1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học USSH

10 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 315,47 KB

Nội dung

Sự kiện khoa học: Sự mất cân đối giữa cung cầu lao động và tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” đang tồn tại đã dẫn tới hậu quả là số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học không có việc làm ngày càng tăng. Đề tài Giải pháp khắc phục vấn đề thất nghiệp của sinh viên tốt nghiệp đại học tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp tại TP. Hà Nội).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TIỂU LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Trịnh Ngọc Thạch SINH VIÊN THỰC HIỆN: Khuất Yến Nhi MÃ SỐ SINH VIÊN: 20030145 NGÀY THÁNG NĂM SINH: 24/08/2002 MÃ LỚP HỌC PHẦN: MNS1053 14 Hà Nội, tháng năm 2021 I Phân tích kiện khoa học - Sự kiện khoa học: Sự cân đối cung - cầu lao động tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” tồn dẫn tới hậu số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học khơng có việc làm ngày tăng - Phân tích kiện: Cùng với phát triển giáo dục, số lượng người học đại học cấp học sau đại học ngày nhiều Học sinh sau tốt nghiệp THPT hầu hết chọn ngưỡng cửa đại học làm nơi tiếp tục nghiệp học tập mà chọn trường dạy nghề Điều chứng tỏ học thức dân trí giới trẻ ngày phát triển nhiều so với hệ trước Theo lẽ thường, người có học thức cao trọng vọng có hội có việc làm tốt Tuy nhiên, thực tế lại chứng minh tỷ lệ sinh viên trường khơng có việc làm lại ngày tăng cao Thị trường việc làm thừa nhiều cử nhân, thợ lành nghề lại thiếu hụt Thực trạng cần nghiên cứu đưa phương hướng giải nhằm xử lý triệt để tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, hạn chế lãng phí chất xám tiền bạc học đại học lại khơng có việc làm sinh viên II Đặt tên đề tài nghiên cứu Giải pháp khắc phục vấn đề thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp TP Hà Nội) III Đề cương chi tiết A MỞ ĐẦU Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng đánh giá hậu việc sinh viên trường khơng có việc làm đem lại, từ ứng dụng giải pháp thiết thực nhằm giải tình trạng 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận nguồn lao động, nguồn cung, cầu cán cân cung – cầu nói chung cán cân cung – cầu lao động nói riêng - Khảo sát phân tích thực trạng số lượng sinh viên trường thất nghiệp ngày tăng Việt Nam - Đánh giá hậu tình trạng sinh viên thất nghiệp, từ nêu lên tính cấp thiết cần phải giải vấn đề - Đề xuất giải pháp nhằm tăng khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, có việc đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp cải tiến chương trình đào tạo Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Những phạm vi nội dung nghiên cứu đảm bảo tính tồn diện khách quan đề tài nghiên cứu + Khảo sát phân tích thực trạng số lượng sinh viên trường thất nghiệp ngày tăng nước ta + Đánh giá hậu tình trạng thị trường lao động nói chung với cá nhân sinh viên nói riêng + Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sinh viên trường khơng có việc làm - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT, sinh viên Đại học học viên trường nghề địa bàn TP Hà Nội Phạm vi khách thể nghiên cứu giới hạn đối tượng bước đầu quan tâm đến thị trường việc làm có khả lao động địa bàn Thủ đô – địa phương có mức độ cạnh tranh thị trường lao động khốc liệt - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2017 – 6/2021 Đây khoảng thời gian mà vấn đề cử nhân trường thất nghiệp ngày nhận quan tâm dư luận Bên cạnh đó, kể từ cuối năm 2019, khả có việc làm sinh viên lại trở thành vấn đề cấp thiết trước xuất dịch bệnh COVID-19 Mẫu khảo sát - Mẫu khảo sát chọn nhằm phục vụ vấn sâu điều tra bảng hỏi + Phỏng vấn sâu: Lựa chọn ngẫu nhiên số cá nhân thuộc đối tượng sau: Nhà tuyển dụng, Đại diện từ đơn vị đào tạo, Học sinh THPT, sinh viên… + Điều tra bảng hỏi 600 cá nhân thuộc đối tượng: Học sinh lớp 12, sinh viên trường Đại học, sinh viên tốt nghiệp năm trở lại - Mẫu khảo sát chọn đảm bảo tính đại diện tính ngẫu nhiên Các mẫu khảo sát bao gồm tất đối tượng liên quan trực tiếp đến trạng sinh viên trường khơng có việc làm, trải dài từ học sinh THPT người vừa tốt nghiệp Những đối tượng vấn điều tra bảng hỏi hồn tồn ngẫu nhiên, khơng có xếp để đảm bảo tính khách quan kết khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo Làm để giải tình trạng số lượng sinh viên trường khơng có việc làm ngày tăng cao? 4.2 Các câu hỏi nghiên cứu bổ trợ - Thực trạng cân cung – cầu thị trường lao động nào? - Làm để đảm bảo nguồn đầu vào cho trường nghề? - Làm để tăng tính hiệu chương trình hướng nghiệp? - Cần cải tiến chương trình đào tạo để phù hợp với yêu cầu thị trường lao động? Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cải tiến chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thị trường biện pháp cốt lõi nhằm tăng khả có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 5.2 Các giả thuyết nghiên cứu bổ trợ - Hiện nay, năm Việt Nam có khoảng 100.000 cử nhân trường khơng có việc làm, nhiều doanh nghiệp lại “khát” thợ lành nghề - Các trường nghề cần đổi phương thức tuyển sinh, theo sát nhu cầu thị trường đảm bảo đầu để thu hút học sinh - Các chương trình hướng nghiệp cần phải xây dựng nội dung thiết thực, tránh tình trạng ngày hội hướng nghiệp lại biến thành ngày quảng cáo đơn vị tài trợ - Chương trình đào tạo cần cải tiến theo xu hướng thiết thực, gắn liền với yêu cầu thị trường lao động, giảm mơn mang tính lý thuyết, hàn lâm, tăng thời gian thực hành, thực tập Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Cling, Jean-Pierre; Razafindrakoto, Mireille; Roubaud, Franỗois (2011), Assessing the Potential Impact of the Global Crisis on the Labour Market and the Informal Sector in Vietnam, Economics and Development, 38, p 16-25 Nguyen Hoang Quy (2016), Relationship between Economic Growth, Unemployment and Poverty: Analysis at Provincial Level in Vietnam, Canadian Center of Science and Education, Toronto Phạm Đăng Khoa (2016), Quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội ThS Nguyễn Cơng Duy & ThS Nguyễn Ngọc Tân (2020), Thực trạng việc làm sinh viên đại học xu hướng phát triển theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp trường đại học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 6.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn sâu phương pháp đặc biệt quan trọng sử dụng đề tài nghiên cứu Với phương pháp này, nhóm nghiên cứu cung cấp lượng thơng tin hữu ích cho đề tài nghiên cứu - Nhóm đối tượng: Nhà tuyển dụng + Nhà tuyển dụng doanh nghiệp vừa nhỏ: Theo Ông/Bà, tuyển dụng nhân vào cơng ty, Ơng/Bà tìm kiếm ứng viên có yếu tố gì? + Nhà tuyển dụng doanh nghiệp quy mơ lớn: Theo Ơng/Bà, sinh viên vừa tốt nghiệp thiếu phẩm chất hay tiêu chí để làm việc cơng ty Ông/Bà? + Nhà tuyển dụng doanh nghiệp nước ngồi: Theo Ơng/Bà, nhân viên sinh viên Việt Nam trường làm việc doanh nghiệp Ơng/Bà hay gặp vấn đề gì? - Nhóm đối tượng: Đại diện từ đơn vị đào tạo + Đại diện số trường THPT: Trường Ơng/Bà có tổ chức chương trình hướng nghiệp, định hướng sau phổ thông cho học sinh hay không? + Đại diện số trường Đại học: Ơng/Bà có nghĩ số mơn học trường Ơng/Bà khơng cịn thiết thực hay không? + Đại diện số trường nghề: Trong q trình tuyển sinh, trường Ơng/Bà thường gặp khó khăn gì? - Nhóm đối tượng: Người học + Học sinh lớp 12: Anh/Chị muốn học trường nghề hay học đại học sau tốt nghiệp THPT? Tại sao? + Sinh viên trường Đại học: Anh/Chị có kế hoạch hay định hướng rõ ràng cơng việc làm sau trường không? + Học viên trường nghề: Tại Anh/Chị lại định chọn học trường nghề thay học Đại học? - Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nay, thực phương án vấn trực tiếp vấn trực tuyến thơng qua tảng Zoom, Google Meet… biện pháp thay 6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đối với phương pháp điều tra bảng hỏi, phiếu điều tra bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm tìm hiểu khó khăn, tâm lí học sinh, sinh viên trình tìm việc làm Các câu hỏi khai thác nhóm nội dung sau: i) Mức độ rõ ràng việc định hướng công việc sau tốt nghiệp người học; ii) Những khó khăn, vấn đề gặp phải trình xin việc; iii) Những kiến thức, kĩ nhà tuyển dụng yêu cầu mà nhà trường không đào tạo; iv) Thông tin cá nhân Với đối tượng học sinh, sinh viên, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin qua hai hình thức là: thơng qua Google biểu mẫu (qua trang mạng xã hội như: Facebook, Instagram, Mail) điều tra bảng hỏi trực tiếp trường mà nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát Kết điều tra xử lý dựa sở thống kê tốn Hiện nay, chương trình xử lý thống kê máy SPSS (Statistic Package for Social Studies) sử dụng cách phổ biến Những kết điều tra thu biểu diễn bảng số liệu, biểu đồ…, thuận tiện cho công việc nghiên cứu Ngồi ra, năm gần cịn xuất số chương trình xử lý định tính nghiên cứu xã hội Tuy vậy, can thiệp phán đốn người cịn ln chiếm vị trí mang tính định việc xử lí kết điều tra B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CUNG CẦU – LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Một số nhận xét rút từ tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm “Cung” 1.2.2 Khái niệm “Cầu” 1.2.3 Khái niệm “Nguồn lao động” 1.2.4 Khái niệm “Mất cân đối cung – cầu lao động” 1.3 Vấn đề “Thừa thầy – thiếu thợ” Việt Nam 1.3.1 Khái niệm “thầy” “thợ” vấn đề “Thừa thầy – thiếu thợ” Việt Nam 1.3.2 Thực tiễn đội ngũ lao động Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN MỚI RA TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục nhân lực TP Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1.2 Hệ thống giáo dục đào tạo TP Hà Nội 2.1.3 Đặc điểm thị trường lao động TP Hà Nội 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.3 Thực trạng tình hình việc làm sinh viên trường địa bàn TP Hà Nội 2.3.1 Thực trạng chất lượng đầu sinh viên trường 2.3.2 Thực trạng định hướng sinh viên sau trường 2.3.3 Thực trạng tình hình việc làm sinh viên sau trường KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ SINH VIÊN RA TRƯỜNG KHƠNG CĨ VIỆC LÀM 3.1 Định hướng nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.1.1 Định hướng xây dựng giải pháp 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.2 Đề xuất số giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp sinh viên trường địa bàn TP Hà Nội 3.2.1 Sửa đổi chương trình đào tạo theo hướng thiết thực, hiệu 3.2.2 Tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp để đảm bảo đầu 3.2.3 Đẩy mạnh đổi phương thức tuyển sinh trường nghề 3.2.4 Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG C KẾT LUẬN 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w