1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Tác Động Của Việc Điều Chỉnh Chính Sách Đối Ngoại Của Trung Quốc Dưới Thời Tập Cận Bình (2012-2018) .Pdf

123 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lu n van ch nh s a theo h i d ng [20 Nov 2021] (Luận văn chỉnh sửa theo hội đồng [20 Nov 2021] 1) docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ MINH ĐỨC LUẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ MINH ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TẬP CẬN BÌNH (2012 – 2018) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 6031020609 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Trung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn có tên “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TẬP CẬN BÌNH (2012 – 2018)” cơng trình nghiên cứu thực Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn HỒ MINH ĐỨC LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy, người hướng dẫn luận văn TS Nguyễn Thành Trung Thầy Trung người ln giúp đỡ dìu dắt tơi thực hồn thành luận văn Thầy Trung không người thầy cho kiến thức tảng quan hệ quốc tế mà người giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học Thầy ln tìm cách khuyến khích động viên tham gia nghiên cứu, viết lách Tơi may mắn có hội “làm bạn” với thầy môi trường tự học thuật bao la rộng lớn Trong trình giảng dạy hướng dẫn luận văn cho tơi, thầy Trung ln khuyến khích tơi tự tìm hướng cho riêng Thầy ln theo sát, giúp bổ sung khiếm khuyết động viên từ buổi đầu thực công việc nghiên cứu Thầy khơi gợi niềm đam mê nghiên cứu nhiều cách, kể tạo điều kiện cho tham gia công việc nghiên cứu thầy Tơi tin điều tơi khó mà hồn thành luận văn khơng có bảo tận tình thầy Thầy người có ảnh hưởng sâu sắc đến định hướng nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Quan hệ Quốc tế Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM Đây mái trường tơi có nhiều năm gắn bó từ cấp độ đại học sau đại học Dưới mái trường “Nhân văn”, “Văn khoa” này, nhiều hệ thầy cô giúp làm quen với kiến thức từ sơ khởi đến chuyên sâu ngành học quan hệ quốc tế - ngành học mà ước mơ theo đuổi từ cịn nhỏ Tơi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô hội đồng phản biện đề cương luận văn giúp điều chỉnh hồn thiện hướng nghiên cứu Tơi biết ơn hai đấng sinh thành Ba má gương sáng cho đường học tập Tôi tự hào tiếp nối đường học tập mái trường ba – ông Hồ Văn Dõng, cựu sinh viên “Văn khoa” năm 60 kỷ trước Tôi hồn thành luận văn khơng có hy sinh thầm lặng người vợ yêu quý – Nguyễn Thị Tuyết Nhi Vợ vừa hậu phương vững đảm đương phần lớn cơng việc gia đình để tơi tập trung làm việc nghiên cứu, vừa nguồn động viên to lớn Cuối cùng, xin dành tặng thành cho Katie Lucie, hai đứa gái bé bỏng tơi Hai nguồn cảm hứng vơ tận khó khăn mệt mỏi, phương hướng, phải chạy đua với thời gian áp lực công việc học hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Lý thuyết nghiên cứu 13 1.2 Khái quát CSĐN Trung Quốc trước 2012 21 1.3 Những nhân tố dẫn đến điều chỉnh CSĐN Trung Quốc 25 1.3.1 Thặng dư kinh tế 25 1.3.2 Nhân tố Tập Cận Bình 37 1.3.3 Động bên 44 CHƯƠNG II NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC 51 2.1 Thay đổi chiến lược nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình 51 2.2 Từ bỏ sách ngoại giao “thao quang dưỡng hối” 54 2.3 Mạnh mẽ tuyên bố lãnh thổ, lãnh hải 60 2.4 Sáng kiến Vành Đai Con Đường 65 2.5 Ngân Hàng Đầu Tư Cơ Sở Hạ Tầng Châu Á (AIIB) 72 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG TỪ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC THỜI TẬP CẬN BÌNH 75 3.1 Tác động đến an ninh – trị giới 75 3.2 Tác động đến Đông-Bắc Á 76 3.3 Tác động đến Đông Nam Á 77 3.4 Tác động đến Việt Nam 79 3.4.1 Tác động trị - ngoại giao 80 3.4.2 Tác động kinh tế 84 3.4.2.1 Thương mại song phương 84 3.4.2.2 Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam 88 3.5 Phản ứng Việt Nam 93 3.5.1 Phản ứng phủ 93 3.5.2 Phản ứng công chúng 98 KẾT LUẬN 102 PHỤ LỤC 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AIIB Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á BQP Bộ Quốc phòng BRI Sáng kiến Vành đai Con đường CA – TBD CSĐN CTL Chiến tranh lạnh CTN Chủ tịch nước ĐCS TQ LHQ 10 LMCA 11 NDT 12 QĐGPND 13 TBT Tổng Bí thư 14 TQ Trung Quốc 15 XHCN Châu Á – Thái Bình Dương Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Trung Quốc Liên Hợp Quốc Liên minh Châu Âu Đồng Nhân dân tệ Quân đội Giải phóng Nhân dân Xã hội Chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Khi cường quốc có chuyển tiếp quyền lực điều khiến giới học giả quan tâm liệu quyền có kế thừa sách quyền tiền nhiệm hay khơng? Tại Đại hội XVIII Tập Cận Bình trở thành tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, giới học giả nghiên cứu sách đối ngoại quan tâm đến sách đối ngoại Trung Quốc.1 Điều quan tâm nhiều vào thời điểm liệu Tập Cận Bình có tiếp tục trì xu hướng ngoại giao đoán vốn khởi xướng từ năm 2009 quyền Bắc Kinh bắt đầu đề cập đến việc điều chỉnh lại chiến lược ngoại giao việc sử dụng cụm từ “lợi ích cốt lõi” (Matsuda, 2014) Xét truyền thống tiêu chí lựa chọn nhà lãnh đạo kế nhiệm ĐCS Trung Quốc, người lựa chọn kế nhiệm thường mong đợi tiếp tục thi hành quán xuyên suốt chiến lược của ĐCS Trung Quốc Chính thế, Tập Cận Bình khó có khả ngược với chủ trương đối ngoại ĐCS Trung Quốc Nghiên cứu Trung Quốc đề tài mới, chưa hết hấp dẫn nhà nghiên cứu Trung Quốc cường quốc giới Ngay từ kỷ XVIII, Napoleon Bonaparte có câu nói bất hủ: “Trung Quốc người khổng lồ ngủ Hãy ngủ n, thức dậy làm đảo lộn giới”.2 Đúng Napoleon dự đoán, Trung Quốc làm cho giới phải quan tâm đến Sau ba thập niên cải cách, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc không đạt tầm cường quốc kinh tế mà cường quốc quân Tầm ảnh hưởng Trung Quốc lúc vươn khỏi khu vực Theo số liệu Bộ Tài Mỹ cơng bố vào tháng Sáu năm 2017, Trung Quốc chủ nợ lớn Mỹ với 1.150 tỷ USD, có nguồn dự trữ ngoại tệ Trung Quốc nằm top đầu giới với khoảng 3.080 tỷ USD (Hà Thu, 2017) Ngân sách quốc phịng mà quyền Bắc Kinh dành cho quân đội năm 2017 đứng thứ hai giới với khoảng 151,43 tỷ USD (Martina & Blanchard, 2017) Song song đó, bất cân xứng sức mạnh Trung Quốc quốc gia láng giềng khu vực ngày lớn Sức mạnh ngày tăng Trung Quốc thể qua sách đối ngoại đề tài thú vị học giả Trong lĩnh vực nghiên cứu Trung Quốc, văn hóa Trung Quốc bảy văn hóa trụ cột giới thu hút học giả phương Đơng Trong thời gian có nhiều nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc, chẳng hạn ‘Foreign Policy under Xi Jinping’ M Taylor Fravel đăng The Diplomat ngày 23/11/2012; ‘Foreign Policy Priorities for Xi Jinping’ Robert Keatley đăng The National Interest ngày 20/12/2012; ‘Xi Jinping’s Challenge’ Kenneth Lieberthal đăng Foreign Policy ngày 27/11/2012 Dịch từ tiếng Anh “China is a sleeping giant Let her sleep for when she wakes up she will move the world” 1 phương Tây, biến chuyển mặt trị Trung Quốc “mảnh đất màu mỡ” để giới nghiên cứu “canh tác” Xét bối cảnh gần Trung Quốc có chuyển biến theo chiều đoán đoán cho dù giới lãnh đạo Trung Quốc sức trấn an giới “trỗi dậy hịa bình”, giới học giả tìm thấy nhiều đề tài thú vị để nghiên cứu Những biểu trỗi dậy gần cho thấy Trung Quốc có nhiều tham vọng, làm cho giới quan sát có sở hợp lý để lo ngại lên lực cố gắng phá bỏ trật tự hữu, có khả gây bất ổn cho cấu trúc an ninh trật tự khu vực Đây dường đề tài vô tận để học giả khai thác Trung Quốc khơng phải thể tính đốn thời Tập Cận Bình, kể từ Trung Quốc có chuyển giao quyền lực cường độ tần suất hành động đoán Trung Quốc ngày tăng Từ chổ “Bình tĩnh quan sát phân tích, giữ vững lập trường chúng ta, kiên trì thực thay đổi, che giấu khả chờ thời điểm, ẩn mình, khơng đòi hỏi vị lãnh đạo, khiêm tốn thực mục tiêu”3 chuyển sang chiến lược “trỗi dậy hịa bình”.4 Trung Quốc khơng ngần ngại có hành động “gây hấn” liên tục nước khu vực Biển Đông “cú đối đầu trực diện với Mỹ” Rõ ràng, Trung Quốc thời Tập Cận Bình có điều chỉnh thay đổi đáng kể cách tiếp cận đối ngoại so với hệ lãnh đạo tiền nhiệm Đây lý mà chọn thực nghiên cứu đề tài Là người Việt Nam, tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức vào cơng trình nghiên cứu Trung Quốc từ góc độ người Việt Phần lớn cơng trình nghiên cứu Trung Quốc chủ yếu tập trung phân tích đánh giá tác động Trung Quốc đến hệ thống, cấu trúc quyền lực an ninh khu vực giới góc độ nhà phân tích phương Tây Mặc dù có nhiều nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam cịn nặng tính lịch sử, mang tính rời rạc Mục tiêu luận văn phân tích động lực dẫn đến thay đổi sách đối ngoại nay, đánh giá đánh giá tác động thay đổi hệ thống quốc tế Việt Nam Tôi hy vọng sau nghiên cứu có đánh giá khái quát, toàn cục Trung Quốc trật tự giới sau Trung Quốc có thay đổi sách đối ngoại Kết nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc sâu sau Ý nghĩa thực tiễn Trung Quốc có ba “dịch chuyển” quan trọng đáng ý Chiến lược Đặng Tiểu Bình đưa vào đầu năm 1990 – sau vụ thảm sát Thiên An Mơn – cách đối phó với thay đổi diễn thời điểm Cơ bản, đến ngày tiếp tục chi phối chiến lược quốc tế Trung Quốc Trỗi dậy hịa bình chiến lược Trung Quốc công bố lần đầu năm 2002 thời Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, sau sửa thành phát triển hịa bình năm 2003 sách đối ngoại Thứ nhất, Trung Quốc thay đổi từ chiến lược “ần chờ thời” sang chiến lược “phấn đấu để thành công” Thứ hai, Trung Quốc dịch chuyển phạm vi ảnh hưởng, trước giới hạn phạm vi Đông Á mở rộng ảnh hưởng sang Châu Phi, Mỹ La-tinh Châu Âu Thứ ba, Trung Quốc thay đổi phương pháp tiếp cận đặt ưu tiên vấn đề lãnh thổ lên lợi ích kinh tế, Trung Quốc thực “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ” tổng hợp nhiều sức mạnh Có thể thấy, Trung Quốc thay đổi nhanh khó lường so với trước Ngoại giao láng giềng (cùng với ngoại giao nước lớn ngoại giao lượng) ba trụ cột ngoại giao Trung Quốc Việt Nam nước có đường biên giới phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phát triển Việt Nam khó tách rời với vận động phát triển Trung Quốc Bất kỳ thay đổi Trung Quốc sách ngoại giao địi hỏi Việt Nam quan tâm cách thích đáng Trung Quốc lãnh đạo Tập Cận Bình có thay đổi đáng kể “Tư Tưởng Tập Cận Bình” đưa vào Điều lệ Đảng Đại hội Đảng Cộng Sản lần thứ XIX Điều chứng minh ảnh hưởng cá nhân Tập Cận Bình lên Trung Quốc lớn Cho nên, nghiên cứu Trung Quốc thời Tập Cận Bình điều cần thiết Là người theo đuổi nghiên cứu chuyên ngành quan hệ quốc tế, tơi mong muốn góp phần vào việc phân tích đánh giá chuyển động trị khu vực, cụ thể từ tác động nhân tố Trung Quốc Càng hiểu rõ Trung Quốc, có thêm sở tốt để ứng phó thích nghi với thử thách tình hình Do Việt Nam có vị trí địa – chiến lược quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, chuyển động Việt Nam có ảnh hưởng định đến khu vực, đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Cho nên, sách ứng phó Việt Nam trước Trung Quốc khơng gói gọn cho tình hình Việt Nam, mà cịn ảnh hưởng đến trật tự khu vực Hiểu rõ sức mạnh ý định Trung Quốc giúp có sách phù hợp hơn, góp phần làm ổn định tình hình khu vực, chung tay xây dựng hịa bình cho giới TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Khi Tập Cận Bình trở thành nhà lãnh đạo Trung Quốc vào năm 2012, ông thực bước chuyển hướng lớn sách đối ngoại Trung Quốc Nhiều học giả tìm đến lý thuyết hệ thống quốc tế (international system) để khám phá vấn đề thông qua phân tích nguồn thức phi thức để lần (trace) mối liên hệ ý tưởng (ideas), thể chế (institutions), hành vi (behaviours) sách đối ngoại Trung Quốc Chẳng hạn, có lập luận cho Bắc Kinh kết hợp ý tưởng (Giấc mơ Trung Hoa, Giấc mơ Châu Á), thể chế (AIIB) dự án (BRI) để xây dựng mà Tập Cận Bình gọi “cộng đồng chung vận mệnh” Vẫn chưa đủ thời gian để đánh giá liệu Tập Cận Bình có thành công với kế hoạch hay không, chuyển biến thu hút lượng lớn học giả nghiên cứu trị quan tâm hết Trung Quốc đề tài thu hút nhiều quan tâm học giả nghiên cứu trị Họ tìm cách nghiên cứu giải mã bí ẩn đằng sau chuyển động quốc gia này, đặc biệt sách đối ngoại Cho đến nay, dù số nhà nghiên cứu trị cho vị Mỹ suy yếu nhiều nhiều nguyên nhân, thực tế cho thấy Mỹ trì vị siêu cường Chính vậy, nói mối quan hệ Trung – Mỹ đóng vai trị đặc biệt sách đối ngoại Trung Quốc, chi phối điều chỉnh tồn q trình hoạch định sách đối ngoại Trung Quốc tham vọng trỗi dậy quốc gia thời kỳ Nói cách khác, Trung Quốc suy xét lực và thái độ Mỹ khu vực, quốc gia mà điều chỉnh sách, hành vi đối ngoại Phản ứng cụ thể quyền Mỹ thời kỳ Trung Quốc trước hành động Trung Quốc, sách Mỹ đồng minh ảnh hưởng lớn đến thái độ hành vi Trung Quốc giới bên Sau nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình nắm quyền, trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) Washington báo cáo có tên “Giải Mã Chiến Lược “Nước Lớn” Mới Nổi Trung Quốc Châu Á”5 (6/2014) Christopher Johnson số học giả khác soạn thảo đánh giá lại mối quan hệ Trung - Mỹ Bản báo cáo cho Trung Quốc Mỹ cải thiện mối quan hệ quân sự, hai nước bày tỏ mong muốn thiết lập hệ thống thông báo cho diễn biến điều động quân đội vùng Thậm chí báo cáo cịn cho Trung Quốc khó cắt đứt tồn quan hệ quân trường hợp Mỹ tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan Tuy nhiên, có thực tế trước báo cáo ban hành, Bộ trưởng Quốc phịng Trung Quốc Thường Vạn Toàn họp báo với người đồng nhiệm Chuck Hagel bên phía Mỹ (4/2014) yêu cầu Mỹ phải giữ Nhật Bản “trong vòng kiềm chế, không dễ dãi ủng hộ”, cáo buộc đồng minh khác Mỹ khu vực Philippines “giả vờ làm nạn nhân” quyền nước nộp đơn kiện Trung Quốc lên Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) vấn đề biển đảo Theo số quan chức học giả Trung Quốc quan hệ Trung – Mỹ bị xấu Bắc Kinh cho Washington ủng hộ nước có mâu thuẫn với Trung Quốc Thực tế cho thấy vị Trung Quốc cao mà học giả Mỹ nghiên cứu Trung Quốc nhìn nhận đánh giá Cũng thời điểm này, Timothy Heath, nhà phân tích cao cấp Quốc phòng Quốc tế RAND Corporation, đưa nhận xét Trung Quốc phân tích có tên “Những chuyển biến lớn ngoại giao Trung Quốc” sau: “Việc Trung Quốc định ưu tiên quan hệ với nước láng giềng so với Mỹ cường quốc khác, khẳng định buổi bế mạc Hội nghị Công tác Đối ngoại Tên nguyên tác tiếng Anh Decoding China's Emerging “Great Power” Strategy in Asia Trung ương, báo trước thay đổi lớn ngoại giao nước Quyết định phản ánh nhận định Bắc Kinh quan hệ với quốc gia châu Á với nước đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy trình hồi sinh dân tộc – quan hệ với quốc gia phát triển” (Health, 2014) Sau Tổng thống Mỹ Barack Obama Ngoại trưởng bà Hillary Clinton tuyên bố chiến lược “xoay trục” sang Châu Á – Thái Bình Dương (10/2011), Trung Quốc muốn thực xoay trục Châu Á nước phát triển bộc lộ việc giảm kiên nhẫn can dự Mỹ phương Tây vào lợi ích Bắc Kinh So với chiến lược thời kỳ cũ (tránh đối đầu), bước chuyển biến rõ nét sách đối ngoại Bắc Kinh công khai thể cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc với Qua nghiên cứu Johnson Heath, thấy Mỹ tác nhân quan trọng đưa đến thay đổi “thái độ” Trung Quốc Trong nhiều năm liền, Mỹ gần bỏ quên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương quốc gia sa đà vào điểm nóng khác giới, thời điểm Trung Quốc âm thầm xây dựng ảnh hưởng riêng Đột ngột, Mỹ tuyên bố “quay trở lại” khu vực Châu Á làm quyền Bắc Kinh cảm thấy bị tranh giành “lãnh địa” mà cất cơng xây dựng lâu Nội dung trọng tâm việc Mỹ “xoay trục” Châu Á kinh tế ngoại giao, khía cạnh quân trọng với động thái gây ý – phát triển lực để đối phó với đốn ngày tăng Trung Quốc Hoa Đơng Biển Đông, siết chặt hợp tác quân với nước đồng minh chủ chốt khu vực (Nguyễn Việt, 2016) Điều làm cho Trung Quốc cảm thấy bị đe dọa tổn thương Với vị nước lên xuất phát từ yếu tố nước quốc tế, việc điều chỉnh sách đối ngoại theo chiều hướng cứng rắn điều tất yếu Chú ý đến thay đổi sách tuyên truyền sách đối ngoại Trung Quốc, Evan S Medeiros Taylor Fravel nghiên cứu “Chính sách Trung Quốc” cho “tâm lý nạn nhân” hay “150 năm ô nhục” gần giới lãnh đạo cấp cao định hướng từ bỏ, không sử dụng báo tạp chí lớn xuất Trung Quốc Thay vào đó, Trung Quốc bắt đầu cổ vũ cho việc lựa chọn “tâm nước lớn” (Medeiros & Fravel, 2003) Trung Quốc công khai nhu cầu “chia sẻ trách nhiệm toàn cầu” siêu cường – Trung Quốc siêu cường Đây chuyển biến quan trọng vấn đề tư duy, nhận thức cách ứng phó Bắc Kinh vấn đề toàn cầu Tự thân Trung Quốc thay đổi cách nhận thức hình ảnh mình, khơng cịn tự nhận “nước phát triển” quốc gia bị chèn ép quyền lợi siêu cường khác mà thay vào thể nỗ lực dẫn dắt giới cách thực nhiều đề xuất, có đề xuất thành lập “cộng đồng chung vận mệnh” Châu Á nhằm giải xung đột quân Các nhà lãnh đạo Trung Quốc chưa tìm chiến thuật phù hợp cho giai đoạn trỗi dậy hành động nhiều lần mâu thuẫn với Trung Quốc cố gắng tuyên truyền bên ngồi Để đối phó với mối đe dọa Trung Quốc, nước cần phải đoàn kết Các nước có tranh chấp lãnh hải Biển Đơng Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia, Brunei, cần ngồi lại với để giải tranh chấp, khơng để bị phân hóa, để có tiếng nói chung với Trung quốc Khối “tứ cường” Mỹ, Nhật, Ấn Độ Australia cần củng cố thể chế phối hợp chặt chẽ vai trò an ninh khu vực, bao gồm tuần tra chung giúp nước ASEAN, đặc biệt Philippines Việt Nam, tăng cường khả phịng thủ, thơng qua khn khổ hiệp ước đa phương Các nước cần dựa khuôn khổ hợp tác an ninh (cả cũ mới), để tăng cường hợp tác quân sự, chia sẻ thơng tin tình báo, phối hợp tập trận tuần tra chung Biển Đông, để đảm bảo nguyên tắc tự hàng hải quốc tế Khi có tranh chấp nước liên quan cần tìm kiếm chế giải pháp luật quốc tế, đưa tranh chấp quốc tế để tránh “bắt nạt”, “chèn ép” từ phía Trung Quốc Để kiềm chế Trung Quốc phát triển theo hướng tiêu cực, vai trò Mỹ quan trọng Cố Thượng nghị sĩ John McCain đề xuất đến lúc Mỹ cần chấm dứt hành động mang tính tượng trưng để thực “một chiến dịch tự biển” mạnh mẽ, nhịp độ quy mơ chương trình tuần tra FONOP chiến hạm Mỹ Biển Đông để thách thức thái độ Trung Quốc (McCain, 2016) Các nước cần tăng cường hoạt động tập trận tuần tra chung, thu thập tin tức tình báo khu vực Tây Thái Bình Dương Trước thay đổi tương quan lực lượng, Mỹ phải tập trung tăng cường vị quân khu vực, bao gồm triển khai thêm lực lượng không quân, hải quân, lục quân khu vực để làm cho nước đồng minh yên tâm Những hành động gây xung đột thái độ ngày hăng Trung Quốc tạo hội cho nước có liên quan tìm kiếm “chổ dựa” để ẩn náu Một số nước chí phải xoay trục xích lại gần Mỹ đối tác chiến lược, tự thay đổi để tái vũ trang nhằm tự vệ bảo vệ đồng minh Mối đe dọa từ Trung Quốc tạo hội cho Nhật Bản có vai trị ngày lớn khu vực Đông Á, tạo lý hợp lý để Mỹ trở lại cách mạnh mẽ Cùng với sách “xoay trục” Mỹ, thay đổi địa trị khu vực làm cho Trung Quốc ngày bị cô lập Nếu Trung Quốc không điều chỉnh hành vi o ép nước có ngày Trung Quốc trở thành gã khổng lồ đơn độc mối quan hệ, liên kết chằng chịt nước nhỏ nhằm để bảo vệ lẫn 104 PHỤ LỤC Thông tin SEZ Trung Quốc91 STT SEZ Tỉnh Thâm Quảng Đông Quyến (1979) Chu Hải Quảng Đông (1979) Hạ Môn Quảng Đông (1979) Sán Đầu Phúc Kiến (1979) Hải Nam Hải Nam (1988) Trước thành Lợi kế thừa lập SEZ Một làng chài Gần HongKong nghèo Có bến cảng Kém phát triển Gần Macau Có truyền thống lâu đời quan hệ quốc tế Đã có sẵn Là quê hương trung tâm công nhiều Hoa Kiều nghiệp Là trung tâm Có lịch sử quan hệ thương mại lâu đời với Đài Loan Kém phát triển Có nguồn tài hạ tầng cơng ngun thiên nhiên nghiệp sở hạ dồi dào, gần tầng vận chuyển độc quyền đại lục 91 Cơ chế quản lý Độc lập với quyền tỉnh Do quyền tỉnh quản lý Độc lập với quyền tỉnh Độc lập với quyền tỉnh Do quyền tỉnh quản lý Tantri, M (2012) China's Policy for Special Economic Zone: Some Critical Issues India Quarterly, 68(3), 231-250 Retrieved October 21, 2020, from http://www.jstor.org/stable/45072555 105 Bảng: Đóng góp lao động, GDP, FDI hàng hóa xuất đặc khu kinh tế vào kinh tế Trung Quốc, 2006 Chỉ số quốc gia Tổng số lao động (đơn vị: triệu người) % lao động nước GDP (đơn vị: trăm triệu NDT) % GDP nước Vốn FDI sử dụng (đơn vị: trăm triệu USD) % vốn FDI nước Hàng hóa xuất (đơn vị: trăm triệu USD) % hàng hóa xuất nước Tổng dân số (đơn vị: triệu người) % tổng dân số Nguồn: National Statistics Bureau 2006 SEZ 15 9101 55 9,1 1686 22,1 25 1,9 Cả nước 758 100 183085 100 603 100 7620 100 1308 100 Bảng: Các số kinh tế đặc khu kinh tế, 1978 – 2008 Năm Thâm Quyến Chu Hải Hạ Môn Sán Đầu GDP (đơn vị: tỷ NDT) 1978 0,196 0,209 1,079 0,48 1990 17,167 4,143 7,245 5,709 2000 218,745 33,143 45,016 50,187 2006 581,356 74,770 73,738 116,802 2007 680,157 89,590 85,010 137,526 2008 561,176 70,041 72,083 111,442 GDP đầu người (đơn vị NDT) 1978 606 579 366 528/n.a 1990 8.724 6.678 2.029 5.103/n.a 2000 32.800 27.693 9.741 38.233/24.481 2006 69.450 52.185 14.842 72.827/50.130 2007 79.645 61.693 17.048 n.a./56.569 Xuất (đơn vị: tỷ USD) 1978 0,009 0,009 0,251 0,082 1990 8,152 0,489 0,84 0,781 2000 34,564 3,646 2,595 5,880 2006 135,959 14,843 3,484 20,508 2007 168,542 18,477 3,912 25,555 2008 163,780 19,730 3,278 26,970 FDI sử dụng (đơn vị: triệu USD) 1978 5,48 n.a 1,61 n.a 1990 389,94 69,1 98,09 72,37 2000 1961,45 815,18 165,61 1031,50 2006 3268,47 824,22 139,60 954,61 2007 3662,17 1028,83 171,62 1272 2008 3929,58 1138,49 n.a 1955,63 Nguồn: National Statistics Bureau 2006 106 Hải Nam 2,886 10,242 52,672 105,285 122,96 106,275 510 1.562 6.798 12.654 14.631 n.a 0,471 0,803 1,376 1,838 n.a 0,10 100,55 430,8 748,78 1120 n.a TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Hùng (2016, June) AIIB phê duyệt khoản cho vay trị giá 509 triệu USD Retrieved June 2021, from VietNam Finance: https://vietnamfinance.vn/aiib-phe-duyet-4khoan-cho-vay-dau-tien-tri-gia-509-trieu-usd-20160626092334015.htm Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013, March) Trung Quốc tổ chức họp báo sách ngoại giao quan hệ đối ngoại Retrieved January 2021, from https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/trung-quoc-to-chuc-hop-bao-ve-chinh-sach-ngoaigiao-va-quan-he-doi-ngoai-174736.html Bảo Duy (2020, September) Mỹ thừa nhận Trung Quốc 'đi trước' số mục quân Retrieved May 2021, from Tuổi Trẻ: https://tuoitre.vn/my-thua-nhan-trung-quoc-ditruoc-o-mot-so-muc-trong-quan-su-20190926112506778.htm Barrass, G., & Inkster, N (2018) Xi Jinping: The Strategist Behind the Dream Survival, 60(1), 41-68 doi:https://doi.org/10.1080/00396338.2018.1427363 Bijian, Z (2005) China's 'Peaceful Rise' to Great Power Status Foreign Affairs, 84(5), 18-24 Bitzinger, R A (2018, May) Why Beijing is militarizing the South China Sea Retrieved April 2021, from https://asiatimes.com/2018/05/why-beijing-is-militarizing-the-south-chinasea/ Blaauw, E (2013) The Driving Forces Behind China's Foreign Policy - Has China Become More Assertive? Rabobank Economic Research Retrieved July 2020 Bradsher, K (2010, January 30) U.S Deal With Taiwan Has China Retaliating Retrieved January 2020, from The New York Times: https://www.nytimes.com/2010/01/31/world/asia/31china.html Ca Linh (2017, April) Nhà máy giấy Trung Quốc thừa nhận gây ô nhiễm Retrieved March 2021, from Người Lao Động: https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nha-may-giaytrung-quoc-thua-nhan-gay-o-nhiem-20170401190417703.htm Callahan, W (2016) China’s ‘‘Asia Dream’’: The Belt Road Initiative and the new regional order Asian Journal of Comparative Politics, 226-243 doi:DOI: 10.1177/2057891116647806 Cardenal, J P., & Araujo, H (2015) Đạo quân Trung Quốc thầm lặng (N Đ Huỳnh, Trans.) Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn Chen, D (2014, September) Reasons Xi Jinping Is a Serious Reformer Retrieved March 2021, from The Diplomat: https://thediplomat.com/2014/09/4-reasons-xi-jinping-is-aserious-reformer/ Chen, D (2014, November) China’s ‘Marshall Plan’ Is Much More Retrieved March 2021, from The Diplomat: https://thediplomat.com/2014/11/chinas-marshall-plan-is-muchmore/ Chí Hiếu (2019, September) Bauxite Tây nguyên ngổn ngang nỗi lo Retrieved July 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/bauxite-tay-nguyen-vanngon-ngang-noi-lo-1129967.html Chí Nhân (2018, June) Trung Quốc đổ vốn vào nhiệt điện than Việt Nam Retrieved 107 May 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/trung-quoc-do-vonvao-nhiet-dien-than-viet-nam-975649.html Christensen, T (2017) Sự trỗi dậy Trung Quốc - Định hình lựa chọn đói với quyền lực lên Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Chubb, A (2019, January) Xi Jinping and China’s maritime policy Retrieved January 2021, from Brookings: https://www.brookings.edu/articles/xi-jinping-and-chinas-maritimepolicy/amp/? twitter_impression=true Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (2020, January) 70 năm quan hệ Việt Nam-Trung Quốc: Hữu nghị, hợp tác dòng chảy Retrieved May 2021, from Báo Chính Phủ: http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/70-nam-quan-he-Viet-NamTrung-Quoc-Huu-nghi-hop-tacla-dong-chay-chinh/385321.vgp Cossa, R., & Khanna, J (1997) East Asia: Economic Interdependence and Regional Security International Affairs, 73(2), 219-234 Demosfenovich, B A., & Viktorovich, A V (2016) Lịch sử Quan Hệ Quốc Tế Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Điệp Anh (2021, May) Huawei giúp công nghệ Trung Quốc đối đầu với Mỹ châu Phi Retrieved June 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/huawei-se-giup-cong-nghetrung-quoc-doi-dau-voi-my-tai-chau-phi-4271200.html Dittmer, L (2003) Chinese Factional Politics Under Jiang Zemin East Asian Studies, 3(1), 97-128 Retrieved April 2021, from https://www.jstor.org/stable/23417742 Đỗ Huy Thưởng (2015, December) Chính sách đầu tư nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 4, 30-38 Retrieved June 2021 Đỗ Thiện (2020, May) Giải mã việc nước rời bỏ Trung Quốc Retrieved July 2021, from Pháp Luật: https://plo.vn/thoi-su/giai-ma-viec-cac-nuoc-roi-bo-trung-quoc-911619.html Duffield, J (1998) World Power Forsaken: Political Culture, International Institutions, and German Security Policy after Unification Standford University Press Economy, E (2004) Don't break the Engagement Foreign Affairs, 83(3), 96-109 Ekman, A (2017) Foreign Policy: The Domestic Drivers (E Pejsova, Ed.) Chinese futures: horizon 2025 Retrieved February 2020 Erickson, A S., & Goldstein, L J (n.d.) Studying History to Guide China's Rise as a Maritime Great Power Havard Asia Quarterly, 12 Retrieved April 2021 Gellman, B (1998, June) US and China nearly came to blows in '96 Retrieved April 2020, from Washington Post: https://www.washingtonpost.com/archive/politics/1998/06/21/us-and-china-nearly-came-toblows-in-96/926d105f-1fd8-404c-9995-90984f86a613/ Glaser, C (1994/1995) Realists as Optimists: Cooperation as Self-Help International Security, 19(3), 50-90 Green, M (2016, April) East China Sea Tensions: Approaching A Slow Boil Retrieved April 2021, from Asia Maritime Transparency Initiative: https://amti.csis.org/east-china-seatensions/ Grossman, D (2020, May) Reviewing Vietnam’s ‘Struggle’ Options in the South China Sea Retrieved June 2021, from The Diplomat: https://thediplomat.com/2020/05/reviewing108 vietnams-struggle-options-in-the-south-china-sea/ Hà Bùi (2019, May) Việt Nam cảnh báo tránh thành bãi rác công nghệ Trung Quốc Retrieved April 2021, from Zingnews: https://zingnews.vn/viet-nam-duoc-canh-baotranh-thanh-bai-rac-cong-nghe-cua-trung-quoc-post944643.html Hà Thu (2017, August) Trung Quốc lại chủ nợ lớn Mỹ Retrieved January 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/trung-quoc-lai-la-chu-no-lon-nhat-cua-my3628258.html Haddick, R (2012, August) Salami Slicing in the South China Sea Retrieved April 2021, from Foreign Policy: https://foreignpolicy.com/2012/08/03/salami-slicing-in-the-southchina-sea/ He Kai and Feng Huiyun (2013) Xi Jinping's Operational Code Beliefs and China's Foreign Policy The Chinese Journal of International Politics, 6, 209-231 doi:10.1093/cjip/pot010 He, K (2009) Institutional Balancing in the Asia Pacific: Economic Interdependence and China's Rise Routledge Health, T (2014) China Big Diplomacy Shift Retrieved July 2018, from The Diplomat: https://thediplomat.com/2014/12/chinas-big-diplomacy-shift/ Hilton, S (2015, October) Kowtowing to China’s despots is morally wrong and makes no economic sense Retrieved July 2020, from The Guardian: https://www.theguardian.com/commentisfree/2015/oct/18/kowtowing-to-china-does-nothingfor-british-economic-health Hoàng Phương (2013, December) Tàu chiến Trung - Mỹ va chạm biển Đơng Retrieved June 2021, from Người Lao Động: https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/tau-chientrung-my-suyt-va-cham-tren-bien-dong-201312141007252.htm Hồng Thùy (2018, May) Trung Quốc leo thang chiến thuật gặm nhấm Biển Đông Retrieved April 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/trung-quoc-dang-leo-thangchien-thuat-gam-nham-bien-dong-3753230.html Hoàng Việt (2018, March) Gạc Ma 1988: Trường Sa, học lịch sử máu Retrieved April 2021, from Vietnamnet: https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/gacma-1988-bai-hoc-lich-su-bang-mau-434828.html Holmes, J R (2015, September) When China Rules the Sea Retrieved April 2021, from https://foreignpolicy.com/2015/09/23/when-china-rules-the-sea-navy-xi-jinping-visit/ Hồng Sơn (2005, April) Quan hệ Nhật – Trung Quốc: Vết thương chưa lành khứ Retrieved July 2020, from Công an nhân dân: https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luanantg/Quan-he-Nhat-%E2%80%93-Trung-Quoc-Vet-thuong-chua-lanh-cua-qua-khu-i281538/ Hormats, R., Economy, E., & Nealer, K (2001) Beginning the Journey: China, the United States and the WTO Council on Forteign Relations Hùng Hà (2017, May 10) Trung Quốc - Từ công xưởng giá rẻ giới thành siêu cường công nghệ Retrieved March 2021, from Quân đội nhân dân: https://www.qdnd.vn/thoisu-quoc-te/doi-song-quoc-te/trung-quoc-tu-cong-xuong-gia-re-cua-the-gioi-thanh-sieucuong-cong-nghe-507002 Ikenberry, J (2001) After Victory: Institutions, Strategic Restraint, and the Rebuilding of Order after Major War Princeton University Press 109 Ikenberry, J (2004) Liberalism and Empire: Logics of Order in the American Unipolar Review of International Studies, 30(4) Ikenberry, J (2008) The Rise of China and the Future of the West: Can the Liberal System Survice? Foreign Affairs, 87 Retrieved April 2020 Ikenberry, J (2011) Liberal Leviathan: The Origins, Crisis, and Transformation of the American World Order Princeton University Press Jacobson, L., & Knox, D (2010) New Foreign Policy Actors in China Stockholm International Peace Research Institute Policy Paper Retrieved May 2020, from https://www.sipri.org/publications/2010/sipri-policy-papers/new-foreign-policy-actors-china Ji, Y (2017, May) Xi Jinping and PLA Centrality in Beijing's South China Sea Dispute Management 15, 1-21 Retrieved March 2021, from China: An International Journal Jinping, X (2014) The Governance of China Beijing: Foreign Languages Press Johnson, C (2015, September) South China Sea Construction Firmly In Line With Beijing’s Martime Strategic Long Game Retrieved April 2021, from https://amti.csis.org/newimagery-release/ Johnson, I (2017, October) Xi Jinping and China’s New Era of Glory Retrieved January 2021, from The New York Times: https://www.nytimes.com/2017/10/13/sunday-review/xijinping-china.html Johnston, A (2008) Social States: China in International Institutions, 1980-2000 Princeton University Press Kazianis, H (2013, October) China’s Expanding Cabbage Strategy Retrieved April 2021, from The Diplomat: https://thediplomat.com/2013/10/chinas-expanding-cabbagestrategy/ Kelsey Davenport et al (2020, August) Nuclear Weapons: Who Has What at a Glance Retrieved April 2021, from Arms Control Association: https://www.armscontrol.org/factsheets/Nuclearweaponswhohaswhat Kennedy, S (2015) Made in China 2025 Retrieved January 2021, from CSIS: https://www.csis.org/analysis/made-china-2025 Kim Cương (2021) Sức mạnh mạng lưới 5G lớn giới Retrieved March 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/suc-manh-cua-mang-luoi-5g-lon-nhat-the-gioi4215614.html Kissinger, H (2018) Trật Tự Thế Giới Nhà Xuất Bản Thế Giới Kroeber, A R (2019) Sự Trỗi Dậy Của Một Cường Quốc: Cái Nhìn Từ Bên Trong Nhà xuất Hồng Đức Krugman, P (2013, July) Hitting China's Wall Retrieved April 2021, from The New York Times: https://www.nytimes.com/2013/07/19/opinion/krugman-hitting-chinas-wall.html Kurlantzick, J (2007) Charm Offensive: How China's Soft Power is Transforming the World Yale University Press Lam Thanh Ha (2019, April) Chinese FDI in Vietnam: Trends, Status and Challenges ISEAS Perspective(2019).doi:https://www.iseas.edu.sg/images/pdf/ISEAS_Perspective_2019_34.pdf Lanteigne, M (2005) China and International Institutions: Alternate Paths to Global 110 Power Routledge Layne, C (1993) The Unipolar Illusion: Why New Great Powers Will Rise International Security, 17(4), 5-51 Layne, C (1993) The Unipolar Illusion: Why New Great Powers Will Rise International Security, 17(4), 5-51 Layne, C (1997) House of Cards: American Strategy toward China World Policy Journal, 14(3), 77-95 Layne, C (2002) Offshore Balanbcing Revisited The Washington Quarterly, 25, 233248 Retrieved January 2020 Layne, C (2006) The Peace of Illusions: American Grand Strategy from 1940 to the Present Cornell University Press Lê Anh Hùng (2016, October) Giấc mộng Trung Hoa tương lai Việt Nam Retrieved May 2020, from VOA: https://www.voatiengviet.com/a/giac-mong-trung-hoa-va-tuong-laivn/3561415.html Lê Hồng Hiệp (2015, August) The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications ISEAS Perspective Retrieved July 2021 Lê Hồng Hiệp (2017) Living next to the giant ISEAS Yusof Ishak Institute Lê Thu Hương (2020, September) Rough waters ahead for Vietnam-China relations Carnegie Endowment for International Peace Retrieved from https://carnegieendowment.org/2020/09/30/rough-waters-ahead-for-vietnam-china-relationspub-82826 Legro, J (2007) What China Will Want: The FUture Intentions of a Rising Power Perspectives on Politics, 5(3), 515-534 Liangyu (2017, October) Socialism with Chinese characteristics enters new era: Xi Retrieved March 2021, from Xinhua: http://www.xinhuanet.com/english/201710/18/c_136688475.htm Lieberthal, K., & Jisi, W (2012, March 4) Addressing US-China Strategic Distrust John L Thronton China Center At Brookings Lộc Thị Thủy (2021) Các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc sau năm thực kế hoạch “Made in China 2025” Retrieved April 2021, from Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/821670/cacdoanh-nghiep-cong-nghe-trung-quoc-sau-5-nam-thuc-hien-ke-hoach-%E2%80%9Cmade-inchina2025%E2%80%9D.aspx#:~:text=K%E1%BA%BF%20ho%E1%BA%A1ch%20%E2%80%9 CMade%20in%20China%2 Lương Thu Hương (2018, June) Đặc khu kinh tế: góc nhìn từ Trung Quốc Retrieved July 2020, from Kinh tế Sài Gòn Online: https://www.thesaigontimes.vn/273573/Dac-khukinh-te-goc-nhin-tu-Trung-Quoc.html Lưu Hiệp (2019, May) Cảnh giác hàng Trung Quốc “núp” bóng xuất xứ Việt Nam để xuất Retrieved July 2021, from Công an nhân dân: https://cand.com.vn/Thi-truong/Canhgiac-hang-Trung-Quoc-nup-bong-xuat-xu-Viet-Nam-de-xuat-khau-i521297/ Mahan, A (2019) Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660 - 1783 Nhà Xuất Bản Trí Thức 111 Mai Phương & Nguyên Nga (2020, November) Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc vượt mốc 100 tỉ USD Retrieved August 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/taichinh-kinh-doanh/thuong-mai-hai-chieu-viet-nam-trung-quoc-vuot-moc-100-ti-usd1305836.html Martina, M., & Blanchard, B (2017, March) China confirms percent increase in 2017 defense budget Retrieved January 2018, from Reuters: https://www.reuters.com/article/uschina-parliament-defence-idUSKBN16D0FF Martina, M., & Blanchard, B (2017, March) China confirms percent increase in 2017 defense budget Retrieved December 2019, from Reuters: https://www.reuters.com/article/uschina-parliament-defence-idUSKBN16D0FF Masuda, M (2016, February) Why has Chinese foreign policy become more assertive? Retrieved May 2021, from https://www.eastasiaforum.org/2016/02/20/why-has-chineseforeign-policy-become-more-assertive/ Matsuda, Y (2014, April 22) Understanding China’s Assertiveness since 2009: The Rising Power Hypotheses Retrieved July 2020, from Center For Strategic & International Studies: http://www.cogitasia.com/understanding-chinas-assertiveness-since-2009-the-risingpower-hypotheses/ McCain, J (2016, April) America needs more than symbolic gestures in the South China Sea Retrieved April 2021, from Financial Times: https://www.ft.com/content/69f9459e-fff411e5-99cb-83242733f755 McDevitt, M (2016, June) Becoming a Great “Maritime CNA Retrieved April 2021, from https://www.cna.org/cna_files/pdf/IRM-2016-U-013646.pdf Mearsheimer, J (2001) The Tragedy of Great Power Politics W.W Norton & Company Mearsheimer, J (2010, December) The gathering Storm: China's Challenge to US Power in Asia The Chinese Journal of International Politics, 3(4), 381-396 doi:https://doi.org/10.1093/cjip/poq016 Medeiros, E., & Fravel, T (2003) China's New Policy, Foreign Affairs Foreign Affairs Retrieved May 2018, from https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2003-11-01/chinasnew-diplomacy Miller, T (2018) Giấc Mộng Châu Á Trung Quốc Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn Morgenthau, H (2005) Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace (7 ed.) McGraw-Hill Education Mỹ Loan (2012, September) Nhật mua quần đảo Senkaku Retrieved July 2021, from Tuổi Trẻ: https://tuoitre.vn/nhat-mua-quan-dao-senkaku-510917.htm Mỹ Loan (2014, May) Người Việt Nam khắp giới đồng loạt phản đối Trung Quốc Retrieved June 2021, from Tuổi Trẻ: https://tuoitre.vn/nguoi-viet-nam-khap-the-gioi-dongloat-phan-doi-trung-quoc-606977.htm Nathan, A J (2003) China's Changing of the Guard: Authoritarian Resilience Journal of Democracy, 14, 6-17 doi:10.1353/jod.2003.0019 Ngơ Minh Trí (2021, August) Ngoại trưởng Trung Quốc lại ngụy biện Biển Đông Retrieved August 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/the-gioi/ngoai-truong-trungquoc-lai-nguy-bien-ve-bien-dong-1428895.html 112 Ngơ Thị Hồi Linh & Đỗ Hạnh Ngun (2020, November) Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc vào Việt Nam số kiến nghị Retrieved June 2021, from Tạp chí Tài chính: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-tu-trung-quoc-vao-vietnam-va-mot-so-kien-nghi-329921.html Ngọc Hà (2019, July) Đại dự án nhức nhối Thủ đô, đội vốn 10 ngàn tỷ, lần vỡ tiến độ Retrieved May 2021, from Vietnamnet: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dautu/duong-sat-cat-linh-ha-dong-doi-von-10-ngan-ty-8-lan-vo-tien-do-vi-sao-547853.html Nguyễn Đình Chiến (2018, May) Nhìn lại kiện Hải Dương 981 học kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Retrieved May 2021, from Cảnh sát biển Việt Nam: https://canhsatbien.vn/portal/nghien-cuu-trao-doi/nhin-lai-su-kien-hai-duong-981va-bai-hoc-kinh-nghiem-trong-dau-tranh-bao-ve-chu-quyen-bien-dao Nguyễn Quang Thuấn (2018, March) Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc: tác động đến giới, khu vực Việt Nam Retrieved May 2021, from Tạp Chí Khoa Học Xã Hội Việt Nam: http://tapchikhxh.vass.gov.vn/dieu-chinh-chien-luoc-cua-trung-quoc-tac-dong-den-thegioi-khu-vuc-va-viet-nam-n50128.html Nguyen Thanh Trung & Truong-Minh Vu (2016) The 2014 Oil Rig Crisis and its Implications for Vietnam-China Relations In H H Le, & A Tsvetov (Eds.), Vietnam's Foreign Policy under Doi Moi ISEAS Nguyễn Thành Trung (2015, April 24) Đại Nhảy vọt (Great Leap Forward) Retrieved from Nghiên cứu quốc tế: http://nghiencuuquocte.org/2015/04/24/dai-nhay-vot/ Nguyễn Thị Phương Hoa & Trần Thị Hải Yến (2020, November) Ngoại giao láng giềng Trung Quốc từ Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc đến Retrieved June 2021, from Lý Luận Chính Trị: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3320-ngoaigiao-lang-gieng-cua-trung-quoc-tu-dai-hoi-xviii-dang-cong-san-trung-quoc-den-nay*.html Nguyễn Việt (2016, November) Chiến lược “xoay trục” Mỹ: Dấu ấn năm trắc trở trước mắt Retrieved May 2019, from Dân Trí: https://dantri.com.vn/the-gioi/chien-luocxoay-truc-cua-my-dau-an-5-nam-va-trac-tro-truoc-mat-20161101074426602.htm Nguyễn Vũ Tùng (2010, June) Sống chung với nước láng giềng lớn hơn: thực tiễn sách Nghiên cứu quốc tế số 2, 169-183 Nhật Linh (2018, April) Lý Đông Nam Á dè dặt với sáng kiến Vành đai Con đường Retrieved March 2021, from Nghiên cứu Biển Đơng: http://nghiencuubiendong.vn/tin-quocte-tong-hop/6925-ly-do-dong-nam-a-de-dat-voi-sang-kien-vanh-dai Như Tâm (2017, July) Ơng Tập cảnh báo hệ thống tên lửa Mỹ Hàn Quốc Retrieved April 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/ong-tap-canh-bao-he-thong-ten-lua-my-ohan-quoc-3608043.html Nina Hachigian & Yuan Peng (2010) The US–China Expectations Gap: An Exchange Survival, 52(4), 67-86 doi:10.1080/00396338.2010.506821 Ota, T (2003, January) The Role of Special Economic Zones in China's Economic Development As Compared with Asian Export Processing Zones: 1979 - 1995 Asia in Extenso Retrieved July 2020 Papayoanou, P., & Kastner, S (1999) Sleeping with the (potential Enemy: Assessing the US Policy of Engagement with China Security Studies, 9(1-2), 157-187 Perlez, J (2016, March 20) U.S Casts Wary Eye on Australian Port Leased by Chinese Retrieved January 2021, from The New York Times: 113 https://www.nytimes.com/2016/03/21/world/australia/china-darwin-port-landbridge.html Phiên An (2020) Cuộc đua 5G Trung Quốc Mỹ Retrieved December 2020, from VnExpress: https://vnexpress.net/cuoc-dua-5g-cua-trung-quoc-va-my-4190394.html Phillips, T (2015, October 18) Britain has made 'visionary' choice to become China's best friend, says Xi Retrieved July 2020, from The Guardian: https://www.theguardian.com/uk-news/2015/oct/18/britian-has-made-visionary-choice-tobecome-chinas-best-friend-says-xi Phillips, T (2018, March) Xi Jinping’s power play: from president to China’s new dictator? Retrieved July 2020, from The guardian: https://www.theguardian.com/world/2018/mar/04/xi-jinping-from-president-to-china-newdictator Phúc Long (2017, October) Trung Quốc xử 1,3 triệu quan chức tham nhũng Retrieved December 2020, from Tuổi Trẻ: https://tuoitre.vn/trung-quoc-xu-hon-1-3-trieuquan-chuc-tham-nhung-20171008141129342.htm Phúc Long (2020, April) Chính sách 'chiến lang' ngoại giao Trung Quốc Retrieved January 2021, from Tuổi Trẻ: https://tuoitre.vn/chinh-sach-chien-lang-ngoai-giao-cua-trungquoc-20200413112907629.htm Phương Vũ (2017, October) Tham vọng chấm dứt sách 'náu chờ thời' ơng Tập Retrieved May 2020, from VnExpress: https://vnexpress.net/tham-vong-cham-dutchinh-sach-nau-minh-cho-thoi-cua-ong-tap-3658381.html Phương Vũ (2017, February) Thăng trầm quan hệ Mỹ-Trung qua đời tổng thống Mỹ Retrieved April 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/projects/thang-tram-quan-hemy-trung-qua-5-doi-tong-thong-my-3535872/index.html Phương Vũ (2019, October) Thành tựu thách thức Trung Quốc sau 70 năm Retrieved January 2020, from VnExpress: https://vnexpress.net/thanh-tuu-va-thach-thuc-cuatrung-quoc-sau-70-nam-3989630.html Quang Thiều (2008, December) Kinh tế Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa Retrieved January 2021, from Nhân Dân: https://nhandan.vn/ho-so-tu-lieu/Kinht%E1%BA%BF-Trung-Qu%E1%BB%91c-sau-30-n%C4%83m-c%E1%BA%A3ic%C3%A1ch-m%E1%BB%9F-c%E1%BB%ADa-515137 Quế Hà (2017, February) Thi công bãi xỉ Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân gây ô nhiễm Retrieved May 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/doi-song/thi-cong-bai-xi-nhamay-nhiet-dien-vinh-tan-1-gay-o-nhiem-791473.html Richardson, J (1994/1995) Asia-Pacific: The case for geographical optimism National Interest, 28-39 Ross, R S., & Bekkevold, J I (2016) China in the Era of Xi Jinping: Domestic and Foreign Policy Challenges Georgetown University Press Rothman, A (2020, January) Testimony of Andy Rothman Retrieved January 2021, from Matthews Asia: https://global.matthewsasia.com/insights/sinology/2020/testimony-of-andyrothman/ Rourke, J (2008) International Politics on the World Stage In J Rourke, International Politics on the World Stage (pp 64-100) McGraw-Hill Education Roy, D (1994) Hegemony on the Horizon? China's threat to East Asian Security International Security, 19(1), 149-168 114 Schweller, R (1998) Deadly Imbalances: Tripolarity and Hitler’s Strategy of World Conquest Columbia University Press Schweller, R (2015, May) Rising Powers and Revisionism in Emerging International Orders Valdai Papers Retrieved from https://valdaiclub.com/files/11391/ Segal, G (1996) East Asia and the 'Constrainment of China' International Security, 20(4), 107-135 Shambaugh, D (2004) China Engages Asia: Reshaping the regional order International Security, 29(3), 64-99 Shambaugh, D (2016) Tương lai Trung Quốc (N Đ Huỳnh, Trans.) Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn Sheng, Z (2011, October 18) Goals of US 'Return-to-Asia' strategy questioned Retrieved January 2021, from People's Daily Online: http://en.people.cn/90780/7620216.html Sở Ngoại vụ Tiền Giang (n.d.) Điểm lại số nét bật quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản Retrieved from http://songoaivu.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin-2//asset_publisher/TtF1ulZUybIa/content/-iem-lai-mot-so-net-noi-bat-trong-quan-he-hop-tacviet-nam-nhat-ban/pop_up?_101_INSTANCE_TtF1ulZUybIa_viewMode=print&Print=true Sonoda, S (2021) Asian views of China in the age of China’s rise: interpreting the results of pew survey and Asian student survey in chronological and comparative perspectives, 20022019 Journal of Contemporary East Asia Studies doi: https://doi.org/10.1080/24761028.2021.194311 Stensile, S., & Gang, C (2016) Xi Jinping’s Grand Strategy: From Vision to Implementation (R S Ross, & J I Bekkevold, Eds.) China in the Era of Xi Jinping: Domestic and Foreign Policy Challenges, 117-136 Retrieved March 2021 Sutter, R (2012) Chinese Foreign Relations Rowman & Littlefield Swaine, M (2014) Chinese Views and Commentary on Periphery Diplomacy Retrieved July 2019, from Carnegie Endowment for International Peace: https://carnegieendowment.org/2014/07/28/chinese-views-and-commentary-on-peripherydiplomacy-pub-56306 Swaine, M (2015, September) Xi Jinping On Chinese Foreign Relations: The Governance Of China And Chinese Commentary China Leadership Monitor(48) Retrieved January 2021 Taliaferro, J (2000) Security seeking under anarchy International Security, 25(3), 128161 Tantri, M L (2012, September) China's Policy for Special Economic Zone: Some Critical Issues India Quarterly, 231-250 Retrieved July 2020, from https://www.jstor.org/stable/45072555?seq=1 Taylor, N (2007, February) China as a Status Quo or Revisionist Power? Implications for Australia Security Challenges, 3, 29-45 Thanh Bình (2020, July) Quan điểm Mỹ thách thức BRI đặt cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Retrieved May 2021, from https://cand.com.vn/Phong-su-Tieudiem/Quan-diem-cua-My-ve-cac-thach-thuc-BRI-dat-ra-doi-voi-canh-tranh-chien-luoc-MyTrung-i571531/ Thành Đạt (2018, November) Thỏa thuận bí mật gây tranh cãi bang Australia với 115 Trung Quốc Retrieved April 2021, from Dân Trí: https://dantri.com.vn/the-gioi/thoa-thuan-bimat-gay-tranh-cai-cua-bang-australia-voi-trung-quoc-2018111417442637.htm Thanh Hảo (2021, June) G7 tìm cách 'đáp trả' sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc Retrieved June 2021, from Vietnamnet: https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/g7-rake-hoach-canh-tranh-voi-vanh-dai-va-con-duong-cua-trung-quoc-745300.html Thảo Nguyễn (2016, July) “Hầu hết dự án vốn vay Trung Quốc đội vốn, kéo dài” Retrieved May 2021, from Người Lao Động: https://nld.com.vn/kinh-te/hau-het-cac-duan-von-vay-trung-quoc-deu-doi-von-keo-dai-20160729151105123.htm Thayer, C (2002) Vietnamese perspectives of the 'China threat' In I Storey, & H Yee (Eds.), The China threat: Perceptions, myths and reality (pp 270-292) Routledge Thiện Minh (2019, May) Nhìn lại chuyến thăm lịch sử đến Việt Nam Nhật hồng Akihito Retrieved June 2021, from Cơng an nhân dân: https://cand.com.vn/tu-lieu-quocte/Chuyen-tham-lich-su-den-Viet-Nam-cua-Nhat-hoang-Akihito-i519563/ Thu Thảo (2016, May) Kinh tế Mỹ - Trung Quốc: 10 năm tới ai? Retrieved April 2020, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/kinh-te-my-trung-quoc-10nam-toi-ai-hon-ai-702287.html Thu Thảo (2018) Vì Trung Quốc đầu công nghệ 5G? Retrieved January 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/cong-nghe/vi-sao-trung-quoc-quyet-didau-trong-cong-nghe-5g-1034747.html Tô Minh & Hữu Hưng (2019, March) Việt Nam thị trường khách du lịch lớn Trung Quốc Retrieved August 2021, from Nhân Dân: https://nhandan.vn/tin-tucdu-lich/viet-nam-la-mot-trong-thi-truong-khach-du-lich-lon-nhat-cua-trung-quoc-351176/ Tô Minh Hữu Hưng (2019, October 1) Thành tựu công nghiệp Trung Quốc 70 năm qua Retrieved February 2021, from Nhân Dân: https://nhandan.org.vn/tin-tuc-the-gioi/thanhtuu-cong-nghiep-trung-quoc-70-nam-qua-372539/ Trác Vệ Hoa (2008, 12 24) Lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm qua Retrieved April 2021, from Tạp chí cộng sản: https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem-10-06/-/2018/3545/ly-luan-va-thuc-tien-cai-cachva-phat-trien-nong-thon-trung-quoc-30-nam-qua.aspx#! Trí Dũng (2018, March) 36 năm giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch Trung Quốc Retrieved January 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/36-nam-gioi-han-nhiem-ky-chu-tichcua-trung-quoc-3721677.html Trịnh Văn Định (2020, October) Cấu trúc, cốt lõi, mối quan hệ mục tiêu sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc Lý Luận Chính Trị, Retrieved 2021, from http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3285-cau-truc-cot-loi-moi-quan-he-vamuc-tieu-cua-sang-kien-vanh-dai-va-con-duong-cua-trung-quoc.html Trúc Quỳnh (2017, October) Trung Quốc chấm dứt 'giấu chờ thời' Retrieved June 2020, from Tiền Phong: https://tienphong.vn/trung-quoc-cham-dut-giau-minh-cho-thoipost985829.tpo Trung Sơn (2014, June) Người Hoa TP HCM phản đối Trung Quốc Retrieved June 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/nguoi-hoa-o-tp-hcm-phan-doi-trung-quoc3001104.html Trương Minh Huy Vũ (2015, February) Chủ nghĩa thực (Realism) Retrieved April 2020, from Nghiên cứu quốc tế: http://nghiencuuquocte.org/2015/02/18/chu-nghia-hien-thuc/ 116 Tú Anh (2016, January) Trung Quốc ngang nhiên kêu gọi đầu tư vào “thành phố Tam Sa” Retrieved March 2021, from VOV: https://vov.vn/the-gioi/trung-quoc-ngang-nhien-keugoi-dau-tu-vao-thanh-pho-tam-sa-469751.vov Tuyên giáo (2020, August) Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ bảng 500 công ty lớn giới Retrieved June 2021, from https://tuyengiao.vn/the-gioi/trung-quoc-lan-dauvuot-my-trong-bang-500-cong-ty-lon-nhat-the-gioi-129218 Văn Khoa (2021, January) Quân đội Trung Quốc ngày ‘nhờ’ Mỹ? Retrieved May 2021, from Thanh Niên: https://thanhnien.vn/the-gioi/quan-doi-trung-quocduoc-nhu-ngay-nay-la-nho-my-1334134.html VOA (2015, June) Retrieved July 2021, from Khảo sát: Người Việt Nam ngả mạnh Mỹ, quay lưng với Trung Quốc: https://www.voatiengviet.com/a/khao-sat-nguoi-viet-namnga-manh-ve-my-quay-lung-voi-trung-quoc/2834972.html Vũ Hoàng (2014) Đặng Tiểu Bình cải cách kinh tế Trung Quốc Retrieved March 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/dang-tieu-binh-va-cai-cach-kinh-te-trung-quoc3034700.html Vũ Long-Tiền Lê (2021, May) Hàng trăm lao động Trung Quốc làm chui Tây Nguyên, chậm xử lý? Retrieved July 2021, from Tiền phong: https://tienphong.vn/hang-tram-laodong-trung-quoc-lam-chui-o-tay-nguyen-vi-sao-cham-xu-ly-post1340058.tpo Vũ Mạnh - Phương Thảo (2018, June) Đặc khu kinh tế Trung Quốc: Phịng thí nghiệm cho 'điều thần kỳ' Trung Quốc Retrieved December 2020, from Vietnambiz: https://vietnambiz.vn/dac-khu-kinh-te-trung-quoc-phong-thi-nghiem-cho-dieu-than-ky-trungquoc-56708.htm Vũ Quang Việt (2018, September) Việt Nam mượn Trung Quốc bao nhiêu? Retrieved April 2021, from Kinh tế Sài gòn Online: https://www.thesaigontimes.vn/td/277786/viet-nam-muon-cua-trung-quoc-bao-nhieu-.html Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Lan Phương (2019) Changes in Vietnam - China Trade in the Context of China’s Economic Slowdown: Some Analysis and Implications VNU Journal of Science: Economics and Business, 35 Vy An (2018, October) Khách Trung Quốc đến Việt Nam chi trung bình 130 USD ngày Retrieved August 2021, from VnExpress: https://vnexpress.net/khach-trung-quoc-denviet-nam-chi-trung-binh-130-usd-moi-ngay-3825100.html Walt, S (2005) Taming American Power: The Global Response to US Primacy W.W.Norton Waltz, K (1979) Theory of International Politics McGraw-Hill Waltz, K (1997) Evaluating Theories American Political Science Review, 91(4), 913917 doi:https://doi.org/10.2307/2952173 Waltz, K (2000) “Structural Realism after the Cold War” International Security, 25, 541 Retrieved April 2020 Wasserstrom, J (2021, January) Why Are There No Biographies of Xi Jinping? Retrieved April 2021, from The Atlantic: https://www.theatlantic.com/international/archive/2021/01/xi-jinping-chinabiography/617852/ Wendt, A (1999) Social Thoery of International Politics Cambridge University Press 117 Wohlforth, W C (1999) The Stability of a Unipolar World International Security, 24, 5-41 Retrieved January 2020 Womack, B (2006) China and Vietnam: The Politics of Asymmetry Cambridge University Press Xuetong, Y (2010, August 13) The Instability of China-US Relations The Chinese Journal of International Politics, 3(3), 263-292 Yan, X (2014) From Keeping a Low Profile to Striving for Achievement The Chinese Journal of International Politics, 7(2) Retrieved March 2021 Yang, J (2013) Xin xingshi xia Zhongguo waijiao lilun he shijian chuangxin Qiushi zazhi, Retrieved March 2021 Yonglong Lu, Y Z (2019) Forty years of reform and opening up: China’s progress toward a sustainable path doi:10.1126/sciadv.aau9413 Young China Watchers (2016, April) Charting the Rise of Xi Jinping Retrieved March 2021, from The Diplomat: https://thediplomat.com/2016/04/charting-the-rise-of-xi-jinping/ Zeng, D Z (2012) China’s Special Economic Zones and Industrial Clusters: Success and Challenges Lincoln Institute of Land Policy Zeng, D Z (2015, February) Global Experiences with Special Economic Zones - With a Focus on China and Africa Washington, DC.: World Bank Retrieved July 2020, from https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/21854 Zhang, Y., & Zhong, F (2016) China's Rise & its Role in the Regional Order Institute of Strategic and International Studies(2) Retrieved July 2020 118

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w