MỤC LỤC CHƯƠNG I 5 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5 1.1. Tên chủ dự án đầu tư: 5 1.2. Tên dự án đầu tư: 5 1.2.1 Tên dự án đầu tư: 5 1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: 5 1.2.3. Cơ quan thẩm định dự án đầu tư: 7 1.2.4. Quy mô của dự án đầu tư: 7 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư: 13 1.3.1. Công suất của Dự án đầu tư: 13 1.3.2. Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư. 13 1.3.3. Sản phẩm của Dự án đầu tư: 16 1.3.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước, nước của dự án đầu tư: 16 1.3.4.2. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước khi Dự án đi vào hoạt động. 17 CHƯƠNG II 20 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 20 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 20 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 20 CHƯƠNG III 21 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 21 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật. 21 3.1.2. Các đối tượng nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 22 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án. 22 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án. 22 CHƯƠNG IV 26 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 26 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư. 26 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động 26 4.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường. 40 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành. 49 4.2.1. Dự báo tác động. 49 3.2.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện. 62 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 79 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 80 CHƯƠNG V 82 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 82 5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 82 5.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 83 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 84 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 84 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 84 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 84 6.2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật. 84 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm. 85 CHƯƠNG VII 86 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 86
Tên chủ dự án đầu tư
- Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đông Sơn Phú Quốc.
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 3 tòa nhà CT4 – Vimeco, đường Nguyễn Chánh, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Địa điểm thực hiện dự án: Thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Ông Hách Thanh Toàn;
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần với mã số doanh nghiệp là 1702107806, đăng ký lần đầu ngày 09/11/2017, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 07/3/2019;
Tên dự án đầu tư
1.2.1 Tên dự án đầu tư:
"Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung"
1.2.2 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:
Dự án “Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung”, tại Thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, tổng diện tích mặt bằng của Dự án là 43.988,2m 2 Vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp đường dân sinh, tiếp đến là đất lưu không đê biển Quất Lâm;
+ Phía Nam, Tây Nam giáp đường tỉnh lộ 481, tiếp đến là đất lưu không đê biển Quất Lâm (đất quy hoạch các dự án khác),
+ Phía Tây, Tây Nam giáp đường đê biển Quất Lâm, cách khoảng 20m là khu dân cư tổ dân phố Cồn Dầu;
+ Phía Đông giáp đất bãi đê biển Quất Lâm, cách bờ biển Quất Lâm 500m.
Bảng 1 Tọa độ các điểm mốc giới hạn diện tích khu vực dự án
Tên điểm MỐC TỌA ĐỘ
* Thông tin chung về quá trình triển khai thực hiện Dự án:
Công ty Cổ phần Đông Sơn Phú Quốc được thành lập vào ngày 09/11/2017 theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1702107806 đăng ký lần đầu ngày 09/11/2017, thay đổi lần 1 ngày 07 tháng 03 năm 2019 do phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, với ngành nghề kinh doanh chính khách sạn, dịch vụ lưu trú ngắn ngày, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động,
Xuất phát từ lợi thế và kinh nghiệm thực tế kinh doanh, Công ty đã lập dự án đầu tư “Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung” tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, nhằm góp phần làm đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, mang lại hiệu quả cho công ty phát triển ổn định, bền vững Dự án cũng tạo đà cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng phát triển ngành thương mại dịch vụ Khi dự án được triển khai thực hiện, sẽ hình thành một cơ sở cung cấp các dịch vụ tổ chức sự kiện, nhà hàng, hội nghị tiệc cưới khang trang, là một địa chỉ tin cậy của người dân Nam Định cũng như khách du lịch tới nghỉ ngơi, lưu trú Điều đó giúp cho Công ty tăng cường khả năng cạnh tranh, nâng cao doanh thu
Dự án đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cấp Quyết định số 806/QĐ- UBND ngày 17/4/2019 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Ngày 20/12/2019 Dự án được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định cấp Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 3984/XN-STNMT Với tiến độ thực hiện dự án dự kiến Quý I/2021 đi vào hoạt động chính thức
Trong quá trình triển khai dự án, do đại dịch Covid toàn cầu từ năm 2019 đến nay, Công ty gặp nhiều khó khăn nên hiện tại dự án chưa được tiến hành triển khai.
Dự án đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CO900199 ngày 17/8/2020.
Ngày 11/8/2022, Công ty được Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định ra Quyết định số 1468/QĐ-UBND về việc gia hạn tiến độ sử dụng đất của Công ty cổ phần Đông Sơn Phú Quốc tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, với thời gian gia hạn tiến độ sử dụng đất là 24 tháng, tính từ ngày UBND tỉnh ban hành quyết định này.
Dự án cũng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện GiaoThủy theo Quyết định số 2983/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt quy hoạch chung đô thị thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy,tỉnh Nam Định đến năm 2030
Dự án được đầu tư với quy mô xây dựng khu nhà dịch vụ (34 nhà), khu thương mại, khu nhà hàng, khu vui chơi giải trí, quán café, shop lưu niệm,… trên tổng diện dự án 43.988,2m 2 Tổng số lao động dự kiến là 115 người.
Căn cứ vào khoản 1, Điều 39 luật bảo vệ môi trường năm 2020, và mục số 2 phụ lục
IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một sốt điều của luật, dự án thuộc đối tượng phải lập hồ sơ đề nghị giấy phép môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định thẩm định và trình UBND tỉnh Nam Định xác nhận Mẫu báo cáo theo phụ lục số IX Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
1.2.3 Cơ quan thẩm định dự án đầu tư:
Dự án “Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung” đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định ra Quyết định số 806/QĐ-UBND ngày 17/4/2019 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
1.2.4 Quy mô của dự án đầu tư:
A Quy mô Dự án đầu tư:
- Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Thuộc loại hình thương mại, dịch vụ - thuộc nhóm B.
- Mục tiêu đầu tư: Việc thực hiện Dự án nhằm đạt được các mục tiêu sau:
+ Cung cấp dịch vụ lưu trữ ngắn ngày; nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lao động;
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo thêm việc làm cho khoảng 115 lao động tại địa phương.
- Diện tích khu vực Dự án: 43.988,2m 2
- Tổng mức đầu tư: 109.911.624.000 đồng.
- Tiến độ thực hiện dự án:
+ Từ Quý I/2023 đến quý IV/2024: San lấp mặt bằng + xây dựng các hạng mục công trình của Dự án
+ Từ Quý I/2025 trở đi: Hoàn thành dự án đưa vào hoạt động.
B Các hạng mục công trình của dự án
Trên tổng diện tích 43.988,2m 2 , quy mô các hạng mục công trình của Dự án như sau:
Bảng 2: Các hạng mục công trình của Dự án
STT Hạng mục xây dựng Số tầng Diện tích (m 2 )
I Hạng mục công trình chính
3 Khu nhà dịch vụ (34 nhàx147m 2 ) 02 4.998
6 Khu vui chơi giải trí 02 561
II Hạng mục công trình phụ trợ
8 Sân, đường giao thông, bãi đỗ xe 21.486,2
III Hạng mục công trình bảo vệ môi trường
10 Khu xử lý nước thải (công suất 70m 3 /ngày) - 75
11 Kho chứa chất thải rắn thông thường 01 10
15 Hệ thống thu gom nước mưa HT
16 Hệ thống thu gom nước thải HT
Tổng diện tích khu đất 43.988,2
1 Các hạng mục công trình.
* Phương án quy hoạch tổng mặt bằng:
- Quy hoạch mặt bằng phân khu chức năng rõ ràng, việc quản lý, vận hành, bảo vệ phải thuận lợi.
- Bố trí các công trình đảm bảo hướng gió tốt, đảm bảo thông thoáng tối đa, tạo được cảnh quan với các mảng cây xanh bóng mát.
- Tiết kiệm đất đai, cân đối quỹ đất toàn khu vực để sử dụng hợp lý và có hiệu quả.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành về quy hoạch xây dựng, các tiêu chuẩn về khách sạn, nhà nghỉ.
* Giải pháp xây dựng các công trình: a Các công trình chính:
Diện tích: 780 m 2 x 3 tầng Là nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm các sản phẩm du lịch của địa phương như nông sản (gạo, đậu, ), thủy hải sản (tôm, cua, mực, ), đồ lưu niệm, quần áo thời trang
- Chiều cao tầng 1 là 3,91m; chiều cao tầng 2, tầng 3 là 3,23m/tầng;
- Khung nhà: cột bê tông cốt thép kết hợp hệ thống dầm chính và dầm phụ mác
250, sàn đổ bê tông toàn khối mác 250.
- Tường: xây tường gạch 220 kết hợp với 110.
- Nền nhà lát gạch Ceramic
- Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt, nghiệm thu đo điện trở tiếp đất đúng quy định theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.
- Mái: Tôn mạ màu dày 0,47mm có lớp bông cách nhiệt Xà gồ bằng thép uốn dập theo thiết kế có hệ thống giằng mái, giằng xà ổn định.
2 Quán Cafe: Đóng vai trò là nơi giải khát và bán các đồ ăn nhanh của công ty Đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ, công năng hợp lý thuận tiện cho làm việc và bán hàng
- Chọn giải pháp nhà khung bê tông cốt thép
- Móng: Gia cố bằng cọc tre tươi già đặc chắc, móng có giằng bê tông cốt thép
- Tường: xây tường 220 kết hợp 110
- Nền nhà lát gạch Viglacera 400*400.
- Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt, nghiệm thu đo điện trở tiếp đất đúng quy định theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.
3 Khu nhà dịch vụ (34 nhà):
Với mục đích chính là cho các hộ gia đình thuê nghỉ dưỡng;
- Khung nhà: cột bê tông cốt thép kết hợp hệ thống dầm chính và dầm phụ mác
250, sàn đổ bê tông toàn khối mác 250.
- Tường: xây tường gạch 220 kết hợp với 110.
- Nền nhà lát gạch Ceramic
- Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt, nghiệm thu đo điện trở tiếp đất đúng quy định theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.
Mục đích chính là phục vụ nhu cầu ăn uống;
Bố trí 01 bể bơi nằm ngay trung tâm khuôn viên dự án (giữa khu nhà hàng và khu vui chơi giải trí), có diện tích 460m 2 , sâu 1,7m, thể tích lưu chứa nước là 480m 3
- Khung nhà: cột bê tông cốt thép kết hợp hệ thống dầm chính và dầm phụ mác
250, sàn đổ bê tông toàn khối mác 250.
- Tường: xây tường gạch 220 kết hợp với 110.
- Nền nhà lát gạch Ceramic
- Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt, nghiệm thu đo điện trở tiếp đất đúng quy định theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.
5 Khu vui chơi giải trí:
Tầng 1: Với các loại hình vui chơi dành cho trẻ nhỏ như nhà bóng, xích đu, Tầng 2: Khu tập Gym, bóng bàn, dành cho người lớn.
- Khung nhà: cột bê tông cốt thép kết hợp hệ thống dầm chính và dầm phụ mác
250, sàn đổ bê tông toàn khối mác 250.
- Tường: xây tường gạch 220 kết hợp với 110.
- Nền nhà lát gạch Ceramic
- Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt, nghiệm thu đo điện trở tiếp đất đúng quy định theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.
- Là nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, các dịch vụ của Công ty như hải sản, đồ lưu niệm, quần áo thời trang,…
- Khung nhà: cột bê tông cốt thép kết hợp hệ thống dầm chính và dầm phụ mác
250, sàn đổ bê tông toàn khối mác 250.
- Tường: xây tường gạch 220 kết hợp với 110.
- Nền nhà lát gạch Ceramic
- Hệ thống thu lôi chống sét được lắp đặt, nghiệm thu đo điện trở tiếp đất đúng quy định theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.
B Các công trình phụ trợ: Đóng vai trò là nơi làm việc của lãnh đạo, nhân viên các phòng ban trong công ty Đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ, công năng hợp lý thuận tiện cho làm việc và sinh hoạt
Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của Dự án đầu tư:
Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, thể thao, dịch vụ cho thuê nhà nghỉ gia đình, khu thương mại dịch vụ với quy mô như sau:
- Shop lưu niệm (02 nhà) và khu thương mại: Là nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, các dịch vụ của Công ty Khi đi vào hoạt động ổn định, dự kiến khoảng 300 lượt người/ngày ra vào.
- Dịch vụ nhà hàng ăn uống, café, của khu nhà hàng, quán café: Đáp ứng nhu cầu ăn uống, giải khát vào ngày cao điểm khoảng 250 người/ngày;
- Khu nhà dịch vụ tổng hợp (34 nhà): Đáp ứng nhu cầu cho thuê nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng của khách theo hình thức nghỉ gia đình (dự kiến 5 người/nhà);
- Khu vực vui chơi thể thao, giải trí bao gồm các loại hình như bể bơi, sân tennis, khu vui chơi trẻ em với sức chứa khoảng 200 người/ngày.
1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư.
* Trang thiết bị máy móc phục vụ Dự án
Bảng 5: Trang thiết bị máy móc phục vụ Dự án
STT Tên máy móc, thiết bị Số lượng Nước sản xuất
I Khu nhà dịch vụ tổng hợp
Ti vi, tủ lạnh, tủ quần áo, giường, bàn phấn, điều hòa, bình nóng lạnh, quạt, chăn, ga, gối, đệm, bàn ghế
2 Một số vật dụng trong phòng nghỉ (mắc áo, dép, ly uống nước,…) 100 bộ Việt Nam 100%
II Trang thiết bị, máy móc khác phục vụ các dịch vụ của Công ty
1 Hệ thống máy tính 5 bộ Trung Quốc 100%
2 Điều hòa 4 bộ Trung Quốc 100%
3 Máy in HP 2 chiếc Trung Quốc 100%
4 Máy chiếu 3 chiếc Panasonic/Eiki 100%
5 Máy giặt 3 chiếc Nhật Bản 100%
6 Máy sấy 2 chiếc Thái Lan 100%
7 Hệ thống camera 1 bộ Trung Quốc 100%
8 Hệ thống tổng đài 1 bộ Trung Quốc 100%
9 Máy chạy bộ 3 chiếc Đài Loan 100%
10 Máy tập cơ 3 chiếc Đài Loan 100%
11 Bộ bóng bàn 3 bộ Việt Nam 100%
12 Nhà bóng, cầu trượt, nhà hơi,… 3 bộ Việt Nam 100%
13 Hệ thống PCCC (Gồm hệ thống chữa cháy bằng nước, hệ thống báo cháy tự động, bình tay cầm bằng
STT Tên máy móc, thiết bị Số lượng Nước sản xuất
14 Hệ thống truyền hình, mạng internet, wifi 1HT Việt Nam 100%
15 Máy bơm cấp nước lên téc nước công suất 50m 3 /h 1 chiếc Nhật Bản 100%
16 Máy bơm chữa cháy công suất 30m 3 /h 1 chiếc Nhật Bản 100%
17 Trạm xử lý nước thải công suất 70m 3 /ngày.đêm 1 trạm Trung Quốc 100%
* Quy trình công nghệ sản xuất của Dự án:
Sơ đồ 1:Quy trình hoạt động
1 Đối với khách hàng có nhu cầu mua sắm tại khu thương mại dịch vụ, shop lưu niệm của Công ty:
Khu thương mại và shop lưu niệm của Công ty bày bán mặt hàng chủ yếu liên quan đến du lịch như nông sản (gạo, đậu, ), thủy hải sản (tôm, cua, mực, ), đồ lưu niệm, quần áo thời trang Sản phẩm được trưng bày trên giá, có niêm yết giá rõ ràng. Khách hàng tự do lựa chọn sản phẩm, cân nhắc giá cả để quyết định mua hay không
2 Đối với khu nhà dịch vụ tổng hợp (34 nhà) và phòng nghỉ (50 phòng):
Công ty sẽ tư vấn và trợ giúp cho khách du lịch thuê nghỉ dưỡng theo hình thức gia đình Nhân viên của Công ty sẽ hướng dẫn, đồng hành cùng gia đình từ lúc hình thành nhu cầu cho đến khi hoàn thành việc ký kết hợp đồng Công ty sẽ xác lập yêu cầu thuê đảm bảo sự phù hợp và khả thi giữa mong muốn, khả năng chi trả của khách hàng với thực trạng của khu nhà và giá cả.
3 Đối với khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ khác:
Với các loại hình kinh doanh (tại khu thương mại) như dịch vụ ăn uống (khu nhà hàng, quán café), vui chơi giải trí Công ty hoàn toàn có khả năng đáp ứng được ngay khi có nhu cầu của khách hàng Đối với khách đã đặt trước cần xác định lại thông tin và thực hiện dịch vụ đã đặt trước Đối với khách chưa đặt trước, xác nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của khách trong khả năng đáp ứng của Công ty và tiến hành làm thủ tục đăng ký cho khách.
Dịch vụ vui chơi, giải trí
Quầy lễ tân Dịch vụ lưu trú (cho thuê nhà nghỉ dưỡng)
Dịch vụ ăn uống, mua bán Khách hàng
Ghi chú: Quy trình kinh doanh
Dòng thải của quá trình kinh doanh
1.3.3 Sản phẩm của Dự án đầu tư:
Với đặc thù của Dự án, sản phẩm của Dự án khi đi vào hoạt động sẽ đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, thể thao, dịch vụ cho thuê nhà nghỉ gia đình, khu thương mại dịch vụ với quy mô như sau:
- Shop lưu niệm (02 nhà) và khu thương mại: Là nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, các dịch vụ của Công ty Khi đi vào hoạt động ổn định, dự kiến khoảng 300 lượt người/ngày ra vào.
- Dịch vụ nhà hàng ăn uống, café, của khu nhà hàng, quán café: Đáp ứng nhu cầu ăn uống, giải khát vào ngày cao điểm khoảng 250 người/ngày;
- Khu nhà dịch vụ tổng hợp (34 nhà): Đáp ứng nhu cầu cho thuê nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng của khách theo hình thức nghỉ gia đình (dự kiến 5 người/nhà);
- Khu vực vui chơi thể thao, giải trí bao gồm các loại hình như bể bơi, sân tennis, khu vui chơi trẻ em với sức chứa khoảng 200 người/ngày.
1.3.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước, nước của dự án đầu tư:
1.3.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, sử dụng của dự án trong giai đoạn xây dựng
Nguyên vật liệu sử dụng cho giai đoạn thi công xây dựng được mua tại các đơn vị cung cấp trên địa bàn tỉnh Nam Định, với khối lượng dự kiến như sau:
Bảng 6 Danh mục khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi công xây dựng
STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Tỷ trọng Quy đổi ra tấn
1 Cát san lấp mặt bằng m 3 52.786 1,2 tấn/m 3 63.343
3 Bê tông thương phẩm m 3 3.000 2,35 tấn/m 3 7.050
5 Cát xây dựng các loại m 3 2.500 1,2 tấn/m 3 3.000
8 Sắt thép các loại Tấn 850 - 850
13 Đinh, ốc vít các loại kg 1.500 - 1,5
Ghi chú: - Chiều cao san lấp 1,2m
- Cột tỷ trọng: Căn cứ theo số liệu thực tế của ngành xây dựng
- Cột khối lượng: Căn cứ theo dự toán xây dựng của dự án
1.3.4.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước khi Dự án đi vào hoạt động
- Nguyên liệu sử dụng: Khi dự án đi vào hoạt động dịch vụ tại khu vực dự án chủ yếu là dịch vụ phòng nghỉ, thể thao, ăn uống, thương mại nên nguyên liệu sử dụng cho dự án là các loại thực phẩm như gạo, thịt, cá, hải sản, gia vị các loại, rau xanh, hoa quả, bia rượu, nước giải khát… với khối lượng sử dụng phụ thuộc vào yêu cầu dịch vụ của khách hàng và tăng cao vào mùa hè.
- Nhu cầu nhiên liệu sử dụng cho hoạt động của dự án bao gồm bột giặt, nước giặt, nước tẩy trắng, kem đánh răng, bàn chải, xà phòng, dầu DO chạy máy phát điện, gas sử dụng nấu ăn,… Đối với đặc thù của khu du lịch, lượng khách tập trung chủ yếu vào mùa du lịch (mùa hè), do đó khối lượng sử dụng nguyên nhiên vật liệu chủ yếu gia tăng vào mùa hè (phụ thuộc vào yêu cầu dịch vụ của khách hàng).
* Nguồn cung cấp điện và lượng điện sử dụng:
Nguồn điện cung cấp cho hoạt động kinh doanh và hoạt động sinh hoạt của CBCNV của Công ty được cấp từ mạng điện lưới của thị trấn Quất Lâm Ngoài ra Công ty sử dụng 02 máy phát điện dự phòng công suất 100KVA/máy chạy bằng dầu diezel khi mất điện lưới Lượng điện sử dụng khi dự án hoạt động ổn định khoảng
Lượng điện sử dụng khi Dự án đi vào hoạt động ổn định dự kiến khoảng 800kwh/tháng.
* Nguồn nước và lượng nước sử dụng:
Hiện tại, trên địa bàn khu vực thị trấn có Nhà máy nước sạch Quất Lâm có quy mô công suất 11.000m 3 /ngày.đêm Khi đi vào hoạt động, Công ty sẽ sử dụng nguồn nước sạch này.
Căn cứ theo TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế và Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế thì tiêu chuẩn cấp nước thì:
Trong cho các loại hình dịch vụ tại khu vực dự án như sau:
- Nhu cầu sử dụng nước đối với cán bộ nhân viên trong Công ty
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung” của Công ty
Cổ phần Đông Sơn Phú Quốc được triển khai phù hợp với các quy hoạch, kế hoạch sau:
- Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định đến năm
2020, định hướng năm 2030, trong đó có mục tiêu xây dựng nền kinh tế của tỉnh Nam Định có bước phát triển nhanh, bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, trọng tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Quyết định số 1082/QĐ-UBND ngày 10/6/2015 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Giao Thủy, đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 2983/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt quy hoạch chung đô thị thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đến năm 2030
- Quyết định 504/QĐ-UBND ngày 10/3/2016 ủa UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện GiaoThủy Nam Định.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nước thải phát sinh từ hoạt động của Dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt được xử lý qua trạm xử lý nước thải công suất 70m 3 /ngày, xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, sẽ dẫn thoát ra cống thoát nước thải chung khu vực (nằm phía dưới vỉa hè của đường tỉnh lộ 489B) bằng đường ống D200 qua 01 cửa xả về phía Tây Nam dự án.
Căn cứ điều 4 của Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông hồ, thì
Dự án không thuộc đối tượng phải đánh giá khả năng chịu tải của môi trường.
Các đối tượng nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án
- Các đối tượng bị tác động:
Dự án cách khu dân cư gần nhất là khu dân cư tổ dân phố Cồn Dầu khoảng 20m về phía Tây, Tây Nam Cách dự án khoảng 500m về phía Đông, Đông Nam là khu du lịch nghỉ mát – tắm biển Quất Lâm, có quy hoạch rộng 151,4 ha chính thức được hình thành từ năm 1997, trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, khu du lịch đã có bước phát triển nhanh chóng Kết cấu hạ tầng khang trang, đường 51B vào khu du lịch được mở rộng, nâng cấp hiện đại, hơn 2 km kè biển kiên cố, 3 trục đường ngang trong khu du lịch được rải nhựa với chiều dài hơn 4km, 110 ki ốt phục vụ dịch vụ tắm biển, 41 nhà nghỉ, khách sạn với 804 phòng nghỉ tiện nghi, đáp ứng tốt nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
Việc triển khai dự án sẽ không tránh khỏi các tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người dân.
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
Toàn bộ nước thải của dự án được thu gom xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi xả thải ra cống thoát nước thải chung khu vực (nằm phía dưới vỉa hè của đường tỉnh lộ 489B) bằng đường ống D200 qua 01 cửa xả về phía Tây Nam dự án.
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 22 CHƯƠNG IV
Để đánh giá môi trường nền khu vực thực hiện dự án, Trung tâm Ứng dụng Phát triển Công nghệ Môi trường phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Nam Định tiến hành khảo sát, đo đạc, lấy mẫu môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước khu vực thực hiện dự án Kết quả phân tích cụ thể như sau:
* Môi trường nước dưới đất:
Bảng 8: Kết quả phân tích môi trường nước dưới đất.
Stt Thông số phân tích Đơn vị
10 Coliform MPN/100mL KPH KPH KPH 3
- Vị trí lấy mẫu: Mẫu nước giếng khoan sâu 120m nhà ông Trần Văn Việt, xóm Cồn Dầu, thị trấn Quất Lâm, cách Dự án khoảng 20m về phía Tây.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất.
Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy, các thông số phân tích hiện đang đảm bảo đạt QCCP khi đối chiếu với QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất
Bảng 9: Kết quả phân tích môi trường nước mặt
TT Thông số Đơn vị
9 Tổng dầu, mỡ mg/l KPH
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
- Vị trí lấy mẫu: Mẫu nước mặt tại mương nội đồng, phía Tây Bắc dự án.
Nhận xét: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại mương nội đồng phía Tây Bắc dự án so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cho thấy, tại cả 3 thời điểm lấy mẫu có 2/12 thông số vượt Quy chuẩn cho phép là BOD5 và COD Các thông số còn lại đều nằm trong QCCP
Bảng 10: Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh
Stt Thông số Đơn vị
+ (*) QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
+ KXQ 50-12/22, KXQ 52-12/22, KXQ 54-12/22: Mẫu không khí tại khu vực góc phía Tây của dự án Vị trí giáp đường tỉnh lộ 481.
+ KXQ 51-12/22, KXQ 53-12/22, KXQ 55-12/22: Mẫu không khí tại khu vực góc phía Đông của dự án
* Nhận xét: Qua kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh cho thấy các thông số đều đạt quy chuẩn cho phép khi đối chiếu với QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT.
* Môi trường đất Để đánh giá chất lượng môi trường đất trong khu vực thực hiện dự án, đơn vị khảo sát, phân tích đã lấy 01 mẫu đất (kí hiệu Đ05-04/22) lấy tại khu đất thực hiện dự án Các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng môi trường đất là: As, Pb, Cd.
Bảng 11: Kết quả phân tích môi trường đất
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.
- Vị trí lấy mẫu: Mẫu đất tại góc phía Đông dự án
Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án cho thấy hàm lượng kim loại trong đất đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩnQCVN 03-MT:2015/BTNMT.
CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động
Trong thời gian xây dựng dự án sẽ có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, những tác động này là không tránh khỏi đối với mỗi công trường xây dựng Trong đó, tác hại đáng kể nhất là bụi từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng Tuy nhiên, các tác động đến môi trường tự nhiên trong quá trình thi công xây dựng dự án chỉ mang tính nhất thời, diễn ra trong một thời gian nhất định theo các giai đoạn ngay sau thời gian san nền Dự báo các tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án được phân tích chi tiết như sau:
+ Hoạt động bóc tách tầng đất mặt.
+ Vận chuyển nguyên, vật liệu san lấp mặt bằng, xây dựng.
+ Xây dựng công trình hạ tầng.
+ Hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng.
Các nguồn tác động đến môi trường trong giai đoạn này được thống kê chi tiết trong bảng sau:
Bảng 12: Các nguồn phát sinh và thành phần chất thải.
TT Nguồn gây tác động Thành phần chất thải
- Hoạt động san lấp mặt bằng.
- Hoạt động xây dựng trụ sở làm việc, hội trường nhà văn hóa, nhà để xe, đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và thoát nước thải, hệ thống bể xử lý nước thải, bồn hoa, cây cảnh…
- Bụi, khí thải, tiếng ồn, …
- Bùn thải và Đất thải
- Chất thải rắn thông thường.
- Chất thải rắn nguy hại.
2 Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và thiết bị máy móc - Khí thải như CO, CO2, SO2,
3 Sinh hoạt của công nhân tại công trường - Chất thải rắn: thức ăn thừa, vỏ bao bì, bìa catton,…
- Không gian phát sinh chất thải: Chủ yếu khu vực thi công dự án và các tuyến đường tham gia vận chuyển
- Thời gian phát sinh chất thải: Tác động tạm thời, gián đoạn, và thời gian tác động chỉ kéo dài trong giai đoạn xây dựng.
A Nguồn gây tác động đến môi trường không khí
Các công đoạn thi công xây dựng các hạng mục của dự án như hoạt động hoạt động san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động của các phương tiện thi công đầm, nén, trộn, bốc xúc, vận chuyển nguyên vật liệu (đất, cát, đá, vật liệu xây dựng,…) sẽ là những nguồn phát sinh bụi, khí thải, làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí.
+ Nguồn phát sinh: Trong quá trình thi công xây dựng bụi chủ yếu phát sinh trong các công đoạn như san lấp mặt bằng, hoạt động bốc dỡ, đảo trộn, vận chuyển nguyên vật liệu và hoạt động của các phương tiện vận chuyển.
+ Thành phần ô nhiễm: Chủ yếu là bụi đất, bụi đá, bụi cát,…
+ Khí thải phát sinh chủ yếu từ các thiết bị máy móc hoạt động trên công trường như xe tải, máy xúc, máy cắt, máy đầm, phương tiện vận chuyển vật liệu, máy móc, nguyên vật liệu xây dựng Thành phần ô nhiễm: khí SO2, COx,
+ Khí thải phát sinh do quá trình rải và phun nhựa đường
Theo thiết kế dự án, đường giao thông nội bộ của Dự án được trải lớp bê tông nhựa nên trong quá trình thi công sẽ sử dụng một lượng nhựa đường nhất định Hoạt động thi công trải nhựa đường phát sinh khí thải và nhiệt dư với thành phần chủ yếu (hơi dầu, hắc ín, CO, H2S )
Ngoài ra, sự phân huỷ các chất thải, rác thải trên công trường thi công tạo ra các khí như: CH4, NH3, H2S, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia xây dựng.
(2) Tính toán tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải:
* Đối với hoạt động san lấp mặt bằng:
- Do cao độ khu vực thực hiện Dự án chưa đảm bảo nên chủ dự án phải kể
Theo số liệu tính toán trong dự án thì diện tích san lấp đối với Dự án là toàn bộ mặt bằng của Dự án với diện tích 43.988,2m 2 , chiều cao san lấp dự án ước tính trung bình là 1,2m do đó tổng khối lượng cát san lấp dự tính là 52.786m 3 hay 63.343 tấn (1m 3 vật liệu tương đương với 1,2 tấn), với thời gian san lấp khoảng 3 tháng Cát san lấp được hút từ thuyền (vận chuyển theo đường sông Sò), dùng máy bơm đẩy cát vận chuyển bằng đường ống dẫn PVC D200 dài 2,5km đến chân công trình, đồng thời với hàm ẩm cao nên các tác động gây ảnh hưởng bởi các tác nhân là bụi, khí thải hầu như không có.
- Khí thải từ các phương tiện thi công san lấp:
Trong quá trình san lấp mặt bằng sẽ sử dụng 02 máy xúc đào
Bảng 1: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO
TT Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn dầu)
Lượng dầu DO tiêu thụ cho 2 máy xúc đào khoảng 30 – 40 lít/giờ Theo
Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường Tp.HCM, lượng khí tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu DO ở 0 0 C khoảng 22 – 25 m 3 Vậy lưu lượng khí thải do đốt dầu DO khi vận hành máy móc tại công trường = (30 - 40) lít/giờ x 0,86 kg/lít x (22 - 25 m 3 /kg) = 567,6 ÷ 645 m 3 /h.
* Quá trình thi công xây dựng:
- Bụi từ hoạt động bốc dỡ, đảo trộn, vận chuyển chất thải rắn xây dựng và nguyên vật liệu; hoạt động của các phương tiện vận chuyển với thành phần: bụi đất, bụi đá, bụi cát,…
Căn cứ theo định mức của ngành xây dựng, khối lượng vật liệu xây dựng dự kiến tại Chương I là 17.434 tấn bao gồm: cát, xi măng, gỗ, sắt thép, tôn… tương đương 14.528m 3 (Tỷ khối vật liệu xây dựng tạm tính là 1,2 tấn/m 3 ).
Tải lượng bụi do hoạt động vận chuyển, bốc dỡ chất thải rắn xây dựng và vật tư xây dựng được tính theo hệ số phát thải bụi của Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) là 0,1-1g/m 3
Bảng 3.3 Dự báo tải lượng bụi phát sinh do vận chuyển và bốc dỡ vật tư. Hạng mục lượngKhối
Lượng bụi phát sinh trung bình
Thời gian vận chuyển ước tính: 200 ngày, rải rác trong thời gian thi công xây dựng dự án.
Thời gian làm việc 1 ngày : 8 giờ
- Khí thải từ các thiết bị máy móc hoạt động trên công trường như xe tải, máy cắt, máy đầm, phương tiện vận chuyển vật liệu, máy móc, nguyên vật liệu xây dựng với thành phần: Khí SO2, COx, NOx, Hydrocacbon
Ngoài ra, sự phân huỷ các chất thải, rác thải trên công trường thi công tạo ra các khí như: CH4, NH3, H2S, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia xây dựng.
Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật tư được tính theo hệ số phát thải của các nguồn thải di động đặc trưng khi phương tiện sử dụng dầu DO theo WHO.
Bảng 2 Hệ số phát thải khi sử dụng dầu DO
STT Chất ô nhiễm Tải lượng (g/km)
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành
Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải khi dự án đi vào hoạt động ở giai đoạn này bao gồm:
Bảng 20: Các nguồn phát sinh chất thải của Công ty
Loại chất Nguồn gây ô nhiễm Thành phần, tính chất ô nhiễm thải
Hoạt động giao thông; Khu vực bãi đỗ xe Tiếng ồn, CO 2 , NO x , SO 2 , bụi cát, bụi đất Khu vực nhà bếp; Mùi, NO x , SO 2 , CO Khu vực chứa và thu gom rác thải sinh hoạt, khu vệ sinh, khu vực xử lý nước thải
Hoạt động của máy phát điện SO 2 , NO 2 , CO,
Hoạt động của máy điều hòa NH 3
Nước mưa chảy tràn Hàm lượng cặn lơ lửng lớn, đất cát, rác Nước thải sinh hoạt Hàm lượng BOD, COD, Amoni (theo
Nước thải từ khu vực nhà bếp
Nước thải này chứa nhiều chất hữu cơ (BOD, COD), dầu mỡ, và các dinh dưỡng khác (N, P), chất rắn lơ lửng,
… Nước thải từ vệ sinh bể bơi Hàm lượng cặn lơ lửng
Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV, khách hàng đến sử dụng dịch vụ của Công ty.
Thức ăn thừa, túi nilon, khăn giấy ăn,
Rác thải công cộng (hành lang, sân đường) Bụi, cành lá cây rụng,
Quá trình bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc của dự án
Dầu thải, giẻ lau dính dầu, mỡ thải,
Hoạt động văn phòng Mực in, hộp mực in, mạch điện tử hỏng, bóng đèn huỳnh quang thải Quá trình sinh hoạt Bóng đèn huỳnh quang thải Hoạt động của máy phát điện Dầu thải
- Không gian phát sinh chất thải: Chủ yếu khuôn viên khu vực Công ty và các tuyến đường tham gia vận chuyển
- Thời gian phát sinh chất thải: Liên tục, trong suốt quá trình hoạt động của dự án
A Nguồn phát sinh khí thải
* Nguồn ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động nấu ăn:
- Quá trình chế biến thức ăn tại khu nhà hàng (khu vực ẩm thực) của Công ty sử dụng nguồn nhiên liệu chủ yếu là gas, điện Do đó việc đốt gas này tương đối sạch, việc sử dụng gas làm nhiên liệu không tạo ra tro; khi đốt cháy khí gas sản sinh ra NOx, SO2, CO thấp hơn các nhiên liệu khác như dầu, than đá, gỗ, nhiều lần Đặc biệt hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu gas thấp (S 0,0003%), do vậy khi nhiên liệu cháy tạo ra khí SO2 có nồng độ thấp.
Bảng 21: Thải lượng các chất ô nhiễm tạo ra khi đốt 1 tấn khí gas
Loại nhiên liệu Đơn vị Bụi
Dự kiến khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì 1 ngày đáp ứng tối đa 350 suất ăn thì lượng gas sử dụng làm nhiên liệu nấu ăn ước tính 200 kg gas/tháng.
Thải lượng các chất ô nhiễm khi sử dụng khí gas tại khu vực dự án được tính toán trong bảng sau:
Bảng 22: Thải lượng các chất ô nhiễm khi sử dụng khí gas
Tác nhân ô nhiễm Bụi SO 2 NO 2 CO VOCs
Kết quả cho thấy, việc dùng gas tương đối sạch, hầu như không gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí khu vực nhà bếp
Như vậy, nguồn gây ô nhiễm không khí từ hoạt động đun nấu chủ yếu là mùi phát sinh do quá trình đun nấu thức ăn gây nên.
* Nguồn phát sinh bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Hoạt động của phương tiện vận tải phục vụ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, thực phẩm; hoạt động đi lại của nhân viên dự án, hoạt động đi lại của khách thải ra môi trường một lượng đáng kể bụi và khí thải gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí và sức khoẻ con người
Khi các phương tiện giao thông vận tải (ôtô tải, ôtô con, xe máy ) hoạt động sẽ đốt nhiên liệu tạo ra các loại khí thải như: CO, CO2, NOx, các ôxy hóa quang hóa (ôzôn), độc tố dạng hơi trong không khí, bụi hạt Lượng khí thải này rất khó định lượng vì đây là nguồn phân tán Dự báo tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của xe cơ giới giao thông trong khu vực bằng hệ số phát thải theo phương pháp đánh giá ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO, 1993).
Bảng 23: Thông số xả thải từ phương tiện giao thông vào không khí
TT Phương tiện và nhiên liệu sử dụng Tải lượng (kg/tấn nhiên liệu)
Bụi SO NO CO VOC
2 Xe gắn máy trên 50cc - 20S 8 525 80
* Bụi và khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng Để đảm bảo cho việc cung cấp điện được thường xuyên và không bị phụ thuộc hoàn toàn vào lưới điện quốc gia, dự án sẽ đầu tư 1 máy phát điện dự phòng với công suất 200 kVA, định mức tiêu thụ nhiên liệu dầu DO khoảng 100lít/h tương đương với 80 kg/h (1 lít dầu DO = 0.8 kg)
Dựa vào hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution Part 1 WHO 1993), có thể ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện như sau:
Bảng 24: Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải từ máy phát điện.
Chất ô nhiễm Hệ số kg/tấn Tải luợng
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới, WHO 1993)
Ghi chú: Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,25%
Hoạt động của máy phát điện không thường xuyên chỉ chạy khi mất điện, nên khí thải phát sinh ảnh hưởng đến môi trường hầu như không đáng kể.
* Khí thải phát sinh từ máy điều hòa, hệ thống máy lạnh
Máy điều hòa, máy lạnh hoạt động theo chu trình khép kín với chất làm lạnh chính là gas lạnh (điều hòa là các khí R22, R410A, và R32, tủ lạnh là các khí R12, R134a, R404, R600) Do đó, quá trình hoạt động của máy điều hòa và tủ lạnh không phát sinh khí thải ra ngoài môi trường Tuy nhiên, khi gặp sự cố rò rỉ đường ống dẫn khí gas trong quá trình hoạt động của máy sẽ phát sinh khí thải ra môi trường.
* Khu vực chứa và thu gom rác, khu vực xử lý nước thải:
- Mùi, khí thải phát sinh từ quá trình phân huỷ rác tại khu tập trung rác thải: Các khí thải như CH4, NH3, H2S hơi mùi từ chất thải sơ chế phát sinh trong quá trình chế biến thức ăn có hơi nồng, xốc đặc trưng, …phát sinh do phân hủy chất hữu cơ trong rác thải sinh hoạt: Nếu các loại chất thải rắn sinh hoạt không được quản lý tốt, để tồn trữ rác sẽ sinh ra khí thải từ sự phân hủy các chất hữu cơ có trong chất thải rắn sinh hoạt sẽ tạo ra mùi và gây ô nhiễm cho khu vực chung quanh, ảnh hưởng tới môi trường đặc biệt là trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm.
Ngoài ra mùi hôi sinh ra từ các khu nhà vệ sinh, bể tự hoại, cũng cần đặc biệt quan tâm. Đánh giá tác động của một số tác nhân gây ô nhiễm không khí
Nguồn tác động môi trường không khí chủ yếu tại Dự án là: Bụi, CO, NOx,
SO2 Tác động của các chất gây ô nhiễm môi trường không khí được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 25: Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
STT Thông số Tác động
1 Bụi Kích thích hô hấp, xơ hóa phổi, ung thư phổi
Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hóa
Là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường và là một trong những tác nhân chính gây mưa acid Không khí chứa SO 2 gây hại cho sức khỏe con người (gây viêm phổi, mắt và da, )
Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với hemoglobin tạo thành carboxy – hemoglobin. Thực vật ít nhạy cảm với CO hơn người, nhưng ở nồng độ cao
(100 – 10.000ppm) nó làm cho lá rụng, bị xoắn quăn, diện tích lá bị thu hẹp, cây non bị chết yểu CO có tác dụng kềm chế sự hô hấp của tế bào thực vật.
Là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường và là một trong những tác nhân chính gây mưa acid và gây hiệu ứng nhà kính Không khí chứa NO2 gây hại cho sức khỏe con người (gây viêm đường hô hấp, mắt và da, ) và động thực vật.
5 Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
* Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư:
Bảng 32: Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
TT Hạng mục bảo vệ môi trường Số lượng
Thời gian dự kiến hoàn thành
1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 01HT
2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 01 HT
3 Trạm xử lý nước thải công suất 70m 3 /ngày 01 trạm
4 Hệ thống chụp hút mùi khu vực nhà bếp 01 HT
6 Xe thu gom CTR thông thường 02
7 Đồng hồ đo lưu lượng nước thải đầu vào, đầu ra của trạm xử lý nước thải 02
* Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
- Giai đoạn triển khai xây dựng dự án: Chủ dự án theo dõi, giám sát công nhân tham gia thi công thực hiện các phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Giai đoạn dự án đi vào vận hành: Công ty Cổ phần Đông Sơn Phú Quốc sẽ phân công cán bộ chuyên trách theo dõi, giám sát và quản lý các nguồn thải phát sinh và vận hành các hệ thống xử lý chất thải, thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ với Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
Ngoài ra, phối kết hợp với các đơn vị có liên quan trong công tác thanh kiểm tra môi trường theo quy định của pháp luật.
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Để hoàn thành Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án “Xây dựng khu kinh doanh thương mại dịch vụ tập trung”, đơn vị tư vấn không chỉ sử dụng một phương pháp đánh giá, mà phải kết hợp rất nhiều phương pháp Các phương pháp này bổ sung cho nhau trong toàn bộ quá trình thực hiện Việc áp dụng các phương pháp trên giúp đưa ra được những tính toán rất cụ thể, đó là các tính toán ban đầu giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và rõ ràng các vấn đề nảy sinh khi thực hiện dự án cũng như những lợi ích to lớn về kinh tế mà dự án mang lại.
Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của Dự án được thực hiện dựa theo các phương pháp sau: Phương pháp thống kê; Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng kiểm nghiệm; Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm. Đây là các phương pháp được sử dụng phổ biến trong và ngoài nước, có mức độ tin cậy cao, đánh giá và nhận dạng chi tiết các nguồn phát thải và mức độ ảnh hưởng của các tác động này đến môi trường, dựa trên cơ sở:
- Các nguồn tài liệu tham khảo về chuyên môn được đánh giá cao của các nhà khoa học đầu ngành, tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới (WHO)
- Các số liệu về hiện trạng các thành phần môi trường: được thực hiện bằng các phương pháp điều tra, khảo sát, đo đạc và lấy mẫu hiện trường; phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm Quá trình lấy mẫu, phân tích được tiến hành theo đúng quy trình, quy phạm của tiêu chuẩn Việt Nam và được thực hiện bởi đơn vị có chức năng.
- Các công thức, hệ số tính được tham khảo bởi các tài liệu giáo trình, công trình nghiên cứu khoa học đã được công nhận. Đánh giá tác động của Dự án tới các đối tượng chịu tác động đều tuân thủ theo trình tự khoa học sau:
- Xác định định tính và định lượng (nếu có thể) nguồn gây tác động theo từng hoạt động hoặc từng thành phần của các hoạt động gây tác động của Dự án.
- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tượng bị tác động.
- Các đánh giá không chỉ xem xét tới các tác động trực tiếp từ các hoạt động của Dự án mà còn được xem xét tới những tác động gián tiếp và tiềm tàng như hậu quả của những biến đổi của các yếu tố môi trường với các tác động này.
- Kết quả đánh giá là tin cậy cao, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động và phòng ngừa ứng cứu sự cố môi trường.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
* Nguồn phát sinh nước thải:
- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và các khách hàng ra vào sử dụng các dịch vụ của Công ty.
- Nguồn số 02: Nước thải giặt.
- Nguồn số 03: Nước thải khu nhà bếp.
- Lượng nước thải phát sinh: 64m 3 /ngày.
- Lưu lượng xin cấp phép xả nước thải tối đa: 70m 3 /ngày
- Dòng nước thải: Nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải sau xử lý bảo đảm các thông số không vượt quá giá trị tối đa cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt (Cmax = CxK; K=1 do số dịch vụ lưu trú của Công ty từ 50 phòng trở lên).
TT Thông số Đơn vị QCVN 14:2008/BTNMT
3 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1.000 1.000
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 100
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10 10
10 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/l 20 20
11 Tổng Coliform Vi khuẩn /100ml 5.000 5.000
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải: Nước thải sau xử lý được dẫn ra môi trường tiếp nhận là cống thoát nước thải chung khu vực (nằm trên đường tỉnh lộ 481) Vị trí xả thải phía Tây Nam dự án Tọa độ xả thải: X(m): 2225115; Y(m): 575543 (hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 ).
+ Phương thức xả nước thải: Tự chảy
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Cống thoát nước thải chung khu vực.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Trên cơ sở đề xuất các công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải,chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, cụ thể như sau:
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm Trạm xử lý nước thải tập trung công suất 70m 3 /ngày của dự án dự kiến trong Quý I/2025 Trong thời gian vận hành thử nghiệm, dự kiến công suất đạt khoảng 30÷50% công suất của dự án.
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:
Căn cứ theo khoản 5, điều 21 của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì tần suất quan trắc chất thải ít nhất 3 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải.
- Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải như sau:
Bảng 33: Thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải
Thời gian lấy mẫu Nước thải
Trước xử lý Sau xử lý
Ngày 8/02/2025 01 mẫu tại bể gom 01 mẫu tại hố ga chứa nước sau xử lý Ngày 9/02/2025 01 mẫu tại hố ga chứa nước sau xử lýNgày 10/02/2025 01 mẫu tại hố ga chứa nước sau xử Đơn vị thực hiện quan trắc lấy mẫu (Đơn vị được cấp phép theo quy địnhlý của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật
- Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu tại hố ga cuối sau hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra cống thoát nước chung khu vực phía Tây Nam của dự án
- Thông số giám sát: Lưu lượng, pH; BOD5; tổng chất rắn lơ lửng (TSS); tổng chất rắn hòa tan; sunfua; Amoni (tính theo N); Nitrat; Phốt phat (tính theo P); Dầu mỡ động thực vật; tổng các chất hoạt động bề mặt; tổng Coliforms.
- Tần suất giám sát: 1 lần/năm.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: theo các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cmax = CxK; K=1 do số dịch vụ lưu trú của Công ty từ 50 phòng trở lên).
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Trên cơ sở đề xuất các công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, cụ thể như sau:
6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư:
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm Trạm xử lý nước thải tập trung công suất 70m 3 /ngày của dự án dự kiến trong Quý I/2025 Trong thời gian vận hành thử nghiệm, dự kiến công suất đạt khoảng 30÷50% công suất của dự án.
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:
Căn cứ theo khoản 5, điều 21 của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì tần suất quan trắc chất thải ít nhất 3 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải.
- Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải như sau:
Bảng 33: Thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải
Thời gian lấy mẫu Nước thải
Trước xử lý Sau xử lý
Ngày 8/02/2025 01 mẫu tại bể gom 01 mẫu tại hố ga chứa nước sau xử lý Ngày 9/02/2025 01 mẫu tại hố ga chứa nước sau xử lý Ngày 10/02/2025 01 mẫu tại hố ga chứa nước sau xử Đơn vị thực hiện quan trắc lấy mẫu (Đơn vị được cấp phép theo quy địnhlý của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
6.2 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật
- Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu tại hố ga cuối sau hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra cống thoát nước chung khu vực phía Tây Nam của dự án
- Thông số giám sát: Lưu lượng, pH; BOD5; tổng chất rắn lơ lửng (TSS); tổng chất rắn hòa tan; sunfua; Amoni (tính theo N); Nitrat; Phốt phat (tính theo P); Dầu mỡ động thực vật; tổng các chất hoạt động bề mặt; tổng Coliforms.
- Tần suất giám sát: 1 lần/năm.
- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: theo các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cmax = CxK; K=1 do số dịch vụ lưu trú của Công ty từ 50 phòng trở lên).
6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
Nguồn kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Công ty được lấy từ nguồn tài chính của Công ty Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Công ty dự kiến như sau:
Bảng 34 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường nước thải hằng năm
ST T Thông số giam sát Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (VNĐ)
4 Tổng chất rắn lơ lửng Mẫu 01 184.913
5 Tổng chất rắn hòa tan 01 8 1.270
9 Dầu mỡ động, thực vật Mẫu 01 522.470
10 Tổng các chất hoạt động bề mặt Mẫu 01 4 80.520
(Nguồn: Quyết định số 20/2018/QĐ-UBND ngày 20/08/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định về việc ban hành Bộ đơn giá hoạt động quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Nam Định)
CHƯƠNG VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần Đông Sơn Phú Quốc cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường.
- Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường cụ thể như sau:
+ Cam kết xử lý nước thải đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt.
+ Cam kết phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo đúng Luật bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp thu gom chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động theo đúng quy định, không để xảy ra ô nhiễm môi trường trong Khu vực Công ty và khu vực xung quanh.