Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
452,55 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ NGHI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ“CÁC GIÁC QUAN” SINH HỌC 8, Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN Người thực hiện: Trần Thị Thắm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS THPT Nghi Sơn SKKN thuộc (lĩnh vực): Sinh học THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu……………….……………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………… 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 2.1.1.Dạy học theo chủ đề……………………………………………… 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực…………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……… 2.2.1 Nhận thức GV dạy học chủ đề……………………… 2.2.2 Nhận thức HS………………………………………………… 2.3 Giải pháp để thực chủ đề……………………………………… 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………… Kết luận, kiến nghị…………………………………………………… 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 1 2 2 2 5 19 19 19 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ Trung học sở Giáo Viên Học Sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Kỹ sống Năng lực VIẾT TẮT THCS GV HS SGK SGV KNS NL Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Hiện việc đổi giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu Nghị Hội nghị TW Khố XI đổi tồn diện Giáo dục - Đào tạo khẳng định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật kiến thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học".3 Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển NL HS tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sau Quốc hội thông qua đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng, Bộ giáo dục - đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao NL cho đội ngũ GV sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường dạy học theo định hướng phát huy NL HS vấn đề ưu tiên hang đầu Qua đợt học tập chuyên đề Phòng giáo dục Thị xã Nghi Sơn tổ chức, nhận thấy vấn đề khó, địi hỏi người GV phải khơng ngừng bồi dưỡng, học tập để nâng cao NL chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, để đáp ứng với yêu cầu đổi Thực tế nhiều trường THCS, có đơn vị tơi cơng tác, q trình giảng dạy có số chuyển biến tích cực, q trình dạy học cịn nặng truyền thụ chiều, chưa phát huy NL HS, chưa tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho HS, quan niệm học tập HS đơn giản "học để thi" Việc xây dựng “chủ đề” dạy học vấn đề GV, đưa vào sinh hoạt chuyên môn nhà trường nhìn chung hiệu chưa cao cịn mang tính hình thức Việc rèn luyện KNS, kỹ giải tình thực tiễn cho HS thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực trọng Do vậy, việc dạy học kiểm tra, đánh giá mơn nói chung mơn Sinh học nói riêng cần theo hướng phát NL HS Nội dung chủ đề “Các giác quan” hệ thống kiến thức có mối quan hệ lơgic, tính thực tiễn cao có nhiều ứng dụng rộng rãi đời sống Đồng thời nội dung áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy NL sáng tạo cho HS Được tham khảo từ TLTK số [1] Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh qua chủ đề “Các giác quan” Sinh học 8, trường THCS THPT Nghi Sơn Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho HS THCS cách thể nhận thức vấn đề đổi giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng dạy học theo chủ đề “Các giác quan” môn Sinh học 8, nhằm nâng cao liên hệ lý thuyết thực tiễn người học, góp phần thực có hiệu đổi phương pháp dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất NL người học, đồng thời hạn chế áp đặt, truyền thụ kiến thức chiều người dạy Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ người học tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, NL giải vấn đề, NL giao tiếp, khả làm việc nhóm, phát triển NL chun biệt mơn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Áp dụng HS khối trường THCS THPT Nghi Sơn, năm học: 2020 - 2021 -Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề “Các giác quan” theo định hướng phát triển NL, sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, kết hợp với số phương pháp dạy học tích cực khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia; phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (thông qua tập, kiểm tra HS); phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin; phương pháp thống kê, xử lí số liệu… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1.Dạy học theo chủ đề4 *Thế dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường dạy học nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Được tham khảo từ TLTK số [4] * Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống nay,sẽ có ưu điểm sau: Dạy học theo cách tiếp cận truyền Dạy học theo chủ đề thống 1- Tiến trình giải vấn đề tuân 1- Các nhiệm vụ học tập giao, HS theo chiến lược giải vấn đề định chiến lược học tập với khoa học vật lý: logic, chặt chẽ, khoa chủ động hỗ trợ, hợp tác GV (HS học, GV (SGK) áp đặt (GV trung trung tâm) tâm) 2- Nếu thành cơng góp phần 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh đạt tới mức nhiều mục tiêu môn nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết học nay: chiếm lĩnh kiến thức tiến trình khoa học rèn luyện kĩ thông qua hoạt động, bồi dưỡng tiến trình khoa học như: quan sát, phương thức tư khoa học thu thập thông tin, liệu; xử lý (so phương pháp nhận thức khoa học: sánh, xếp, phân loại,liên hệ…thông phương pháp thực nghiệm, phương tin); suy luận, áp dụng thực tiễn pháp tượng tự, phương pháp mơ hình, suy luận khoa học…) 3- Dạy theo riêng lẻ với 3- Dạy theo chủ đề thống thời lượng cố định tổ chức lại theo hướng dạy học từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu rời rạc, 4- Kiến thức thu khái niệm có mối liên hệ tuyến tính (một chiều mối liên hệ mạng lưới với theo thiết kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức sau trình 5- Trình độ nhận thức đạt học tập thường theo trình tự thường mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, dừng lại trình độ biết, hiểu vận đánh giá dụng (giải tập) 6- Kết thúc chương học, HS 6- Kết thúc chủ đề HS có tổng khơng có tổng thể kiến thức thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ mà có kiến thức phần riêng biệt khác với nội dung SGK có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà HS sống yêu cầu cập nhật người học sống chậm cập thông tin thực chủ đề nhật nội dung SGK 8- Hiểu biết có sau kết thúc 8- Kiến thức thu sau học chủ đề thường vượt khn thường hạn hẹp chương trình, khổ nội dung cần học trình tìm nội dung học kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài 9- Khơng thể hướng tới nhiều mục tiêu liệu thức HS nhân văn quan trọng như: rèn luyện 9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ KNS làm việc: giao tiếp, hợp tác, làm việc với thông tin, giao tiếp, quản lý, điều hành, định… ngôn ngữ, hợp tác * Những điểm cần lưu ý xây dựng chủ đề dạy học - Chủ đề dạy học soạn theo yêu cầu hình thành số NL cho HS thực tiễn Các NL tùy vào tình hình thực tế sở trình độ HS mà thay đổi - Công cụ dạy học theo chủ đề là: Giáo án chủ đề đó, bài, nhiều bài, chương, nhiều chương lớn Trong trình này, phương pháp dạy học sử dụng phương pháp tích cực, dạy học để khai thác chủ đề (phương pháp dự án, thảo luận…) Đồng thời, trọng đến yếu tố công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ đắc lực khai thác chủ đề * Yêu cầu chủ đề dạy học: Việc xây dựng chuyên đề dạy học phải đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình giáo dục phổ thơng; Nội dung chuyên đề chương/ nhiều bài/ - Định hướng phát triển NL cho HS (cả dạy học kiểm tra đánh giá) - Chủ đề sản phẩm hoàn chỉnh triển khai thực *Các bước xây dựng chủ đề thiết kế tiến trình dạy học - Theo tìm hiểu bước đầu tác giả, để xây dựng chủ đề đảm bảo tính khoa học đáp ứng mục tiêu dạy học, tiến hành theo năm bước sau: Xây dựng chuyên đề dạy học: Biên soạn câu hỏi /bài tập; thiết kế tiến trình học; tổ chức dạy học; phân tích, rút kinh nghiệm học -Thiết kế tiến trình dạy học: Hoạt động mở đầu; hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng -Với hoạt động cần có: Mục tiêu; nội dung; sản phẩm; tổ chức thực 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực5 * Khái niệm, đặc điểm lực - Năng lực: Là khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống - Đặc điểm NL: Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể NL yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Đề cập tới xu Được tham khảo từ TLTK số [5] đạt kết cơng việc cụ thể.Vậy không tồn lực chung chung * Phân loại lực - Năng lực chung: NL chung NL bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các NL chung HS THCS là: NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán… - Năng lực chuyên biệt: Là NL hình thành phát triển sở NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động như: Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật… Các NL chuyên biệt môn Sinh học là: NL sử dụng ngôn ngữ Sinh học, NL thực hành Sinh học, NL tính tốn Sinh học, NL vận dụng kiến thức Sinh học vào sống, NL giải vấn đề thông qua môn Sinh học… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Nhận thức GV dạy học chủ đề Trong trình thực đề tài, để tìm hiểu nhận thức, thái độ phương pháp xây dựng tổ chức dạy học chủ đề, tiến hành vấn, trao đổi ý kiến với GV giảng dạy số trường Thị xã Nghi Sơn: THCS Hải Hà, THCS Nghi Sơn Kết sau: Về nhận thức: Khảng 70% số GV điều tra xây dựng chủ đề dạy học có nhận thức đầy đủ đắn xây dựng chủ đề dạy học, lại 30% GV nhận thức tương đối đầy đủ chưa đầy đủ Về thái độ: 80% GV có thái độ tích cực xây dựng chủ đề dạy học Tuy nhiên cịn phận GV chưa có thái độ đắn việc xây dựng chủ đề Nhìn chung số GV có thái độ tích cực phần lớn đơn việc xây dựng truyền đạt hết kiến thức cho HS nắm mà không cần quan tâm đến nội dung khác Về hình thức tổ chức phương pháp: Qua vấn GV cho sử dụng dạy học nội khóa ngoại khóa Nhiều GV cho dạy học chủ đề khó có nhiều phần kiến thức, việc lựa chọn phương pháp dạy học chủ đề 2.2.2 Nhận thức HS Trước thực đề tài này, tiến hành khảo sát 156 HS khối lớp 8, với câu hỏi: Khi học tập chủ đề dạy học, em có gặp nhiều khó khăn không? - Kết thu sau: Mức độ Gặp nhiều khó Gặp nhiều khó Gặp khó Khơng gặp khăn khăn khăn khó khăn Số lượng 86 50 20 Tỷ lệ (%) 55,0 37,3 7,7 - Qua số liệu cho thấy: + HS chưa làm quen nhiều với việc học tập theo chủ đề dạy học + HS lúng túng với dạng tập “mở” đọc hiểu để trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Do vậy, qua nghiên cứu thể nghiệm thành công dạy học chủ đề đơn vị công tác, muốn chia sẻ số kinh nghiệm việc đổi xây dựng chủ đề dạy học qua chủ đề “Các giác quan” chương trình Sinh học lớp 8, để đồng nghiệp tham khảo 2.3 Giải pháp để thực chủ đề Sau đợt tập huấn Phòng giáo dục đào tạo Thị xã Nghi Sơn tổ chức, nghiên cứu tài liệu dạy học theo định hướng phát triển NL cho HS qua chủ đề, kết hợp với chương trình nhà trường, SGK,SGV… Tơi biên soạn giáo án: Chủ đề: “Các giác quan”, với tiến trình sau: Giáo án-Chủ đề: CÁC GIÁC QUAN6 I Mục tiêu: Kiến thức -Liệt kê thành phần quan phân tích sơ đồ phù hợp Xác định rõ thành phần quan phân tích thị giác thính giác - Mơ tả cấu tạo mắt qua sơ đồ chức chúng - Nắm nguyên nhân tật cận thị viễn thị, cách khắc phục - Mô tả cấu tạo tai trình bày chức thu nhận kích thích sóng âm sơ đồ đơn giản - Nêu cách phòng tránh bệnh tật mắt tai Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giúp HS rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Yêu thích mơn, xây dựng ý thức tự giác thói quen tìm kiến thức học tập, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: Rèn NL tự học, NL giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm, NL giải vấn đề, NL phát vấn đề, NL sử dụng CNTT Được tham khảo từ TLTK số [2],[3],[4],[5],[6],[7] dung liên quan đến hình hồn chỉnh tập 49-1) - Đại diện nhóm đọc đáp án, nhóm khác bổ sung màng giác + Màng mạch: Phía trước lịng đen + Màng lưới: Tế bào nón tế bào que - HS dựa vào tập - Môi trường suốt : + Nêu cấu tạo cầu điền từ, trình bày cấu Thuỷ dịch, thể thủy mắt ? tạo cầu mắt tranh tinh, dịch thủy tinh Cấu tạo màng lưới: - GV chiếu hình 49.3 - HS trình bày cấu tạo - Màng lưới có tế bào thụ hướng dẫn HS quan sát tranh, lớp bổ cảm gồm: + Tế bào nón: hình 49.3, nghiên cứu sung Tiếp nhận kích thích ánh thơng tin SGK →nêu sáng mạnh màu sắc cấu tạo màng lưới ? + Tế bào que: Tiếp nhận - GV tiếp tục hướng dẫn - HS quan sát hình kết kích thích ánh sáng yếu HS quan sát khác hợp đọc thông tin → - Điểm vàng: Là nơi tập tế bào nón tế bào que trả lời câu hỏi chung tế bào nón mối quan hệ với thần - 1-2 HS trình bày, - Điểm mù: Khơng có tế kinh thị giác HS khác bổ sung bào thụ cảm thị giác + Tại ảnh vật - HS tự rút kết luận Sự tạo ảnh màng lưới: điểm vàng lại nhìn rõ - Ánh sáng phản chiếu từ ? - HS đọc thông tin vật qua môi trường + Vì trời tối ta khơng SGK tr157, trả lời câu suốt tới màng nhìn rõ màu sắc vật ? hỏi lưới → kích thích tế + Trình bày trình tạo - Một vài HS phát bào thụ cảm → dây ảnh màng lưới ? biểu, lớp bổ sung thần kinh thị giác → hoàn thiện kiến thức vùng thị giác cho ta cảm nhận hình ảnh vật HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (7') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Bài tập trắc nghiệm c Sản phẩm: HS trả lời tập trắc nghiệm d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: Đặt giải vấn đề, HS hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức trò chơi: Đuổi bướm GV chia lớp thành đội( đội A đội B) yêu cầu nhóm quan sát hình ti vi có câu hỏi, câu hỏi Mỗi câu hỏi tương ứng điểm, đội suy nghĩ tối đa phút Đội giơ tay lên trước, đội quyền trả lời Đội trả lời nhiều câu hỏi thắng GV điều hành trò chơi Câu Dây thần kinh thị giác là: A Dây số I B Dây số IX C Dây số II D Dây số VIII Câu Cầu mắt cấu tạo gồm lớp ? A lớp B lớp C lớp D lớp Câu Loại tế bào tế bào thụ cảm thị giác ? A.Tất phương án cịn lại B Tế bào nón C.Tế bào que D.Tế bào hạch Câu Ở màng lưới, điểm vàng nơi tập trung chủ yếu A Tế bào que B Tế bào nón C Tế bào hạch D Tế bào hai cực D Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu màu sắc Câu Trong cầu mắt người, thành phần tích lớn ? A Màng giác B Thủy dịch C Dịch thủy tinh D Thể thủy tinh -Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Các Đội theo dõi câu hỏi trò chơi thảo luận để tìm đáp án -Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Các đội trả lời câu hỏi -Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét kết đội Đáp án : C D D B C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề học tập vào thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức biết, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu học tập c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho HS tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực Khi muốn quan sát, tìm GV chia lớp thành nhiều nhóm nhiệm vụ học hiểu cấu tạo chi tiết giao nhiệm vụ: Thảo luận tập đối tượng đó, nhóm ,trả lời câu hỏi sau ghi HS xem lại kiến ta phải điều chỉnh cầu chép lại câu trả lời vào tập thức học, thảo mắt để hướng trục mắt - Tại muốn tìm hiểu cấu tạo chi luận để trả lời vào đối tượng cần tìm tiết đối tượng ta lại câu hỏi hiểu cho hình ảnh phải chăm quan sát đối tượng(ví vật màng dụ quan sát cánh hoa lưới, điểm vàng hoa hồng) nơi tập trung tế bào Đánh giá kết thực Báo cáo kết nón Với cách cấu tạo nhiệm vụ học tập: hoạt động màng lưới điểm 10 - GV gọi đại diện nhóm thảo luận vàng cho phép chi trình bày nội dung thảo luận tiết đối tượng mà tế - GV định ngẫu nhiên HS khác - HS trả lời bào nón thu nhận bổ sung - HS nộp truyền trung - GV kiểm tra sản phẩm thu tập khu thị giác cách tập - HS tự ghi nhớ "trung thành" qua - GV phân tích báo cáo kết nội dung trả lời tế bào hạch riêng rẽ HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả hồn thiện thơng qua tế bào lời hoàn thiện hai cực làm trung gian Hướng dẫn nhà(1’) -Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “em có biết”; đọc trước bài: Vệ sinh mắt -Tìm hiểu bệnh tật mắt IV RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 52-Bài 50: VỆ SINH MẮT III : TỔ CH ỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC T ẬP Ổn định lớp(1’): Kiểm tra cũ(3’): Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung màng lưới nói riêng? 3.Bài Họat động GV Họat động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(4’) a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho HS vào tìm hiểu b Nội dung: GV giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: HS lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS ghi bệnh tật mắt mà em biết giấy nháp vòng phút GV mời HS đứng chỗ nêu lại bệnh tật mắt mà em ghi giấy Các bạn HS khác bổ sung - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Cận thị, viễn thị, đau mắt đỏ, đau mắt hột, viêm đáy mắt… GV: Những nguyên nhân gây bệnh tật mắt? HS trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV: Vậy phải làm để khắc phục bệnh tật mắt bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh sáng Để giải vấn đề 11 nghiên cứu học hôm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (24’) a) Mục tiêu: Các tật mắt b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với SGK, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập c) Sản phẩm:Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm I.Tìm hiểu tật mắt I.Các tật mắt - GV chiếu hình 50.1 → 50.4, hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh, tự nghiên cứu thông tin SGK thu nhận thơng tin → hồn thành bảng 50 Tr 160 ghi nhớ nguyên nhân - GV kẻ bảng 50 gọi HS lên cách khắc phục tật điền cận thị viễn thị - GV hoàn thiện lại kiến thức -1-2 HS lên điền vào bảng, lớp nhận xét Các tật Khái niệm Nguyên nhân Cách khắc phục mắt Cận thị Là tật mà mắt + Bẩm sinh: Do cầu mắt dài Đeo kính mặt lõm có khả + Thể thủy tinh phồng: (kính phân kì hay nhìn gần khơng giữ khoảng cách kính cận) Viễn thị Là tật mà mắt có khả nhìn xa vệ sinh học đường + Bẩm sinh: Do cầu mắt ngắn + Thể thủy tinh bị lão hoá (xẹp) + Do nguyên nhân HS cận thị nhiều ? + Nêu biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc bệnh cận thị ? - GV giáo dục cho HS đọc sách khơng để q gần mắt II.Tìm hiểu bệnh mắt -GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK liên hệ thực tế + Hồn thành phiếu học tập - Gv gọi nhóm đọc kết - Gv hoàn chỉnh lại kiến thức Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn) - HS vận dụng hiểu biết đưa nguyên nhân gây cận thị đề biện pháp khắc phục II Bệnh mắt - HS đọc kỹ thông tin - Phổ biến bệnh liên hệ thực tế, đau mắt hột trao đổi nhóm → hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm đọc đáp án, nhóm khác 12 bổ sung Nguyên nhân - Do vi rút gây nên Đường lây - Do dùng chung khăn chậu với người bệnh Triệu chứng - Tắm rửa ao hồ tù hãm Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên Hậu Cách phịng tránh Khi hột vỡ làm thành sẹo → lơng mi quặm vào co sát làm đục màng giác dẫn đến mù lòa Giữ vệ sinh mắt, dùng thuốc theo dẫn bác sĩ - Ngoài bệnh đau mắt hột cịn có - HS kể thêm số bệnh mắt ? bệnh mắt + Nêu cách phòng tránh bệnh mắt ? - HS nêu số biện pháp phòng tránh - GV nhận xét điều chỉnh đáp án cho HS - Phòng tránh bệnh mắt: + Giữ vệ sinh mắt + Rửa mắt nước muối loãng, thuốc nhỏ mắt + Không dùng chung khăn mặt + Ăn uống đủ vitamin + Đeo kính làm việc nơi có nhiều bụi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (7') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Bài tập trắc nghiệm c Sản phẩm: HS trả lời tập trắc nghiệm d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: Đặt giải vấn đề, HS hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ -Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức trò chơi: Đuổi bướm GV chia lớp thành đội( đội A đội B) yêu cầu nhóm quan sát hình ti vi có câu hỏi, câu hỏi Mỗi câu hỏi tương ứng điểm, đội suy nghỉ tối đa phút Đội giơ tay lên trước, đội quyền trả lời Đội trả lời nhiều câu hỏi thắng GV điều hành trò chơi Câu Cận thị là: A Tật mà hai mắt nằm gần B Tật mà mắt khơng có khả nhìn gần C Tật mà mắt có khả nhìn gần D Tật mà mắt có khả nhìn xa Câu Viễn thị phát sinh nguyên nhân ? 13 Do cầu mắt dài Do cầu mắt ngắn Do thể thủy tinh bị lão hóa Do thường xun nhìn vật với khoảng cách gần A 1, 2, B 2, C 1, D 2, Câu Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo A Kính râm B Kính lúp C Kính hội tụ D Kính phân kì Câu Để khắc phục tật viễn thị, ta cần đeo loại kính ? A Kính hiển vi B Kính hội tụ C Kính viễn vọng D Kính phân kì Câu Việc giữ tư khoảng cách viết hay đọc sách giúp ta phòng ngừa tật sau ? A Tất phương án lại B Viễn thị C Cận thị D Loạn thị -Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Các đội theo dõi câu hỏi trò chơi thảo luận để tìm đáp án -Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Các đội trả lời câu hỏi -Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét kết đội Đáp án: C D D B C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề học tập vào thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức biết, hoạt động nhóm hồn thành u cầu học tập c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho HS tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ học 1.Thực Chúng ta không nên đọc tập nhiệm vụ học sách nơi thiếu ánh sáng GV chia lớp thành 10 nhóm tập ánh sáng khơng tới ( bàn nhóm)và giao HS xem lại kiến thể thủy tinh nên không nhiệm vụ: Thảo luận trả lời thức học, thảo thấy thấy câu hỏi sau ghi chép lại luận để trả lời mờ mờ gây gắng sức mà câu trả lời vào tập câu hỏi dẫn tới cầu mắt dài bị - Tại không nên đọc sách cận thị, nằm đọc sách nơi thiếu ánh sáng, khơng nên có đâu để xa nằm đọc sách tàu xe ? được, đọc sách tàu xe Đánh giá kết thực Báo cáo kết tàu lắc lắc đưa qua nhiệm vụ học tập: hoạt động đưa lại làm cầu mắt di - GV gọi đại diện thảo luận chuyển nhiều gây mỏi nhóm trình bày nội dung - HS trả lời mắt đau mắt dẫn tới khó thảo luận - HS nộp nhìn khơng trúng 14 - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung - GV kiểm tra sản phẩm thu tập - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện thể thủy tinh Cách khắc phục đọc xa giữ khoảng cách không đọc gần làm cầu mắt dài gây cận thị, đeo kính lõm hai mặt (phân kì) giữ vệ sinh mắt học đường Tìm hiểu tật mắt, số bệnh thường gặp khác mắt cách khắc phục Hướng dẫn nhà(1’).-Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “em có biết”; ơn lại chương “Âm thanh” (Sách vật lí 7) - Đọc trước 51 “ Cơ quan phân tích thính giác” IV RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 53-Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp(1’) : Kiểm tra cũ(4’): - Phân biệt tật cận thị tật viễn thị? - Nêu biện pháp vệ sinh mắt? 3.Bài mới: Họat động GV Họat động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’) a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho HS vào tìm hiểu b Nội dung: GV giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: HS lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS thực hiện, lắng nghe phát triển NL quan sát, NL giao tiếp - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt bát đôi đũa sắt bàn GV dùng đôi đũa sắt gõ mạnh vào bát lần Và hỏi HS: Các em có nghe khơng? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới.Ta nhận biết âm nhờ quan phân tích thính giác Vậy quan có cấu tạo để thực chức ? ta vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (23’) a)Mục tiêu: Cấu tạo tai 15 b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với SGK, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm I.Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo tai: tai : - HS vận dụng - Cơ quan phân tích thính giác - Cơ quan phân tích thính kiến thức gồm : giác gồm phận quan phân tích + Tế bào thụ cảm thính giác ? để nêu + Dây thần kinh thính giác phận (VIII) quan phân tích + Vùng thính giác (thùy thái thính giác dương) - HS quan sát kỹ * Cấu tạo tai: - GV chiếu hình 51.1và sơ đồ cấu tạo tai - Tai ngoài: hướng dẫn HS quan sát làm tập + Vành tai: Hứng sóng âm hình 51.1 → hồn thành - Một vài HS + Ống tai: Hướng sóng âm tập điền từ trang 162 SGK phát biểu lớp bổ + Màng nhĩ: Khuếch đại âm - GV gọi -2 HS lên đọc sung hoàn chỉnh - Tai + Chuỗi xương tai: tồn tập đáp án Truyền sóng âm Tai cấu tạo - HS + Vòi nhĩ: Cân áp suất nào? Chức hình 51.1 bên màng nhĩ phận ? tập điền từ để trả - Tai trong: + Bộ phận tiền đình - GV định 1-2 HS trình lời thu nhận thơng tin vị trí bày lại cấu tạo tai - HS trình bày chuyển động thể tranh, mô hình cấu tạo tai khơng gian tranh + Ốc tai: Thu nhận kích sóng âm II.Tìm hiểu chức II Chức thu nhận sóng thu nhận sóng âm : - HS quan sát âm: - GV chiếu hình ảnh q hình , đọc thơng Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi trình truyền âm, hướng dẫn tin SGK, trả lời xương tai → cửa sổ bầu → HS quan sát hình → yêu câu hỏi chuyển động ngoại dịch nội cầu HS vẽ đường âm dịch → rung màng sở → - Một HS trình kích thích quan coóc ti xuất bày, HS khác xung thần kinh → vùng nhận xét, bổ thính giác cho ta nhận biết âm sung phát 16 -Trình bày trình thu nhận kích thích sóng âm giúp người ta nghe được? III.Tìm hiểu vệ sinh tai -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 164 + Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn đề ? III Vệ sinh tai: - HS tự thu nhận - Giữ vệ sinh tai thông tin trả - Bảo vệ tai lời: + Không dùng vật sắc nhọn + Giữ vệ sinh ngoáy tai tai + Giữ vệ sinh mũi họng để + Bảo vệ tai phòng bệnh cho tai + Hãy nêu biện pháp - HS tự đề + Có biện pháp chống, giảm giữ vệ sinh bảo vệ tai? biện pháp tiếng ồn HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (7') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Bài tập trắc nghiệm c Sản phẩm: HS trả lời tập trắc nghiệm d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: Đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ -Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức trò chơi: Đuổi bướm GV chia lớp thành đội( đội A đội B) yêu cầu nhóm quan sát hình ti vi có câu hỏi, câu hỏi Mỗi câu hỏi tương ứng điểm, đội suy nghĩ tối đa phút Đội giơ tay lên trước, đội quyền trả lời Đội trả lời nhiều câu hỏi thắng GV điều hành trò chơi Câu Ngăn cách tai tai A Màng sở B Màng tiền đình C Màng nhĩ D Màng cửa bầu dục Câu Ở người, loại xương gắn trực tiếp với màng nhĩ ? A Xương bàn đạp B Xương đe C Xương búa D Xương đòn Câu Ở tai tồn loại xương ? A B C D Câu Trong tai người, xương bàn đạp nằm áp sát với phận ? A Màng nhĩ B Màng cửa bầu dục C Màng tiền đình D Ống bán khuyên Câu Các tế bào thụ cảm thính giác nằm A Màng bên B Màng sở C Màng tiền đình D Màng cửa bầu dục -Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Các Đội theo dõi câu hỏi trị chơi thảo luận để tìm đáp án -Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Các đội trả lời câu hỏi -Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét kết đội 17 Đáp án: 1.C C D B C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề học tập vào thực tiễn b Nội dung: Câu hỏi vận dụng kiến thức liên quan đến học c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d.Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho HS tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực GV chia lớp thành 10 nhóm (mỗi nhiệm vụ học tập Điều chỉnh độ căng nhóm gồm HS bàn) HS xem lại kiến màng nhĩ giao nhiệm vụ: Thảo luận trả thức học, thảo màng cửa bầu nhờ lời câu hỏi sau ghi chép lại luận để trả lời các búa bàn câu trả lời vào tập câu hỏi đạp Khi âm nhỏ - Tại nói "Căng tai mà điều chỉnh nghe" Điều có ý nghĩa ? Xảy lực co làm màng nhĩ ? màng cửa bầu Đánh giá kết thực Báo cáo kết căng nhiều mặt nhiệm vụ học tập: hoạt động thảo trống căng nên ta - GV gọi đại diện nhóm luận nói "Căng tai mà trình bày nội dung thảo luận nghe", có nghĩa tập - GV định ngẫu nhiên HS khác - HS trả lời trung điều chỉnh độ bổ sung căng - GV kiểm tra sản phẩm thu -HS nộp tập âm phát tập - HS tự ghi nhớ nội nhỏ Độ căng - GV phân tích báo cáo kết dung trả lời lớn âm nhỏ HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả hoàn thiện nhờ mà lời hồn thiện nghe Hướng dẫn nhà(3’) : - Học bài, trả lời câu hỏi 2, SGK - Đọc mục “em có biết” - Đọc 52 “Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện” *Nhiệm vụ nhà: GV chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ giấy A3 Thời gian tuần - Nhóm 1: + Câu1: Vẽ sơ đồ tư quan phân tích + Câu 2: Nêu nguyên nhân gây tiếng ồn địa phương em - Nhóm 2: + Câu1: Vẽ sơ đồ tư quan phân tích + Câu 2: Nêu biện pháp vệ sinh tai - Nhóm 3: + Câu1: Vẽ sơ đồ tư quan phân tích + Câu 2: Nêu biện pháp phịng chống tật mắt 18 - Nhóm 4: + Câu1: Vẽ sơ đồ tư quan phân tích + Câu 2: Nêu biện pháp phòng chống bệnh mắt IV RÚT KINH NGHIỆM: Dưới sản phẩm HS lớp 8A Nhìn chung em biết cách vẽ sơ đồ tư cho chủ đề “Các giác quan”, để hệ thống lại kiến thức trọng tâm toàn chủ đề Câu hỏi nhóm làm tốt nội dung giao 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình thực đề tài, tơi tiến hành thực nghiệm trường THCS THPT Nghi Sơn Chọn lớp để ứng dụng đề tài 8A,8B - Kết thực nghiệm: Sau tiến hành dạy thử nghiệm, GV thăm dò ý kiến HS qua kết kiểm tra, thu sau: Bảng: Hứng thú học sinh giáo viên dạy học chủ đề theo hướng dạy học phát triển lực Thích Khơng có ý kiến Khơng thích Lớp Sĩ số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % 8A 38 35 92 0 8B 39 30 80 15 -Kết thực nghiệm chứng tỏ rằng, dạy học chủ đề mang lại hiệu quả: + Kết thể HS không nắm bắt nội dung kiến thức chương trình mà cịn hiểu rộng hơn, sâu nhiều vấn đề Tự phát giải vấn đề nội dung kiến thức, biết cách tập hợp, xâu chuỗi kiến thức có liên quan để vận dụng giải vấn đề + HS không học phương pháp học tập tự học, mà học phương pháp nghiên cứu, cách làm việc khoa học, cách trình bày,… + HS phát huy NL tự học, tự giải vấn đề, NL hợp tác nhóm, NL giao tiếp, ngơn ngữ HS; đồng thời hình thành NL chuyên biệt môn Sinh học NL kiến thức Sinh học, NL thực phịng thí nghiệm, NL nghiên cứu khoa học … Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 19 Qua phần trình bày tơi nhận thấy: Việc xây dựng thực thành công chủ đề “Các giác quan”trong mơn Sinh học 8, góp phần khẳng định: Dạy học theo chủ đề có ý nghĩa to lớn dạy học mơn Sinh học nói riêng dạy học nói chung Bởi vì, GV dạy học chủ đề theo hướng dạy học phát triển NL cho HS xây dựng mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, ý nghĩa đích thực mơn Sinh học Bởi khơng mang lại cảm hứng cho HS, kích thích HS làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học GV, làm cho HS u thích mơn Sinh học Ngồi ra, HS rèn luyện khả NL tự học, khả làm việc hợp tác, tư sáng tạo, hình thành phát triển NL tố chất người lao động thời đại Rút bước xây dựng chủ đề dạy học cách thiết kế tiến trình dạy học Sáng kiến kinh nghiệm hình thức cụ thể hóa hiểu biết người viết đường “đổi mới” dạy-học môn Sinh học theo quan điểm dạy-học đổi Đảng Nhà nước Sáng kiến có tính khả thi cao, tức có tính chất tham khảo Tuy nhiên, sản phẩm nghiên cứu mang tính cá nhân nên khơng tránh khỏi phiến diện, chưa sâu Rất mong quan tâm, đóng góp đồng nghiệp để hoàn thiện phát triển đắn đề tài mở rộng 3.2 Kiến nghị Với ý nghĩa tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học mơn Sinh học nói riêng, người viết mong muốn GV cần chủ động việc tiếp cận phương pháp dạy học Tự bồi dưỡng kiến thức để sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi ngành giáo dục Về phía HS: Người học có vai trị nhiều học tập Do đó, HS cần rèn cho khả tự học, chủ động việc tiếp thu kiến thức Về phía nhà trường: Ban giám hiệu cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội giảng Cần đầu tư hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ, phương tiên đắc lực để phục vụ cho GV dạy học theo chủ đề Tạo điều kiện thuận lợi để GV giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề… Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Thắm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Trích dẫn Nghị Hội nghị TW Khoá XI đổi toàn diện Giáo dục - Đào tạo [2].Sách giáo khoa- Sinh học Nhà xuất giáo dục năm 2004 [3] Sách giáo viên – Sinh học Nhà xuất giáo dục năm 2004 [4] Tài liệu tập huấn chủ đề dạy học 2016 [5] Bộ GD & ĐT - Vụ giáo dục trung học:Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giákết học tập theo định hướng phát triển lực học (năm 2014) [6] Chương trình giáo dục nhà trường-mơn Sinh học-Trường THCS THPT Nghi Sơn [7] Nguồn Internet 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Thắm Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó chn mơn: Tổ Hóa - Sinh - Nhạc Trường THCS THPT Nghi Sơn Kết Cấp đánh đánh Năm giá xếp loại giá xếp học đánh TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD loại giá xếp cấp huyện/tỉnh; (A, B, loại Tỉnh ) C) “Một số biện pháp nâng cao kỹ giải tập quy luật phân ly độc lập cho HS giỏi Tỉnh C 2015 lớp trường THCS THPT Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia ” Lồng ghép giáo dục kỹ sống lien quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên cho Huyện A 2020 học sinh lớp trường THCS THPT Nghi Sơn PHỤ LỤC