Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
808,89 KB
Nội dung
GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Kim Tuyến,Trần Tân Tiến, Nguyễn Thị Thu Phương pháp GD thể chất cho trẻ mầm non Bộ GD&ĐT, Trung tâm nghiên cứu giáo viên Hà Nội 2. Trương Thị Xn Huệ – Tuyển tập trị chơi trị liệu rối loạn tâm lý cho trẻ khuyết tật mầm non – Trường CĐSPMGTW3 2006 3. Lê Thị Liên Hoan, Nguyễn Thị Lan Các trị chơi vận động cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi – NXB GD 2003 4. Đặng Hồng Phương – Giáo dục thể chất – NXB GD – 1998 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chiều cao, cân nặng, thể tích lồng ngực, dung tích phổi, thể tích và lực cơ, độ cong của cột sống Mức độ phát triển các tố chất thể lực, sự hồn thiện của giác quan 1. Phát triển thể chất Là q trình biến đổi về hình thức và chức năng của cơ thể con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và giáo dục, phụ thuộc vào đặc điểm di truyền ở một mức độ nhất định 2. GIÁO DỤC THỂ CHẤT GDTC là q trình giáo dục nhằm hồn thiện thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, kéo dài tuổi thọ của con người Hồn thiện hình thái và chức năng của các cơ quan trong cơ thể Hình thành và phát triển các tố chất thể lực, kĩ năng, kĩ xảo vận động Hình thành và phát triển hệ thống tri thức chun mơn 3. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON Giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thính mầm non là q trình tác động nhiều mặt vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ hoạt động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho + cơ thể trẻ phát triển đều đặn, + sức khỏe tăng cường, + điều chỉnh những rối loạn thứ phát Khả năng khắc phục lực cản bên ngoài của cơ bắp Sức mạnh Khả năng thực hiện động tác với thời gian ngắn nhất 3. Tố chất thể lực Các mặt khác nhau của khả năng vận động Sức nhanh Khả năng thực hiện hoạt động trong thời gian dài Sức bền Khả năng thực hiện động tác phức tạp về phối hợp vận động trong điều kiện mơi trường thay đổi Khéo léo II.ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON 1. Những khó khăn của trẻ khiếm thính trong phát triển thể chất 2. Đặc điểm học thể dục của trẻ khiếm thính 3. Ý nghĩa của GDTC đối với trẻ khiếm thính MN 1. Những khó khăn của trẻ khiếm thính trong phát triển thể chất Rối loạn hoạt động của bộ máy tiền đình: chức năng thăng bằng và vận động có thể phát triển kém giữ được cổ, biết đi muộn, giữ cơ thể được thăng bằng vào khoảng 1416 tháng tuổi Khó khăn trong lĩnh hội những kinh nghiệm vận động (bắt chước). Rối loạn vận động tinh Thực hiện các động tác thường gây ra tiếng động,. Dáng đi chuệnh choạng, chân kéo lệt xệt Các động tác thiếu chính xác, chậm và thiếu tính nhịp điệu Hơi thở yếu > vận động khơng bền 2. Đặc điểm học thể dục của trẻ khiếm thính Tích cực hoạt động Có khả năng bắt chước nhanh những động tác của giáo viên Khó khăn khi tiếp thu những hướng dẫn bằng lời, những tín hiệu âm thanh Thực hiện động tác nhanh nhưng thiếu chính xác 3. Ý nghĩa của GDTC đối với trẻ KTMN Thiết lập nền tảng để tăng cường sức khoẻû, phát triển khả năng làm việc, trở thành cơ sở để tiến hành cơng tác GD điều chỉnh 1.3. Vận động cơ bản Là hoạt động ln được sử dụng trong cuộc sống Thu hút được nhiều nhóm cơ tham gia, đẩy mạnh q trình sinh lý của cơ thể Phát triển khả năng định hướng trong khơng gian Phát triển khả năng định hướng về thời gian Phát triển khả năng định hướng trong hoạt động tập thể Giáo dục thẩm mĩ Phân loại vận động a. Vận động có chu kỳ: đi, chạy, bị, trườn Thường xun thực hiện những chu kỳ giống nhau Được tự động hịa nhanh hơn nhờ sự lặp lại thường xun Rèn luyện cảm giác nhịp điệu b. Vận động khơng có chu kỳ: ném, nhảy Các vận động khơng được lặp lại, có tính giai đoạn nhất định và có điểm kết thúc Địi hỏi trẻ nắm dần dần, chậm hơn, thực hiện phải có sự phối hợp động tác phức tạp, chính xác và gắng sức hơn Các giai đoạn: Chuẩn bị: tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện những vận động chính Chính: những động tác chính của buổi tập Kết thúc: những động tác mang tính giảm dần để tạo sự cân bằng cho cơ thể 1.4.Trị chơi vận động Thời điểm tổ chức trị chơi vận động Đón trẻ buổi sáng Giữa 2 giờ học Giờ học TD Đi dạo, vui chơi Hoạt động buổi chiều Trả trẻ TRỊ CHƠI… Mục đích: kiến thức, kỹ năng cần rèn luyện, củng cố Tư liệu ngơn ngữ: từ, câu cần cung cấp cho trẻ Chuẩn bị: địa điểm, vật dụng, đồ chơi Cách chơi: nội dung, luật chơi, số lượng người chơi(nếu cần) Những điều kiện lựa cho trò chơi Điều kiện của địa phương, trường lớp, sự hứng thú của trẻ, kĩ năng cần rèn luyện Căn cứ vào nội dung của các giờ học trước Thời tiết Chỗ chơi, dụng cụ Những trò chơi vận động trong tiết thể dục là những trò chơi quen thuộc với trẻ, đa số trẻ được tham gia, Đảm bảo nguyên tắc độngtĩnh 2. PHƯƠNG PHÁP GDTC a Trực quan Trực quan làm mẫu: trình dạy học người GV sử dụng thể thực động tác thể dục cho HS quan sát thực theo Yêu cầu: - Các động tác làm mẫu phải xác, tốc độ vừa phải - Với động tác phức tạp cần phải chia thành nhiều động tác nhỏ để làm mẫu - Tất HS lớp quan sát rõ tư GV làm mẫu Trực quan trình bày: GV sử dụng số phương tiện (tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình) để minh hoạ cho động tác thể dục dạy Yêu cầu: - - - Tranh ảnh cần rõ ràng, đơn giản, bật nội dung cần trình bày, đẹp Lựa chọn hình ảnh trẻ hiểu thực theo hướng dẫn GV Nâng dần độ trừu tượng hình vẽ theo lứa tuổi Thường kết hợp sử dụng PP trực quan làm mẫu b Dùng lời GV sử dụng ngôn ngữ nói để hướng dẫn trẻ thực động tác thể dục điều chỉnh tư trẻ q trình dạy u cầu: - Lời nói ngắn gọn,to,rõ ràng,dễ hiểu - Cần có lựa chọn từ ngữ kĩ lưỡng để hướng dẫn trẻ - Đối diện với trẻ nói, khơng quay lưng, nhìn nghiêng - Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi khả hiểu trẻ, ý đến phát triển ngôn ngữ trẻ học TD c Các biện pháp giúp đỡ, bảo hiểm Trong thực động tác thể dục, trẻ gặp phải số khó khăn, nguy hiểm GV cần có động tác, phương tiện hỗ trợ, đảm bảo an toàn, tạo yên tâm cho trẻ Yêu cầu: - Các động tác hỗ trợ cần có linh hoạt, phù hợp với đối tượng trẻ, với nội dung - Tạo thoải mái cho trẻ VI. HÌNH THỨC THỂ DỤC SÁNG VÀ TIẾT THỂ DỤC 1. Thể dục sáng 1.1 Ýnghĩa Giúp trẻ quen với hoạt động thể dục thể thao, ham thích vận động Tập thường xun giúp nâng cao chất lượng hoạt động hàng ngày 1.2 Chuẩn bị Địa điểm: ngồi trời, sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ Thời gian: buổi sáng + MGB: 67 phút + MGN: 68 + MGL: 68 Đồ dùng Sử dụng âm nhạc 1.3 Cấu trúc và phương pháp hướng dẫn Khởi động: đi vịng trịn kết hợp các kiểu đi, chạy, xếp đội hình Trọng động: Các bài tập phát triển chung + vận động cơ bản + trị chơi vận động Hồi tĩnh: Đi bộ chậm dần rồi dậmchân tại chỗ, nhấc chân thấp 2. Các yếu tố thiên nhiên bảo vệ sức khỏe, giúp tăng khả năng làm việc và tạo sự sảng khối, hưng phấn 2.1 Ánh sáng: giúp rèn luyện sức khỏe, giảm bệnh tật, mang lại ích lợi cho sự phát triển hệ cơ xương 2.2 Khơng khí: Trẻ cần ơxy nhiều hơn người lớn 2.3 Nước: tăng sự sảng khối, làm sạch cơ thể, tăng trương lực cơ… Sử dụng tổng hợp các yếu tố, liên tục, có tính đến đặc điểm thể chất riêng của từng trẻ 3. Các bài tập thể dục thể thao Phương tiện cơ bản để GDTC cho trẻ 3.1 Thể dục: hệ thống động tác, bài tập được lựa chọn có tác động đến tồn bộ cơ thể, tăng cường các q trình chức năng cơ bản của cơ thể, thuận lợi cho sự phát triển cân đối và tăng cường sức sống Thể dục bao gồm: Các bài tập đội hình, đội ngũ Các bài tập phát triển chung Các vận động cơ bản 3.2 Trị chơi vận động Thường có chủ đề, có luật, có cốt truyện Sự tác động của trị chơi mang tính tổng hợp do phối hợp nhiều động tác, vận động khác Tạo cảm giác thoải mái trong vận động Hình thành nhiều thói quen tốt: tự lực, nhanh nhẹn, tinh thần tập thể,trung thực… 3.3 Thể thao Địi hỏi thể lực tốt, tinh thần dũng cảm > sử dụng trong một số giai đoạn nhất định Đối với trẻ mầm non, thể thao được tổ chức dưới hình thức thi đua trong các ngày hội, ngày lễ… 3.4 Dạo chơi Củng cố thói quen vận động Phát triển các tố chất thể lực trong điều kiện tự nhiên * Kết hợp nhiều bài tập khác nhau, chỉ được tổ chức khi trẻ đã nắm vững các động tác, bài tập