(Luận văn) thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại trại ngô thị hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

71 4 0
(Luận văn) thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại trại ngô thị hồng gấm   huyện lương sơn   tỉnh hòa bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÃ THỊ KIỀU Tên đề tài: THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ an lu n va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC p ie gh tn to : Chính quy Chuyên ngành : CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y d oa nl w Hệ đào tạo a lu : 2013 - 2017 ll u nf a nv Khóa học oi m tz a nh z Thái Nguyên, 2017 om l.c gm @ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÃ THỊ KIỀU Tên đề tài: THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ an lu va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC p ie gh tn to : Chính quy Chuyên ngành : CNTY Lớp : K45 - CNTY - N03 Khoa : Chăn nuôi Thú y d oa nl w Hệ đào tạo a lu : 2013 – 2017 a nv Khóa học ll u nf Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc oi m tz a nh z Thái Nguyên, 2017 om l.c gm @ i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình thực tập thực đề tài tốt nghiệp, cố gắng thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo giúp đỡ em sốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hồ Thị Bích Ngọc hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo đề tài tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn chủ trại nái ngoại bà Ngô Thị lu an Hồng Gấm, anh kỹ sư tồn cơng nhân viên trang trại tạo n va điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt cơng việc q trình thực tập tn to gh Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người p ie thân yêu động viên, giúp đỡ em trình học tập trường d oa nl w trình thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy cô để em trưởng a lu a nv thành sống sau u nf Em xin chân thành cảm ơn! ll Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2017 m oi Sinh viên tz a nh z Mã Thị Kiều om l.c gm @ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 41 Bảng 4.2 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 42 Bảng 4.3 Tổng hợp kết thú y sở 47 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 49 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nái mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo tháng theo dõi 51 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nái mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo lứa đẻ 52 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 54 Bảng 4.8 Ảnh hưởng hình thức sinh đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 55 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 56 Bảng 4.10 Khả sinh sản lợn nái sau điều trị 57 Bảng 4.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 58 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LH: Lutein Hormone cs: Cộng PGF2α: Prostaglandin F2α MMA: Mastitis - Metritis – Agalactic (Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa) FSH: Follicle Stimulating Hormone ml: Mililite VNMTC: Viêm nội mạc tử cung VCTC: Viêm tử cung VTMTC: Viêm tương mạc tử cung Nxb: Nhà xuất an lu Viêm tử cung VTM: Viêm tương mạc n va VTC: p ie gh tn to KHKT: Khoa học kỹ thuật d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 10 2.2.1 Đại cương quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái 10 lu an 2.2.2 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn nái ngoại 17 n va 2.2.3 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài 25 tn to 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 27 gh 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 p ie 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 30 d oa nl w Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 a lu a nv 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 u nf 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 ll 3.4 Các tiêu phương pháp thực 34 m oi 3.4.1 Các tiêu 34 a nh 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 35 tz z 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 om l.c gm @ v Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Công tác chăn nuôi thú y sở thực tập 39 4.1.1 Công tác chăn nuôi 39 4.1.2 Công tác thú y 40 4.1.3 Công tác khác 47 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 49 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại 49 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng 50 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 52 4.2.4.Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 54 4.2.5 Ảnh hưởng hình thức sinh đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 55 4.2.6 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 55 4.2.7 Khả sinh sản lợn nái sau điều trị 57 lu an 4.2.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 58 n va Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 tn to 5.1 Kết luận 59 ie gh 5.2 Đề nghị 59 p TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề truyền thống, thịt lợn chiếm 70% tổng loại thịt Chăn nuôi lợn đem lại lợi ích đáng kể cho người chăn ni, nhiên dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp việc điều trị khó khăn có bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản sau sinh Bệnh viêm tử cung lợn nái gây tổn thương đường sinh dục sau sinh, ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn khơng có sữa cịi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợn nái chậm động dục trở lại khơng thụ thai, dẫn tới vơ sinh, khả sinh sản lợn nái Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người sản phẩm lu an chăn nuôi ngày cao số lượng mà chất lượng n va sản phẩm phải đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt phải an toàn cho sức khỏe tn to người tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu ngồi yếu tố giống, gh thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, quản lý cơng tác thú y cần p ie trọng để hạn chế bệnh tật, nâng cao chất lượng chăn nuôi d oa nl w Trong chăn nuôi lợn lợn nái có vai trị quan trọng làm tăng số lượng chất lượng đàn lợn Tuy nhiên, lợn nái thường mắc số biến a lu chứng trước sau đẻ làm giảm suất, phẩm chất đàn lợn như: Bệnh a nv viêm vú, viêm tử cung, sữa sau đẻ bệnh hay gặp lợn nái làm ảnh ll m ngành u nf hưởng đến khả sinh sản gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế oi Nhằm hạn chế bớt thiệt hại bệnh viêm tử cung gây đàn lợn a nh nái sinh sản nuôi trại Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa tz z Bình chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng bệnh viêm tử cung om l.c gm @ đàn lợn nái ngoại trại Ngô Thị Hồng Gấm, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị" 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình -Thử nghiêm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi trại - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn nâng cao suất đàn lợn góp phần vào phát triển kinh tế đất nước 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu đúng, đầy đủ thực trạng mắc bệnh viêm tử cung trang trại lu an -Số liệu đưa dạng bảng biểu n va -Thực hành công tác thú y sở công tác chăn nuôi p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1.Cơ sở vật chất trang trại *Điều kiện tự nhiên: Trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau - xã Hợp Thanh - huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình Trại xây dựng xa khu dân cư, cách quốc lộ 21 khoảng 3km, trại ln đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng tới mơi trường Trong trại có hệ thống ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Mặt khác qua đánh giá sơ cho thấy trại có trữ lượng nước ngầm phong phú, lượng nước ngầm lu an nông, khả khai thác sử dụng tương đối dễ dàng Hiện trại n va khai thác sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt chăn nuôi tn to - Vị trí địa lý gh Hợp Thanh xã thuộc huyện Lương Sơn, thành phố Hịa Bình Xã p ie nằm phía nam huyện Lương Sơn, cách trung tâm huyện Lương Sơn d oa nl w 40km Xã có tổng diện tích tự nhiên 17,76 km², dân số năm 1999 3372 người, mật dộ dân số đạt 197 người/km² a lu Trại có vị trí tương đối thuận lợi cách quốc lộ 21 khoảng 3km phía a nv Đơng, xa trường, xa chợ, thuận tiện giao thông u nf - Lãnh thổ trại chạy dọc dài theo hướng Đơng Tây ll Phía Bắc giáp xã: Long Sơn oi m Phía Nam giáp xã: Thanh Nơng a nh Phía Đơng giáp xã: Thanh Lương tz z Phía Tây giáp xã: Nam Thượng om l.c gm @ 50 (tháng - tháng 11) theo dõi 280 phát 76 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 27,14% Sở dĩ năm 2015 có tỷ lệ mắc bệnh cao năm 2014 2016 yếu tố thời tiết tác động mạnh, nắng nóng kéo dài năm trước khiến lợn nái mệt mỏi làm giảm sức đề kháng thể dẫn tới khả mẫn cảm với mầm bệnh tăng cao Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại thuộc số địa phương vùng đồng sông Hồng tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) [24] cho biết, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 23,65% thấp so với kết điều tra em (32,34%) Qua tìm hiểu em thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung nhiều nguyên nhân thao tác phối giống, công tác hộ lý đỡ đẻ chưa đảm bảo kỹ thuật, khâu vệ sinh cho lợn nái trước sau đẻ chưa tốt Công nhân không ổn định, vào làm chưa có nhiều kinh nghiệm đỡ đẻ, dùng oxytocin liều, lợn nái lứa trại nhiều, sức khỏe suất kém, can thiệp lu an lợn đẻ khó khơng kỹ thuật niêm mạc tử cung bị tổn thương, vi n va khuẩn có điều kiện xâm nhập vào tử cung gây viêm tử cung tn to Do vậy, việc vệ sinh chuồng trại sẽ, vệ sinh lợn nái trước sau gh đẻ tốt, công tác phối giống, đỡ đẻ đảm bảo kỹ thuật, thao tác nhẹ nhàng, p ie dùng oxytocin dẫn với việc tiêm kháng sinh phòng d oa nl w bệnh làm tốt tỷ lệ viêm tử cung giảm dần, tăng hiệu chăn nuôi a lu 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng a nv Điều kiện khí hậu ảnh hưởng lớn đến dịch bệnh động vật Mặc u nf dù đàn lợn nái nuôi môi trường kín, điều kiện mơi trường chăn ni ll tương đối ổn định Tuy nhiên, biến động thời tiết theo mùa, thay đổi m oi yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mặt trời, điều kiện điện, nước Đều tác động a nh đến thể động vật làm giảm sức đề kháng thể dẫn tới khả tz z mẫn cảm với mầm bệnh tăng cao, có bệnh viêm tử cung Vào om l.c gm @ 51 tháng khác tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung khác nhau, kết theo dõi tháng cuối năm 2016 thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nái mắ c bênh ̣ viêm tử cung theo tháng theo dõi Số nái Số nái theo Tỷ lệ Tháng VTC VNMTC dõi (%) (con) (Con) % (con) Thể mắc VCTC (con) % VTMTC (con) % 56 21 37,50 13 61,90 28,57 9,52 56 17 30,36 12 70,59 23,53 5,88 56 14 25,00 11 78,57 21,43 0,00 56 13 23,21 69,23 23,08 7,69 10 56 11 19,64 63,64 36,36 0,00 Tính chung 280 76 27,14 52 68,42 20 26,32 5,26 an lu va n Yếu tố thời tiết ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Qua tn to theo dõi tháng cuối năm cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung vào tháng ie gh cao 37,50% Tháng 7, 8, có biết động nhẹ với tỷ lệ mắc bệnh p viêm tử cung thấp tháng Tháng 10 mắc 19,64% giảm gần ½ so với d oa nl w tháng Theo khác tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái a lu ảnh hưởng biến đổi tiêu thời tiết khí hậu tháng a nv khác Năm thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ chuồng đẻ cao, vào u nf buổi trưa có lên tới 360C - 380C Nhiệt độ vượt xa so với nhiệt ll độ thích hợp cho lợn nái 260C - 280C Dù trại có hệ thống làm mát oi m a nh chuồng đẻ, phần hệ thống sử dụng lâu năm nên không đủ đáp tz ứng Do đó, lợn nái mệt mỏi, khả thu nhận thức ăn giảm, sức khoẻ z sức đề kháng giảm nên tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Nhiệt độ cao điều kiện om l.c gm @ 52 thúc đẩy nhanh phân huỷ sản phẩm q trình đẻ, mơi trường thuận lợn cho vi khuẩn có sẵn tử cung phát triển nhanh số lượng độc lực gây viêm tử cung Tháng 9,10 nhiệt độ môi trường giảm nhẹ, tiểu khí hậu chuồng ni lại điều chỉnh tốt nhờ có hệ thống bạt che máy sưởi tự động Khí hậu mát mẻ vật thu nhận thức ăn tốt, sức khoẻ sức đề kháng tăng cường nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giảm Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Minh (2014) [20] cho thấy mùa hè (53,37%) tỷ lệ heo nái viêm tử cung cao nhất, qua thấy rõ ảnh hưởng khí hậu đến heo nái viêm tử cung 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Từ thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại diễn biến phức tạp vậy, em tiến hành theo dõi ảnh hưởng lứa đẻ khác lu an đến khả bệnh viêm tử cung Kết theo dõi thể va bảng 4.6 n gh tn to Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nái mắ c bênh ̣ viêm tử cung theo lứa đẻ p ie Lứa đẻ 35,29 VTMTC n % 16,67 24,14 71,43 28,57 0,00 20,00 85,71 14,28 0,00 18,37 66,67 33,33 0,00 87,50 12,50 0,00 10 62,50 31,25 6,25 15 65,21 26,08 8,69 52 68,42 20 26,32 5,26 Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) 17 29 35 d oa nl w VNMTC n % 50,00 Thể mắc VCTC n % 33,33 Số nái theo dõi (con) 49 44 a nv a lu 18,18 47 16 34,04 >6 Tính chung 59 23 280 76 ll u nf oi m 38,98 tz a nh 27,14 z om l.c gm @ 53 Qua bảng 4.6 nhận thấy, có khác tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ Lứa tỷ lệ mắc bệnh 35,29% sau giảm dần lứa 2, 3, 4, từ lứa trở có xu hướng tăng cao 34,04% Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) [24] nghiên cứu tỷ lệ mắc viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ Theo em có kết lứa đẻ đầu có thay đổi lớn mặt sinh lý quan sinh dục, sức đề kháng kém, hoạt động sinh lý chưa ổn định, lợn thường khó đẻ, xương chậu hẹp, khớp bán động háng mở lần đầu, trình đỡ đẻ nhiều trường hợp phải can thiệp dụng cụ tay dẫn đến xây sát niêm mạc tử cung, trình thao tác, vệ sinh tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Mặt khác, khả thích nghi lợn nái ngoại lứa đẻ đầu với điều kiện khí hậu, chế độ chăm sóc lu an ni dưỡng quản lý chưa tốt nguyên nhân mắc va bệnh viêm tử cung cao n tn to Tỷ lệ viêm tử cung có xu hướng giảm lứa 2, 3, 4, giai đoạn gh gia súc có hoạt động sinh lý sinh sản ổn định, lợn nái thai p ie bình thường Đối với nái đẻ từ lứa thứ trở lên tỷ lệ mắc cao niêm mạc d oa nl w tử cung trở lên thô ráp hơn, khả đàn hồi hơn, sức đề kháng nái giảm Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [24] nái đẻ nhiều lứa lúc a lu thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung a nv chậm tạo điều kiện thuận lợi cho tập đồn vi khuẩn từ mơi trường u nf bên ngồi qua cổ tử cung gây viêm, trường hợp cơng tác vệ sinh ll chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo oi m tz a nh z om l.c gm @ 54 4.2.4.Tỷ lệ lợn nái mắc bê ̣nh viêm tử cung theo giống lợn Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái Giống lợn kiểm tra Thể mắc Số nái Tỷ lệ nhiễm (con) (con) VNMTC (%) VCTC VTMTC n % n % n % Landrace 120 34 28,33 24 70,59 26,47 2,94 Yorkshire 160 42 26,25 28 66,67 11 26,19 7,14 280 76 27,14 52 68,42 20 26,32 5,26 Tính chung Số liệu bảng 4.7 cho thấy: Trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, lu tỉnh Hịa Bình ni phổ biến loại lợn cao sản có giống lợn an Yorkshire giống lợn sinh sản cao nhất, sinh sản số con/lứa đẻ cao, va n giống lợn Landrace tỷ lệ đẻ số con/lứa đẻ thấp Trong hai giống lợn tn to Landrace Yorkshire giống lợn Yorkshire có tỷ lệ nhiễm bệnh 26,25% ie gh thấp giống lợn Landrace có tỷ lệ nhiễm bệnh 28,33% Do giống lợn p Yorkshire có khả thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ d oa nl w ưu điểm giống Giống lợn Landrace giống tạo theo nhu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ a lu làm cân đối thể nên ni cần có điều kiện định (Phạm Hữu a nv Doanh Lưu Kỷ 1996)[4] Do nhập sang Việt Nam giống lợn oi m mắc bệnh với tỷ lệ cao ll u nf Landrace chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn tz a nh z om l.c gm @ 55 4.2.5 Ảnh hưởng hình thức sinh đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Để đánh giá mức độ viêm tử cung điều kiện sinh đẻ khác nhau, em tiến hành khảo sát 280 nái hai điều kiện đẻ tự nhiên can thiệp đẻ Kết thu thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng hình thức sinh đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Tự nhiên 244 48 19,67 Can thiệp 36 28 77,78 Tính chung 280 76 27,14 Hình thức đẻ Qua bảng 4.8 thấy được, chệnh lệch đáng kể điều kiện an lu sinh đẻ khác Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung can thiệp tay va dụng cụ trình đẻ lên đến 77,78 %, tỷ lệ mắc n nái đẻ tự nhiên chiếm 19,67% to gh tn Như vậy, nói nguyên nhân gây bệnh p ie Viêm tử cung can thiệp thô bạo tay, dụng cụ lợn nái đẻ Chính can thiệp gây tổn thương bề mặt niêm mạc làm cho d oa nl w vi khuẩn xâm nhập đỡ đẻ dụng cụ, tay người đỡ đẻ sát trùng không kĩ nên can thiệp tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập a nv a lu gây tượng viêm Những nhận xét phù hợp với tác giả Đỗ Ngọc Thúy (2011)[30] cho phương pháp đỡ đẻ thô bạo, không kỹ thuật u nf ll nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung Đặc biệt trường hợp đẻ khó phải oi m can thiệp tay dụng cụ a nh 4.2.6 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung tz Bệnh viêm tử cung nguyên nhân quan trọng ảnh z om l.c gm @ hưởng tới tỷ lệ đẻ đàn lợn nái Kết khảo sát theo dõi cho thấy tỷ lệ 56 Viêm tử cung đàn lợn nái cao Với mục đích tìm phác đồ điều trị hiệu Em tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh Viêm tử cung hai phác đồ nêu phần phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm thực 76 nái mắc bệnh Viêm tử cung Qua trình điều trị, em thu kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Phương Thể mắc pháp Số điều điều trị VNMTC an lu VCTC n va gh tn to VTMTC p ie Tổng trị (con) Số Kết ngày điều trị bình quân (ngày) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Phác đồ I 27 4,26 27 100 Phác đồ II 25 4,08 25 100 Phác đồ I 10 4,80 90,00 Phác đồ II 10 4,30 90,00 Phác đồ I 6,00 50,00 Phác đồ II 6,00 100 Phác đồ I 39 5,02 37 94,87 Phác đồ II 37 4,80 36 97,29 d oa nl w Qua bảng 4.9 em nhận thấy phác đồ thử nghiệm phác đồ a lu hiệu với tỷ lệ khỏi bệnh 97,29% số ngày điều trị ngắn 4,8 ngày a nv Ở phác đồ chúng em sử dụng Oxytocin, Lutalyse Lutalyse chứa hoạt ll u nf chất PGF2α có tác dụng phá vỡ thể vàng, kích thích nang trứng phát triển gây oi m tượng động dục làm mở cổ tử cung Oxytocin kích thích trơn tử cung a nh tạo co bóp tống hết dịch viêm sản phẩm trung gian ngoài, tz tăng cường hồi phục tử cung Theo Nguyễn Thị Hồng Minh (2014)[20] z dùng PGF2α điều trị viêm tử cung có tác dụng làm tử cung nhu động đẩy hết om l.c gm @ 57 chất bẩn từ bên tử cung ngoài, đồng thời giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục trở lại hoạt động bình thường Đồng thời phác đồ sử dụng Vetrimoxin-LA dung dịch tiêm có chứa thành phần Amoxicillin kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam, có phổ kháng khuẩn rộng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) Tá dược Vetrimoxin-LA góp phần kéo dài thời gian tác dụng thuốc nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Chúng em khuyến cáo trại nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nhằm phục hồi chức sinh sản, nâng cao suất sinh sản 4.2.7 Khả sinh sản lợn nái sau điều trị Bảng 4.10 khả sinh sản lợn nái sau điều trị Số Số động trị khỏi dục lại (con) (con) (con) Phác đồ I 39 37 35 6,26 Phác đồ II 37 36 35 5,7 an lu Số điều n va Phác đồ Thời gian động dục (ngày) p ie gh tn to d oa nl w Qua bảng 4.10 cho thấy: Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 5,7- 6,26 ngày Trong lợn khơng bị bệnh viêm tử cung thường sau a lu cai sữa - ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnh a nv viêm tử cung đến tỷ lệ động dục số lợn theo dõi không lớn Có u nf kết lợn bị bệnh phát sớm, điều trị kịp thời ll triệt để, việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn oi m a nh thuận lợi cho điều trị, giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, z phát triển đàn tz thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho om l.c gm @ 58 4.2.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị quan trọng giúp nắm rõ hiệu sử dụng hai phác đồ điều trị viêm tử cung cho lợn nái Các tiêu sinh lý lợn nái sau điều trị thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Phác đồ I Kết Số lợn Diễn giải Phác đồ II an lu nái Số theo lượng dõi (con) Tỷ lệ phối đạt lần 35 23 Tỷ lệ phối đạt lần 35 Tỷ lệ phối không đạt 35 Kết Số lợn nái Số theo lượng dõi (con) 65,71 35 27 77,14 10 28,57 35 20,00 5,71 35 2,86 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) n va tn to Qua bảng 4.11 cho thấy: Sử dụng phác đồ II điều trị 35 con, tỷ lệ phối ie gh đạt lần 27 đạt 77,14 % cao 1,17 lần so với sử dụng phác đồ I p điều trị 35 tỷ lệ phối đạt lần 23 đạt 65,71 % d oa nl w Tỷ lệ phối không đạt sử dụng phác đồ II đạt 2,86 % thấp 1,99 lần so với sử dụng phác đồ I 5,71% a lu Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung điều trị hai phác a nv đồ khác nhau, sử dụng phác đồ II có kết điều trị cao so với sử dụng u nf phác đồ I tỷ lệ phối đạt lần cao, tỷ lệ phối không đạt thấp Tuy nhiên, ll lợn mắc bệnh viêm tử cung cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem oi m tz dụng thuốc a nh lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử z om l.c gm @ 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình thực nghiên cứu chúng em rút kết luận sau: Khả sinh sản lợn nái ngoại tốt lứa 2-4 Bệnh thường tập trung nái đẻ lứa đầu, nái đẻ nhiều lứa giai đoạn sau đẻ Tháng lợn nái mắc viêm tử cung nhiều Hình thức đẻ có can thiệp tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao hình thức sinh đẻ tự nhiên Giống lợn Yorkshire có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp giống lợn Landrace lu an Bệnh viêm tử cung lợn nái điều trị có kết cao phác đồ: n va - Vetrimoxin-LA: 20ml/con/lần điều trị, tiêm bắp ngày/lần tn to - Oxytocin MD: 2ml/con/lần, tiêm liên tục ngày - Lutalyse: 2ml/con, tiêm bắp liều p ie gh - B.complex: 1ml/10kg T.T., tiêm bắp ngày lần d oa nl w - Thụt rửa tử cung Thụt rửa tử cung dung dịch thuốc sát trùng Biocid - 30 (pha ml Biocid - 30 với 2000 ml nước sạch) lần dùng cho a lu từ 1000 ml đến 2000 ml dung dịch pha Bơm dung dịch pha vào tử a nv cung lợn chờ khoảng 30 phút cho dung dịch dịch viêm hết u nf Liệu trình điều trị từ 4-6 ngày ll Kết hợp với chăm sóc, hộ lý vệ sinh chuồng trại tốt oi m 5.2 Đề nghị a nh Để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ni trại, chúng em tz z có số đề nghị sau: om l.c gm @ 60 - Cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái trại để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Có thể sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung đẻ khó cho lợn nái sinh sản - Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trang trại để có biện pháp phịng trị kịp thời - Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố giống, dinh dưỡng lu an phương thức chăn nuôi tới tỷ lệ mắc viêm tử cung lợn nái sinh sản n va - Tiếp tục nghiên cứu, đưa vào sử dụng rộng rãi lutalyse Vetrimoxin p ie gh tn to thực tiễn sản xuất d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo ná i - heo - heo thi ̣t, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p Tp.HCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung, Lê Thi Ta ̣ ̀ i (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thi ̣t siêu nạc xuấ t khẩu , Nxb Nông nghiê ̣p , Hà Nội Nguyễn Huy lu an Đăng, Hoàng Văn Hoan (2010), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông n va nghiệp, Hà Nội gh tn to Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội p ie Khuất Văn Dũng (2005), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb d oa nl w Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Gia Đại (2010), Nghiên cứu thực trạng thử nghiệm điều trị a lu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại tỉnh Nghiệp I, Hà Nội u nf a nv Hưng Yên, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông ll Nguyễn Huy Đăng, Hoàng Văn Hoan (2010), Sinh lý sinh sản gia súc oi m Nxb Nông nghiệp, Hà Nội a nh 10.Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình tz z truyền thống nhân tạo, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội om l.c gm @ 62 11 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 12 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 13.Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14.Phạm Sỹ Lăng , Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan (2010) Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội 15.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữ u Vũ (2004), Một số bê ̣nh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội, tr 165 - 169 16 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông lu an nghiệp, Hà Nội n va 19.Lê Hồ ng Mâ ̣n , Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn , Nxb Nông tn to nghiê ̣p, Hà Nội lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng trị hội chứng p ie gh 20.Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu d oa nl w viêm tử cung – viêm vú – sữa (MMA) lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam a lu 21.Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa a nv học kỹ thuật, Hà Nội ll m Nông nghiệp u nf 22 Nguyễn Hữu Phước (1992), Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp, Nxb KHKT oi 23.Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà tz a nh Nội z om l.c gm @ 63 24.Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa Học Kĩ Thuật thú y, tập XIV (số 3) 25 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí KHKT thú y tập 17 27.Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 28 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 29.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo lu an trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội n va 30 Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội tn to ie gh II Tài liệu nƣớc p 31 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in d oa nl w practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 32.Lalle mand Animal Nutrition (2012), Live yeast Levucell SBreduces the a lu incidece of Metritis Agalactia in at- rick pig farms, on june 1st the results coloraclo, USA u nf a nv of two studies were shown on Digestive physiolgy in pigs, in Reystone, ll 33.Bilkei, Boleskei, Gnos, Hofrmann, Szenci (1991), „„The prevalence of m oi E.coli in urogenitan tract infectionls of snow‟‟, Ttirarztliche Umschau tz a nh z om l.c gm @ 64 34.Gardner J.A.A, Dunkin A.C, Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp 50 – 60 35.Hughes P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10) 36 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue Universiti of Agriculture and Forestry, pp 23-27 37.Smith B.B Martineau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 38.Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, lu an U.K.Urban V.P, Schnur V.I, Grechukhin A.N va 39.Zaneta laureckiene, julimaite, Albina Aniulienne, Vidmantas Bizokas and n p ie gh tn to Eugenijus Aniulis (2006),Preventi of sow wterine inflammation d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan