo vừa mang tính dân tộc Kiểu nhân vật oan khuất khơng nỗi oan cá nhân mà mặc cảm oan khuất cộng đồng tôn giáo Thông qua diễn ngôn nhân vật, tác phẩm thể giá trị nhân văn đồng thời góp phần đại hóa xã hội Qua đặc điểm cụ thể đó, nhận đặc điểm chung 120 nét riêng tiểu thuyết Công giáo với tiểu thuyết Nam Bộ Tính chất giao thời ảnh hưởng nhiều nguồn tác phẩm Tuy khơng có cách tân nghệ thuật đáng ý tiểu thuyết Công giáo phần cho thấy nỗ lực đường đổi văn học dân tộc 121 KẾT LUẬN Qua ba chương khóa luận, chúng tơi giới thiệu đôi nét tuần báo NKĐP, khẳng định giá trị văn học tờ báo tìm hiểu tiểu thuyết tôn giáo NKĐP hai phương diện nội dung nghệ thuật Qua ba chương nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Thứ nhất, nhìn từ góc nhìn lịch sử - văn hóa, tiểu thuyết tơn giáo NKĐP thể phạm trù đức tin Công giáo đời sống người Ki-tô hữu cách cụ thể sinh động Tuy đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam tương đối muộn tạo ảnh hưởng định, hình thành giới quan phản ánh qua văn học Đời sống người Ki-tô hữu thể tác phẩm không giúp độc giả nhận sinh hoạt tôn giáo, cảm thức tâm linh người dân Nam Bộ lúc mà gián tiếp cho thấy phần tình trạng hướng dẫn giáo lý cứng nhắc đạo Công giáo trước Công đồng Vatican II Bên cạnh đó, tiểu thuyết Cơng giáo tác phẩm ln có giao thoa tư tưởng lớn Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Một phần, niềm tin tôn giáo có đích chung hướng người đến chân, thiện, mỹ Mặt khác cho thấy linh hoạt tác giả Công giáo việc truyền tải đức tin qua tác phẩm văn học Ngoài đời sống tôn giáo, tiểu thuyết tôn giáo NKĐP cho biết mối tương quan người có đạo người khơng có đạo, đề cao truyền thống tình nghĩa dân tộc Thứ hai, mượn khái niệm tự học, thấy đặc điểm tự tiểu thuyết tôn giáo NKĐP có nhiều nét tương đồng với đặc điểm tự tiểu thuyết Nam Bộ mà bật tính chất giao thời, có ảnh hưởng nghệ thuật tiểu thuyết Trung Hoa lẫn phương Tây Tác giả trọng đến chức giáo dục văn học nên xây dựng nhân vật dựa hai phe diện phản diện, điểm ý nhân vật diện ln người có đạo cịn nhân vật phản diện chắn người khơng có đạo khiến cho tư tưởng tác phẩm bị giới 122 hạn, thể nhìn phiến diện tác giả, tự hạn chế tính chất “tự thể hiện” tiểu thuyết Mặt khác, qua diễn ngôn nhân vật bình đẳng, tự tơn giáo, bác yêu thương tạo nên giá trị nhân văn tác phẩm góp phần thúc đẩy đại hóa xã hội Thơng qua phân tích người kể chuyện, nhận thấy tác phẩm tiểu thuyết giai đoạn thích hợp để “kể” để “đọc”, mang tính vùng miền rõ nét Các nhà văn Cơng giáo có nỗ lực để mang lại tác phẩm giá trị mặt nghệ thuật thực chưa có nhiều đổi tác giả trí thức Tây học, có nhiều điều kiện tiếp xúc với văn học phương Tây Có lẽ, “thất bại” việc tiếp cận độc giả Truyện thầy Larazo Phiền Nguyễn Trọng Quản khiến tác giả Cơng giáo có e dè định việc cách tân tiểu thuyết, chưa kể mục đích tác giả trọng đến nội dung truyền tải đạo lý nên việc lựa chọn lối kể chuyện truyền thống xem thích hợp Bên cạnh đó, khóa luận nỗ lực nghiên cứu khẳng định giá trị văn học tuần báo NKĐP Tuy tờ báo Công giáo văn học NKĐP không trọng vào văn chương Công giáo mà mở rộng thể loại văn học Văn học NKĐP đa dạng, từ thể loại truyền thống ca dao, vè, vãn đến thể loại mang tính đại tiểu thuyết, phê bình,… Thơng qua mảng văn học NKĐP nhận thái độ người trí thức trước bối cảnh du nhập văn hóa: tiếp thu văn minh lưu giữ, trân trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc Hiện đại truyền thống hai yếu tố song song NKĐP, cách riêng thể qua mảng văn học Văn học Công giáo phận văn học dân tộc mảng văn học bí ẩn, chí cịn có chút xa lạ tồn với văn học nước nhà năm trăm năm với xuất đạo Công giáo Nguyên nhân lớn có lẽ thiếu thốn, khan tư liệu khiến cho người muốn nghiên cứu mảng văn học gặp nhiều khó khăn Trong phạm vi tư liệu có được, cố gắng khẳng định giá trị ảnh 123 hưởng văn học dân tộc Nhưng ảnh hưởng đến đâu ảnh hưởng nào, vấn đề cần người nghiên cứu nối tiếp bước chân nhà nghiên cứu trước Võ Long Tê, Thanh Lãng,… Nhìn nhận cách khách quan, tiểu thuyết Công giáo NKĐP kiệt tác có giá trị vượt thời gian đặt chúng bối cảnh mà văn học đại hóa đầu kỷ XX tác phẩm cần thiết, góp phần hoàn thiện cho mặt văn học Nam Bộ văn học dân tộc Nhìn vào nỗ lực sáng tác tác giả thời kỳ này, lại nhận dịng tiểu thuyết Cơng giáo sau dường chựng lại, không đủ sức ảnh hưởng hợp lại thành trào lưu mà tượng lẻ tẻ Thụy An, Nguyễn Việt Hà, câu hỏi lại đặt Những tiểu thuyết tôn giáo NKĐP khẳng định cho thấy tư tưởng Cơng giáo, văn hóa Công giáo đủ để ảnh hưởng đến văn học dòng chảy lại bị đứt đoạn? Chưa kể chúng khơi từ nguồn văn chương lâu đời bắt nguồn từ hạnh – tích Thánh văn học Ki-tơ giáo Có vốn khơng sinh lời, vấn đề nằm đâu? Có lẽ tư liệu văn học Công giáo, cách riêng tiểu thuyết Công giáo sưu tầm đầy đủ hơn, tìm câu trả lời cho vấn đề 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tài liệu báo, tạp chí: Báo Nam Kỳ địa phận (1908-1945, trừ hai năm 1936 1944 thiếu tư liệu) Tài liệu sách: Bằng Giang (1992) Văn học Quốc ngữ Nam kỳ (1865 - 1930) TP HCM: NXB Trẻ Bùi Đức Sinh (2009) Lịch sử giáo hội Công giáo (quyển II) California USA: Veritas Editon Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004) Từ điển văn học (Bộ mới) NXB Thế giới Đỗ Lai Thúy (2018) Từ nhìn văn hóa TP HCM: Tri thức Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2000) Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 Hà Nội: Đại học Quốc gia Hồng Xn Việt (2006) Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ NXB Văn hóa Thơng tin Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học (Nhập môn) TP.HCM: Đại học Quốc gia Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học TP.HCM: Đại học Quốc gia 10 Huỳnh Văn Tịng (2016) Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 TP HCM: Tổng hợp 11 JMT Nguyễn Thế Thoại (2001) Công giáo quê hương Việt Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ) 12 Kinh thánh Cựu ước Tân ước – Lời Chúa cho người (2010) Nhóm phiên dịch Các kinh phụng vụ Hà Nội: Tôn giáo 13 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Văn học 14 Lê Đình Bảng (2010) Văn học Công giáo Việt Nam, chặng đường Hà Nội: Từ điển Bách khoa 125 15 Nguyễn Hồng Dương & Ngô Quốc Đông (2012) Công giáo Việt Nam tri thức Hà Nội: Từ điển Bách khoa 16 Nguyễn Hồng (2009) Lịch sử truyền giáo Việt Nam (quyển II) Hà Nội: Từ điển Bách khoa 17 Nguyễn Văn Trung (2015) Hồ sơ Lục Châu học – tìm hiểu người vùng đất NXB Trẻ 18 Nhiều tác giả (1993) Về sách báo tác giả Công giáo (thế kỷ XVII – XIX) TP.HCM: Trường đại học Tổng hợp, Khoa Ngữ Văn 19 Phan Mạnh Hùng (2016) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam trước 1945 TP HCM: Đại học Quốc gia 20 Phan Phát Huồn (1965) Việt Nam Giáo sử NXB Sài Gòn 21 Quý Long & Kim Thư (Biên soạn) (2013) Văn hóa Cơng giáo nhìn từ biểu tượng nhà thờ - điểm đến hành hương NXB Đồng Nai 22 Sách kinh phụng vụ (2013) Nhóm Phiên dịch Các kinh phụng vụ Hà Nội: Tôn giáo 23 Sách giáo lý Hội Thánh Công giáo (2016) Hà Nội: Tôn giáo 24 Tài liệu Hội thảo “Bốn trăm năm hình thành phát triển chữ Quốc ngữ lịch sử loan báo Tin Mừng Việt Nam”, ngày 25&26/10/2019, TP HCM 25 Thanh Lãng (1958) Biểu lãm văn học cận đại 1862-1945 (Tập I) NXB Tự Do 26 Thanh Lãng (1967) Bảng lược đồ văn học Việt Nam : Quyển hạ Sài Gịn: Trình Bày 27 Trần Đình Sử (2003) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 28 Trần Đình Sử (chủ biên) Giáo trình lí luận văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm 29 Trần Huyền Sâm (biên soạn) (2010) Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại (Tự học kinh điển) Hà Nội: Văn học 30 Võ Long Tê (1965) Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam (cuốn 1) Sài Gòn: Tư 126 31 Võ Văn Nhơn & Nguyễn Thị Phương Thúy (2016) Văn chương phương Nam – Một vài bổ khuyết TP HCM: Tổng hợp 32 YOUCAT (Việt Nam) Antôn Nguyễn Mạnh Đồng dịch Hà Nội: Tôn giáo Tài liệu Internet: 33 Antơn Nguyễn Mạnh Đồng (6/7/2014) “Tóm lược đạo Cơng giáo – Catholic” Thay lời muốn nói Cơng giáo http://jostuandung.blogspot.com/2014/07/tom-luoc-ao-cong-giaocatholic.html 34 Đỗ Lai Thúy (2/2/2013) “Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa” Phê bình văn học https://phebinhvanhoc.com.vn/tiep-can-van-hoc-tu-he-thong-van-hoa/ 35 Gió Biển (CMR) (20/10/2019) “Tác phẩm tiểu thuyết Cơng giáo cha Phêrơ Nghĩa” Dịng Trinh Vương – Sài Gịn https://dongtrinhvuongsaigon.org/vi/news/sach-hay/tac-pham-tieu-thuyetcong-giao-cua-cha-phero-nghia-932.html 36 Gió Biển (CMR) (5/9/2019) “Tuần báo Nam Kỳ địa phận” Dòng Trinh Vương – Sài Gòn https://dongtrinhvuongsaigon.org/vi/news/sach-hay/tuan-bao-nam-ky-diaphan-916.html 37 Hà Minh Châu (4/7/2019) “Nghiên cứu văn học Việt Nam từ góc nhìn văn hóa” Thánh địa Việt Nam học https://thanhdiavietnamhoc.com/nghien-cuu-van-hoc-viet-nam-tu-goc-nhinvan-hoa/ 38 Hà Thanh Vân “Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mối tương quan với tiểu thuyết nước Đông Nam Á” Tao đàn https://taodan.com.vn/tieu-thuyet-quoc-ngu-nam-bo-cuoi-the-ky-xix-dau-theky-xx.html 127 39 Hoàng Ngọc Hiến (13/2/2013) “Giọng điệu văn chương” Phê bình văn học https://phebinhvanhoc.com.vn/giong-dieu-trong-van-chuong/ 40 Huỳnh Huy Thơng (28/3/2014) “Cơng giáo với văn hóa dân tộc Việt Nam” Thay lời muốn nói Cơng giáo http://jostuandung.blogspot.com/2014/03/cong-giao-voi-van-hoa-dan-tocviet-nam.html 41 Huỳnh Như Phương (20/6/2011) “Văn học văn hóa truyền thống” Văn hóa học http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/2022-huynh-nhu-phuong-van-hoc-va-van-hoa-truyen-thong.html 42 Huỳnh Thị Thu Thúy (2006) Tiểu thuyết báo Nam Kỳ địa phận (luận văn thạc sĩ) Truy xuất từ http://dlib.hcmussh.edu.vn (5.04.33) 43 Kim Thao (O.P) (23/9/2018) “Những đặc trưng luân lý Kitô giáo” Trung tâm học vấn Đa Minh http://catechesis.net/nhung-dac-trung-cua-luan-ly-kito-giao/ 44 Lê Tú Anh (6/10/2017) “Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 19001930” Khoa Khoa học Xã Hội – Trường Đại học Hồng Đức http://hdu.edu.vn/vi-vn/2/7616/Quan-niem-ve-tieu-thuyet-trong-van-hocgiai-doan-1900-%E2%80%93-1930.html 45 Nguyễn Hồng Dương (12/6/2020) “Những đóng góp Kitơ giáo Việt Nam cho văn hóa văn học dân tộc” Tổng giáo phận Sài Gòn https://tgpsaigon.net/bai-viet/nhung-dong-gop-cua-kito-giao-viet-nam-chonen-van-hoa-va-van-hoc-dan-toc-60582 46 Nguyễn Thanh Thảo (2014) Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Công luận báo Nam Kỳ địa phận (Luận văn thạc sĩ) Truy xuất từ http://dlib.hcmussh.edu.vn (60.22.34) 47 Nguyễn Văn Lục “Dòng văn học mang dấu Chúa” Phần 49-51 https://sites.google.com/site/gsnguyenvanluc 128 48 Nguyễn Vy Khanh “Đôi nét văn học Công giáo Việt Nam” https://sites.google.com/site/nguyenvykhanhca/tuyen-tap/dhoi-net-ve-vanhoc-cong-giao-viet-nam 49 Nguyễn Vy Khanh “Về số báo chí Nam kỳ thời đầu văn học chữ Quốc ngữ” Nam Kỳ Lục Tỉnh http://www.namkyluctinh.com/a-tgtpham/nvkhanh/nvkhanhLichSuBaoChiThoiDau.pdf 50 Phạm Thị Bích Hằng (2009) Tìm hiểu văn hóa Cơng giáo Nam qua tác phẩm Văn học từ kỷ XIX – đầu kỷ XX (luận văn thạc sĩ) Truy xuất từ http://dlib.hcmussh.edu.vn (60.31.70) 51 Trần Hoài Anh (5/6/2014) “Quan hệ văn học tơn giáo nhìn từ khuynh hướng phê bình văn học ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo miền Nam trước 1975” Tư liệu văn hóa nghệ thuật https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=20982 52 Trần Hồi Anh (8/6/2020) “Văn hóa học: Sự hợp lưu văn hóa văn học từ góc nhìn ứng dụng” Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh http://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-hoc-su-hop-luu-giua-van-hoa-va-vanhoc-tu-goc-nhin-ung-dung.html 53 Võ Văn Nhơn (2008) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (luận án tiến sĩ) Truy xuất từ http://dlib.hcmussh.edu.vn (5.04.01) Tiếng Anh: Sách: 54 Luke Ferretter (2003) Towards a Christian Literary Theory London: Palgrave Macmillan 55 Marian E Crowe (2007) Aiming at Heaven, Getting the Earrth: The English Catholic Novel Today Lanham: Lexington Books 56 Peter Childs and Roger Fowler (2006) The Routledge Dictionary of Literary Term Routledge 129 Tài liệu Internet: 57 Barnabas Piper (24/9/2016) “Why I Don’t Write ‘Christian’ Novels” The Gospel Coalition https://www.thegospelcoalition.org/article/why-i-dont-write-christian-novels/ 58 Bernard Bergonzi (30/4/2007) “The Catholic Novel – Is there Any Such Thing?” Commonweal https://www.commonwealmagazine.org/catholic-novel 59 Dana Gioia (12/2013) “The catholic writer today – Catholic writes must renovate and reoccupy their own tradition” First Things https://www.firstthings.com/article/2013/12/the-catholic-writer-today 60 Fr C John McCloskey III (13/11/2014) “Newman and the Importance of Catholic Literature” The Catholic Thing https://www.thecatholicthing.org/2014/11/13/newman-and-the-importanceof-catholic-literature/ 61 Hilton Als (29/1/2001) “This lonesome place – Flannery O’Connor on race and religion in the unreconstructed South” The New Yorker https://www.newyorker.com/magazine/2001/01/29/this-lonesome-place 62 Joshua Hren (23/10/2018) “Can Catholic literature build on its rich heritage?” Amarica The Jesuit Review https://www.americamagazine.org/arts-culture/2018/10/23/can-catholicliterature-build-its-rich-heritage 63 Peter Quinn (17/6/2004) “The Catholic Novel – Fact or fiction?” Commonweal https://www.commonwealmagazine.org/catholic-novel-0 64 Richard M Doerflinger (22/10/2018) “The Catholic literary vision of Dean Koontz” Amarica The Jesuit Review https://www.americamagazine.org/arts-culture/2018/10/22/catholic-literaryvision-dean-koontz 130 65 Toby Garfitt (16/1/2013) “Mind in Catholic Novel” Term Paper https://www.termpaperwarehouse.com/essay-on/Mind-In-CatholicNovel/198459 Tiếng Hoa: 66 晏可佳。(2004)。中国天主敎。五洲传播出版社。 67 黃鴻釗。 “澳 門在中西 文化交流 中的 地位論基督 教的傳入 與澳門的 關 係”。RC 文化雜誌。 http://www.icm.gov.mo/rc/viewer/10021/339