1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ truyện ngắn quảng ninh giai đoạn 1955 1975

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐỖ THỊ LY TRUYỆN NGẮN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ THU GIANG Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Thu Giang Các nội dung, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả Đỗ Thị Ly ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ Văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thu Giang, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả Đỗ Thị Ly iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục Đóng góp luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM VÀ TRUYỆN NGẮN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1955 - 1975 10 1.1 Sơ lƣợc thể loại truyện ngắn 10 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 10 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn đại 10 1.2 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội tác động tới sáng tác truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 17 1.2.2 Bối cảnh lịch sử Quảng Ninh giai đoạn 1955 – 1975 22 1.3 Sơ lƣợc phát triển truyện ngắn Việt Nam truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 27 1.3.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 27 1.3.2 Truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 29 Chƣơng KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1955 - 1975 38 2.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 1975 38 2.1.1 Không gian Vùng mỏ gắn bó với lao động, sản xuất 38 iv 2.1.2 Cảnh sắc thiên nhiên Quảng Ninh 42 2.2 Con ngƣời Quảng Ninh xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc 46 2.2.1 Kỷ luật đồng tâm 46 2.2.2 Đột phá, sáng tạo 54 2.2.3 Hào sảng, lành mạnh, giàu tình cảm 59 2.2.4 Gắn bó với quê hƣơng, sẵn sàng hy sinh đất nƣớc 63 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 72 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình truyện 72 3.1.1 Kiểu cốt truyện đơn tuyến 72 3.1.2 Kiểu cốt truyện đa tuyến với tình tiết đơn giản 75 3.1.3 Kiểu cốt truyện lắp ghép mảng kiện 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 79 3.2.2 Cách thể ngôn ngữ nhân vật 85 3.3 Giọng điệu nghệ thuật thể tranh đất ngƣời Quảng Ninh 95 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 95 3.3.2 Giọng điệu phê phán 100 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nằm dải đất hình chữ S duyên dáng, Quảng Ninh - dải đất ven biển rộng lớn thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam “tựa sơn, quan hải", đƣợc đánh giá nhƣ "một Việt Nam thu nhỏ" với "tam sơn, tứ thủy, phần điền”, tiếng với danh lam, thắng cảnh đƣợc xếp vào loại đẹp Việt Nam Nơi không đƣợc thiên nhiên ƣu với cảnh đẹp, nguồn tài nguyên phong phú mà nơi diễn kiện lịch sử quan trọng gắn với trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ sớm, vùng đất Quảng Ninh xuất văn hóa cổ: Soi Nhụ, Cái Bèo, Hạ Long Sang thời quốc gia phong kiến độc lập, với vị trí nơi phên giậu đất nƣớc, nhiều anh hùng, bậc trí giả đến, gắn bó với mảnh đất Đến thời đại, Quảng Ninh tiếp tục vùng đất hội tụ văn hóa, ngƣời đến từ nhiều vùng miền đất nƣớc Đây tảng để văn hóa, có văn học Quảng Ninh phát triển 1.2 Văn học viết Quảng Ninh đƣợc bắt đầu với tác giả tiếng nhƣ Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Họ nhà thơ lớn, vị vua anh hùng có gắn bó sâu nặng với vùng đất An Bang (Quảng Ninh xƣa) Nhà văn, nhà trị, nhà tƣ tƣởng kiệt xuất Nguyễn Trãi, hồng đế Lê Thánh Tơng, Hồ Xuân Hƣơng dừng bƣớc nơi đây, say mê miền đất viết nên thơ tuyệt vời ca ngợi vẻ đẹp diễm lệ vùng non nƣớc Sang thời đại, Quảng Ninh nơi hội tụ tài văn chƣơng đất nƣớc Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn qua vùng đất để lại tác phẩm giá trị Đặc biệt, nhà văn, nhà thơ “bám trụ” lại với Quảng Ninh, nhƣ: Võ Huy Tâm, Tô Ngọc Hiến, Lý Biên Cƣơng, Trần Nhuận Minh, Dƣơng Hƣớng tác giả ghi dấu ấn quan trọng văn học nƣớc nhà Họ đóng góp tài năng, sức sáng tạo để tạo nên vùng văn học mang sắc riêng 1.3 Xét tổng thể tiến trình phát triển, văn học Quảng Ninh kỉ XX đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Trong thành tựu đó, truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 điểm sáng bật Chính vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp, nội dung nghệ thuật truyện ngắn bút văn xuôi Quảng Ninh giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình có chủ yếu dừng lại phạm vi nghiên cứu tác giả cá nhân, chƣa có cơng trình tìm hiểu phát triển truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn để từ đƣa đánh giá, nhận xét đặc điểm, thành tựu truyện ngắn Quảng Ninh đóng góp với văn học Quảng Ninh nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 giúp mang lại nhìn rõ nét giai đoạn văn học đặc biệt lịch sử Quảng Ninh nhƣ lịch sử đất nƣớc, bồi đắp niềm tự hào văn học, văn hóa địa phƣơng, khơi dậy khát vọng sáng tạo, cống hiến hệ trẻ để tiếp nối, kế thừa, phát triển thành tựu văn học có Với lí trên, chúng tơi chọn truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nếu nhƣ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), sáng tác vùng đất, ngƣời Quảng Ninh cịn ỏi, thƣa vắng thời kì lên chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ, qua thời gian ngắn văn học Quảng Ninh bứt phá mạnh mẽ, có thay đổi đội ngũ chất lƣợng văn chƣơng Có thể khẳng định, từ sau năm 1954, văn học Quảng Ninh tạo đƣợc bƣớc ngoặt quan trọng tiến trình phát triển, song hành với phát triển đột phá vùng mỏ ngành cơng nghiệp than Ở thời kì từ năm 1955 đến năm 1964, gƣơng mặt văn xuôi bật văn học Quảng Ninh nhà văn Võ Huy Tâm Với sáng tác chuyên đất mỏ, công nhân mỏ, Võ Huy Tâm khẳng định ông khơng ngƣời đặt móng cho văn học cơng nhân mà cịn nhà văn đầu mảng đề tài công nhân mỏ văn học Việt Nam Bên cạnh đó, văn xi vùng mỏ giai đoạn cịn có bút đáng ý: Nhà văn Nguyễn Dậu (1930 2002) với sở trƣờng tiểu thuyết truyện ngắn Ngồi ra, cịn số bút khác, chủ yếu từ lực lƣợng công nhân mỏ Đầu năm 1963, tỉnh Quảng Ninh đƣợc thành lập sở hợp khu mỏ Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh, tạo nên thống đa dạng cho gƣơng mặt văn nghệ tỉnh Quảng Ninh Nhờ thế, năm 1964, lực lƣợng sáng tác Quảng Ninh cho mắt tuyển tập thơ văn vừa đậm chất trữ tình vừa giàu tính thực, mang màu sắc riêng vùng mỏ Sau kiện ngày 5/8/1964, quân dân Quảng Ninh bƣớc vào thời kì chiến đấu sản xuất gian khổ mà hào hùng, oanh liệt Bối cảnh lịch sử sở để loạt bút ký, ghi chép, thơ ca, đặc biệt truyện ngắn đề tài sản xuất, chiến đấu mắt bạn đọc Truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn tự hào với gƣơng mặt sáng: Võ Huy Tâm, Hồng Văn Lƣơng, Tơ Ngọc Hiến, Lý Biên Cƣơng, Sỹ Hồng, Tạ Kim Hùng, Nguyễn Sơn, Nguyễn Đức Huệ, Nam Ninh, Nguyễn Thanh Kim, Lê Hƣờng Văn chƣơng họ góp phần đắc lực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quê hƣơng Trong số gƣơng mặt văn chƣơng nêu trên, tác giả Võ Huy Tâm, Lý Biên Cƣơng, Tô Ngọc Hiến - gƣơng mặt tiêu biểu văn học Việt Nam viết đề tài công nhân giai đoạn kháng chiến chống Mỹ tác phẩm họ đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Là gƣơng mặt tiêu biểu văn học Quảng Ninh với đề tài ngƣời thợ mỏ, ngƣời mở đƣờng phát triển dịng văn học cơng nhân Việt Nam, đƣợc truy tặng giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật (đợt 1) năm 2001, nhà văn Võ Huy Tâm đƣợc nhắc đến nhiều viết, nghiên cứu Nhà văn Tô Ngọc Hiến, ngƣời anh em kết nghĩa, ngƣời gần gũi với Võ Huy Tâm chia sẻ: “Trong hành trang, hành lý ông thừa thãi chi tiết vốn sống, vốn lam lũ cực nhọc, suốt chục năm nhà văn làm phu mỏ chế độ thực dân Pháp, làm cán dân vận sau Võ Huy Tâm phả vào tập tiểu thuyết Vùng mỏ, Những người thợ mỏ dày dặn hàng ngàn trang, Rượu chát, Viên gạch chịu lửa, Trăng bão,…” [23, tr 239] Nguyễn Huy Tƣởng nhận xét: "Võ Huy Tâm dường nghĩ đến đâu viết đến đấy, văn chương có hay sốt rẻo, viết thứ văn chương chân hạt bột" [23, tr 254] Cịn Tơ Hồi đánh giá: "Đó người vốn liếng viết văn trường khốt", người có "ngịi bút thấm sâu thực tế dội", "câu nói chữ anh tinh túy cô đúc ca dao, tục ngữ" [23, tr 256] Đọc Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), nhà văn Nguyễn Đình Thi phát biểu: “Cách mạng kháng chiến thay đổi hẳn nhân vật văn chương Vai truyện người công - nông - binh Lần đầu tiên, đám đông công - nông - binh đưa vào truyện Những đám đông bãi công tiểu thuyết Vùng mỏ đem tới sức sống tưng bừng cho tiểu thuyết kháng chiến, chưa thấy tiểu thuyết cũ” [23, tr 257] Về Những người thợ mỏ (Võ Huy Tâm), Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Kỹ thuật tả người Võ Huy Tâm “Những người thợ mỏ” Việt Nam, đưa giới thiệu nét diện, phản diện nhân vật không cần giữ cho lắt léo Đó lối sáng tạo dân tộc Nó khơng đơn sơ truyện cổ, khơng bắt chước truyện Nhiều nhân vật Nguồn, Sa, Tài Bảo v.v sống đẹp Sức sống giới nhân vật tràn qua khung sơ sài chật hẹp cốt truyện chủ đề tư tưởng mà Võ Huy Tâm định nêu ra” [23, tr 257] Cũng bàn Những người thợ mỏ (Võ Huy Tâm), nhà văn Bùi Huy Phồn nhận xét: “Võ Huy Tâm có vốn sống phong phú thợ mỏ nên “Những người thợ mỏ” cho độc giả thấy cách sống, cách suy nghĩ, cách làm việc tác phong công nhân mỏ ” Nhà văn Tơ Hồi cho tác phẩm Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm: “Hay, biểu vấn đề ” Còn với số tác giả văn xuôi Quảng Ninh hệ sau nhƣ Hồng Văn Lƣơng Huỳnh Thái thì: ““Những người thợ mỏ” có nhiều nét thật “ngun xi” cơng nhân Cẩm Phả tác giả nắm nguồn gốc đa số công nhân đây, xuất thân từ nơng dân với cá tính, tập qn người nông dân vùng lúa nước Càng đọc thấy thêm yêu người thợ mỏ ”[16, tr 259] Trong Vùng mỏ người thợ mỏ trang viết Võ Huy Tâm, nhà nghiên cứu Vũ Nho khẳng định: "Những truyện ngắn Võ Huy Tâm phần nhiều xoay quanh sống mỏ thợ mỏ Có thể nói Võ Huy Tâm đời văn khơi nguồn gắn bó với mạch văn vùng mỏ người thợ mỏ Vị trí ơng văn học cơng nhân nói riêng văn học Việt Nam nói chung khơng thay thế" [43, tr 35] Nếu nhƣ Võ Huy Tâm mang tới cho văn học cách mạng vẻ đẹp "chân hạt bột" (chữ dùng Nguyễn Huy Tƣởng) Lý Biên Cƣơng - nhà văn đƣợc truy tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật đợt II năm 2012 lại mang đến gió mát lành nhƣ khí trời buổi ban mai Với nửa kỉ cầm bút cống hiến cho văn chƣơng, Lý Biên Cƣơng tạo nên định hình lối viết riêng, khơng lẫn với ai, mà ta gọi phong cách Lý Biên Cƣơng, phong cách có kết hợp nhuần nhuyễn đến tinh tế chất báo chí chất văn học Nhà văn Dƣơng Hƣớng cho rằng: “Văn đời, câu nói với đời văn chương nghiệp nhà văn Lý Biên Cương Hãy đọc tên tác phẩm (những đứa tinh thần) ông, ta cảm nhận thể số trời định Âm vang ngôn từ ngữ nghĩa bám riết vào đoạn đường đời thăm thẳm nỗi gian truân ông” [16, tr 473] Trong Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lý Biên Cương, Hoàng Thị Khuyên khái quát nghệ thuật tạo dựng điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lý Biên Cƣơng Theo tác giả, Lý Biên Cƣơng sử dụng điểm nhìn bên lẫn điểm nhìn bên ngồi “để diễn tả tất ngõ ngách đời sống nội tâm ngƣời vùng than Quảng Ninh, miền đất mà nhà văn gắn bó máu thịt”, "ơng dịch chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện vào nhân vật từ nhân vật sang nhân vật khác" "Bằng việc di chuyển điểm nhìn, nhà văn làm cho câu chuyện trở nên khách quan hơn, có khả bao quát nhiều vấn đề, đồng thời cho thấy nhìn đa chiều tác giả nhiều vấn đề khác" [25] Bài viết “Chất thơ truyện ngắn Lý Biên Cương” Phạm Học cho thấy đặc điểm nghệ thuật bật riêng biệt, đặc sắc truyện ngắn Lý Biên Cƣơng: “Không ồn ào, đao to búa lớn, khơng gai góc, lạnh lùng, truyện ngắn Lý Biên Cương diện 96 phong với dáng đứng hiên ngang đỉnh núi cao, với ánh mắt sáng, tinh tƣờng khơng bỏ sót tên giặc lái định lao vào “cắn trộm” vùng đất, vùng trời quê hƣơng, ngƣời công nhân thầm lặng ngày đêm sâu vào lòng đất tối, lạnh lẽo để tìm kiếm, mang đến hịn than đen, lửa ấm cho đời Họ chí ngƣời thợ già kiên trì bám trụ, hăng say bám máy, bám mỏ truyền lửa cho hệ tiếp sau, kế cận Họ chí em bé nhỏ nhắn, hồn nhiên, tƣơi tắn mà tên chung, chẳng nhớ tên thật em nhƣng truyền cho ngƣời lịng u đời, tình u sống… Họ ngƣời bình dị, bình thƣờng sống hàng ngày họ tiêu biểu cho phẩm chất, đức tính đáng quý, cho khát vọng cháy bỏng, tình yêu thiêng liêng cộng đồng, dân tộc suốt chiều dài lịch sử Họ anh hùng thời đại, “họ làm đất nước” (Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Không cần tƣợng đài kỉ niệm, không cần lời tụng ca, sau sống chiến đấu sục sơi họ lại trở sống bình thƣờng giản dị Và chiến cơng vĩ đại, hành động phi thƣờng với họ, cơng việc bình thƣờng, hàng ngày mà Cái cao cả, vĩ đại nằm giản dị, bình thƣờng giản dị bình thƣờng đƣa dân tộc ta trở nên cao cả, vĩ đại thiêng liêng Viết ngƣời ấy, nhà văn thể thái độ thật yêu thƣơng, gần gũi Điều đƣợc thể từ cách gọi nhân vật cách trang trọng: ơng bà, bác, anh chị, đồng chí v.v gọi theo chức vụ xã hội: giám đốc, tổ trƣởng, đội trƣởng, ngƣời kiểm tu, gọi họ với tên thân mật “Lèng”, "Diệu", “chị Định”, “chị Bính”, “bác Hạnh”, ơng già Hậu”, "Suyền", "Ái", “những dũng sĩ ruột túi”, “anh hùng vô danh”, “em bé Hoa-trứnggà” Đây lối gọi nhân vật đặc trƣng dòng văn học cách mạng, tập trung giai đoạn 1945 - 1975 Không trang trọng cách gọi tên nhân vật, nhân vật nói chuyện với trang trọng, lịch sự, từ “đồng chí” có tần suất sử dụng cao Từ đƣợc nhân vật đơn vị, tập thể, công trƣờng, nơng trƣờng nói chuyện với hay sử dụng Cách 97 gọi nhƣ nét đặc trƣng văn học cách mạng, tìm thấy văn học cách mạng (tập trung giai đoạn 1945 - 1975) Ở văn học công khai trƣớc 1945 không xuất lớp từ này, văn học hậu chiến, văn học sau Đổi 1986, lớp từ ngày thƣa vắng hơn, có nhằm ý đồ nghệ thuật khác Dù nội hàm ý nghĩa từ "đồng chí" ngƣời "cùng chí hƣớng" nhƣng rõ ràng, gọi trịnh trọng nhƣ vậy, ngƣời sử dụng chọn đứng, điểm đứng xa nhân vật, để bày tỏ tơn trọng, chí bày tỏ kính trọng, khâm phục dành cho nhân vật Lý Biên Cƣơng thể yêu quý, khâm phục với em bé nhỏ tuổi nhƣng dũng cảm gan Chuyện khơng thể qn: “Đồng chí trung úy đại đội trưởng cho xem tờ báo Thiếu niên tiền phong Người ta viết trận đánh dội đại đội có em bé gái đất đỏ hái hoa trứng gà, vượt qua bom đạn đến tiếp đạn cho đội Trận chiến thắng lớn, chiến sĩ nhớ tới em, bảo hái bó hoa chờ em đến” [5, tr 53],“Khơng nhớ thương, hồi hộp, dai dẳng chờ đợi Này anh, suốt ngày chiến sĩ nhắc đến em, ăn nhắc, tập nhắc, không muốn phải nghĩ tới” [5, tr 54],… Cũng khâm phục ngƣời chiến sĩ trẻ tuổi, đặc biệt nữ chiến sĩ, nhà văn Nguyễn Dậu dành trân trọng Nhân truyện Mảng tóc rách: “Hốt hoảng! Mình lật chiếu che người Nhân Nhân nhắm nghiền mắt, đầu nghẹo đi, mặt xám ngoét Ở chếch mé gáy bên trái đẫm máu, rách toạc mảng tóc Mình vội quỳ xuống gạt bùn máu gáy Nhân, đoạn xé tay áo băng lại cẩn thận cho Nhân Đồng chí liên lạc mình, hai khóc, nước mắt chảy rịng rịng Ruột gan se thắt lại, đau xót nhìn Nhân thiêm thiếp bất tỉnh – A! tả cho xiết hình ảnh dũng cảm trung kiên nữ đồng chí, người gái yêu quý Đảng lúc ấy?” [7, tr 108-109] Mặt khác, với môi trƣờng sống, lao động đặc thù, hịa vùng văn hóa mỏ, tập thể cơng nhân mỏ, nhiều trƣờng hợp, nhân vật 98 xƣng hô mày - tao, nhắc tới đồng nghiệp khác đại từ "nó, chúng nó", nhiên, thái độ thân tình, gần gũi khơng phải kiểu bỡn cợt hay khinh thị Trong số trƣờng hợp khác, kiểu xƣng hô "mày - tao" đƣợc sử dụng để thể thái độ trách cứ, phê phán dành cho ngƣời lƣời biếng lao động, ích kỷ, tƣ lợi, đố kị, có biểu chệch hƣớng khỏi tập thể, Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, thái độ kèm với lối xƣng hô phê phán, chê trách thẳng thắn, theo lối "khơng lịng vịng" Và dùng đại từ xƣng hô "mày - tao" ngữ cảnh ấy, ngƣời phê phán xƣng "tao" (thƣờng đội trƣởng, tổ trƣởng ngƣời lớn tuổi hơn, có tay nghề, uy tín cao hơn) hàm ý thể thân tình, phê phán đƣợc đƣa để mong ngƣời tiếp nhận, ngƣời bị gọi "mày" tiếp thu, sửa đổi, sớm tiến để hịa nhập tập thể chung, đƣợc "anh em" đồng nghiệp tôn trọng, ghi nhận Đó lời Đùng nhắc nhở Chiến: “Cái thằng Tạc thằng việc nhà nhác, việc bác siêng Thấy lợi trước mắt mà quên hại sau lưng… Làm thằng đội phó, đứa làm ăn xuống hố lúc khơng biết! Nó thằng bảo thủ mà lại ma lanh khôn vặt, nên khơng thể lúc mà bảo cho sáng mắt Cịn mày… mày, tao nói thật mà không sợ mày giận tao: Đi với bụt mày mặc áo cà sa, với ma mày mặc áo giấy… Từ rầy mày bỏ lối theo voi ăn bã mía đi, khơng có đắm đuối vào, lại trách tao thằng dạy mày học lái xe mà bảo mày vào đường tốt!” [42, tr 299] Hay qua lời Thụ nhắc Chiến cần nghiêm túc đề cao tính kỉ luật công việc: “Mày láo lếu thật Không sợ phụ nữ họ xúm lại bôi than vào mặt Làm đi! Kỷ luật lao động bảo hiểm an tồn khơng cho phép nằm lị!” Có qua lời Quý: “Chúng ta phải nắm công việc phụ trách cách cụ thể, cụ thể… Làm mỏ mà chung chung không được”; “Mình đại khái quen rồi, thành nếp rồi, tạo cho họ tính quan liêu mà họ dẫn tới chỗ quan liêu.” [42, tr 328]… 99 Các nhà văn giai đoạn ln dành trọn tình yêu thƣơng, ngợi ca công nhân Vùng mỏ Dù làm việc vất vả ngày đêm lị than ngột ngạt, đầy khói bụi, nguy hiểm ln rình rập nhƣng họ vui vẻ, lạc quan, cơng việc Họ khơng ngừng cố gắng, sáng tạo, đề xuất nhiều phƣơng pháp hiệu giúp cải tiến kĩ thuật, tận dụng tài nguyên than, vàng đen Tổ quốc Các nhà văn gọi họ “những dũng sĩ ruột túi”, “anh hùng vô danh”,… “Đã lâu tơi lị sâu, thiếu khơng khí lành, mát mẻ, thiếu gió bể thổi réo bên tai, thiếu tia nắng chói lọi tỏa sưởi, phút chốc đứng đỉnh núi cao, chân đạp vỉa than đen ánh, đầu đội mặt trời vầng không trung xanh lam đụn mây bạc, mắt nhìn ruộng đồng phố xá, cột điện đường trục, nhìn thuyền bè, nhìn mặt vịnh xanh thắm thiết, nhìn công nhân hăm hở làm việc, tai nghe trăm ngàn giọng nói tiếng cười, câu đùa, lời pha trị, lịng cảm thấy vơ thênh thang khoan khối” [7, tr 73]; “Cái cơng việc bình thường vất vả em làm cho chuyến xe chúng tơi an tồn” [42, tr 507]; “Cho đến biết thua xa Chinh, xa Hiền, xa Ngàn,… bao người khác Họ cao đẹp nhiều!” [42, tr 510]; Sự thật, từ ngày Vỹ làm bí thư Đảng ủy, với trải hiểu biết sâu sắc cán đảng viên mỏ, công tác xây dựng Đảng đẩy lên bước quan trọng Khí thi đua lao động sản xuất khác trước Mọi người có ý thức với trách nhiệm việc phấn đấu hồn thành cơng việc giao” [42, tr 347];… Là ngƣời đất mỏ, nhƣ nhiều nhà văn Quảng Ninh khác trƣởng thành từ sống, lao động vùng mỏ, Lý Biên Cƣơng tự hào, sung sƣớng: “Mỗi châm đèn đất, đội mũ nhựa, xách búa vào ruột trái đất, giẫm đạp tầng cao, lại cảm thấy giá trị người nâng thêm mức Mỗi bổ phập lưỡi cuốc xuống vỉa than, đẫm mồ hôi, miệng thở phù phù hiểu đời sống sung túc hơn, đất nước cha ông cường thằng Diệm miền Nam chóng đến ngày xuống hố hơn…” [7, tr 74] 100 Dù ngƣời nhỏ bé, làm công việc thầm lặng vùng mỏ, nhƣng nhà văn truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 – 1975, họ vị anh hùng, dũng sĩ, đƣợc đề cao, ca ngợi coi trọng 3.3.2 Giọng điệu phê phán Nếu nhƣ nói Tổ quốc, quê hƣơng, lãnh tụ, ngƣời lao động vinh quang, giai cấp công nông binh, tập trung ngƣời thợ mỏ, nhà văn thƣờng nhân vật nói (bao gồm nhân vật ngƣời kể chuyện) giọng điệu ngợi ca, tự hào, với kẻ thù, giọng phẫn nộ, căm thù Và nhƣ ngợi ca, ngƣời nói đứng xa, chí đứng thấp nhân vật (những ngƣời đồng chí, gƣơng tiêu biểu sản xuất chiến đấu) ngƣợc lại, nói kẻ thù, ngƣời nói ln chọn đứng đầu đối tƣợng để nhìn xuống Giọng điệu đƣợc thể trƣớc hết cách sử dụng từ ngữ, hệ thống từ xƣng hơ từ định danh: „nó”, “chúng nó”, “giặc Mỹ”, “thằng Mỹ”, lớp từ đƣợc nhà văn truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn sử dụng nói qn giặc Chị Bình (Người xóm - Lý Biên Cƣơng) động viên chị Định: “thằng Mỹ rắp tâm xé anh em ra, phải hợp lực lại, lo gánh vác cho tròn việc mỏ, việc nhà” [5] Trong câu chuyện trực tiếp hay qua thƣ từ, mối căm thù quân xâm lƣợc trào dâng từ ngữ, chữ nhắc tới chúng Đây lời Thơm (Chuyện quên - Lý Biên Cƣơng) thƣ gửi gia đình: “Chúng đào xong hào than, thằng Mỹ ùa đến cắt bom thầy ạ!” [5; tr 46] Và "thằng Mỹ" mắt ngƣời dân đất mỏ (cũng nhƣ nhìn nhận chung ngƣời dân Việt Nam) lũ thú vật khơng mang tim óc, khơng có trái tim ngƣời, lũ cƣớp tàn bạo mà nhân dân ta phải tâm tiêu diệt Đây lời mẹ chồng chị Định (Người xóm - Lý Biên Cƣơng) nói giặc Mỹ: “Nước cách nước đường đất, bà hay Mình động đến mồ mả ơng cha mà thằng mặt chó Giơn-xơn lại đem quân, đem máy bay đến cướp nước, đánh phá người ta” “Tổ cha nó, làm vùng đất ao chm nhà 101 khơng bằng, đến quấy suốt ngày Phải đánh cho thói ăn cướp chứ” [5; tr 35] Hoàn, nói với bạn nhóm sản xuất cơng trƣờng than ngày máy bay Mỹ quần đảo, thả bom bắn phá Quảng Ninh không quên thêm phần định ngữ cho danh từ "Mỹ", biến "Mỹ" thành "bọn chó Mỹ": “Bữa bọn chó Mỹ ức xe Nó bắn rát chứ, xe lăn bánh ” [5; tr 5] Đây kiểu gọi giặc thù phổ biến nhân dân ta ngày chiến tranh, thể căm phẫn Kể sau đất nƣớc hịa bình, thống nhất, cách nói cịn xuất với tần suất lớn phát ngôn ngƣời Việt Nam nhắc tới giặc thù Những phát ngơn với điểm nhìn nhƣ khơng bộc lộ giọng điệu căm thù với giặc xâm lăng, coi chúng nhƣ bầy lang sói cần tâm tiêu diệt Điểm nhìn cịn góp phần thể cách rõ ràng ý thức thái độ ngƣời nói kẻ thù Nhƣ vậy, thấy, giọng điệu yếu tố thuộc cá nhân ngƣời nói nhƣng giọng điệu truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 – 1975 giọng điệu mang tính chất chung giai cấp, dân tộc, thời đại 102 Tiểu kết Chƣơng Để khắc họa rõ nét, đầy đủ sâu sắc, nhằm làm bật phẩm chất đáng quý nhân vật mình, nhà văn Quảng Ninh ý miêu tả chi tiết ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, qua đó, thể hiện, "tiết lộ" nét đời, số phận, tính cách, phẩm chất nhân vật Đáng ý, xây dựng nhân vật, nhà văn thƣờng tập trung miêu tả đơi mắt họ Đó đơi mắt cƣơng nghị nhìn xun, nhìn thấu qua bóng tối, nhìn thấu hết lẽ đời ngƣời thợ già có đời đầy chơng gai, sóng gió Đó đơi mắt rực lửa nhiệt huyết, lòng tâm, tình u cháy bỏng chàng trai, gái Những cụm từ "rất than”, “rất lửa” có lẽ lớp từ đặc trƣng mà nhà văn sử dụng tả đôi mắt ngƣời Quảng Ninh Mặc dù có ý miêu tả số chi tiết, đƣờng nét liên quan tới ngoại hình nhân vật nhƣng nhìn chung, nhà văn Quảng Ninh không miêu tả nhiều diện mạo nhân vật Tuy nhiên, họ có ƣu tiên, trìu mến xây dựng hình ảnh nhân vật nữ Ngồi đơi mắt da nữ nhân vật đƣợc quan tâm miêu tả, thƣờng tra trắng đẹp, trắng sáng, dù có thấp thống qua khăn bịt kín mặt (đó cách nữ công nhân mỏ thƣờng sử dụng để bảo vệ khỏi khói bụi than nắng, nóng cơng trƣờng) Truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 – 1975 xây dựng đƣợc hệ thống nhân vật phong phú, đội ngũ cơng nhân mỏ hình tƣợng trung tâm Đó ngƣời sống thời gian trƣớc Cách mạng tháng Tám, dƣới ách thống trị thực dân Pháp, trải qua khó khăn Nhƣng nhiều cả, đông đảo ngƣời hôm nay, xã hội mới, thời đại Các nhân vật lên chân thực, sống động, gần gũi Bằng ngôn ngữ miêu tả ngƣời kể, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, nhiều hình thức thƣ, trang nhật kí… diễn biến tâm lý nhân vật, đặc điểm tính cách, phẩm chất đáng quý nhân vật lên tự nhiên Các tác giả truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 chứng tỏ tài năng, tay nghề sáng tạo 103 ngôn ngữ đối thoại hay ngôn ngữ độc thoại nhân vật, tái sinh động đặc điểm tâm lý, lứa tuổi nhân vật, ngƣời thợ vùng đất mỏ, hệ dân tộc, đất nƣớc thời kì Để có linh hoạt sử dụng ngơn ngữ, ngồi việc phải có vốn sống, có trải nghiệm thực tế, có giàu có ngơn ngữ nhà văn cịn cần có tâm huyết thực nhập vào giới nội tác phẩm Các nhà văn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 chứng minh họ đạt hai yếu tố cần đủ Truyện ngắn Việt Nam nói chung truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 – 1975 nói riêng đạt đƣợc thành công định nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, cách tạo cốt truyện với hai giọng điệu chủ đạo ngợi ca phê phán Khi nói Tổ quốc, quê hƣơng, lãnh tụ, nhân dân, đội ngũ công nông binh lao động chiến đấu quê hƣơng đất nƣớc, giọng điệu trang trọng, ngợi ca; nói giặc thù, giọng điệu căm thù, phẫn nộ Với tín hiệu nghệ thuật đó, chân dung ngƣời Việt Nam, đặc biệt ngƣời vùng đất mỏ, từ ngoại hình tới hành động, từ lời ăn tiếng nói tới tính cách, nội tâm đƣợc khắc họa sinh động, ấn tƣợng truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 104 PHẦN KẾT LUẬN Truyện ngắn đại dù đời muộn nhƣng mau chóng chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn Việt Nam với hình thức nghệ thuật nhỏ gọn, hàm súc, biểu cảm, khả truyền dẫn thông tin linh hoạt Nhiều ý kiến nhận định rằng: Truyện ngắn mảng thành tựu nhiều độc chiếm văn đàn Việt Nam Khó kể hết cách đầy đủ tên tuổi nhƣ tác phẩm hàng loạt bút truyện ngắn đời sống văn học Việt Nam đại đƣơng đại Thể loại truyện ngắn có khả khái quát cách toàn diện đầy đủ tranh đời sống xã hội, bao gồm góc khuất, mặt trái sống, chiều sâu tâm lý, tình cảm ngƣời Về mặt nghệ thuật, hình thức thể hiện, ngƣời đọc ghi nhận vận động không ngừng, cách tân, cải tiến khơng ngừng thể loại Truyện ngắn có cách thức riêng để thể mn mặt sống, ngƣời tính đa chiều, đa diện, vừa chi tiết vừa có sức khái quát, tập trung cao độ Do đặc điểm dung lƣợng, ngôn ngữ truyện ngắn cô đọng, dồn nén, đa dạng, từ ngôn ngữ giọng tới ngôn ngữ đối thoại, nhiều giọng, có kết hợp, hịa trộn ngơn ngữ tác giả, ngôn ngữ ngƣời kể, ngôn ngữ nhân vật Việc sáng tạo nhiều cách kết thúc (kết để ngỏ, kết đối nghịch, kết thúc có nhiều đoạn kết…), làm cho truyện ngắn trở nên hấp dẫn, đặc sắc Bên cạnh thể loại truyện ngắn truyền thống, độc giả gặp hàng loạt biến thể khác truyện ngắn nhƣ truyện cực ngắn, truyện ngắn mini… Nói đến văn học Việt Nam đại, giai đoạn 1955 - 1975, khơng thể khơng nói tới đề tài công nhân văn học viết vùng đất mỏ Trong giai đoạn ấy, nhà văn Quảng Ninh sâu khám phá sáng tạo hình tƣợng nghệ thuật chân thực, đa màu sắc ngƣời vùng mỏ thân yêu Với thành công đáng ghi nhận, truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 giúp ngƣời đọc hiểu sâu sắc, đầy đủ mặt đời sống vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu bên ngƣời bình dị, quen thuộc Có thể 105 khẳng định rằng, truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 giản dị quen thuộc nhƣ than đen vùng mỏ nhƣng ẩn chứa sâu bên lửa tình yêu, sức sống… Tái đầy đủ tranh đời sống, xã hội suốt chặng đƣờng dài lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc ác liệt, khơng khí sục sơi xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội miền Bắc, truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 tranh nghệ thuật đa màu sắc Với tất niềm yêu mến, trân trọng tình cảm sâu nặng mình, nhà văn khắc họa tranh nghệ thuật sống động mảnh đất, ngƣời Quảng Ninh Trong tranh có khơng gian vùng mỏ ngày đêm sơi sản xuất, có tranh thiên nhiên kỳ vĩ, nên thơ Trên không gian đó, ngƣời Quảng Ninh lên vừa bé nhỏ vừa kỳ vĩ Đó anh chiến sĩ, chị công nhân, ngƣời cao tuổi mà đời trải "từ thung lũng đau thương tới cánh đồng vui" (chữ dùng Chế Lan Viên), ngƣời trẻ tuổi đầy sức sống nhiệt huyết, anh hùng mang đầy đủ phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng, kẻ thù dân tộc, Tất đƣợc tác giả khắc họa cách rõ nét chân thực Bằng ý thức tài nghệ thuật, nhà văn Quảng Ninh giai đoạn đƣa ngƣời đọc vào giới nhân vật đông đảo với nhiều kiểu loại mình, đó, nhân vật trung tâm đội ngũ công nhân mỏ vùng than Nếu nhƣ tranh văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, có hai lực lƣợng đƣợc đặc biệt quan tâm khắc họa với tình u lớn ngƣời lính Cụ Hồ đội ngũ lao động xã hội chủ nghĩa với hình tƣợng ngƣời cơng nhân, văn học Quảng Ninh góp thêm đƣờng nét để tơn vinh, làm bật hình ảnh lực lƣợng thứ hai văn học cách mạng giai đoạn 30 năm chiến tranh - ngƣời lao động dựng xây chủ nghĩa xã hội, kiến thiết góp sức bảo vệ non sơng đất nƣớc Đây đóng góp quan trọng văn học Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 vào văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Cùng với đóng góp đáng kể mặt nội dung, truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 phản ánh đặc điểm nghệ thuật chung 106 truyện ngắn cách mạng Việt Nam giai đoạn 30 năm chiến tranh Đó phát triển cách xây dựng cốt truyện, tình truyện, từ cốt truyện đơn tuyến, kiện, tình thuộc thời kỳ đầu tới cốt truyện đa tuyến, kiện phức tạp, tình tiết sinh động, đƣợc gọt giũa kĩ lƣỡng, thể trình độ nhƣ lực nỗ lực sáng tạo nhà văn thời kỳ sau Bên cạnh đó, cách miêu tả ngoại hình, hành động, ngơn ngữ nhân vật phản ánh đặc điểm nghệ thuật kiến tạo hình tƣợng truyện ngắn cách mạng Việt Nam giai đoạn 30 năm chiến tranh Giọng điệu nghệ thuật với hai sắc màu chủ yếu: trang trọng ngợi ca nói Tổ quốc, quê hƣơng, lãnh tụ, nhân dân, đội ngũ công nông binh lao động chiến đấu quê hƣơng đất nƣớc giọng điệu căm thù, phẫn nộ nhắc tới giặc thù truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 giọng điệu chủ đạo truyện ngắn cách mạng Việt Nam giai đoạn 30 năm chiến tranh Đáng ý, cách đƣa lời ăn tiếng nói đặc trƣng ngƣời đất mỏ vào ngôn ngữ nhân vật (từ đối thoại tới độc thoại, độc thoại nội tâm), với lớp từ vựng, cách dùng từ bình dân, mộc mạc, thể rõ nét màu sắc ngƣời vùng mỏ, bút truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 khắc họa thành công tranh đời sống vùng đất Đa phần bút Quảng Ninh có xuất phát điểm thợ mỏ Họ vừa tự trau dồi kiến thức, vốn sống, vừa học hỏi từ nhà văn trƣớc, vừa cầm bút vừa cầm búa vào lò Mặc dù vậy, qua trang truyện ngắn mà họ trình làng, với bƣớc tiến nghệ thuật xây dựng nhân vật, thấy đội ngũ sáng tác văn xi Quảng Ninh có nỗ lực sáng tạo vƣợt bậc, đáng ghi nhận Với kết nghiên cứu đề tài này, có thêm sở để khẳng định: Truyện ngắn thể loại thành công sáng tác tác giả Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 Không tái tranh đời sống xã hội Vùng mỏ nói riêng thời kì lịch sử dân tộc nói chung, không cho thấy vẻ đẹp tâm hồn ngƣời công nhân đất mỏ nhƣ ngƣời dân đất Việt, tác giả truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975 thể sáng tạo qua trang viết 107 mang đậm chất nghệ thuật Việc khám phá toàn diện vấn đề truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 1975 không dễ dàng Hơn thế, nghiên cứu văn học đòi hỏi nhiều cách tiếp cận, khám phá đánh giá nhiều phƣơng diện, góc độ Để có nhìn thấu đáo hơn, sâu sắc có đánh giá xác truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 – 1975, vị trí, đóng góp truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn truyện ngắn cách mạng Việt Nam, chúng tơi vừa trình bày nỗ lực ban đầu Vấn đề nghiên cứu cần phải tiếp tục tìm hiểu phƣơng diện khác, chẳng hạn: Nghệ thuật trần thuật, thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn Quảng Ninh giai đoạn 1955 - 1975, … khai thác, đánh giá hết thành tựu nghệ thuật đóng góp nhà văn Quảng Ninh cho văn học Việt Nam đại Những vấn đề đó, chúng tơi tiếp tục dành nhiều thời gian để tìm hiểu có điều kiện 108 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akutagawa.R.(1983) Về văn xi, Tạp chí Văn học nƣớc ngoài, Hội nhà văn, số 14 Tạ Duy Anh, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí - www.evan.com.vn M.B.Khrapchenko (1984), Sáng tạo thực người, (sách dịch), Nxb Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lý Biên Cƣơng (1971), Khoảng không đất, Nxb Hội nhà văn Quảng Ninh Lý Biên Cƣơng (1996), Truyện ngắn Lý Biên Cương, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Dậu (1960), Ánh đèn lò, Nxb Văn học Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Trọng Điềm (dịch) (2006), Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Nxb Thuận Hóa, Huế, Đại Nam thống chí, tập Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý lý luận văn học (tập3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Thu Giang (chủ biên), (2014), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học Hoàng Thị Thu Giang (chủ biên), (2021), Văn học Quảng Ninh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Thu Giang (2022), Truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 - Nhìn từ lí thuyết diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Hạnh (2011), Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật 109 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 thực người tiểu thuyết Chu Lai, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 81 - tháng 5/2011 Tô Ngọc Hiến (2008), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Những gương mặt - Chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Học (2012), Chất thơ truyện ngắn Lý BiênCương, baoquangninh.com.vn, tháng 3/2012 Hồng Thị Khun (2012), Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lý Biên Cương, www.baoquangninh.com, 18/03/2012 Phong Lê (chủ biên), (1985), Văn học đề tài công nhân, (tập 1,2), Nxb Lao động, Hà Nội Phƣơng Lựu (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thảo Ngọc (2018), Nhà văn Tô Ngọc Hiến sống vùng mỏ sôi động qua tác phẩm ông, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ninh Vƣơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1957), Tập truyện ngắn số tác giả trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nhiều tác giả (1970), Truyện ngắn chọn lọc 1960 - 1970, Nxb Giải phóng Nhiều tác giả (1972), Truyện ngắn giải báo Văn nghệ 1970 - 1971, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1975), 33 truyện ngắn chọn lọc 1945 - 1975, Nxb Tác phẩm Nhiều tác giả (1976), Truyện ngắn giải báo Văn nghệ 1974 - 1975, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1980), Chuyện kể trời sao, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Ninh Nhiều tác giả (1987), Báu vật lòng đất, Nxb Quảng Ninh Nhiều tác giả (1998), Tác phẩm chọn lọc, Chi hội Nhà văn Việt Nam Quảng Ninh Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 110 41 Nhiều tác giả (2008), Mầm sống, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả, Truyện ngắn Quảng Ninh 1969 – 2009, Nxb Hội nhà văn 43 Vũ Nho, (2004), Vùng mỏ người thợ mỏ trang viết Võ Huy Tâm, Tạp chí Văn học, số 44 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học, Tạp chí văn học số 45 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 47 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truuyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam 51 A Xaytlin (1968), Lao động nhà văn, Tập 2, Nxb Văn học

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w