LỜI CAM ĐOAN 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ÊĐÊ (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG JRAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ÊĐÊ (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG JRAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Y NEI RAH LAN Thành phố Hồ Chí Minh- 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG ÊĐÊ (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG JRAI) Y NEI RAH LAN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒN THỊ TÂM Thành phố Hồ Chí Minh-2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồn Thị Tâm tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- ĐHQG TPHCM tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Ngoại ngữ, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi thời gian cơng tác để tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ động viên tơi hành trình Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Y Nei Rah Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 14 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU 16 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 17 Chƣơng Cơ sở Lý luận Thực tiễn Đề tài 18 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .18 1.1.1 Đặc điểm loại hình ngơn ngữ 18 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu 19 1.1.3 Đại từ nhân xƣng 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Dân tộc Êđê tiếng Êđê 22 1.2.2 Dân tộc Jrai tiếng Jrai 27 1.3 TIỂU KẾT 31 Chƣơng Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa đại từ nhân xƣng tiếng Êđê (đối chiếu tiếng Jrai) 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG NGÔI THỨ NHẤT 32 2.1.1 Đại từ nhân xƣng thứ tiếng Êđê 32 2.1.2 Đại từ nhân xƣng thứ tiếng Jrai 36 2.1.3 Những tƣơng đồng dị biệt đại từ nhân xƣng thứ tiếng Êđê tiếng Jrai 38 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG NGÔI THỨ HAI 39 2.2.1 Đại từ nhân xƣng thứ hai tiếng Êđê 39 2.2.2 Đại từ nhân xƣng thứ hai tiếng Jrai 41 2.2.3 Những tƣơng đồng dị biệt đại từ nhân xƣng thứ hai tiếng Êđê tiếng Jrai 44 2.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG NGÔI THỨ BA 46 2.3.1 Đại từ nhân xƣng thứ ba tiếng Êđê 46 2.3.2 Đại từ nhân xƣng thứ ba tiếng Jrai 48 2.3.3 Những tƣơng đồng dị biệt đại từ nhân xƣng thứ ba tiếng Êđê tiếng Jrai 50 2.4 TIỂU KẾT 52 Chƣơng Đặc điểm ngữ dụng văn hóa đại từ nhân xƣng tiếng Êđê (Đối chiếu tiếng Jrai) 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TIẾNG ÊĐÊ 53 3.1.1 Cách sử dụng đại từ nhân xƣng thứ tiếng Êđê 54 3.1.2 Cách sử dụng đại từ nhân xƣng thứ hai tiếng Êđê 56 3.1.3 Cách sử dụng đại từ nhân xƣng thứ ba tiếng Êđê 57 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TIẾNG JRAI 59 3.2.1 Cách sử dụng đại từ nhân xƣng thứ tiếng Jrai 60 3.2.2 Cách sử dùng đại từ nhân xƣng thứ hai tiếng Jrai 62 3.2.3 Cách sử dụng đại từ nhân xƣng thứ ba tiếng Jrai 64 3.3 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ÊĐÊ VÀ JRAI QUA SỬ DỤNG ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG 66 3.4 TIỂU KẾT 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐTNX Đại từ nhân xưng HTHN Hội thoại hàng ngày Ngôi I Ngôi thứ Ngôi II Ngôi thứ hai Ngôi III Ngôi thứ ba N1 Ngôn ngữ thứ N2 Ngơn ngữ thứ hai Quan hệ phụ >> Nghĩa suy == Tương đương + Ghép lại với DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại từ vựng thuộc nhóm ngơn ngữ loại hình 33 Bảng 1.2: Phân chia từ loại Jrai nhóm Jrai nhóm 38 Bảng 1.3: Phân loại từ vựng thuộc nhóm ngơn ngữ loại hình 39 Bảng 2.1: Đặc điểm cấu tạo ĐTNX thứ tiếng Êđê 44 Bảng 2.2: Tóm tắt, phân loại chức ĐTNX thứ tiếng Êđê………… 48 Bảng 2.3: Đặc điểm cấu tạo ĐTNX thứ tiếng Jrai 48 Bảng 2.4: Đặc điểm cấu tạo ĐTNX thứ hai tiếng Êđê 52 Bảng 2.5: Đại từ nhân xƣng thứ hai tiếng Êđê 54 Bảng 2.6: Số lƣợng ĐTNX tiếng Jrai 57 Bảng 2.7: Những điểm tương đồng ĐTNX tiếng Êđê tiếng Jrai 57 Bảng 2.8: Những điểm dị biệt ĐTNX tiếng Êđê tiếng Jrai 58 Bảng 2.9: Đặc điểm cấu tạo ĐTNX thứ ba tiếng Êđê 59 Bảng 2.10: Tóm tắt số lƣợng Ngôi thứ ba tiếng Êđê 60 Bảng 2.11: Đặc điểm cấu tạo ĐTNX thứ ba tiếng Jrai 61 Bảng 2.12: Những điểm tương đồng ĐTNX thứ ba tiếng Êđê tiếng Jrai 62 Bảng 2.13: Những điểm dị biệt ĐTNX thứ ba tiếng Êđê tiếng Jrai 63 Bảng 3.1: Văn hóa giao tiếp có sử dụng ĐTNX người Êđê Jrai 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ phương ngữ Êđê 32 Hình 1.2: Nhóm ngơn ngữ Malayo- Polynesian 43 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có đa dạng tộc người văn hóa, nhiều tộc người thiểu số sinh sống từ Bắc vào Nam Vì vậy, việc nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa, chữ viết tộc người thiểu số điều cấp thiết Hiểu biết ngôn ngữ góp phần thúc đẩy việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người thiểu số Vùng đất Tây Ngun dần có bước chuyển vượt bậc kinh tế xã hội Việc hội nhập phát triển nhu cầu cấp thiết bà dân tộc Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Sau nhiều năm đổi mới, vùng đất Tây Nguyên có thành tựu định văn hóa, kinh tế Yếu tố cộng cư tộc người với nhau, chế thị trường tác động mạnh mẽ đến văn hóa, ngơn ngữ, kinh tế, xã hội bà dân tộc Tây Nguyên, điều tạo nên đan xen, tiếp xúc văn hóa ngơn ngữ tộc người có giao thoa ngơn ngữ văn hóa sâu sắc, đặc biệt giao thoa ngôn ngữ Giao thoa hệ tượng tiếp xúc ngơn ngữ, chuyển biến ngơn ngữ ảnh hưởng ngôn ngữ khác, tượng vay mượn, mô từ vựng, cách phát âm, cấu trúc ngữ pháp, Hiện tượng song ngữ xảy cộng đồng người Êđê với người Jrai, hai nhóm cộng đồng nơi mà vị trí địa lí xa Trong q trình giao tiếp, cách sử dụng ĐTNX tiếng Êđê có số điểm giống ĐTNX tiếng Jrai ngược lại Ngồi điểm chung tồn yếu tố dị biệt Nguyên nhân tạo nên tượng giống khác ĐTNX tiếng Êđê tiếng Jrai đến từ nhân tố xã hội – ngơn ngữ, văn hóa, di dân, giáo dục hay cộng cư hai tộc người này, hay xuất phát từ mối quan hệ ngơn ngữ loại hình Người Êđê với người Ra glai, Gia rai, Chu ru, Chăm… Việt Nam dân tộc sử dụng ngôn ngữ thuộc tiểu nhóm Chăm (Chamic subgroup), nhánh phụ phía Tây ngữ hệ Nam Đảo Theo Báo cáo Tổng điều tra dân số nhà Tỉnh Đắk Lắk năm 2019, dân tộc Êđê có số dân 398.671 người, cƣ trú địa bàn tỉnh miền Trung vùng Tây Nguyên Ở tỉnh Đắk Lắk, người Êđê chiếm 18,79% dân số toàn tỉnh, chiếm 90,1% số ngƣời Êđê Việt Nam Ngƣời Êđê tập trung huyện: Cƣ M’gar, Krông Buk, Krông Păc, Krông Ana, M’đrăk, Krông Bông thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Ngƣời Jrai tập trung chủ yếu tỉnh Gia Lai Một phận ngƣời Jrai sống tỉnh Kon Tum phía bắc tỉnh Đắk Lắk Người Jrai Việt Nam có dân số 513.930 người, cƣ trú 47 tổng số 63 tỉnh, thành phố Ngƣời Jrai cƣ trú tập trung tỉnh Gia Lai với 472.302 ngƣời, chiếm 30,2% dân số toàn tỉnh 91,5% tổng số ngƣời Jrai Việt Nam, cịn có Kon Tum (29.606 ngƣời), Đắk Lắk (19.129 ngƣời) Đây dân tộc địa có số dân đông Tây Nguyên Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn phát triển văn hóa sắc dân tộc, đặc biệt việc phát huy tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nước Các văn pháp quy Quốc hội thơng qua góp phần to lớn vào trình bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Khi đất nước ngày phát triển, việc giao thương mua bán động lực để phát triển kinh tế xã hội cho người dân Tỉnh Đắk Lắk Gia Lai không nằm ngồi quy luật Hiểu biết tiếng Êđê, Jrai yếu tố định để truyền đạt sách Đảng Nhà nước đến cho bà người Êđê, Jrai hiểu nắm bắt Đề tài góp phần giúp cho cán bộ, công chức Nhà nước công tác làm việc địa bàn hai tỉnh Đắk Lắk Gia Lai có tài liệu học tập áp dụng cơng việc Đồng thời góp phần xây dựng mối đồn kết dân tộc ngày khăng khít Từ sở lí luận thực tiễn trên, chọn “Đại từ nhân xƣng tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Jrai)’’ làm đề tài luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.1.1 Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu phân ngành Ngôn ngữ học, nghiên cứu so sánh hai nhiều ngôn ngữ với để xác định điểm giống khác ngơn ngữ Ngơn ngữ học đối chiếu xuất từ cuối kỷ 19 Về trải qua giai đoạn phát triển Xuyên suốt tiến trình hình thành ngành học, nhân tố phát triển nội Ngôn ngữ học đối chiếu không ngồi lĩnh vực: Lý luận ngơn ngữ học, Ngôn ngữ học ứng dụng giảng dạy học tập ngoại ngữ (Nguyễn Văn Chiến, 1992, tr.19-20) Từ cuối kỷ XIX, Baudouin de Courtenay cho mục đích chủ yếu loại hình học khơng phải phân loại ngôn ngữ, mà chủ yếu nhằm đối chiếu ngôn ngữ Về sau, trường phái Praha bổ sung phát triển quan điểm Stankevich (1982) Theo đó, loại hình học bản, trùng với ngôn ngữ đối chiếu Một số nhà nghiên cứu coi Ngôn ngữ học đối 10 Nhƣ vậy, định danh cách định danh dựa vào phƣơng thức chuyển nghĩa, lĩnh hội đƣợc nhờ nghĩa biểu trƣng Khi định danh, cộng đồng ngôn ngữ chọn đặc trƣng khác theo cách quan niệm riêng đối tƣợng Đặc trƣng văn hóa- dân tộc đƣợc thể rõ ràng trình tạo nghĩa chuyển Nhƣ vậy, xét cách tổng thể việc sử dụng ĐTNX tiếng Êđê Jrai có nhiều điểm tƣơng đồng điểm khác biệt Sự khác biệt thật nằm nhóm từ theo ĐTNX Và yếu tố định yếu tố phƣơng ngữ Êđê khác phƣơng ngữ Jrai Hoàn cảnh giao tiếp tạo nên khác biệt Qua nghiên cứu hiểu đƣợc nguyên tắc quan hệ sóng đơi ĐTNX tiếng Jrai tƣơng tự nhƣ tiếng Êđê có lớp từ để xƣng có lớp từ để hơ Khi dùng để xƣng tiếng Jrai có từ: Kâo, mơi, gơ mơi, [ing mơi, arang Khi dùng để hô tiếng Jrai có từ nhƣ: Ih, gih, nhu, gơ nhu, [ing ih, [ing gih Cách thức xƣng hơ đƣợc hiểu qua cặp xƣng hô nhƣ sau: - Kâo xƣng hô đƣợc với ih/ gih/ nhu/ gơ nhu/ [ing gơ nhu - Mơi xƣng hô đƣợc với ih/ gih/ nhu/ gơ nhu/ [ing gơ nhu - {ing mơi xƣng hô đƣợc với ih/ gih/ nhu/ gơ nhu/ [ing gơ nhu - Arang xƣng hô đƣợc với ih/ gih/ nhu/ gơ nhu/ [ing gơ nhu Tƣơng tự nhƣ tiếng Êđê số lƣợng ĐTXN tiếng Jrai không đáng kể nhƣng nhờ yếu tố trung tính nét đặc trƣng sử dụng cho nhiều hồn cảnh giao tiếp khác Cho thấy văn hóa giao tiếp ngƣời Jrai để ý đến độ tuổi, vai vế giới tính, hay chức vụ Khi xét sắc thái biểu cảm cho hoàn cảnh giao tiếp khác chúng thể lƣỡng phân chi tiết, thân mật hay suồng sã, chí trung hịa, mạng lại trang trọng trình giao tiếp Chính yếu tố giúp cho ngƣời học tiếng Jrai tiếng Êđê dễ nắm bắt Xét gốc độ sắc thái ngữ nghĩa ĐTNX tiếng Jrai hiểu nhƣ sau: * Ở sắc thái ngữ nghĩa thứ nhất: - Kâo thứ nhất, số đơn có trung hịa suồng sã, thân mật - Mơi, gơ mơi thứ nhất, số phức có tính trùng hịa - {ing mơi, [ing gơ mơi, số phức có suồng sã, thân mật * Ở sắc thái ngữ nghĩa thứ hai: - Ih ngơi thứ hai, số đơn có tính trung hịa - Gih ngơi thứ hai, số phức có tính trung hịa - {ing ih/ [ing gih, số phức có tính chất suồng sã thân mật 71 * Ở sắc thái ngữ nghĩa ĐTNX thứ ba - Nhu ngơi thứ ba, số đơn có sắc thái trung hịa - Gơ nhu/ [ing nhu ngơi thứ ba, số phức, có tính chất suồng sã Ở ĐTNX thể lƣơng arang bao gồm hai sắc thái trung hòa suồng sã thân mật 3.4 TIỂU KẾT Nhƣ nói, cách xƣng hơ ngơn ngữ phần phản ánh trình độ tổ chức xã hội thể đặc điểm văn hóa dân tộc Nếu nhƣ ngƣời Việt ln ln có xu sử dụng từ thân tộc thay cho ĐTNX, ĐTNX đƣợc sử dụng hạn chế số trƣờng hợp giao tiếp lễ nghi, trang trọng ngƣời Êđê, Jrai sử dụng ĐTNX với chức chúng Tức ĐTNX tiếng Êđê, Jrai đƣợc sử dụng rộng rãi, lợi tiếng Êđê, Jrai có ĐTNX trung tính Khi xƣng hơ, ngƣời Êđê, Jrai thƣờng theo kiểu xƣng khiêm mà hơ tơn ngƣời Á Đơng Đối với ngƣời Việt nói chung xƣng hô hay chào hỏi điều quan trọng, thể tơn trọng lễ phép cộng đồng xã hội Vì vậy, tiếng Êđê, Jrai nói riêng khơng nằm ngồi quy luật Tuy nhiên, thể trình giao tiếp ngƣời nghe khơng biết văn hóa họ tƣởng chừng họ vơ lễ không tôn trọng ngƣời lớn tuổi Nhƣng chứa đựng ẩn sâu giao tiếp vai vế ngƣời giao tiếp ngầm hiểu vai vế nào, cha me, ông bà, cô chú, cháu ngƣời giao tiếp với Đó ngơn ngữ, văn hóa Ở sắc thái ngữ nghĩa ĐTNX tiếng Êđê Jrai hầu nhƣ tƣơng đồng sắc thái ngữ nghĩa ba Do số lƣờng ĐTNX ngƣời Êđê nhiều so với ngƣời Jrai Cho nên ngƣời Êđê có hình thức sắc thái phong phú ngƣời Jrai giao tiếp với Tính trung tính hay âm tính, hay có tính chất trùng hịa, phụ thuộc vào mục đích sử dụng ngƣời Êđê Jrai giao tiếp với Điều thể chất tính cách, vai trị, chức ngƣời giao tiếp cao thấp, lớn bé, hay biểu vui buồn ngƣời Êđê Jrai Ngƣời giao tiếp gia đình, ngồi xã hội, hay nơi cơng sở làm việc Tính chất mức độ sử dụng ĐTNX cá hai cộng đồng gần nhƣ 72 KẾT LUẬN Luận văn ‘’Đại từ nhân xƣng tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Jrai)’’ khảo sát có hệ thống ĐTNX tiếng Êđê tiếng Jrai, đặc biệt bối cành có tiếp xúc, giao thoa hai ngôn ngữ Luận văn đạt đƣợc kết phƣơng diện lý luận thực tiễn nhƣ sau: Đại từ nhân xƣng tiếng Êđê, Jrai rõ bên vị cấp bậc với nhau, nhƣng đối tƣợng giao tiếp ngầm hiểu với vị trí vai trị câu, yếu tố ĐTNX làm vai trò thay từ ngƣời, đối tƣợng giao tiếp tự nhận vai trò thứ bậc cao thấp giao tiếp, mặt ngữ pháp câu kâo/hmei/ phung hmei/ drei/ phung drei ln đứng vai trị chủ ngữ câu, ih/ di ih/ phung di ih/ `u/ phung di `u/ gơ\/ phung di gơ| ln làm vai trị vị ngữ câu Khi khởi phát nói chuyện đại từ nhân xƣng kâo/hmei/ phung hmei/ drei/ phung drei / đóng vai trị định làm trung tâm, sau biến đổi chủ vị khác Tƣơng đƣơng nhƣ tiếng Việt, có cộng đồng Êđê, Jrai có sử dụng từ thân tộc để xƣng hơ thể tôn trọng với bậc cha ông hay với bậc sinh thành có họ dùng từ: Ami\, ama, ơi, ya\ Cho nên nhiều ngƣời cho ngƣời Êđê, Jrai xƣng hồ thất lễ không Mối liên hệ tiếng Êđê Jrai giao tiếp nhƣ văn hóa ngƣời Anh, Mỹ Minh chứng cho điều nhƣ là: Cách dùng ''you'' xƣng hơ với Ơng bà, Cha mẹ…có thể từ thời xa xƣa mối liên hệ nguồn gốc chung tộc ngƣời xuất phát từ loại ngơn ngữ chung Điều cần có thêm nhƣng sở, luận chứng nhiều để chứng minh Là dân tộc sử dụng ngôn ngữ tiểu nhóm Chăm (Chamic subgroup) thuộc nhánh phụ phía Tây ngữ hệ Nam Đảo Cả hai ngôn ngữ đơn lập có nhiều điểm tƣơng đồng dị biệt Do xuất phát điểm nhƣ vậy, tiếng Êđê Jrai đan xen vay mƣợn mặt từ vựng, có cộng cƣ với ngơn ngữ văn hóa ngày Và họ hiểu đến 60% giao tiếp, điểm khác biệt 40% cịn lại hình thức lựa chọn, chí hai nhóm cộng động hiểu hoàn toàn số địa phƣơng nhƣ ngƣời Êđê Mơthur huyện M’đra\k tỉnh Đắk lắk ngƣời Jrai Mơthur huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai Có dạng đơn tiết kâo/ ih / `u (nhu) tƣơng tự Cùng có chức chủ ngữ câu, có tính chất trung tính nhƣ Cho nên kâo/ih/ `u (nhu) sử dụng phổ biến Êđê, Jrai Khi sử dụng ĐTNX kâo ngƣời Êđê Jrai quan niệm bậc vị nhƣ sau: (b1>b2;b1