Đánh giá thực trạng bổi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố lai châu, tỉnh lai châu giai đoạn 2016 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN DUY CHÚC NGHIÊN CỨU SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP REALTIME PCR VÀ ELISA TRONG CHẨN ĐOÁN PHÁT HIỆN NHIỄM CMV TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN DUY CHÚC NGHIÊN CỨU SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP REALTIME PCR VÀ ELISA TRONG CHẨN ĐOÁN PHÁT HIỆN NHIỄM CMV TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 42 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Ngọc Quang Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn thầy giáo: TS Phan Ngọc Quang Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cá nhân tập thể đƣợc ghi nhận lời cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 20 Học viên Nguyễn Duy Chúc ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng chân thành, tơi xin cảm ơn: Quý thầy, cô Khoa Công nghệ Sinh học, Trƣờng Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên cung cấp cho kiến thức quý báu suốt khóa học Thầy TS Phan Ngọc Quang, trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Bình tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Ban giám đốc bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình, tập thể cán bộ, kỹ thuật viên khoa xét nghiệm tận tình giúp đỡ tơi để tơi hồn thành kết luận văn Tập thể bạn lớp cao học K13A2 – Khoa Công nghệ Sinh học, Trƣờng Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên động viên giúp đỡ tơi suốt khóa học làm luận văn Xin chân thành cảm ơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng CMV 1.1.1 Lƣợc sử phát nghiên cứu CMV 1.1.2 Cấu trúc đặc điểm sinh học CMV 1.1.3 Quá trình xâm nhập 10 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ học 12 1.1.5 Triệu chứng bệnh CMV 15 1.1.6 Phòng ngừa điều trị 16 1.1.7 Cơ chế sinh bệnh 18 1.1.8 Cơ chế đáp ứng miễn dịch 20 1.1.9 Tính bền vững CMV 21 1.1.10 Một số phƣơng pháp chẩn đoán 22 1.2 Đại cƣơng xét nghiệm lâm sàng Cytomegalovirus 24 1.2.1 Các xét nghiệm thông thƣờng 24 1.2.2 Các xét nghiệm đặc hiệu 24 1.2.3 Kỹ thuật ELISA PCR chẩn đoán bệnh 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm, thời gian đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 33 iv 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Xét nghiệm ELISA 33 2.2.3 Xét nghiệm realtime PCR 35 2.3 Vật liệu, máy móc, trang thiết bị nghiên cứu 37 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 37 2.3.2 Máy móc, trang thiết bị nghiên cứu 41 2.4 Xử lý số liệu 41 2.5 Hạn chế sai số 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tỷ lệ phát kháng thể IgG CMV dƣơng tính theo độ tuổi 42 3.2 Tỷ lệ phát kháng thể IgM CMV dƣơng tính độ tuổi 43 3.3 Tỷ lệ phát đồng thời hai loại kháng thể IgG, IgM CMV dƣơng tính theo tuổi 43 3.4 Tỷ lệ phát kháng thể IgG, IgM CMV theo giới tính 44 3.5 Tỷ lệ phát kháng thể IgG, IgM CMV theo khu vực sống 44 3.6 Tỷ lệ phát DNA CMV mẫu nghiên cứu theo độ tuổi 45 3.7 Tỷ lệ phát DNA CMV mẫu nghiên cứu theo giới tính khu vực sống 45 3.8 So sánh tỷ lệ kháng thể IgG IgM với DNA mẫu nghiên cứu 46 3.9 Mối tƣơng quan nồng độ kháng thể với số lƣợng copies DNA CMV 47 3.10 Mối tƣơng quan biểu lâm sàng với kháng thể DNA CMV 47 THẢO LUẬN 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phụ lục thiết bị thực nghiên cứu 59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALT Alanine aminotransferase CMV Cytomegalovirus DNA Deoxyribonucleic acid ELISA Enzyme-linked Immunosorbent assay IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M PCR Polymerase Chain Reaction qPCR Quantitative polymerase chain reaction RT-PCR UL Realtime Polymerase Chain Reaction unique long vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hậu bệnh gây CMV 20 Bảng 3.1 Kháng thể IgG CMV nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Kháng thể IgM CMV nghiên cứu 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ phát đồng thời loại kháng thể theo độ tuổi 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ phát kháng thể theo giới tính 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ phát kháng thể theo khu vực sống 44 Bảng 3.6 DNA CMV mẫu nghiên cứu theo độ tuổi 45 Bảng 3.7 DNA CMV theo giới tính khu vực sống 45 Bảng 3.8 Bảng chéo Real time PCR với IgG, IgM mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.9 Nồng độ kháng thể với số lƣợng copies DNA CMV 47 Bảng 3.10 Mối tƣơng quan 47 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo vi rút CMV tế bào bị nhiễm CMV Hình 1.2 Gen số loài herpes Hình 1.3 Mơ tả chi tiết cấu trúc gen CMV Hình 1.4 Chu trình chép CMV 11 Hình 1.5 Đồ thị khuếch đại dựa hiệu số tín hiệu huỳnh quang (Baseline- subtracted fluorescence) đƣợc trình bày 28 Hình 1.6 Đƣờng chuẩn đƣợc thiết lập để đánh giá mức độ tối ƣu phản ứng 31 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề CMV (Human Cytomegalovirus) ngƣời thuộc họ Herpesviridae đƣợc gọi Human Herpesvirus (HHV-5) CMV tác nhân gây bệnh hội Vi rút gây bệnh nặng tử vong ngƣời có hệ thống miễn dịch bị tổn hại, bao gồm ngƣời ghép tạng tủy xƣơng, ngƣời bị nhiễm HIV, ngƣời sử dụng thuốc ức chế miễn dịch trẻ sơ sinh bị nhiễm bệnh thời kỳ mang thai Trong cộng đồng, việc nhiễm trùng CMV phổ biển, chiếm tỷ lệ 60-90% ngƣời trƣởng thành Điều đồng nghĩa với việc có nhiều phụ nữ độ tuổi sinh sản thai phụ có nguy nhiễm CMV nguyên phát thai kỳ Tính tồn giới, tỷ lệ có huyết dƣơng tính với CMV phụ nữ độ tuổi sinh sản thay đổi từ 45% nƣớc phát triển đến 100% nƣớc phát triển [8] Nhiễm CMV bẩm sinh nhiễm trùng bào thai thƣờng gặp tính tồn giới chiếm tỷ lệ vào khoảng 0,2-2,2% tất trẻ sơ sinh Ở trẻ em bị nhiễm CMV phần lớn triệu chứng lâm sàng, khoảng 10% số trẻ bị nhiễm CMV có triệu chứng lâm sàng sau: kích thƣớc đầu nhỏ (microcephaly) nhỏ, gan lách to vừa phải, vàng da, phát ban sinh, có động kinh, thiếu cân viêm mắt Khi trẻ nhiễm CMV bẩm sinh gây nên nhiều biểu bệnh liên quan đến thần kinh bao gồm giảm trƣơng lực cơ, ăn uống kém, dãn não thất, loạn sản mô não, đa vi hồi não, cấu trúc giả nang quanh não thất, co giật, co thắt, liệt cứng chậm phát triển Khoảng 30% trẻ nhiễm CMV bẩm sinh bị điếc thần kinh Trong số 90% trẻ sơ sinh nhiễm CMV không triệu chứng, 7%-15% xuất điếc thần kinh năm tuổi sau Các biểu mắt trẻ nhiễm CMV bẩm sinh bao gồm viêm màng mạch - võng mạc, lé, nhãn cầu nhỏ, bất sản thần kinh thị, tổn thƣơng vỏ não thùy chẩm Với trẻ nhiễm CMV 49 THẢO LUẬN CMV tác nhân gây bệnh thƣờng xuyên bệnh nhiễm trùng bẩm sinh trẻ nhỏ Nhiễm trùng Cytomegalovirus (CMV) gây biến chứng nghiêm trọng trẻ nhỏ bị suy giảm miễn dịch bệnh liên quan tới hơ hấp, tiêu hóa…Do với bệnh nhân cần chẩn đốn sớm tình trạng nhiễm trùng để can thiệp sớm làm giảm tần suất mức độ nghiêm trọng bệnh CMV Chính việc lựa chọn phƣơng pháp xác định nhanh chóng, xác định đến hiệu điều trị Để xác định chẩn đốn nhiễm CMV có phƣơng pháp huyết học phản ứng chuỗi Polymerase xác định DNA virus CMV Với phƣơng pháp huyết học xét nghiệm chẩn đoán phát kháng thể lƣu hành, xác định tiền sử bệnh nhiễm trùng trƣớc dựa vào nồng độ kháng thể immunoglobulin G (IgG) nhiễm trùng cấp tính thơng qua immunoglobulin M (IgM) Kháng thể IgG xuất muộn IgM nhƣng lại kéo dài nhiều năm Tuy nhiên sau bi nhiễm tiên phát tái nhiễm kích hoạt virus tiềm ẩn nhiễm virus ngoại sinh Nhƣ từ kết chẩn đốn có trƣờng hợp xảy nhƣ sau: Thứ nhất: Khi kết IgG (-), IgM (-) đƣợc xác định bệnh nhân không nhiễm CMV Tuy nhiên kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, nhƣ thời điểm lấy mẫu có khoảng thời gian trễ nhiễm trùng sơ cấp sản xuất kháng thể IgM (mức IgM khơng đƣợc phát chuyển đổi huyết chậm tác nhân ức chế miễn dịch) Thứ hai: Khi kết IgG (+), IgM (-) bênh nhân đƣợc xác định nhiễm CMV trƣớc Thứ ba: Khi kết IgG (-), IgM (+) bệnh nhân đƣợc xác định nhiễm CMV tiên phát Một số nghiên cứu tƣợng CMV 50 IgM (+) dƣơng tính giả tìm thấy bệnh nhân nhiễm EBV HHV-6, bệnh nhân có nồng độ yếu tố thấp (RF) cao Thứ tƣ: Khi kết IgG (+), IgM (+) bệnh nhân đƣơc xác định nhiễm CMV tiên phát tái phát Tuy nhiên kháng thể IgM tồn thời gian dài ngƣời khỏe mạnh Trong nghiên cứu này, tiến hành xét nghiệm huyết cho 132 mẫu bệnh phẩm bệnh nhi có biểu lâm sàng nghi ngờ nhiễm Cytomegalovirus xác đinh đƣợc tỷ lệ kháng thể IgG 93.9% (bảng 3.1), tỷ lệ trẻ nam chiếm 41.1% trẻ nữ chiếm 58.9% (bảng 3.4) Kết tỷ lệ nhiễm trùng khứ trẻ cao Theo nghiên cứu tác giả Sebastian Đức, tỷ lệ IgG CMV dao động khoảng 21,4% (trẻ trai từ 1–2 tuổi) 33,5% (trẻ gái từ 14–17 tuổi) với tỷ lệ huyết chung 27% Đối với trẻ em từ 1–5 tuổi, tỷ lệ huyết kháng thể IgG CMV từ 21% đến 25% [34] Kết từ Khảo sát Kiểm tra Sức khỏe Dinh dƣỡng Quốc gia (NHANES) năm 2011–2012 Hoa Kỳ (tỷ lệ huyết CMV IgG 20,7%); trẻ tuổi, 12,3% đƣợc báo cáo Hoa Kỳ so với 22% Đức [35] Tại Đức, tỷ lệ lƣu hành huyết CMV nữ vị thành niên nam từ 11–17 tuổi lần lƣợt dao động khoảng 29% đến 33% 28% 31% thấp so với tỷ lệ đƣợc tìm thấy nhóm nhỏ từ Hoa Kỳ [36, 37] Tỷ lệ kháng thể IgM 68,2% dấu hiệu phản ánh tình trạng nhiễm trùng hoạt động nhƣ dấu hiệu bệnh nhóm trẻ tồn lâu dài từ q trình nhiễm sơ cấp lúc IgM tồn thời gian dài từ 6- tháng Trong nghiên cứu tác giả Shohei Ohyama, cho kết CMV-IgM huyết trẻ sơ sinh có độ nhạy 84,4% độ đặc hiệu 99,3% để chẩn đoán CMV [38] Revello cộng 51 [39] báo cáo CMV-IgM có độ nhạy độ đặc hiệu lần lƣợt 70,7% 100% chẩn đoán CMV Trong nhóm mẫu huyết nghiên cứu tỷ lệ phát đồng thời IgG IgM 59% Về tỷ lệ phát kháng thể độ tuổi trẻ khơng thấy có khác biệt nhiều nghiên cứu Tỷ lệ phát kháng thể IgM, IgG bé gái 58% bé trai 42% khơng có khác biệt q lớn phù hơp với nghiên cứu trƣớc Tỷ lệ phát IgG, IgM theo vùng có khác biệt nông thôn thành thị Nhƣ qua trình nghiên cứu chúng tơi xác định đƣợc 124 mẫu có xuất kháng thể IgG, 90 mẫu xuất IgM phân loại đƣợc 78 mẫu xuất IgG, IgM Có 46 mẫu xuất IgG 12 mẫu xuất IgM.Trong nghiên cứu tiếp theo, tiến hành xét nghiệm Realtime PCR định lƣợng để phát DNA CMV tổng số 132 mẫu huyết Từ kết nghiên cứu chúng tơi thấy có 93 mẫu dƣơng tính với DNA CMV So sánh với kết nghiên cứu phƣơng pháp Elisa với 90 mẫu IgM dƣơng tính có 82 mẫu dƣơng tính với DNA CMV Nhƣ thấy có mẫu dƣơng tính với IgM nhƣng lại khơng thấy có mặt DNA điều phù hợp với giả thuyết dƣơng tính giả IgM đƣợc nêu Tuy nhiên 42 mẫu âm tính với IgM lại có 11 mẫu dƣơng tính với DNA, nhƣ q trình chuyển kháng thể vào huyết bị trễ sử dụng phƣơng pháp Elisa không đánh giá kip thời tình trạng ngƣời bệnh Cũng nghiên cứu chúng tơi co thể tính tốn đƣợc số lƣợng DNA CMV 1ml huyết cách xây dựng đƣờng chuẩn có nồng độ 102,104,106,108 từ xác định đƣơc mối tƣơng quan nồng độ kháng thể so sánh ới số lƣợng DNA Với kết nghiên cứu cho thấy 42 mẫu âm tính với IgM có nồng độ (0÷0,5)UI/ml có 31 mẫu số lƣợng DNA nhỏ 102 copie đƣợc xác đinh dƣới ngƣỡng phát hiện, mẫu có số lƣợng DNA từ (102 106) copie chứng 52 tỏ có nhân lên virus Tuy nhiên với mẫu có kết nồng độ kháng thể từ (0,5 4) UI/ml lại khơng thấy có mặt DNA điều khẳng định tƣợng dƣơng tính giả IgM thực phƣơng pháp Elisa 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 132 bệnh nhân đƣợc định xét nghiệm kháng thể IgG, IgM đƣa vài kết luận nhƣ sau: - Tỷ lệ phát kháng thể IgG bệnh nhi 124/132 tƣơng đƣơng 93,9% - Tỷ lệ phát kháng thể IgM bệnh nhi 90/132 tƣơng đƣơng 68,2% - Tỷ lệ phát đồng thời kháng thể IgG IgM bệnh nhi 78/132 tƣơng đƣơng 59,1% - Tỷ lệ mẫu dƣơng tính DNA CMV 96/132 tƣơng đƣơng 72,7% - Đối với mẫu có IgG {+}, tỷ lệ DNA {+} 74,2%; IgM {+}, tỷ lệ DNA {+} 94,4% Tuy nhiên, mẫu có IgG {-}, tỷ lệ phát DNA {+} 12,5%; IgM {-}, tỷ lệ phát DNA {+} 26,2% - Phƣơng pháp Realtime PCR khắc phục đƣợc nhƣợc điểm nhƣ dƣơng tính giả âm tính giả …khi chẩn đoán phƣơng pháp Elisa Kiến nghị Chúng kiến nghị sở y tế nên áp dụng phƣơng pháp xét nghiệm Realtime-PCR để nhanh chóng phát hiện, chẩn đốn nhiễm CMV, từ có liệu pháp đắn kịp thời điều trị cho bệnh nhân, tránh biến chứng đáng tiếc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bio-Rad Laboratories INC (2004), Hƣớng dẫn sử dụng real time PCR [2] Cao Minh Nga (2008), Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán bệnh nhiễm trùng, tài liệu tập huấn, Bộ Y Tế -Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh [3] Cao Minh Nga &Trần Thị Thanh Nga (3/11/2000), “Vấn đề nhiễm virus ghép quan (ghép thận)”, Hội thảo Việt-Pháp bệnh lý thận ghép thận trẻ em, Tổng hội y dƣợc học TP Hồ Chí Minh, tr.104-111 [4] Đặng Hồng Cúc (2010), “Xây dựng quy trình định lƣợng CMV máu nƣớc tiểu phƣơng pháp Real-Time PCR”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng (2003), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, tr 129-134 [6] Khuất Hữu Thanh (2006), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen, NXB KHKT, Hà Nội [7] Lê Huy Chính, (2007), Vi sinh vật y học, NXB y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn An Nghĩa (2017), “Nhiễm CMV bẩm sinh”, Y học sinh sản 44, tr 59-62.40 [9] Quyển Đình Thi, Nơng Văn Hải (2008), Những kỹ thuật PCR ứng dụng phân tích DNA, cơng nghệ sinh học tập 2, NXB KHTN công nghệ, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ Quyển I, 230-242 [10] Tạp chí y học thực hành (2006), “Tìm hiểu Cytomegalovirus”, BS.P.T.H.Q (Dịch), Phịng KHTH - BV Từ Dũ 55 [11] Tạp chí Y học thực hành (số 11/2007), “CMV não bệnh thƣờng gặp trẻ sơ sinh nhiễm trùng bẩm sinh từ thời kỳ bào thai” [12] Trịnh Đình Đạt (2006), Cơng nghệ sinh học tập 4, NXB Giáo dục [13] Từ Thành Trí Dũng (2006), Nhiễm Cytomegalovirus bệnh nhân ghép tạng, NXB Y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH [14] Angélica Lidia Distéfano, Alicia Alonso, Fabián Martin and Fabián Pardon (2004), “Human Cytomegalovirus: detection of congenital and perinatal infection in Argentina”, BMC Pediatrics, 4:11 [15] Bai X, Rogers BB, Harkins PC, Sommerauer J, Squires R, Rotondo K,Quan A, Dawson DB, Scheuermann RH (2000), “Predictive value of quantitative PCR-based viral burden analysis for eight human herpesviruses in pediatric solid organ transplant patients” J Mol Diagn (2):191–201 [16] Bashdar M Hussen, Haween T Nanakaly, Saleem S.Qader (2017), “The effectiveness of ELISA and PCR techniques for detecting Cytomegalovirus DNA in blood donors” [17] Boppana SB, Fowler KB, Pass RF, Rivera LB, Bradford RD, Lakeman FD et al (2005), “Congenital Cytomegalovirus infection: association between virus burden in infancy and hearing los”s J Pediatr (146), p817–823 [18] C Gilbert and G Boivin (2005), “Human Cytomegalovirus Resistance to Antiviral Drugs”, Antimicrobial agents and chemotherapy, Vol 49, No 3, p 873–883 [19] Edward S Mocarski, Jr.Thomas Shenk, Robert F Pass (2006), “Chapter 69: Cytomegaloviruses” 56 [20] Enan KA, Rennert H, El-Eragi AM, El Hussein ARM, Isam M, et al (2011), Comparison of Real-time PCR to ELISA for the detection of human Cytomegalovirus infection in renal transplant patients in the Sudan, Virology Journal 8: 222 [21] Khalid A Enan, Hanna Rennert, Ali M El-Eragi (2011), “Comparison of Real-time PCR to ELISA for the detection of human Cytomegalovirus infection in renal transplant patients in the Sudan” [22] Maria Paola Landini, Brunella Guerra, Patrizia Spezzacatena (1999), “AntiCytomegalovirus (Anti-CMV) Immunoglobulin G Avidity in Identification of Pregnant Women at Risk of Transmitting Congenital CMV Infection, Clinical and Diagnostic laboratory Immunology, Vol 6, No 1, p127-129 [23] Matthias J Reddehase (2009), Cytomegaloviruses, Publisher: Caister Academic Press [24] Mocarski ES, Courcelle CT (2001) Cytomegaloviruses and their replication in Fields Virology, ed by Knipe DM., and Howley PM (Lippincott, Williams and Wilkins, Philadelphia, USA, 2001), pp 2629– 2673 [25] Murph JR, Souza IE, Dawson JD, Benson P, Petheram SJ, Pfab D, Gregg A, O'Neill ME, Zimmerman B, Bale JF (1998), “Epidemiology of congenital Cytomegalovirus infection: maternal risk factors and molecular analysis of Cytomegalovirus strains”, Am J Epidemiol, 147(10):940-947 [26] Soetens O, Vauloup-Fellous C, Foulon I, Dubreuil P, Saeger BD, Grangeot-Keros L, et al (2008) Evaluation of Different Cytomegalovirus (CMV) DNA PCR Protocols for Analysis of Dried Blood Spots from 57 Consecutive Cases of Neonates with Congenital CMV Infections J Clin Microbiol 46: 943-946 [27] So Young Na, M.D (2012), “Cytomegalovirus Infection in Infantile Hepatitis”, Pediatric Gastroenterology, Hepatology & Nutrition 2012 June 15(2):91-99 [28] Sultan Ayaz, Sumaira Shams, Shahid Niaz Khan (2011), “Prevalence and detection of Cytomegalovirus by polymerase chain reaction (PCR) and simple ELISA in pregnant women” [29] Tinsae Alemayehu, Workeabeba Abebe and Daniel Hailu (2017), “Childhood Cytomegalovirus Infection: Case Series and Literature Review”, Virology & Mycology, Vol 6, Iss [30] Wei Zhu, Hongliu Sun1, Cai Qi, Yu Niu, Tengfei Kang (2015), “Detection of Cytomegalovirus Antibodies Using a Biosensor Based on Imaging Ellipsometry” [31] William Rawlinson, Gillian Scott (2003), Cytomegalovirus: A common virus causing serious disease, Australian Family Physician Vol 32, No 10, p789-793 [32] Wolfgang Siegert, Georg Pauli, Nina Steuer (2000), “Detection of Human Cytomegalovirus DNA by Real-Time Quantitative PCR”, Journal of clinical Microbiology, Vol.38, No.7, p.2734–2737 [33] Yun, Z., I Lewensohn-Fuchs, P Ljungman, and A Vahlne (2000) “Real-time monitoring of Cytomegalovirus infections after stem cell transplantation using the TaqMan polymerase chain reaction assays” Transplantation 69:1733–1736 [34] Sebastian Voigt, Angelika Schaffrath Rosario, and Annette Mankertz Cytomegalovirus Seroprevalence Among Children and Adolescents in 58 Germany: Data from the German Health Interview and Examination Survey for Children and Adolescents (KiGGS), 2003–2006 [35] Lanzieri TM, Kruszon-Moran D, Amin MM et al Seroprevalence of Cytomegalovirus among children to years of age in the United States from the National Health and Nutrition Examination Survey of 2011 to 2012 Clin Vaccine Immunol 2015; 22:245–7 [36] Stadler LP, Bernstein DI, Callahan ST et al Seroprevalence and risk factors for Cytomegalovirus infections in adolescent females J Pediatric Infect Dis Soc 2013; 2:7–14 [37] Stadler LP, Bernstein DI, Callahan ST et al Seroprevalence of Cytomegalovirus (CMV) and risk factors for infection in adolescent males Clin Infect Dis 2010; 51:e76–81 [38] Shohei Ohyama et al Diagnostic Value of Cytomegalovirus IgM Antibodies at Birth in PCR-Confirmed Congenital Cytomegalovirus Infection Int J Mol Sci 2019, 20, 3239; doi:10.3390/ijms20133239 [39] Nelson, C.T.; Istas, A.S.; Wilkerson, M.K.; Demmler, G.J PCR detection of Cytomegalovirus DNA in serum as a diagnostic test for congenital Cytomegalovirus infection J Clin Microbiol 1995, 33, 3317–3318 59 Phụ lục thiết bị thực nghiên cứu Máy ủ nhiệt Major Máy vortex - PeQlab 60 Máy Realtime – PCR ECO Tủ an toàn sinh học cấp 2A Mars 1200 61 Máy li tâm lạnh Megafuge 16R Máy li tâm lạnh PerfectSpin 24R 62 Tủ an toàn sinh học cấp 2A Thermo Máy ủ gia nhiệt Sky line 63 Máy rửa dải BioTek Máy đọc elisa BioTek