1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Extract pages from 3 lich su dang bo thi xa cay thi 1955 2005 pdfp2 7947 7164

76 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuong IV LANH DAO NHAN DAN XAY DUNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (5/1975 - 1985) Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, mà đỉnh cao Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc thắng lợi trọn vẹn kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, đưa đất nước ta bước sang thời kỳ cách mạng mới, thời kỳ nước thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ đặt cho Chi xã Cây Thị thời kì lãnh đạo nhân dân tích cực khắc phục hậu chiến tranh, phát triển kinh tế - xã hội, bước ổn định cải thiện đời sống nhân dân Bước sang thời kì mới, Chi xã Cây Thị có 26 đảng viên, chia làm tổ Đảng, xóm gồm: - Tổ Đảng xóm Hoan (3 đảng viên) - Tổ Đảng xóm Cây Thị (7 đảng viên) -Tổ Đảng xóm Mỹ Hồ (6 đảng viên) - Tổ Đảng xóm Trại Cau (4 đảng viên) - Tổ Đảng xóm Kim Cương (6 đảng viên) 74§ÐBCTj 97 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, Chi xã Cây Thị tập trung lãnh đạo nhân đân xã thực nội dung phấn đấu Nghị Đại hội Dang huyện Đồng Hỷ lan thir XIII dé “Lao động giỏi, xuất tăng, sản lượng nhiều, chăn nuôi vượt, hợp tác xã vững, chấp hành đường lối chủ trương tốt, đời sống cao” Lãnh đạo sản xuất nông nghiệp Chi thời kì gặp nhiều khó khăn thời tiết khơ hạn kéo dài, nguồn nước tưới chủ yếu trông vào tự nhiên Chi lãnh đạo nhân dân tập trung chống hạn, đảm bảo diện tích gieo trồng Năm 1975, diện tích cấy lúa đạt 102 ha, suất đạt 16,33 tạ/ha, sản lượng lương thực đạt 388 (trong thóc đạt 147 tấn) Các loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp Chỉ lãnh đạo ý gieo trồng Tổ Đảng xóm Mỹ Hồ lãnh đạo, động viên nhân dân xóm trồng mía, làm đường phên, hàng năm sản xuất II đường phên bán cho Nhà nước Chăn nuôi gia súc, gia cầm Chi lãnh đạo khuyến khích theo hai hình thức gia đình tập thể Tháng 4/1976, đàn trâu xã đạt 387 (tăng 5,2% so với tháng 10/1975), đàn lợn đạt 301 (giảm 9,06% so với kì năm 1975) Tuy đàn lợn giảm, nhân dân xã đảm bảo sức cày kéo hoàn thành nghĩa vụ thực phẩm Nhà nước 98 Phong trào hợp tác hố nơng nghiệp Chi quan tâm lãnh đạo, hợp tác xã mua bán củng cố giữ vững, tuyệt đại phận nông dân vào làm ăn tập thể Các hợp tác xã nông nghiệp xã Cây Thị đạt chất lượng trung bình Về giáo dục, xã lúc có trường cấp I tranh, tre, nứa, lá, hàng năm thu hút 300 em nhân dan dân tộc xã vào học tập Còn lại hon 100 con, em học cấp II cấp II phải Trại Cau để học Trạm xá xã thường xuyên củng cố giữ vững, đảm bảo tốt việc khám điều trị bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Ngồi ra, cán bộ, nhân viên Trạm xá xã hướng dẫn nhân dân ăn, hợp vệ sinh, phát quang đường làng ngõ xóm, đêm ngủ nằm để phịng chống bệnh sốt sét, làm nhà vệ sinh ngăn Nhờ đó, nhiều năm địa bàn xã khơng có dịch bệnh xảy Trải qua sau năm đất nước thống nhất, bên cạnh kết đạt được, Chi nhân dân xã Cây Thị gặp phải khơng khó khăn trình xây dựng bảo vệ quê hương nước lên chủ nghĩa xã hội Từ sản xuất nhỏ lên, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, đội ngũ cán bộ, đảng viên trình độ lực hạn chế trở ngại lớn cho việc tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội Năng xuất sản lượng trồng 99 vật nuôi chưa cao, chưa vững chắc, đời sống nhân dân cải thiện chưa nhiều, phong trào hợp tác xã củng cố hoạt động cịn mang tính hình thức Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, song với truyền thống cần cù, sáng tạo nhân dân kinh nghiệm trình lãnh đạo nhân dân thực Cách mạng Chủ nghĩa xã hội, cán nhân dân dân tộc xã Cây Thị tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, tâm phấn đấu với nhân dân nước lên Chủ nghĩa xã hội Tháng 12/1976, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV, họp thủ Hà Nội thành công rực rỡ, Đại hội nêu rÕ tất yếu tầm quan trọng việc đưa nước lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội khẳng định “có Chủ nghĩa xã hội, Tổ quốc ta có kinh tế đại, văn hố - khoa học tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, bảo đảm cho đất nước ta vĩnh việc độc lập, tự ngày phát triển phồn vinh"0), Đại hội IV mục tiêu nhằm hai mục bước sở vật đầu hình thành định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm (1976-1980) tiêu cấp bách xây dựng chất kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội, bước cấu kinh tế nước mà ° Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV 100 phận chủ yếu cấu công - nơng nghiệp Trên sở đó, cải thiện bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân lao động Cùng với thành công Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống (Quốc hội khố IV), ' Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV Đại hội Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ II thắng lợi nguồn cổ vũ động viên nhân dân dân tộc huyện Đồng Hỷ nói chung nhân dân dân tộc xã Cây Thị nói riêng đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội Hơn kế hoạch năm (1976-1980) kế hoạch năm thực phạm vi nước, có ý nghĩa vơ to lớn trị kinh tế - xã hội Nhận thức tầm quan trọng đó, cán đảng viên nhân dân xã Cây Thị tâm thi đua phấn đấu thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ II Trong giai đoạn đất nước ta thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, kinh tế tiếp tục thực triệt để hai hình thức sở hữu là: Sở hữu toàn dân (kinh tế quốc doanh) sở hữu tập thể (kinh tế hợp tác xã) Trong bối cảnh đó, Chi xã Cây Thị định tập trung lãnh đạo củng cố hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã mua bán, tích cực giải khó khăn năm trước, quản lý chặt chế khâu "ba khoán, ba quản", động viên tỉnh thần nhân dân tích cực lao động sản xuất, trước mắt tập trung chống hạn, diệt trừ 101 sâu hại, tăng cường chăm sóc đồng ruộng, chống rét cho trâu Năm 1977, khí hậu khắc nhiệt, rét kéo dài, nhiều xã trâu bị chết rét, xã Cây Thị, đàn trâu giữ vững mà tăng từ 387 (tháng 4/1976) lên 401 (tháng 10/1977) Đàn lợn đạt 320 con, bình qn gia đình ni từ đến lợn Nhờ đó, cuối năm 1977 xã hoàn thành kế hoạch huy động lương thực thực phẩm giaot'), Những năm từ 1976 đến 1980 chế kế hoạch hố tập trung cịn giữ vai trị chủ đạo, bao trùm kinh tế xã hội chủ nghĩa nước ta hợp tác xã nơng nghiệp thực theo phương thức giao kế hoạch diện tích, suất, sản lượng cho hợp tác xã Việc giao kế hoạch phần nhiều áp đặt theo ý chí chủ quan lãnh đạo, khơng tn theo nguyên tắc không vào điều kiện cụ thể (tỉnh giao cho huyện, huyện giao cho xã - xã giao cho hợp tác xã) Vì cách làm cách làm phổ biến nước, nên hợp tác xã Cây Thị nhận tiêu kế hoạch giao tổ Đảng, Ban quản trị hơ hào nhân dân khắc phục khó khăn, tích cực thi đua sản xuất Cùng với lúng túng điều hành sản xuất cán hợp tác xã là, tác động xấu thiên nhiên vào sản xuất làm cho Cây Thị nhiều năm hoàn Tuy nhiên, theo điều tra ngày 22/2/1978 Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ, Đội 3, Hợp tác xã Cây thị với tổng 27 hộ gia đình, có 25 hộ nuôi lợn Đàn lợn hộ gia đình tồn Đội có 35 con, dịp tết Ngun Đán thịt 15 con, cịn 20 con, bình qn hộ ni có 0,74 lợn 102 thành kế hoạch tiêu không cao, phong trào thi đua sản xuất xếp loại trung bình huyện, sống bà xã viên chưa thật ổn định, vững Trong năm 1977, 1978, thực nghị 23, 24 Trung ương Đảng nghị 45, 46 Tinh uỷ Bắc Thái., Đảng huyện Đồng Hỷ nhận định: Đồng Hỷ huyện trung du miền núi, có đủ điều kiện phát triển kinh tế với mạnh Nghị 45 Tinh uy Bắc Thái là: Lương thực, nghề rừng, công nghiệp chăn nuôi Với xã Cây thị mang đủ đặc điểm mạnh Huyện uỷ Nghị xác định phương hướng lâu dài là: "Ra sức sản xuất lương thực, thực phẩm theo hướng chuyên canh, thâm canh tăng vụ, tăng suất đưa nhanh suất lúa lên tấn/ha điện tích vụ, nhanh chóng phát huy mạnh với tinh thần vượt khó vươn lên, khơng chân trừ ÿ lại, phát huy quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân dân tộc huyện tâm xây dựng Đồng Hỷ sớm trở thành huyện nông - lâm - công nghiệp” Chi xã Cây Thị tập trung lãnh đạo, tâm củng cố hợp tác xã, làm cho nông nghiệp phát triển thêm bước Chi chủ trương lấy suất cao, sản lượng nhiều làm mục tiêu phấn đấu, lấy tổ chức lại sản xuất làm khâu trung tâm, thuỷ lợi phân bón, khai hoang biện pháp mũi nhọn (1) Báo cáo Đại hội Đảng huyện Đòng Hỷ lần thứ XIV 103 Căn vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn Cây Thị ruộng đất phân tán, giao thơng lại khó khăn, trình độ quản lý hợp tác xã cán non kém, trình độ sản xuất cịn thơ sơ, dân trí cịn thấp khơng đủ điều kiện hợp hợp tác xã nhỏ thành hợp tác xã lớn, nên Chỉ Uỷ ban nhân dân xã đề nghị Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện cho giữ lại đội chuyên thuỷ lợi, cày bệnh Và qua thực tế qui hợp lí nên giữ vững ổn định hợp tác xã nhỏ xây dựng bừa, trồng rừng, phịng trừ sâu mơ hợp tác xã nhỏ xã Cây Thị sản xuất, đời sống xã viên Tháng năm 1979, đất nước ta lại phải trải qua thử thách Chiến tranh nổ tỉnh biên giới phía Bắc tỉnh biên giới Tây Nam, làm cho hoạt động xã hội bị đảo lộn Nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta lúc chuyển đất nước từ thời bình sang thời chiến Thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Chi xã Cây Thị lãnh đạo nhân dân huy động 25 niên ưu tú lên đường bảo vệ biên cương Tổ quốc Tại xã, Chi lãnh đạo bố trí lại trận phịng thủ, lực lượng dân quân tăng cường thêm quân số vũ khí trang bị, gấp rút huấn luyện theo phương án tác chiến mới, xây dựng hầm hào, công chiến đấu sẵn sàng đánh trả kẻ thù Ban huy quân xã thành lập đại đội dân quân gồm trung đội Ngồi ra, xóm cịn thành lập I tiểu đội Ngoài huấn luyện, lực lượng dân quân xã tổ chức tuần tra canh gác bảo đảm trật 104 tự trị an địa bàn, kết hợp cơng an xóm, xã truy bắt tội phạm Với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đồng cam cộng khổ với đồng bào chiến sĩ ngày đêm đánh giặc giữ đất nơi biên giới phía Bắc, Chi xã Cay Thị lãnh đạo, động viên nhân dân xã đóng góp gửi mặt trận hàng lương thực, gần trăm lợn hàng đường phên với hàng trăm bánh trưng Ngồi ra, Chi cịn lãnh đạo nhân dân xã giúp đỡ đồng bào Cao Bằng anh em sơ tán, nhiều lương thực, thực phẩm đồ dùng sinh hoạt khác để bà ổn định sống Sau chiến tranh biên giới phía Bắc kết thúc, kinh tế - xã hội nước ta đứng trước thử thách nghiêm trọng, kinh tế cân đối trầm trọng, tỉnh thần lao động số không nhỏ xã viên giảm sút, tài nguyên nguồn lực chưa khai thác đủ Thực tế vào thời điểm đất nước ta lam vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, vấn để cấp bách đặt cho Đảng Nhà nước ta lúc tìm phương thức biện pháp phát triển cho quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất nông nghiệp Với ý chí tâm khắc phục khó khăn, cán đảng viên nhân dân xã Cây Thị, sức thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, vừa đảm bảo cung cấp sức người, sức cho mặt trận biên giới phía Bắc, vừa hồn thành tiêu kinh tế xã hội kế hoạch năm năm lần thứ (1976-1980), tạo tiền bước phát triển năm sau 105 Căn vào định hướng lớn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đề ra, ngày 13/1/1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 100/CT-TW khoán sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp, sở khuyến khích "3 lợi ích" lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể lợi ích người lao động Đây bước thể nghiệm quan trọng bước đâu đổi tư phát triển kinh tế nông nghiệp, việc cải cách phần mơ hình hợp tác xã tạo động lực sản xuất nông nghiệp Ở xã Cây Thị, Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng cán đẳng viên nơng dân phấn khởi đón nhận Dưới lãnh đạo trực tiếp Huyện uỷ Đồng Hỷ, Chi xã Cây Thị triển khai tổ chức lại trị hợp Chỉ thị 100 Thị có 239 484 người xã Cây sản xuất theo Chỉ thị 100, giao cho Ban Quản tác xã định mức khoán Bước vào thực Ban Bí thư Trung ương Đảng, tồn xã Cây hộ nơng dân lao động với 1.467 nhân (có độ tuổi lao động) Căn diện tích đất Thị, hợp tác xã giao khốn cho hộ, ruộng đất chia bình quân giao 2,7 sào Một số hợp tác xã đặt mức ưu tiên giao ruộng đất cho đối tượng sách, giao ruộng gần cho hộ có nhiều ruộng đóng góp vào hợp tác xã Từ cách khốn tạo luồng sinh khí cho người nông dân lao động sản xuất, tự định, tính tốn khả lao động mảnh ruộng khốn mình, hợp tác 106 truyền giáo dục, khơi dậy truyền thống cách mạng, đẩy mạnh thi dua yêu nước thời kỳ lịch sử, nhằm cổ vũ phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân Đặc biệt thời cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hoá, Đảng thể rõ nhạy bén tư duy, động sáng tạo hành động Vì vay, cơng đổi Cay Thị (một xã đặc biệt khó khăn huyện) mang lại nhiều kết to lớn Cùng với trưởng thành Đảng bộ, mặt kinh tế - xã hội xã Cây Thị có nhiều thay đổi nhanh chóng; kinh tế tiếp tục phát triển; sở vật chất hạ tầng tăng cường; văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ; đời _ sống vat chat, tinh thần nhân dân dân tộc cải thiện; mặt nông thôn miền núi xã Cây Thị không ngừng đổi Chặng đường tới mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" cịn nhiều khó khăn, gian khổ Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đặc biệt cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, đặt cho Đảng nhân dân dân tộc xã Cây Thị nhiệm vụ nặng nẻ Song, với truyền thống cách mạng anh hùng, với thành tựu kinh nghiệm đạt 50 năm qua, lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân dân tộc xã Cây Thị anh hùng định vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh 154 HỘI THẢO on VN Bc 1s 20 TTR NGÀY 13/12/2005 DANG BO XA CAY TH) MMM ee 1)041482)08/)0) BE 222.2 Ban Chấp hành Đảng xã Cây Thị nhiệm kỳ 2005 — 2010 CÁC ĐỒNG CHÍBÍ THƯ CHI BỘ (DANG BO) XA CAY THI 1955 - 2005 ĐỒNG CHÍ TRIỆU ĐỨC HỌC ĐỒNG CHÍ BÀN SINH PHÚC ĐỒNG CHÍ DƯƠNG NHƯTHUẬN ĐỒNG CHÍ BÀN SINH HỘI ĐỒNG CHÍ PHAM THANH SAO ie | | PHAN PHU LUC 155 I — Cac phan thưởng cao quý 1- Ngay 11/6/1999, Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Cây Thị Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí Quyết định số 202/KT-CTN phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” thời kì kháng chiến chống Pháp 2- Huân, Huy chương hạng Nhà nước trao tặng cho cá nhân + Huân chương Chiến công hang 16 - + Huân, Huy chương Kháng chiến hạng 104 II - Tập thể có cơng với nước - xóm Nhân dân dân tộc xóm Cây Thi Nhân dân dân tộc xóm Suối Găng Nhân dân dân tộc xóm Hoan II - Gia đình có cơng với nước Gia đình ơng: Bàn Hữu Phượng, xóm Cây Thị Gia đình ơng: Bàn Phú Lý, xóm Cây Thị Gia đình ơng: Triệu Đức Minh, xóm Cây Thị 4.Gia đình ơng: Đặng Đức Tình, xóm Hoan Gia đình ơng: Đặng Đức Hội, xóm Cây Thi Gia đình ơng: Triệu Đức Lâm, xóm Cây Thị Gia đình ơng: Triệu Trung Hình, xóm Hoan ey Gia đình ơng: Lý Văn Liên , xóm Cây Thị Gia đình ơng: Triệu Tiến Phúc, xóm Cây Thị 10 Gia đình ơng: Lý Nho Q, xóm Cay Thi 11 Gia đình ơng: Triệu Nho Hiện , xóm Cây Thị 12 Gia đình ơng: Lý Văn Q, xóm Cây Thị 13 Gia đình ơng: Bàn Hữu Tài, xóm Suối Găng 14 Gia đình ơng: Triệu Đức Thuận, xóm Hoan 15 Gia đình ơng: Triệu Quý Lưu, xóm Cây Thị TV- Cán lão thành cách mạng: Đồng chí Lý Tiến Đức, xóm Hoan V- Các đồng chí Bí thư Chỉ (Đảng bộ) xã Cây Thị qua thời kỳ Đồng chí Triệu Đức Học, sinh ngày 26/6/1924; quê quán xã Hợp Tiến, trú quán xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; vào Đảng ngày 8/2/1954, thức ngày 8/3/1955; tham gia cách mạng từ năm 1945; từ tháng 12/1945 Tổ trưởng Nông hội Cứu quốc xã Cây Thị; từ năm 1947 Uỷ viên Hội đồng nhân dân xã Hợp Tiến; từ năm 1951 Trưởng xóm Cây Thị — xã Cây Thị; từ năm 1953 Chủ tịch xã Cây Thị; từ tháng 5/1955 Bí thư Chi Đảng kiêm Chủ tịch Uỷ ban hành xã Cây Thị; từ tháng 1/1961 cán rẻo cao phịng Nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ; từ tháng 3/1967 sức khoẻ yếu nên việc quan sống sinh hoạt xã Cây 158 Thi; tir tran 10/2/1989; da duge tang thuong | Huan chương Kháng chiến hạng nhất, giấy khen Uỷ ban hành tỉnh Bắc Thái giấy khen Uỷ ban hành huyện Đồng Hỷ Đồng chí Dương Như Thuận, sinh ngày 28/10/1927, quê xã Hợp Tiến, gia đình trú xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; vào Đảng ngày 4/7/1959, thức ngày 5/2/1960; từ năm 1946 du kích xã Hợp Tiến; từ năm 1950 du kích, từ năm 1953 Xã đội phó, từ năm 1955 Trưởng Công an từ năm 1959 Uỷ viên Uỷ ban hành chính, từ tháng đến tháng 12/1961 từ năm 1963 đến năm 1982 Bí thư Chi Đảng (năm 1961 kiêm Chủ tịch Uỷ ban hành chính) xã Cây Thị; từ trần ngày 20/3/1990 tặng thưởng l Huy chương Kháng chiến hạng nhì Đồng chí Dương Hữu Lâm, sinh ngày 16/11/1931, quê xã Hợp Tiến, gia đình trú xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; vào Đảng ngày 6/1/1960, thức ngày 7/3/1961; từ năm 1954 làm Tổ trưởng Nông hội, Phân đoàn trưởng Thanh niên; từ năm 1957 làm Cơng an xóm, từ năm 1960 làm Chủ nhiệm Hợp tác xã nơng nghiệp; năm 1962 làm Bí thư Chỉ Đảng xã Cây Thị; từ trần Đồng chí Bàn Sinh Phúc, sinh ngày 8/5/1942; quê quán, trú quán xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; vào Đảng ngày 9/11/1961, thức ngày 159 9/12/1962; từ năm 1959 Bí thư Đồn Thanh niên Xã, từ năm 1975 Uỷ viên Thường trực Uỷ ban nhân dân, từ nam 1982 dén thang nam 1990 làm Bí thư Chi từ tháng 9/1990 đến tháng 3/1994 làm Bí thư Đảng xã Cây Thị; từ tháng 4/1994 nghỉ hưu Đồng chí Bàn Sinh Hội, sinh ngày 8/4/1947; quê quán, trú quán xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; vào Đảng ngày 24/12/1968, thức ngày 24/9/1969; từ năm 1958 làm Liên đội trưởng Thiếu niên, từ tháng 11/1965 vào đội làm chiến sĩ, học viên dự bị bay, học viên lái máy bay thuộc Qn chủng Phịng khong — Khơng quân; từ tháng 10/1970 học viên Trường sĩ quan Hậu cần, Trung đội trưởng vận tải, từ tháng 8/1974 Huyện đội phó Huyện đội Đồng Hỷ:; từ tháng 12/1976 Trợ lí Ban Tổ chức, phịng Chính trị Bộ huy quân tỉnh; từ tháng 1/1978 Trợ lí, Phó ban, Trưởng ban Cán bộ, Bộ huy quân tỉnh Bắc Thái; Đại biểu Quốc hội khoá (1987-1992); từ năm 1992 nghỉ hưu, cấp bậc Trung tá; từ năm 1994 đến năm 2000 Bí thư Đảng uỷ xã Cây Thị, tặng thưởng: l Huân chương Kháng chiến hạng ba, Huân chương Chiến sĩ vẻ vang (nhất, nhì, ba), Huy chương Quân kỳ Quyết thắng Đồng chí Phạm Thanh Sao, sinh ngày 6/6/1964; quê xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; trú xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; vào Đảng ngày 5/7/1989, thức ngày 5/7/1990; từ tháng 5/1991 160 Phó Bí thư Đồn, từ tháng 10/1991 quyền Bí thư Đồn từ tháng 3/1992 Bí thư Đồn xã Cây Thị; từ tháng 1/1996 Uỷ viên Ban Thường vụ - Thường trực Đảng uỷ, từ tháng 9/2000 Bí thư Đảng uỷ xã Cây Thị; tặng thưởng l Huy chương Vì nghiệp Cựu Chiến binh, Kỷ niệm chương Vì nghiệp dân vận VỊ - Danh sách đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã (1945-2005): 1945- 1946 Đồng chí Dương Hữu Tình Đồng chí Hồng Văn Đạo Đồng chí Triệu Đức Học Đồng chí Dương Như Thuận 1946-1952 1953-1960 1961 Đồng chí Lại Kính Liên 1962-1979 Đồng chí Lâm Viết Chương 1980-1984 Đồng chí Hồng Văn Thiện 1985-1997 Đồng chí Trần Duy Hưng 1997-1998 Đồng chí Bàn Văn Tiên 1999-2005 VI - Danh sách đồng chí Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Cây Thị (1994-2005): Đồng chí Bàn Sinh Hội Đồng chí Trần Duy Hưng Đồng chí Đăng Văn Minh 1994- 1999 12/1999-2000 từ 2001 VII - Danh sách Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã Cây Thị (1945-2005): 161 Đồng chi Bàn Hữu Phượng 1945-1961 Đồng chí Bàn Phú Lý 1962-1980 Đồng chí Hồng Văn Đức 1981- 1984 Đồng chí Lại Kính Liên 1984-1986 Đồng chí Dương Văn Thơng 1987-1992 Đồng chí Bùi Đình Xưa 1993-1995 Đồng chí Nguyễn Trung Hậu 1996-2000 Đồng chí Bùi Đình Xưa 2001-2005 X- Danh sách đồng chí anh dũng hy sinh vi độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, cơng nhận liệt sĩ: Đồng chí Nguyễn Trọng Khoản, sinh năm 1920, hy sinh năm 1947 Đồng chí Phạm Ngọc Tồn, sinh năm 1936, hy sinh năm 1968 Đồng chí Lâm Đại Phượng, sinh năm 1935, hy sinh nam 1969 Đồng chí Ngơ Đức Khiêm, sinh năm 1948, hy sinh năm 1970 Đồng chí Nguyễn Văn Vinh, sinh năm 1937, hy sinh năm 1970 Đồng chí Phạm Dỗn Cư, sinh đăm nam 162 1971 1942, hy sinh | | Đồng chí Bàn Như Chi, sinh năm 1950, hy sinh năm 1972 Đồng chí Nơng Van Tu, sinh năm 1946, hy sinh năm 1972 Đồng chí Hồng Xn Thịnh, sinh năm sinh năm 1973 10 Đồng chí Phạm Văn Giảng, sinh năm 1949, hy 1948, hy, sinh năm 1974 11 Đồng chí Mạch Văn Hồ, sinh năm 1960, hy sinh ˆ năm 1979 12 Đơng chí Nguyễn Thành Dương, sinh năm 1958, hy sinh năm 1979 13 Đồng chí Dương Thành Bàn, sinh năm 1959, hy sinh năm 1987 163 MUC LUC - Lời giới thiệu - Chương - I: Xã Thị: Quê hương, người, truyền thống Chương II: Nhân dân lực lượng vũ trang xã Cây Thị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 9-1945 đến 7-1954 - -_ -_ - Chương III: Lãnh đạo nhân dân xây dựng quê hương kháng chiến chống Mỹ cứu nước 8/1954-4/1975 ` VÔ Chương IV: Lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc 5/1975-1985 Chương V: Lãnh đạo nhân dân thực đường lối đổi Đảng 1986-2005 Kếtluận Phần phụ lục 32 97 119 150 155 In 250 khổ 14,5 x 20,5 cm Công ty in Thái Nguyên Giấy phép XB số: 03/GP-SVHTT cấp ngày 17-1-2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 1-2006 164

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:23

Xem thêm:

w