1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ xây dựng phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến thái nguyên đền cửa ông đền cô bé cửa suốt chù ba vàng

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DU LỊCH TÂM LINH .6 1.1 Các khái niệm liên quan đến Du lịch tâm linh 1.1.1 Du lịch .6 1.1.2 Tâm linh 1.1.3 Du lịch tâm linh .11 1.2 Các vấn đề du lịch tâm linh 14 1.2.1 Nội dung du lịch tâm linh 14 1.2.2 Đặc điểm du lịch tâm linh .14 1.2.3 Các hình thức biểu du lịch tâm linh 17 1.2.4 Vai trò du lịch tâm linh 18 1.2.5 Xu hướng phát triển du lịch tâm linh 19 1.3 Hoạt động hướng dẫn du lịch tâm linh 22 1.3.1 Khái niệm hướng dẫn du lịch 22 1.3.2 Khái niệm hướng dẫn du lịch tâm linh 22 1.3.3 Hướng dẫn viên du lịch tâm linh 23 1.3.4 Phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh .26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DU LỊCH TÂM LINH TUYẾN THÁI NGUYÊN – ĐỀN CỬA ÔNG – ĐỀN CÔ BÉ CỬA SUỐT – CHÙA BA VÀNG 34 2.1 Khái quát tuyến Thái Nguyên – đền Cửa Ơng – đền Cơ Bé Cửa Suốt – chùa Ba Vàng 34 2.1.1 Cung đường 34 2.1.2 Đặc điểm thị trường khách tuyến 43 2.1.3 Biểu giá trị tâm linh tuyến 45 2.2 Hoạt động hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Ngun – Đền Cửa Ơng – Đền Cơ Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng .51 2.2.1 Tình hình chung .51 2.2.2 Nhân lực thực hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến 52 2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến 55 2.3.1 Các phương pháp chung .55 2.3.2 Phương pháp riêng 57 2.3.3 Một số trò chơi hoạt náo xe 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DU LỊCH TÂM LINH TUYẾN THÁI NGUYÊN – ĐỀN CỬA ÔNG – ĐỀN CÔ BÉ CỬA SUỐT – CHÙA BA VÀNG 60 3.1 Căn đề xuất 60 3.1.1 Căn vào xu hướng phát triển tuyến 60 3.1.2 Căn vào thực trạng nhân lực thực hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Ngun – đền Cửa Ơng – đền Cơ Bé Cửa Suốt – chùa Ba Vàng 60 3.2 Một số phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Ngun – đền Cửa Ơng – đền Cơ Bé Cửa Suốt – chùa Ba Vàng 61 3.2.1 Vận dụng hài hòa phương pháp chung 61 3.2.2 Sáng tạo phương pháp riêng 61 3.3.2 Nâng cao chất lượng hướng dẫn viên suốt tuyến 71 3.3.4 Xây dựng hệ thống thuyết minh tuyến 72 3.3.5 Kiện toàn chất lượng tuyến điểm 94 3.3.6 Gải số tình thường phát sinh tour 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc khai thác giá trị văn hóa âm linh để phát triển du lịch hình thành nên chuỗi giá trị du lịch tâm linh giới Việt Nam Mục tiêu chuỗi giá trị phát triển du lịch dựa vào mạnh văn hóa tâm linh đóng góp làm tăng lợi ích kinh tế cho địa phương theo hướng bền vững Du lịch tâm linh gắn liền với yếu tố “thiêng liêng”, người đến với loại hình du lịch để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với môi trường tự nhiên, giao tiếp với tâm linh, hưởng thụ sinh hoạt văn hóa làm cho họ cảm nhận gần gũi với thiên nhiên Ở Việt Nam, xét mặt giá trị, du lịch tâm linh không đơn hình thức kinh tế đem lại lợi nhuận cao mà cịn phản ánh thiết chế văn hóa đất nước ta qua thời kì, điều thể việc qua thời kì văn hóa lịch sử đất nước điểm đền chùa có đặc điểm khác lịch sử, kiến trúc, quy mơ, Bên cạnh đó, du lịch tâm linh chủ yếu địa điểm gắn liền với Phật giáo, tôn giáo lớn với tinh hoa, giáo lí hướng người đến với “chân, thiện, mỹ” Để tổ chức thực tour du lịch tâm linh, yêu cầu phải có đội ngũ hướng dẫn viên có trình độ chun mơn/nghiệp vụ cao, có tâm, có nhiệt huyết với nghề Mặc dù với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đào tạo với trình độ chun mơn nghiệp vụ cao cịn tồn nhận thức thiếu tính khách quan, thiếu cặn kẽ hướng dẫn viên công tác thực hành hướng dẫn du lịch tâm linh, ví dụ chưa cung cấp thông tin cho du khách điểm đến, chưa hướng dẫn du khách cách thức tham quan điểm du lịch tâm linh cho đúng, chưa giải thích biểu tượng tâm linh thường thấy điểm du lịch, Chính điều dẫn đến nhầm lẫn nhận thức du khách du lịch tâm linh, gây ảnh hưởng khơng lớn đến du lịch nói chung du lịch tâm linh nói riêng Với mong muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp với trình độ nghiệp vụ đào tạo Bằng tình thân tận mắt chứng kiến trình theo phụ tour du lịch tâm linh, chúng tơi nhận thấy cần phải có đầu tư phát triển phương pháp thực hành hướng dẫn du lịch tâm linh, đáp ứng nhu cầu thiết thực trình tham gia du lịch tâm linh du khách Hướng dẫn viên du lịch tâm linh cần phải có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt huyết có kĩ nghề đào tạo Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Nguyên – Đền Cửa Ông – Đền Cô Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị tinh thần vật chất tuyến Thái Nguyên – Đền Cửa Ơng – Đền Cơ Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng, đồng thời tìm hiểu phương pháp hướng dẫn du lịch nhằm xây dựng phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh cho tuyến “Thái Ngun – Đền Cửa Ơng – Đền Cơ Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Nguyên – Đền Cửa Ơng – Đền Cơ Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi mặt không gian: Tuyến du lịch tâm linh tuyến Thái Ngun – Đền Cửa Ơng – Đền Cơ Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng + Phạm vi mặt thời gian” * Đề tài thực từ ngày 24/12/2017 đến ngày 28/04/2018 * Những số liệu, liệu mà đề tài tìm hiểu, sử dụng nằm khoảng năm trở lại Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Nguyên – Đền Cửa Ông – Đền Cô Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng - Xây dựng hệ thống phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh tuyến Thái Nguyên – Đền Cửa Ơng – Đền Cơ Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, với chuyển mạnh mẽ hình thức du lịch tâm linh có số cơng trình khoa học nghiên cứu chủ đề như: - Khóa luận tốt nghiệp “Du lịch tâm linh Nam Định” sinh viên Kiều Khánh Vũ Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội (2012) - Luận văn thạc sỹ du lịch Đoàn Thị Thùy Trang đề tài “Nghiên cứu hoạt động văn hóa du lịch tâm linh người Hà Nội” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội) năm 2010 - Luận văn thạc sỹ du lịch Trần Thị Bích Hạnh đề tài “Phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội) năm 2016 - Đề tài “Thực trạng du lịch tâm linh – Phật giáo Việt Nam” sinh viên Đan Thu Vân Trường Đại học KTQD – Hà Nội - Đề tài nghiên cứu khoa học “Định hướng phát triển du lịch tâm linh thành phố Đà Nẵng” sinh viên Thái Thị Hồng Vân trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Những đề tài đưa lý luận vấn đề chuyên sâu loại hình du lịch tâm linh địa bàn nói thuộc đề tài nghiên cứu đưa số khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh Khảo sát, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tâm linh tỉnh Đề xuất số giải pháp khả thi để khai thác có hiệu tiềm văn hóa thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu việc xây dựng phương pháp hướng dẫn du lịch tâm linh nói chung phương pháp hướng dẫn du lịch tuyến Thái Nguyên – đền Cửa Ơng – đền Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng nói riêng Vì thế, đề tài khóa luận riêng biệt không trùng lặp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trong trình thực đề tài, đọc tài liệu phục vụ cho hoạt động hướng dẫn du lịch tâm linh như: Luật du lịch Việt Nam 2005, từ điển bách khoa toàn thư, tài liệu điểm du lịch tâm linh,… xem video như: “Tín ngưỡng thờ Mẫu”, Giới thiệu chùa Ba Vàng, giới thiệu đền Cửa Ông,… - Phương pháp điền dã thực nghiệm: Trong trình thực đề tài, tổ chức khảo sát tuyến thực hành số nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tour Thái Nguyên – Chùa Ba Vàng - Phương pháp vấn bảng hỏi: Trong đề tài này, thiết kế mẫu phiếu vấn dùng cho hướng dẫn viên du lịch Sau đó, chúng tơi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thực vấn hướng dẫn viên: phát 20 phiếu, thu 20 phiếu (số phiếu khơng hợp lệ: 0) Bên cạnh đó, chúng tơi thiết kế mẫu phiếu vấn dùng cho khách du lịch tuyến Thái Nguyên – Đền Cửa Ông – Đền Cô Bé Cửa Suốt – Chùa Ba Vàng: phát 72 phiếu, thu 72 phiếu (số phiếu không hợp lệ: 0) - Phương pháp xử lý liệu Sau thu thập liệu thứ cấp sơ cấp, phân loại xếp chúng theo hệ thống Đồng thời, tiến hành so sánh, lựa chọn liệu nhằm có thơng tin hợp lý Dựa sở liệu tảng đó, chúng tơi lập bảng số liệu để thể biểu đồ, sơ đồ - Phương pháp phân tích, tư duy, suy luận: Từ tất kết bước trên, chúng tơi tiến hành phân tích liệu, so sánh, đối chiếu, tìm tịi lý thuyết mới,… khái quát thành luận điểm khoa học minh chứng kết xử lý số liệu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Các khái niệm liên quan đến Du lịch tâm linh 1.1.1 Du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Do hồn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Dưới mắt Guer Fletiler Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe đổi thay môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên Theo nhà Kinh tế học Kalfiotis cho rằng: Du lịch di chuyển tạm thời cá nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức , tạo nên hoạt động kinh tế Trong “Cơ sở địa lí du lịch dịch vụ tham quan”, với nội dung chi tiết, nhà địa lí Belarus nhấn mạnh: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi có liên quan đến di cư lưu trú tạm thời ngồi nơi thường xun nhằm mục đích phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoạt động thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ Qua định nghĩa hình dung biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch Một số cho du lịch tượng xã hội ( hiểu theo nghĩa từ đơn giản đến phức tạp), số khác lại cho phải hoạt động kinh tế Nhiều học giả cố ghép hai nội dung vào định nghĩa thuật ngữ này, tức tất mối quan hệ (xã hội kinh tế) phải sinh từ hoạt động di chuyển Trong định nghĩa này, tác giả gộp hai phạm trù hoạt động du khách hoạt độg kinh tế thành hệ thống nhân Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Bách Khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi lưu trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật,v,v… Theo nghĩa thứ hai du lịch coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) xác định: Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Cũng nhìn nhận góc độ di chuyển, Luật Du lịch Việt Nam 2017 quy định: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Như vậy, thực tế sống, phát triển xã hội nhận thức, từ ngữ thường có nhiều nghĩa, nhiều trái ngược Như vậy, cố gắng giải thích đơn vị từ đa nghĩa cách gộp nội dung khác vào định nghĩa làm cho khái niệm trở nên khó hiểu khơng rõ ràng Dựa theo cách tiếp cận nên tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư cú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cu trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 1.1.2 Tâm linh Định nghĩa Từ e dè, nghi ngại lúc đầu đến nay, sau khoảng hai thập kỷ, "Tâm linh" trở thành từ thường xuyên dùng tới cửa miệng nhiều người, có nội dung cịn "tù mù”, phiếm định, cần "kiện nghĩa" khái niệm chừng mực bao quát Dù có ý thức rõ ràng hay không, hiểu "tâm" nguồn gốc phát sinh, người đạo diễn ẩn diện, nguyên lý động lực học tư duy, tình cảm, ý chí, ham muốn tóm lại hoạt động hay đời sống tinh thần "Linh" hay linh thiêng tác dụng hay hiệu lực "vật chất" lên sống người hay tồn vật thể Tác dụng hay hiệu lực có cường tính khơng giới hạn chế lại nằm ngồi, chí thường mâu thuẫn với kinh nghiệm hàng ngày, tri thức phổ biến, quy luật thực nghiệm nguyên lý khoa học Do "linh" thường làm ta hoang mang trước lựa chọn: thực kiện tai nghe, mắt thấy, hoặc, nói chung, tri thức mà ta tích tập

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w