(Luận văn) giải pháp phát triển nghề rèn truyền thống phúc sen, huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng

89 10 0
(Luận văn) giải pháp phát triển nghề rèn truyền thống phúc sen, huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH TÙNG an lu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ RÈN TRUYỀN THỐNG PHÚC SEN, HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG n va p ie gh tn to LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN - 2016 om l.c gm @ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH TÙNG an lu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ RÈN TRUYỀN THỐNG PHÚC SEN, HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG va n Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60.62.01.16 p ie gh tn to d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN a lu ll u nf a nv Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN - 2016 om l.c gm @ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn an lu Nông Thanh Tùng n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập cao học, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, phận Quản lý Đào tạo Sau Đại học thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên; Khoa Kinh tế & PTNT toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Lãnh đạo nhân dân xã Phúc Sen; lãnh đạo huyện ủy, UBND huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng; lãnh đạo văn phòng tỉnh ủy Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài luận văn lu an Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới n va PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tn to suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp ie gh Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt gia p đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt trình học d oa nl w tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! a lu Thái nguyên, tháng 12 năm 2016 ll u nf a nv Tác giả oi m tz a nh Nông Thanh Tùng z om l.c gm @ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn lu an Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU n va 1.1 Cơ sở lý luận đề tài tn to 1.1.1 Quan niệm làng nghề, làng nghề truyền thống nông thôn ie gh 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam p 1.1.3 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã d oa nl w hội nông thôn 1.1.4 Sự cần thiết phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường a lu 1.1.5 Các nhân tố tác động tới phát triển làng nghề truyền thống a nv u nf 1.1.6 Làng nghề truyền thống phát triển văn hóa, du lịch 12 ll 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 oi m a nh 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước 20 tz 1.2.2 Kinh nghiệm số làng nghề rèn Việt Nam 23 z 1.2.3 Bài học kinh nghiệm làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen 25 om l.c gm @ iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4 Hệ thống nhóm thơng tin tiêu theo dõi đánh giá 33 2.4.1 Nhóm thơng tin chung hộ gia đình chủ lị rèn làng nghề: 33 2.4.2 Nhóm thông tin sản phẩm làng nghề hệ thống phân phối: 33 an lu 2.4.3 Nhóm thơng tin tổ chức quản lý hình thức sản xuất kinh doanh n va làng nghề 33 tn to 2.4.4 Nhóm thơng tin hoạt động văn hóa, lễ hội, du lịch 33 gh Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 p ie 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu hình thành làng nghề rèn truyền d oa nl w thống Phúc Sen 34 3.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 a nv a lu 3.1.2 Sự hình thành phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen 37 3.2 Thực trạng phát triển làng nghề rèn truyền thống xã Phúc Sen 40 u nf ll 3.2.1 Sản phẩm, kỹ thuật công nghệ thị trường 40 m oi 3.2.2 Về nguồn lực chủ lò rèn làng nghề 47 a nh 3.2.3 Tổng thu nhập tiền mặt thu nhập từ nghề rèn 55 tz z 3.2.4 Công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề rèn truyền @ om l.c gm thống Phúc Sen 57 v 3.3 Làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen vai trị phát triển văn hóa du lịch 58 3.3.1 Một số hoạt động văn hóa du lịch địa bàn gắn với làng nghề 58 3.3.2 Quản lý nhà nước làng nghề gắn với văn hóa du lịch 64 3.4 Khó khăn thách thức giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa du lịch 66 3.4.1 Khó khăn, thách thức phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phúc Sen 66 3.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa du lịch 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ vi DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Bath Đơn vị tiền tệ Thái Lan CNH Cơng nghiệp hóa CV% Coefficient of Variation: Hệ số biến động ctv Cộng tác viên HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã Mean Số trung bình NĐ-CP Nghị định Chính phủ Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PivotTable Một cơng cụ phân tích mạnh Excel, kết nối dãy số liệu cột Excel khác để tạo lu n va Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định -Thủ tướng SD Standard Deviation: Độ lệch chuẩn SE Standard Error: Sai số chuẩn THCS Trung học sở gh tn to PTNT ie an liên hệ p TS Tiến sĩ Ủy ban nhân dân a nv Đô la Mỹ ll u nf USD Trách nhiệm hữu hạn a lu UBND d oa nl w TNHH oi m tz a nh z om l.c gm @ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lò rèn loại sản phẩm làng nghề rèn phân theo kinh tế hộ 40 Bảng 3.2: Dụng cụ rèn dùng gia đình phân theo kinh tế hộ 41 Bảng 3.3: Nông cụ rèn phục vụ sản xuất phân theo kinh tế hộ 44 Bảng 3.4: Nhân khẩu, lao động, tuổi năm bắt đầu làm nghề hộ rèn 48 Bảng 3.5: Số thợ rèn lao động nghề rèn 49 Bảng 3.6: Diện tích nhà xưởng, vốn số tiền vay phân theo kinh tế hộ 51 Bảng 3.7: Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phân theo kinh tế hộ 54 Bảng 3.8: Tổng thu nhập tiền mặt thu nhập từ nghề rèn 56 Bảng 3.9: Một số hoạt động văn hóa, du lịch làng nghề Phúc Sen 63 Bảng 3.10: Khó khăn, thách thức nghề rèn Phúc Sen 69 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Q trình sản xuất cơng cụ rèn cầm tay làng nghề Phúc Sen 38 Hình 3.2: Sơ đồ phác thảo chuỗi giá trị công cụ rèn cầm tay Phúc Sen 46 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 65 Thực tốt công tác quản lý cơng trình di tích, đảm bảo gìn giữ phát huy giá trị di tích Một số di tích trùng tu, xây dựng di tích lịch sử cách mạng Đơng Bó Lình, đền thờ danh nhân Nùng Trí Cao, đầu tư nguồn tăng thu, tiết kiệm chi xã hội hóa trị giá 10 tỷ đồng Các di sản văn hóa phi vật thể bảo tồn, khơi phục như: Lễ hội tiết Thanh Minh, lễ hội pháo hoa truyền thống, điệu dân ca, lễ hội Lồng Tồng, Phong trào thể dục thể thao trì, phát triển rộng khắp, câu lạc hoạt động có hiệu quả, hàng năm tổ chức giải thi đấu cấp huyện, thành lập đoàn tham gia thi đấu giải tỉnh tổ chức đạt giải cao Tóm lại: Văn hóa du lịch giúp tạo nhiều công ăn việc làm cho dân cư địa phương, thu hút nguồn lao động từ vùng lân cận, tăng thêm thu an lu nhập góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân Văn hóa du lịch óp phần làm tăng doanh thu tăng doanh số bán sản phẩm thủ công truyền va n thống làng nghề thông qua việc bán hàng lưu niệm cho du khách, gh tn to hình thức xuất chỗ chịu thuế hạn chế rủi ro p ie Đồng thời tạo hội xuất sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề, d oa nl w tăng cường thu nhập ngoại tệ Du lịch phát triển tạo thêm hội đầu tư cho làng nghề truyền thống, kích thích phát triển sở hạ tầng Văn hóa du lịch tạo hội giao lưu văn hóa địa văn hóa khách du lịch nước a lu ngồi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch lao a nv u nf động nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ Đồng thời khôi phục phát triển ll ngành nghề thủ công truyền thống bị mai kinh tế thị m oi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo tồn giá trị a nh văn hóa truyền thống quý báu làng nghề, đóng góp vào thành cơng tz z chương trình xây dựng nơng thơn om l.c gm @ 66 3.4 Khó khăn thách thức giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa du lịch 3.4.1 Khó khăn, thách thức phát triển làng nghề truyền thống địa bàn xã Phúc Sen Qua nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu thực tế địa bàn nghiên cứu, nhận rằng: Làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen phải đối mặt với khó khăn thách thức chủ yếu sau đây: - Về kinh tế: Chuyển dịch cấu trồng bước phát triển chậm, sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, giá trị sản xuất đơn vị diên tích đất nơng nghiệp cịn thấp, hình thành sản xuất hàng hố chưa nhiều, chưa hình thành mơ hình trang trại sản xuất chăn nuôi - Về văn hóa - xã hội: Việc phát huy sắc văn hóa dân tộc có nguy an lu mai Trang phục dân tộc dần mai một.Trang phục thứ n va “ngôn ngữ” biểu đạt nét đặc trưng riêng, đặc sắc dân tộc tn to Nhìn chung, trang phục truyền thống dân tộc Cao Bằng gh làm từ nguyên liệu sợi bơng, sợi tơ tằm lanh Quy trình sản xuất p ie hồn tồn thủ cơng, thực khung cửi tự tạo chủ yếu d oa nl w người phụ nữ làm Mỗi dân tộc cộng đồng cư dân Cao Bằng có cách tạo hình trang trí sử dụng trang phục theo đặc điểm văn hóa riêng Tuy nhiên, thời đại cơng nghiệp hóa ngày ảnh hưởng không nhỏ a lu a nv đến việc bảo tồn gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc số u nf làng xóm, vùng đồng bào tự dệt, nhuộm may mặc đồng bào Nùng An, ll xã Phúc Sen, huyện Quảng Un cịn Sắc chàm đồng bào m oi dân tộc Tày, Nùng, nét hoa văn sặc sỡ đồng bào Mông, Dao, trước a nh nét đặc trưng pha trộn với quần tây, áo sơ mi giống tz z dân tộc Kinh để thuận tiện cho công việc Chất liệu sản xuất trang phục, cách @ om l.c gm thức trang trí hoa văn trang phục có thay đổi ngày xa 67 rời nguyên bản, truyền thống: nguyên liệu sợi bông, tơ tằm đắt thay len; màu nhuộm chàm khơng cịn màu tự nhiên; khung cửi thủ công thay máy dệt công nghiệp, hoa văn trang trí khơng cịn theo hình mẫu truyền thống,… Thực tế, nhiều dân tộc thiểu số vùng cao nhiều năm khơng cịn dùng trang phục dân tộc sinh hoạt ngày thường, kể ngày lễ, tết; hội hè khơng cịn bóng dáng trang phục truyền thống, lớp trẻ Do thị trường hàng hóa phát triển, nhiều yếu tố ngoại lai du nhập, thị hiếu thay đổi; nghề dệt, nhuộm thủ công truyền thống không ý hỗ trợ để sản xuất nguyên liệu, đổi trang thiết bị, cải tiến mẫu mã thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm,… Đây thay đổi mang tính tất yếu, cần thiết phải trì bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc - Q trình thực hoạt động du lịch làng nghề gặp nhiều an lu khó khăn giao tiếp, tiếp khách nước ngoài; cán quản lý n va người phục vụ khơng có phụ cấp khơng hưởng chế độ Một số tn to xóm chưa có nhà văn hố nhân dân có nơi sinh hoạt, cịn khu dân gh cư làng nghề chưa đủ nước sinh hoạt chăn nuôi Đời sống p ie phận nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn d oa nl w - Về vĩ mơ, nhìn chung quan quản lý nhà nước chưa quan tâm quản lý làng nghề, cơng tác hoạch định, triển khai đánh giá sách làng nghề chưa thực định kỳ Một số sách quy định a lu a nv thuế, tín dụng, đào tạo nghề, khuyến khích nghệ nhân chưa cụ thể u nf sát với thực tế làng nghề ll Kết bảng 3.10 cho thấy: Có tất 10 khó khăn thách thức Trong m oi đó, lớn thị trường đầu ra, khó khăn thị trường tiêu thụ, thị a nh trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp dần Mặt khác hầu hết sở sản tz z xuất có kinh nghiệm tiếp cận thị trường Nhiều sở sản xuất làng @ om l.c gm nghề Phúc Sen yếu hoạt động thăm dị, tìm kiếm thơng tin 68 thị trường Trong tổng số 111 ý kiến từ chủ lị rèn, có 46 chủ lị cho khó khăn lớn đầu bao tiêu sản phẩm cạnh tranh, chiếm tỷ lệ 41,4% (bảng 3.10) - Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh Đây khó khăn lớn hộ làng nghề thiếu vốn hoạt động Một số tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi với số tiền vay ít, muối bỏ biển, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Theo điều tra chủ lị rèn, có 25 ý kiến, chiếm 22,5% tổng số ý kiến cho thiếu vốn sản xuất cạnh tranh (bảng 3.10) - Chưa có cửa hàng bán sản phẩm (15 ý kiến, chiếm 13,5%), nhà xưởng chật hẹp thiếu mặt sản xuất (8 ý kiến, 7,2%) Ngồi cịn gặp khó khăn chưa quảng bá thị trường tiêu thụ, thiếu nguồn lực, an lu thiếu công nghệ thiết bị đại, ô nhiễm tiếng ồn, thiếu nguyên liệu n va đầu vào công việc không ổn định chưa rải vụ, tập trung vào tn to tháng cuối năm Ta thấy: để giúp làng nghề phát triển sản xuất, gia công sản phẩm, cần giúp chủ lò rèn khắc phục vượt qua khó gh p ie khăn, thách thức d oa nl w - Làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen chịu nhiều áp lực từ vấn đề lao động-việc làm tình trạng thất nghiệp tăng, thiếu lao động có tay a lu nghề, thiếu đội ngũ kế cận Thực trạng phân tích cho a nv thấy: Làng nghề rèn Phúc Sen thiếu lao động trẻ có tay nghề ll u nf niên làng rời bỏ làng để kiếm sống nghề khác, số oi m lại người lớn tuổi Việc truyền nghề chưa coi trọng, tz a nh nghệ nhân có tay nghề cao lớn tuổi; nhiều cụ có tâm huyết, thiết tha với nghề nghiệp, cố gắng truyền nghề cho lớp trẻ thiếu chế z om l.c gm @ sách khuyến khích 69 Bảng 3.10: Khó khăn, thách thức nghề rèn Phúc Sen TT Tỷ lệ (%) Số lượt so với tổng số ý kiến ý kiến 46 41,4 Khó khăn thách thức Đầu bao tiêu sản phẩm cạnh tranh Thiếu vốn sản xuất 25 22,5 Chưa có cửa hàng bán sản phẩm 15 13,5 Xưởng gia công nhỏ, thiếu mặt sản xuất 7,2 Quảng bá thị trường 4,5 Thiếu nguồn lực, cạnh tranh cao 2,7 Thiếu cơng nghệ, máy móc 2,7 Ơ nhiễm mơi trường, tiếng ồn 1,8 Nguyên liệu đầu vào 1,8 10 Công việc không ổn định 1,8 111 100,0 Tổng số ý kiến an lu - Môi trường bị ô nhiễm nặng nề khói bụi tiếng ồn phát từ búa, va n đe, mài, khị, Diện tích nhà xưởng hạn hẹp mặt cho sản xuất kinh gh tn to doanh khó khăn sản xuất kinh doanh làng nghề Đất ie mặt cho sản xuất kinh doanh khó khăn lớn p sở rèn nghề Phúc Sen Nguyên nhân chủ yếu chưa có quy hoạch cụ thể d oa nl w - Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu, thủ cơng, kiểu dáng, mẫu mã chậm đổi Trình độ công nghệ thấp, lạc hậu làm cho suất lao a nv a lu động sản phẩm rèn cầm tay thấp, chất lượng sản phẩm khó nâng cao giá thành sản phẩm khó hạ thấp u nf - Trình độ quản lý cịn nhiều hạn chế, sản xuất lớn Hợp tác xã ll oi m tổ hợp sản xuất hình thành song nhỏ lẻ, đặc biệt a nh mang tính hình thức, hình thành chủ yếu sức ép từ quyền cấp tz (tỉnh, huyện), chưa thực từ nhu cầu sản xuất kinh doanh Chưa z hình thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp om l.c gm @ 70 - Cạnh tranh diễn ngày sâu sắc tất cấp độ: nội xã, nội huyện, tỉnh, Sản phẩm rèn cầm tay làng nghề Phúc Sen phải đối mặt với nhiều sản phẩm nước nhập - Khoảng cách giàu nghèo dần rộng Một số sở sản xuất hoạt động theo chế cũ, quản lý cỏi không chịu sức ép cạnh tranh phá sản, số công nhân trình độ tay nghề thấp bị việc làm Đây thách thức lớn mà sở rèn công cụ cầm tay Phúc Sen phải đối mặt 3.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa du lịch a) Nhóm giải pháp quản lý nhà nước phát triển làng nghề - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp công dân Nhà nước, thu triệt để sắc thuế an lu nguồn thu, đảm bảo thu ngân sách địa bàn đạt vượt tiêu cấp giao Thực nghiêm túc chế độ, nguyên tắc thu, chi tài Tăng va n cường tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tích cực thực chủ gh tn to trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, mục tiêu kinh tế-xã ie hội, quốc phòng, an ninh địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động p lĩnh vực du lịch, kêu gọi đầu tư xây dựng điểm du lịch thác Thoong d oa nl w Rung Gắn điểm du lịch sinh thái với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, xây dựng di tích An tồn khu địa bàn xã Phúc Sen Tăng cường tuyên a nv a lu truyền, quảng bá du lịch phương tiện thông tin đại chúng Huy động xã hội hóa để trùng tu, tơn tạo đền thờ Trần Hưng Đạo, miếu Bách Linh u nf số cơng trình văn hóa khác có địa bàn xã Phúc Sen, huyện Quảng ll oi m Uyên địa bàn tỉnh Cao Bằng a nh - Hồn thiện số sách để phát triển nghề, làng nghề truyền thống tz nói chung, làng nghề rèn Phúc Sen nói riêng Xây dựng quy chế phân cấp, quy z chế phối hợp quan, ban ngành địa phương việc quản lý, khai thác om l.c gm @ 71 bảo tồn làng nghề Tăng cường hợp tác phối hợp địa phương doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch làng nghề đầu tư, hình thành tour, tuyến du lịch gắn với điểm du lịch ngồi tỉnh - Bằng nhiều hình thức, cần tăng cường đầu tư sở vật chất cho phát triển làng nghề theo hướng khai thác nguồn vốn nước, nguồn vốn dân doanh nghiệp Nhà nước tập trung đầu tư sở hạ tầng thiết yếu để làm bà đỡ cho phát triển làng nghề đường giao thông, hệ thống điện, nước sinh hoạt,… Khuyến khích doanh nghiệp nhân dân địa phương đầu tư khai thác dịch vụ gia tăng Nhà nước có sách hỗ trợ phần kinh phí dự án xây dựng hạ tầng sở, xử lý môi trường, đầu tư xây dựng nhà truyền thống, nhà sinh hoạt cộng đồng,… có tham gia người dân, doanh nghiệp Xây dựng chế thông thoáng cho quan, đơn vị nhân dân tham gia tổ chức hoạt động làng nghệ phục vụ du lịch tiếp cận chủ trương, an lu sách nhà nước phát triển ngành nghề nông thơn n va - Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề truyền thống - Kết hợp hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề rèn gh tn to Phúc Sen hội nhập quốc tế p ie truyền thống Phúc Sen, bao gồm hợp tác xã, tổ nhóm liên kết, cá nhân Chú d oa nl w trọng phát triển doanh nghiệp vận hành theo luật Doanh nghiệp - Khuyến khích mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống hội nhập quốc tế Khuyến khích hỗ trợ a lu a nv làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen đổi công nghệ sản xuất kinh u nf doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ll - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho việc phát triển làng nghề rèn m oi truyền thống Phúc Sen hội nhập quốc tế Nhà nước dành nguồn a nh kinh phí định để đào tạo nghiệp vụ văn hóa, nghiệp vụ du lịch cho người tz z lao động làng Bên cạnh cần tuyển chọn, bồi dưỡng lao động om l.c gm @ có trình độ, để đào tạo học sớm trở thành hạt giống trung tâm phát triển 72 nhân tố lao động khác làng nghề Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở làng địa phương, đào tạo kỹ giao tiếp, tiếp thị, xúc tiến quảng bá,… Địa phương cần có sách thu hút đãi ngộ lao động để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ làng nghề phát triển b) Nhóm giải pháp phía làng nghề - Tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen hội nhập quốc tế Vốn yếu tố quan trọng q trình sản xuất nói chung, sản xuất làng nghề nói riêng Một vấn đề khó khăn mà làng nghề phải đối phó việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã vấn đề thiếu vốn Nhưng nay, nguồn vốn sản xuất kinh doanh làng nghề nhỏ, chủ yếu vốn tự có chủ hộ kinh doanh, việc huy động vốn gặp nhiều phiền phức u cầu chấp, tín chấp, thủ lu an tục khác Việc huy động vốn để đổi công nghệ, thay đổi mẫu mã mặt n va hàng có ý nghĩa quan trọng phát triển làng nghề rèn Phúc Sen, tn to nói riêng, làng nghề nói chung Do vậy, để đẩy nhanh tốc độ phát triển ie gh làng nghề, nhà nước cần áp dụng số biện pháp nhằm vừa tạo p nguồn vốn tăng lượng vốn huy động từ nguồn, vừa tạo điều kiện d oa nl w để sở sản xuất kinh doanh làng nghề sử dụng nguồn vốn cách có hiệu a nv a lu - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân trì phát triển nghề thủ cơng truyền thống phát huy nội lực kết hợp với hỗ trợ u nf giúp đỡ cấp thông qua nguồn vốn vay, dự án đầu tư Nhà ll oi m nước để phát triển nghề rèn truyền thống, đúc nông cụ cầm tay; coi trọng chất a nh lượng hình thức sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhằm phát tz huy tiềm mạnh địa phương, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập z om l.c gm @ cải thiện đời sống 73 - Khuyến khích hình thành phát triển điểm, đại lý buôn bán, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ, hoạt động giao thương hàng hoá, phục vụ cho phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân - Phát huy giá trị văn hoá truyền thống, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, kiên ngăn chặn văn hoá phẩm độc hại, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn, tiêu cực xã hội Khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch lữ hành - Tăng cường hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng, đặc biệt Đoàn viên niên trường học, tạo sống vui tươi, lành mạnh, nâng cao sức khoẻ, thể chất phục vụ ngày lễ, hội lớn năm nhiệm vụ trị địa phương c) Nhóm giải pháp hiệp hội làng nghề - Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân, chủ lò rèn vay vốn, an lu đặc biệt ngân hàng sách xã hội để đầu tư cho phát triển sản xuất, sử dụng vốn vay mục đích đạt hiệu quả, trả vốn lãi thời va n gian quy định to gh tn - Xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu làng nghề rèn truyền ie thống Nhìn chung, làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen chưa quan p tâm đến việc đăng ký thương hiệu sản phẩm, thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu d oa nl w hàng hóa, dẫn địa lý sản phẩm, xây dựng đồ dẫn tỉnh nước, để đảm bảo quyền sở hữu thương hiệu sản phẩm, thương hiệu a nv a lu làng nghề Vai trò thương hiệu giúp cho sở sản xuất làng nghề bán nhiều hàng hóa, giảm chi phí lưu thơng Thương hiệu điều u nf kiện bắt buộc để làng nghề vươn xa, tránh bị chép cạnh tranh ll oi m không lành mạnh Cần thấy rằng, việc xây dựng phát triển thương hiệu a nh nghiệp thành viên làng nghề gắn với tăng cường chất tz lượng hàng hóa trách nhiệm xã hội cộng đồng z om l.c gm @ 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghề rèn người Nùng An Phúc Sen (Quảng Un, Cao Bằng) có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, với nhiều sản phẩm rèn thủ công phong phú nông cụ sản xuất cầm tay dụng cụ sinh hoạt gia đình, góp phần quan trọng việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận nhân dân, góp phần giảm nghèo cho bà địa phương Sự phát triển làng nghề rèn góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp vào thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn địa phương, nơi sinh sống người Nùng dân tộc thiểu số nơi địa đầu Tổ quốc Tuy nhiên thực trạng sản xuất gia công sản phẩm rèn thu nhập nghề rèn có khác theo nhóm chủ lị rèn Theo đó, chủ lị rèn có an lu điều kiện kinh tế trung bình có nhiều lợi vốn đầu tư, mặt nhà xưởng, trang thiết bị công nghệ, có nhiều thợ lành nghề, nên tổ va n chức sản xuất tốt hơn, gia công nhiều sản phẩm hơn, tiếp thị bán hàng gh tn to tốt hơn, nên thu nhập từ nghề rèn cao nhóm chủ lị rèn thuộc nhóm cận p ie nghèo nghèo Làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen nguồn tài nguyên du lịch nhân d oa nl w văn vô quý giá, xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề ln bao gồm a nv a lu nội dung giá trị vật thể phi vật thể, có đóng góp lớn làm cho tài nguyên du lịch địa phương (xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao u nf Bằng) đất nước thêm đa dạng phong phú ll oi m Trên sở vấn đề lý luận thực trạng làng nghề rèn truyền a nh thống Phúc Sen, luận văn số khó khăn, thách thức phát tz triển làng nghề rèn địa phương Do đó, để phát triển làng nghề rèn z om l.c gm @ cách bền vững cần giúp làng nghề khắc phục khó khăn vượt qua 75 thách thức Đồng thời đề tài luận văn đề xuất số nhóm giải pháp để giải vấn đề thị trường đầu ra, đầu tư vốn kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực, giải mối quan hệ phát triển nội tỉnh, tỉnh khác nước ngồi, chế, sách Nhà nước Trung ương quyền địa phương phát triển làng nghề rèn truyền thống phục vụ du lịch Khuyến nghị Tác giả mong kết nghiên cứu luận văn quyền địa phương xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng địa phương có đặc điểm tương đồng với Phúc Sen tham khảo, vận dụng vào phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa phương điều kiện hội nhập quốc tế Hy vọng nghiên cứu đề tài luận văn nhiều giúp an lu nhà quản lí địa phương có sở khoa học, sở thực tiễn hoạch định triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội xã Phúc Sen va n Làng nghề rèn Phúc Sen có ý nghĩa to lớn kinh tế văn hóa, xã hội gh tn to công công nghiệp hóa, đại hóa Song nay, chưa p ie có khảo sát thực tế, nghiên cứu điều tra xã hội học cơng trình nghiên cứu khoa học thực tồn diện, có hệ thống sâu d oa nl w sắc làng nghề Trên số vấn đề nảy sinh từ thực tiễn gợi ra, sơ sài; mong thời gian tới, có cơng trình nghiên a nv a lu cứu đầy đủ để có đóng góp thiết thực nhằm hồn chỉnh chủ trương, sách cần thiết để bảo tồn phát triển làng nghề, phát huy u nf tốt vai trò làng nghề tình hình ll oi m tz a nh z om l.c gm @ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Cúc (2010), Làng nghề truyền thống ý nghĩa vấn đề phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình (trường hợp nghiên cứu làng: Kim Sơn, Văn Lâm Ninh Vân) Nguyễn Hữu Đặng (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển 19 làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn Đồng Bằng Sông Cửu Long Trương Minh Hằng ctv (2012), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 2012 Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghệ truyền thống phục vụ du lịch Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2014 an lu Vũ Ngọc Hoàng (2016), Làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học va n viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2016 theo hướng cơng nghiệp hố nơng thơn, Luận án tiến sĩ chun ngành p ie gh tn to Lê Văn Hương (2010), Phát triển làng nghề truyền thống Bắc Ninh kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh d oa nl w Nguyễn Tri Nam Khang, Mai Văn Nam Dương Quế Nhu (2013), "Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch tỉnh Hậu a nv a lu Giang", Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn u nf tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững ll oi m Nguyễn Hữu Lực (2011), Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh a nh tế hàng hoá nhiều thành phần đô thị Việt Nam tz 10 Lê Thị Minh Lý (2003), "Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa z om l.c gm @ phi vật thể", Tạp chí Di sản văn hóa số - 2003 77 11 Mai Văn Nam (2009), Giải pháp phát triển mơ hình làng nghề kết hợp du lịch tỉnh Bạc Liêu Đề tài cấp tỉnh Bạc Liêu 12 Lê Xuân Tâm, Nguyễn Tất Thắng (2013), "Làng nghề tỉnh Bắc Ninh bối cảnh xây dựng nơng thơn mới", Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 8: 1214-1222 13 Đinh Công Thành (2009), Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tỉnh Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Cần Thơ 14 Huyện ủy Quảng Un (2015), Báo cáo trị khóa 14 trình đại hội đại biểu đảng huyện lần thứ 15, nhiệm kỳ 2015-2020 15 UBND xã Phúc Sen (2015), Báo trị khóa 14 trình đại hội đại biểu đảng xã lần thứ 15 nhiệm kỳ 2015-2020 16 UBND xã Phúc Sen (2016), Báo cáo kết thực Chương trình mục an lu tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 78 PHIẾU ĐIỀU TRA NGHỀ RÈN PHÚC SEN Thông tin chung hộ làm nghề rèn 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………………… 1.2 Tuổi:…………………… 1.3 Thôn:………………… 1.4 Dân tộc:………… 1.5 Số nhân khẩu:…………… 1.6 Số lao động:…………… 1.7 Năm bắt đầu làm nghề rèn:………………….… 1.8 Phân loại kinh tế hộ (khá/trung bình/cận nghèo/nghèo):……………………… 1.9 Sản phẩm rèn hộ (nông cụ/dụng cụ dân dụng/cả hai):……………… …… Điều kiện sản xuất nghề rèn hộ gia đình 2.2 Vốn sản xuất:…… triệu đồng 2.1 Diện tích nhà xưởng:……… mét vng 2.3 Gia đình có vay vốn để kinh doanh rèn khơng? (có/khơng) …………… Nếu CĨ, số tiền vay là:…… … triệu đồng 2.4 Lao động tay nghề rèn hộ Lao động tay nghề Số lao động trực tiếp làm nghề rèn Số thợ lao động lành nghề lu TT Số lượng Số thợ lao động phụ giúp Số lao động thuê mướn an n va tn to 2.5 Khó khăn, trở ngại sản xuất rèn hộ gì? ie gh ……………………………………………………………………………………… p Sản phẩm thị trường tiêu thụ Sản phẩm Nông cụ sản xuất nông nghiệp Liềm Lưỡi hái Lưỡi cày Cuốc Xẻng Nông cụ khác (hãy rõ) Dụng cụ dân dụng Dao Kéo Dụng cụ khác (hãy rõ) Số lượng ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 d oa nl w 3.1 Số lượng sản phẩm sản xuất bình quân năm 79 3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm rèn hộ sản xuất TT Thị trường tiêu thụ sản phẩm rèn hộ Tiêu thụ nội xã Phúc Sen Tiêu thụ nội huyện Quảng Uyên Tiêu thụ nội tỉnh Cao Bằng Tiêu thụ tỉnh khác Tỷ lệ (%) Tổng cộng 100% 3.3 Gia đình có kế hoạch mở rộng thị trường khơng? (có/khơng):……………… Nếu CĨ, mở rộng thị trường nào? ……………………………………………………………………………………… 3.4 Khó khăn, thách thức thị trường tiêu thụ sản phẩm rèn gia đình gì? …………………………………………………………………………………… … lu an Nghề rèn sinh kế hộ gia đình va n 4.1 Thu nhập từ nông nghiệp……… % gh tn to 4.2 Thu nhập từ phi nông nghiệp:………………% p ie (Tổng cộng thu nông nghiệp phi nông nghiệp = 100%) 4.3 Ước thu nhập tiền mặt (cả nông nghiệp phi nông nghiệp):… ………… triệu d oa nl w đồng/năm 4.4 Thu nhập từ nghề rèn: ……… % a lu 4.5 Thu nhập khác nghề rèn:……………… % a nv u nf (Tổng thu nhập nghề rèn thu nhập khác nghề rèn = 100%) triệu đồng/năm ll 4.6 Ước thu nhập từ nghề rèn:………………… oi m 4.7 Kể tên nguồn thu nhập khác nghề rèn: a nh tz …………………………………… ………………………………………………… z …………………………………………………………………………………… … @ om l.c gm ……………………………………………………………………………… ………

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan