Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
760,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MẠNH LINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP an lu TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẨM DƢƠNG, HUYỆN VĂN BÀN, n va TỈNH LÀO CAI” tn to p ie gh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên ngành : Địa Mơi trƣờng a lu Khoa : Quản lý tài nguyên a nv : 2013 - 2017 ll u nf Khóa học oi m tz a nh z om l.c gm @ Thái Nguyên, năm 2017 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MẠNH LINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẨM DƢƠNG, HUYỆN VĂN BÀN, an lu TỈNH LÀO CAI” va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC p ie gh tn to : Đại học quy Chuyên ngành : Địa Mơi trƣờng d oa nl w Hệ đào tạo Lớp : K45 – ĐCMT – N01 Khoa : Quản lý tài nguyên a lu : 2013 - 2017 Gỉang viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đức Nhuận ll u nf a nv Khóa học oi m tz a nh z Thái Nguyên, năm 2017 om l.c gm @ i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thời gian thực tập UBND xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai em có thêm nhiều kiến thức bổ ích kinh nghiệm thực tế quý báu, đến em hồn thành tốt đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận tồn thể thầy cô giáo khoa Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận an lu ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em n va hoàn thiện gh tn to Em xin chân thành cảm ơn! p ie Lào Cai, ngày tháng năm 2017 Sinh viên d oa nl w a lu ll u nf a nv Hoàng Mạnh Linh oi m tz a nh z om l.c gm @ ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam Bảng 4.2 : Hiện trạng sử dụng đất vào mục đích xã năm 2015 34 Bảng 4.3 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thẩm Dương 35 Bảng 4.4: Thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã năm 2015 36 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế hàng năm 39 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế lâu năm ăn 40 Bảng 4.7: Một số tiêu xã hội 41 Bảng 4.8: Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 41 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Câu - chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CN - XD Công nghiệp - Xây dựng NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở TM - DV Thương mại - Dịch vụ UBND Uỷ ban nhân dân an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iv MỤC MỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC MỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài lu an PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU n va 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu tn to 2.1.1 Cơ sở lý luận gh 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp p ie 2.1.3 Cơ sở thực tiễn d oa nl w 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 12 a lu a nv 2.3 Hiệu tính bền vững hiệu sử dụng đất 13 u nf 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 13 ll 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 16 m oi 2.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 a nh 2.4 Định huớng sử dụng đất nông nghiệp 20 tz z 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 20 om l.c gm @ 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 v 2.4.3 Định huớng sử dụng đất 21 PHẦN 3: ĐỐI TUỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 23 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thẩm Dương 23 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dương 23 3.3.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dương 24 an lu 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 24 n va 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 tn to 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 24 gh 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 24 p ie 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất d oa nl w 25 3.4.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững 25 3.4.5 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 26 a lu a nv PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 u nf 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh ll Lào Cai 27 m oi 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 a nh 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 tz z 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thẩm Dương 34 om l.c gm @ 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất vào mục đích xã Thẩm Dương 34 vi 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thẩm Dương 35 4.2.3 Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Thẩm Dương 36 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dương 39 4.3.1 Hiệu kinh tế hàng năm 39 4.3.2 Hiệu kinh tế lâu năm ăn 40 4.3.3 Hiệu xã hội 41 4.3.4 Hiệu môi trường 41 4.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dương 42 4.4.1 Những để định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 42 4.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 42 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 43 4.5.1 Giải pháp chung 43 4.5.2 Giải pháp cụ thể 45 an lu PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 n va 5.1 Kết luận 47 tn to 5.2 Đề nghị 47 p ie gh TÀI LIỆU THAM KHẢO d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng [10] Chúng ta biết khơng có đất khơng có q trình sản xuất, khơng có tồn người đất có vai trị đặc biệt quan trọng với sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc an lu phát triển ngành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên va đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp n phát triển bền vững [12] to gh tn Cùng với phát triển kinh tế, q trình thị hóa làm cho mật độ dân p ie cư ngày tăng, dẫn đến nhu cầu nhà đất xây dựng cơng w trình cơng cộng, khu công nghiệp nước ngày tăng cao Đây vấn o nl đề gây “bức xúc” “nhức nhối” khơng nước ta mà cịn vấn đề ad nan giải nước phát triển giới Để giải v an lu vấn đề này, quốc gia xây dựng cho trình chương trình, kế f an hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện để sử lm ul dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu Trong năm qua, có n oi nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai như: giao quyền sử tz dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hóa giống trồng có suất z om l.c gm @ cao đưa vào sản xuất, nhờ mà hiệu sử dụng đất tăng lên rõ rệt Tuy nhiên bên cạnh kết đạt có hạn chế việc khai thác sử dụng đất đai Vì để sử dụng đất có hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển chung kinh tế, cần phải có nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nói chung sử dụng đất ruộng nói riêng nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Xã Thẩm Dương có tổng diện tích đất tự nhiên 520 ha, có khoảng 350 đất nông nghiệp Lao động thu nhập chủ yếu từ hoạt động nơng nghiệp Vì vậy, việc định hướng cho người dân khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nơng nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Để giải vấn đề việc đánh an lu giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất hướng sử dụng đất loại va hình sử dụng thích hợp việc quan trọng n Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý gh tn to ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên – trường Đại học Nông Lâm Thái p ie Nguyên, đồng thời với hướng dẫn trực tiếp thầy giáo: TS.Nguyễn Đức w Nhuận, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất ad Lào Cai” o nl sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dƣơng, huyện Văn Bàn, tỉnh v an lu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu f an 1.2.1 Mục tiêu tổng quát lm ul - Đánh giá thực trạng hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất n oi nơng nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sủ dụng đất sản tz xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai z om l.c gm @ 36 4.2.3 Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Thẩm Dương 4.2.3.1 Thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Thẩm Dương Bảng 4.4: Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã năm 2015 Các loại đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất lúa - màu Lúa mùa - Ngô xuân lúa Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa - lúa – màu Cây hàng năm Ngô hè thu Lúa xuân - Lúa mùa - Rau Ngô xuân - Ngô hè thu Lạc Chuyên màu an lu Rau va Sắn n Cây lâu năm Cây hồng (Nguồn:Phiếu điều tra nông hộ) gh tn to Cây ăn p ie 4.2.3.2 Mơ tả loại hình sử dụng đất w Loại hình sử dụng đất lúa – màu o nl Kiểu sử dụng đất chủ yếu là: Ngô xuân - Lúa mùa Lúa mùa ad trồng tương tự đất lúa LUT trồng địa hình vàn cao, v an lu thảnh phần giới thịt trung bình, khó canh tác, khơng chủ động nước f an tưới từ tháng 12 thu hoạch vào tháng năm sau lm ul Loại hình sử dụng đất lúa n oi Loại hình sử dụng đất chủ yếu trồng phổ biến địa tz hình bằng, địa hình vàn thấp có khả tưới tiêu tốt Thành phần giới từ cát pha đến đất thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác Đây LUT có z om l.c gm @ 37 truyền thốngvà tồn từ lâu, nhiều người dân chấp nhận Kiểu sử dụng đất là: Lúa xuân - Lúa mùa - Lúa xuân: Được gieo cấy vào đầu tháng tới tháng thu hoạch vào đầu tháng đến tháng Đầu mùa làm khơ, phải có nước tưới chủ động Đầu vào vụ thường gặp rét, cuối vụ nóng bắt đầu có mưa, nên phải chọn giống có khả chịu rét Lúa xuân (xuân sớm, xuân vụ, xuân muộn) với giống đa dạng, gieo cấy vào cuối tháng thu hoạch vào đầu tháng 5, với giống lúa sử dụng chủ yếu giống lúa xuân khang dân,tạp dao 1, số giống lúa lai SIN 6, PAC 807 - Lúa mùa: Bắt đầu gieo cấy vào cuối tháng đầu tháng sau thu hoạch vụ xuân xong trồng phổ biến giống: Bao thai, Khang dân, tạp dao LUT thường áp dụng quy mơ diện tích lớn để thuận lợi cho việc giới hóa sản xuất, xây dựng hệ thống lênh mương nội đồng an lu Loại hình sử dụng đất lúa - màu va Loại hình sử dụng đất chủ yếu trồng đất phù sa chua kết n von nơng nơi có địa hình bằng, vàn cao chủ động lượng gh tn to nước tưới tiêu, đất có thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất dày Có kiểu sử p ie dụng đất là: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô hè thu, Lúa xuân - Lúa mùa - Rau w - Lúa xuân: Gieo 5/2 - 25/2 với giống lúa: Lúa khang dân, sin 6, o nl có thời gian sinh trưởng ngắn ad - Lúa mùa: Sử dụng giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 105-110 v an lu ngày nếp, bao thai f an - Ngô hè thu: Thường trồng giống ngô có suất cao như: Ngơ lm ul lai 4300 số giống ngô địa phương n oi + Thời vụ cách gieo trồng: Thường gieo trồng từ cuối tháng tz thu hoạch vào tháng Lượng giống sử dụng từ 12-13 kg/ha Thường gieo -2 hạt hốc, nên làm bầu thêm để trồng rặm Khoảng cách z om l.c gm @ 38 trồng: hàng cách hàng 80cm, cách 30cm hàng cách hàng 75cm, cách 35cm - Rau: trồng mộng có địa hình vàn thấp, thành phần đất thịt nhẹ + Thời vụ gieo trồng bất đầu từ cuối tháng 12 thu hoạch vào đầu tháng năm sau + Tùy lọai rau nên lượng giống khác nhau, loại rau hay trồng như: Bắp cải, xu hào, … Loại hình sử dụng đất chuyên màu - Loại hình sử dụng đất trồng chủ yếu bãi soi, bãi bồi ven sơng, chủ động tưới tiêu nước, đất có thành phần giới nhẹ hay cát pha Áp dụng với trồng ngô xuân - ngô hè thu Được trồng từ tháng đến tháng an lu - Lạc thường người dân trồng chủ yếu đất soi, bãi va năm trồng vụ, với diện tích nhỏ tập trung làm vùng n - Cây sắn công nghiệp hàng năm người dân trồng vào tháng gh tn to đầu tháng Những mảnh đất đồi canh tác bãi soi p ie người dân trồng sắn tận dụng thời gian nông nhàn chờ mùa vụ Tuy w trồng đất dốc, đất đồi cho suất cao o nl Loại hình sử dụng đất ăn ad Kiểu sử dụng loại đất đất đồi, đất núi trọc, đất trống, giúp người v an lu dân có thêm nguồn thu nhập Người dân trồng hồng chủ yếu f an Đây Loại hình sử dụng đất cơng nghiệp lâu năm lm ul Khí hậu điều kiện đất đai phù hợp, cơng chăm sóc mang lại hiệu n oi kinh tế cao cà phê trọng phát triển trở riêng huyện Văn Bàn nói chung tz thành xóa đói giảm nghèo cho tồn xã Thẩm Dương nói z om l.c gm @ 39 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dƣơng 4.3.1 Hiệu kinh tế hàng năm Bảng 4.5: Hiệu kinh tế hàng năm (Tính bình qn cho 1ha) STT Cây trồng Giá trị Chi phí sản xuất sản xuất (1000đ) (1000đ) Thu Giá trị Hiệu nhập ngày sử dụng công LĐ đồng vốn (1000đ) (1000đ) (lần) Lúa mùa 25,600 11,559 14,041 77,7 2,21 Lúa xuân 30,400 11,592 18,808 105,5 2,62 Ngô xuân 21,600 9,789 11,811 240 2,20 18,200 9,875 8,325 180 1,84 50,500 15,661 34,839 250 3,22 an lu va Ngô n hè thu Lạc (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) Qua bảng 4.5 ta thấy: Cây ngô hè thu đem lại hiệu kinh tế thấp nhất, p ie gh tn to w điển hình thu nhập 8,325 nghìn đồng/ha o nl ad Những mang lại hiệu kinh tế trung bình : lúa mùa lúa v an lu xuân với thu nhập lúa xuân 14,041 nghìn đồng/ha lúa mùa 18,808 nghìn đồng/ha Loại trồng phổ biến địa bàn xã phù hợp với f an lm ul điều kiện khí hậu địa hình xã có hạn chế định trình độ, vốn chưa có thị trường tiêu thụ, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình n oi Cây lạc lại hiệu cao địa bàn xã với thu nhập 34,839 tz nghìn đồng/ha Đây loại phù hợp với điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng z om l.c gm @ 40 vùng khơng địi hỏi kỹ thuật trồng chăm sóc cao, năm trở lại diện tích có xu hướng tăng 4.3.2 Hiệu kinh tế lâu năm ăn Bảng 4.6: Hiệu kinh tế lâu năm ăn (Tính bình qn cho 1ha) Cây STT trồng Giá trị Chi phí sản xuất sản xuất (1000đ) (1000đ) Thu Giá trị Hiệu nhập ngày công sử dụng LĐ đồng vốn (1000đ) (1000đ) (lần) Cây nhãn 220,210 51,250 168,960 150 3,29 Cây hồng 154,432 34,430 120,002 120 3,48 Cây xoài 135,345 22,120 113,225 70 5,11 (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) an lu Qua bảng 4.6 ta thấy: Cây xoài hồng hiệu kinh tế thấp với thu n va nhập 110.000 nghìn đồng/ha 120.000 nghìn đồng/ha Do đặc điểm tâm phát triển Cây ăn chủ yếu loại trồng vườn gh tn to địa hình điều kiện người dân mà ăn chưa người dân quan p ie nhà Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chưa cao nên chưa w người dân đầu tư phát triển Bên cạnh ăn cịn có nhiều hạn chế, kỹ o nl thuật trồng chưa phổ biến, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản ad xuất ảnh hưởng tới suất chất lượng Để loại ăn cho v an lu suất cao, chất lượng tốt cần sử dụng giống có chất lượng tốt, bón lm ul sản phẩm f an phân chăm sóc cách, đặc biệt cần quan tâm tới thị trường tiêu thụ n oi Cây nhãn mang lại hiệu kinh tế cao với thu nhập 150.000 tz nghìn đồng/ha Do điệu kiện tự nhiên thuận lợi, loại tốn cơng chăm sóc, vừa mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời có khả cải thiện z om l.c gm @ 41 chất lượng môi trường, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái Trong năm gần diện tích cà phê tăng lên đáng kể 4.3.3 Hiệu xã hội Bảng 4.7: Một số tiêu xã hội STT Chỉ tiêu 2014 Đơn vị tính: % 2015 Tỷ lệ hộ 15 18 Tỷ lệ hộ đói nghèo 36 51 Tỷ lệ máy điện thoại/100 hộ 86 92 Tỷ lệ bác sĩ/100 dân 0 Tỷ lệ trẻ em tới trường 97 98,5 (Nguồn: UBND xã Thẩm Dương) 4.3.4 Hiệu môi trường Bảng 4.8: Hiệu môi trƣờng kiểu sử dụng đất an lu va STT Tỷ lệ LUT n che phủ cải tạo đất thuốc BVTV ** lúa ** *** ** lúa - màu *** ** ** ** ** ** *** ** *** o nl Chuyên màu ad Cây ăn **: Trung bình *: Thấp tz n oi lm ul ***: Cao f an v an lu dân sử dụng *** w bảo vệ, *** Ý thức ngƣời lúa - màu p ie gh tn to Khả z om l.c gm @ 42 4.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thẩm Dương 4.4.1 Những để định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Để định hướng LUT phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trường cần số lựa chọn LUT có triển vọng: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái 4.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu an lu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng chúng tơi đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện xã Nguyên Phúc sau: va n Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa - màu (Lúa xuân – lúa mùa – gh tn to ngô hè thu Lúa xuân – lúa mùa – rau) Đây loại hình sử dụng đất p ie áp dụng rộng rãi địa bàn, loại hình sử dụng tận dụng nguồn lực w lao động nông nghiệp dồi Với loại hình sử dụng đất lúa – màu kiểu sử dụng đất (Lúa Xuân - Lúa mùa – rau) mang lại hiệu kinh tế cao, o nl ad đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người Khả bảo v an lu cải tạo đất tốt, tỷ lệ che phủ cao Đối với loại hình sử dụng đất lúa (lúa xuân - lúa mùa) kiểu f an lm ul chọn đáp ứng an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận tz n oi dụng rơm rạ cho chăn ni Đối với loại hình sử dụng đất lúa - màu (Ngô xuân – lúa mùa) loại z hình sử dụng đất áp dụng địa bàn xã thích hợp với đất bằng, om l.c gm @ 43 cần phát triển kiểu sử dụng đất cho hiệu cao hơn, mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, bảo vệ mơi trường đất đai Đối với loại hình sử dụng đất chuyên màu (ngô, lạc, sắn, rau) có hệ thống trồng phong phú, kiểu mang lại hiệu kinh tế cao mà giải vấn đề việc làm cho người lao động Đối với loại hình sử dụng đất ăn LUT chủ lực đất trồng lâu năm, mang lại hiệu cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, áp dụng phổ biến địa bàn xã Cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người dân 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 4.5.1 Giải pháp chung Nhóm giải pháp sách + Hồn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên an lu tâm đầu tư sản xuất mảnh đất + Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt va n sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất to gh tn + Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người nông p ie dân vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng mơ hình kinh tế w trang trại Phần lớn người dân thiếu vốn sản xuất o nl + Thực tốt sách khuyến nơng ad + Hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục v an lu đích phi nơng nghiệp f an + Nhà nước cần có chế quản lý thơng thống để thị trường n oi thuận tiện lm ul nông thôn phát triển, nhằm giúp hộ nơng dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tz Nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật z om l.c gm @ 44 - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh việc đưa khí hoá vào sản xuất giống, có suất chất lượng cao phù họp với địa phương - Bổ sung kinh phí cho nghiệp kinh tế nông lâm nghiệp để tổ chức thực tốt mục tiêu chương trình đề án ngành nơng nghiệp xây dựng - Từng bước đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sở mẫu mã, bao bì hàng hoá - Mở điểm giới thiệu, quảng cáo sản phẩm thị trấn, huyện tỉnh Lào Cai - Ứng dụng tin học để quản lý sản xuất xúc tiến thương mại + Trang thiết bị, lắp đặt số máy tính có hồ mạng Internet cung cấp khai thác thông tin thị trường an lu + Thiết lập trang giới thiệu quy trình sản xuất, chế biến tiêu chuẩn chất lượng va sản phẩm giúp khách hàng tiếp cận xúc tiến hoạt động thương mại n Nhóm giải pháp thị trường to gh tn Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ cung p ie cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản w phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng tiêu dùng, đem lại hiệu o nl cao sản xuất ad - Sớm đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản huyện với quy mô v an lu phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ f an - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán buôn đầu lm ul mối, tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng dễ dàng n oi Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ cung tz cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng tiêu dùng, đem lại hiệu z om l.c gm @ cao sản xuất 45 - Sớm đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản huyện với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán buôn đầu mối, tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng dễ dàng Nhóm giải pháp giống - Với phương châm tranh thủ điều kiện sẵn có sở nghiên cứu khoa học giống trồng, vật nuôi địa phương, tập trung chủ yếu ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường - Đưa giống ngơ, khoai lang, lạc có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ - Rút kinh nghiệm phát huy hiệu đạt mơ hình trình diễn thâm canh kết họp nhân giống chỗ an lu Nhóm giải pháp hệ thống giao thông va Xã cần tập trung cao nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng n nâng cấp tuyến giao thông địa bàn Các tuyến đường liên xóm cần gh tn to xây dựng nhằm thuận lợi cho việc lưu thơng trao đổi hàng hố p ie thuận lợi w Xây dựng thêm hệ thống kênh mương nâng cấp cơng trình tưới tiêu cục o nl đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác lúa, màu xã ad Cần tăng cường xây dựng đập tràn v an lu 4.5.2 Giải pháp cụ thể f an 4.5.2.1 Đất trồng hàng năm lm ul - Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, cần xây dựng thêm n oi số kênh mương, trạm bơm kiên cố, hoàn chinh nhằm tạo khả tưới tiêu tz nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho đồng mộng, đồng thời cần thường xuyên nạo vét rác kênh mương Đồng thời có biện z om l.c gm @ 46 pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để nâng cao suất trồng - Tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi mộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán để thực giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa - Nhà nước cần có trợ cấp giá giống, phân bón, sách cho người dân ứng trước trả sau Cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà như: kỹ thuật làm đất, bón phân, cải tạo đất nào, - Lựa chọn phát triển LUT có hiệu kinh cao LUT lúa - màu ( lúa xuân - lúa mùa - khoai lang đông), LUT lúa (lúa xuân, lúa mùa), LUT lúa - màu (lạc xuân - lúa mùa) vừa đáp ứng nhu cầu người dân vừa cho hiệu kinh tế cao phù hợp với tập quán canh tác an lu địa phương va 4.5.2.2 Đất trồng lâu năm n Nhà nước cần có sách hỗ trợ người dân vốn đầu tư chăm sóc gh tn to thời kỳ thiết chế bản, trồng giống có hiệu kinh tế p ie cao Huy động nguồn vốn tự có nhân dân nguồn vốn hỗ trợ từ bên w tổ chức quốc tế, nguồn vốn ngân sách huyện, tỉnh, trung ương o nl tham gia vào chương trình phát triển ăn cơng nghiệp lâu năm ad Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, áp dụng v an lu biện pháp canh tác, phù hợp với giai đoạn phát triển f an Đa số đất trồng lâu năm xã đất đồi nên độ mùn kém, đất lm ul nghèo dinh dưỡng cần phải bón thêm phân hưu cơ, vơ cho trồng Ở đát n oi đồi việc vận chuyển phân bón cho có nhiều khó khăn, giải pháp tích cực tz trồng xen họ đậu, phân xanh để có nguồn nguyên liệu ủ chỗ để giải nguồn phân hữu cho cây, z om l.c gm @ 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất, lựa chọn kết hợp với giải pháp thuỷ lợi kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc (bón phân, luân canh với họ đậu để cải thiện độ phì cho đất), thâm canh tăng vụ đất vụ Đã lựa chọn kiểu sử dụng đất thích hợp là: - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa với kiểu sử dụng đất vụ lúa (LX-LM) - Loại hình sử dụng đất vụ lúa - vụ mùa với kiểu sử dụng đất LX - LM - ngô hè thu, LX - LM - rau an lu - Loại hình sử dụng đất vụ lúa - vụ mùa với kiểu sử dụng đất LM va - ngơ xn n - Loại hình sử dụng đất chuyên màu với kiểu sử dụng đất ngơ, lạc, - Loại hình sử dụng đất trồng ăn với loại hồng, mơ, cam, quýt p ie gh tn to rau, sắn w Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình o nl sử dụng đất nông nghiệp đề suất số giải pháp để nâng cao hiệu ad kinh tế, xã hội, môi trường cho xã Thẩm Dương chuyển đổi cấu v an lu trồng thích hợp với điều kiện xã, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật hóa học thuốc trừ sâu n oi 5.2 Đề nghị lm ul f an giống, canh tác; tăng cường công tác khuyến nông, quản lý tốt việc bón phân tz Qua q trình nghiên cứu đề tài, khảo sát thực địa, tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng đời sống người dân, tơi có số ý kiến z om l.c gm @ sau: 48 - Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình; tổ chức tham quan học tập mơ hình điển hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện tích đất hiệu quả; trọng đầu tư cải tạo phát triển kinh tế vườn - Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý để đảm bảo phần an ninh lương thực giải vấn đề lao động địa bàn xã - Tận dụng tốt nguồn vốn đầu tư tạo điều kiện cho người dân vay vốn; hoàn thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho người dân yên tâm sản xuất - Chính quyền xã Thẩm Dương cần xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý nhằm thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện cho an lu thành phần kinh tế phát triển va Do thời gian thực đề tài ngắn việc đánh giá hiệu kinh tế n loại hình sử dụng đất địa bàn tồn xã cịn có phần hạn chế, thời gh tn to gian tới đề nghị kiểm nghiệm kỹ hơn, tiếp tục nghiên cứu sâu từ p ie thực tế sản xuất ad o nl w tz n oi lm ul f an v an lu z om l.c gm @ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm - nghiệp”, Hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội C Mac (1949), Tư luận - tập III, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi an lu trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, va Khoa học đất, số 11, tr.120 n Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất đai canh tác gh tn to địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ nông p ie nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội w Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội o nl Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ad nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội v an lu Lương Văn Hinh cộng (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, f an NXB Nông nghiệp, Hà Nội lm ul 10 Luật Đất đai 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội n oi 11 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tz 12 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất đai nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn z om l.c gm @ Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 50 13 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr.199 - 200 14 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Vịng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội II Tiếng Anh 17 FAO (1990), World Food Dry, Rome an lu 18 Khonkaen University (KKU) (1992), KKU - Food Copping Systems va Project, An Agro - eccossystem Analysis of Northeast Thailand, n Khonkaen p ie gh tn to ad o nl w tz n oi lm ul f an v an lu z om l.c gm @