1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

9 giao trinh nckh 30 tiet 30 8 21 25

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 627,13 KB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội, năm 2021 BAN BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN: TS Nguyễn Thị Hiếu THÀNH VIÊN: ThS Đồn Cơng Khanh ThS Hà Diệu Linh ThS Phạm Thị Mỹ Dung ThS Nguyễn Khánh Chi Bài 1:NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thời gian: Lý thuyết 05 MỤC TIÊU - Trình bày tầm quan trọng đặc thù nghiên cứu y học - Liệt kê giai đoạn 17 bước quy trình nghiên cứu y học - Mơ tả quy trình chọn đề tài nghiên cứu NỘI DUNG 1.Nghiên cứu khoa học 1.1 Tầm quan trọng nghiêncứukhoa học Trong trình phát triển xã hội, đặc biệt thời đại ngày nghiên cứu khoa học vấn đề phổ biến cần thiết Nghiên cứu khoa học việc mà người tìm cách để hiểu rõ chất việc, tượng phương pháp giải vấn đề cho hiệu đạt mức cao theo mong muốn ý tưởng nhà nghiên cứu Qua đó, hệ thống tri thức loài người vật, tượng quy luật phát triển, tồn tự nhiên, xã hội tư nâng lên tầm cao theo quan điểm chung ý thức hệ cộng đồng Khoa học, kỹ thuật công nghệ vấn đề mang tính thời đại phù hợpvới quy luật phát triển tự nhiên xã hội loài người Quy luật phát triển tựnhiên thường diễn biến khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Thông thường, người nên lợi dụng tính khách quan để tận dụng theo hướng có lợi cho Nếu hiểu thấu đáo tự nhiên người tìm quy luật tự nhiên sử dụng quy luật vào đời sống khoa học Trong nghiên cứu khoa học đặc biệt khoa học bản, làm tốt ta có sở vững cho thành công sau Về logic mà nói quốc gia có khoa học vững mạnh vấn đề khoa học khác mong vượt lên phát triển trình độ cao Qui luật tự nhiên có đặc điểm riêng nghiên cứu nên tìm cách bắt chước tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên cải tạo tự nhiên theo hướng ý trí gị ép theo hướng Ngày nghiên cứu công nghệ đặt cho nhà khoa học nhà quản lý nhiệm vụ cụ thể cấp thiết Công nghệ tất phương pháp, quy trình kỹ thuật, cơng cụ thực hiện, kỹ thực hành người cho sản phẩm tốt để đáp ứng thực tiễn ý tưởng nhà nghiên cứu cộng đồng Ở nước phát triển việc nghiên cứu hay ứng dụng công nghệ tiến cấp thiết Những hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá quy trình kỹ thuật đặc biệt áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào thực tiễn nước chậm phát triển cần thiết Nhiệm vụ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ tập trung chủ yếu vào vấn đề sau đây: - Hoạch định sách, chiến lược cho hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với khu vực đơn vị cho phù hợp với phát triển chung quốc gia quốc tế song có vấn đè đặc thù đơn vị mình, tỉnh, khu vực Vấn đề khoa học cơng nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực, quốc gia định hướng mang tính thực tiễn cao Hiện tỉnh, huyện phải có chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội riêng song phải phù hợp, theo kịp với tình hình chung đất nước quốc tế - Tăng cường nhân lực phương tiện cho hoạt động khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển hồ nhập quốc tế ln vấn đề sống cịn đất nước Nếu khơng giải tốt vấn đề khơng thể nói đến phát triển khoa học công nghệ Việc đào tạo người, đào tạo nguồn nhân lựcluôn quốc gia đặt lên hết - Kế thừa phát huy thành tựu khoa học công nghệ tiến nước tiên tiến giới đường tiết kiệm hiệu nước chậm phát triển, phát triển qua rút ngắn nhiều quãng đường cam go mà quốc gia trước trải qua Về nguyên tắc hoạt động khoa học công nghệ cần lưu ý nhữngđiểm sau đây: Hoạt động khoa học công nghệ phải phục vụ cho lợi ích quốc gia q trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội Đối với địa phương theo mà ứng dụng cho phù hợp Hoạt động khoa học công nghệ có tính đặc thù, chun ngành nên khu vực, ngành phải có khả đáp ứng cao xu tiến giới bao gồm nhân lực vấn đề khác Hoạt động khoa học công nghệ phải cập nhật để không bị tụt hậu so với khu vực quốc tế phải tuân theo pháp luật nghiệp quần chúng lao động, lợi ích cộng đồng 1.2 Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học công việc nhà khoa học nhằm tìm hiểu chất vật, tượng với liên quan tới chúng trình hoạt động tồn tại, phát triển theo quy luật không theo quy luật đó, đồng thời tìm tịi, phát qua tư để tìm vấn đề ứng dụng thực tiễn phục vụ cộng đồng Trên thực tếcó loại hình nghiên cứu thường ứng dụng nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng triển khai Tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tiễn mà lúc lúc khác có loại hình nghiên cứu hoạt động khoa học cơng nghệ ưu tiên Tuỳ theo lĩnh vực khoa học khác mà có phương pháp nghiên cứu hoạt động khoa học cơng nghệ có đặc trưng cho phù hợp Trên thực tế người ta phân chia lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhóm sau đây: - Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội nhân văn - Khoa học giáo dục - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông - lâm - ngư nghiệp - Khoa học y học - Khoa học môi trường Nghiên cứu y học 2.1 Tầm quan trọng nghiên cứu y học Nghiên cứu y học thường bắt đầu nghiên cứu mô tả Trên sở nghiên cứu mô tả xác định chất, thực trạng vấn đề sức khoẻ vấn đề liên quan Đây loại nghiên cứu dễ thực phương pháp khác cơng việc mơ tả thực trạng thơng qua số liệu mà người làm công tác nghiên cứu thu thập qua khảo sát tìm hiểu phương pháp khác Ví dụ: mơ tả phân bố quần thể theo yếu tố Con người - Không gian - Thời gian Khi sâu vào tìm hiểu ngun, phân tích giả thuyết nghĩa công việc nhà nghiên cứu chuyển sang giai đoạn nghiên cứu phân tích Q trình nghiên cứu phân tích cách xem xét vấn đề theo nhiều chiều khác nhau, nhiều bình diện khác với tác động nhiều yếu tố vấn đề kiện để đưa giả thuyết, vấn đề mang tính quy luật hơn, qua xác định mối liên quan có tính nhân logic thân kiện Kết nghiên cứu mà có khả ứng dụng rộng rãi hơn, hiệu đích Như y học, hoạt động khoa học công nghệ thường hướng theo hai phương pháp nghiên cứu mà thường dùng là: -Phương pháp nghiên cứu mô tả với loại hình khác -Phương pháp nghiên cứu phân tích với loại hình, mức độ khác Ngồi cịn có phương pháp nghiên cứu đặc thù, có sở dựa tảng nghiên cứu mơ tả kết hợp với phân tích: nghiên cứu can thiệp, thực nghiệm sử dụng nhiều nghiên cứu y học Trên thực tếnghiên cứu theo phương pháp quan trọng có ý nghĩa nên tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà chọn phương pháp cho phù hợp Một số nghiên cứu đòi hỏi sựphối hợp nhiều phương pháp, ví dụ kết hợp mơ tả phân tích kết hợp mơ tả thực nghiệm để sau dựa kết tổng hợp, toàn diện thu người ta giải vấn đề đặt cách trọn vẹn 2.2.Đặc thù nghiên cứu y học Nghiên cứu Y học có đặc thugf riêng gắn liền với sốngcủa người Bất nghiên cứu y học phải quan tâm đến mục đích tạo hiệu ứng kinh tế - xã hội, đặc biệt sống tốt đẹp nhà nghiên cứu Y học cần thận trọng trình tác nghiệp Nghiên cứu Y học thường mang tính đa dạng phức tạp nhà nghiên cứu thường sâu vào lĩnh vực hoạt động mà có kinh nghiệm đạt hiệu mong muốn hữu ích nhiều Nghiên cứu Y học thường phải quan tâm đến tồn hiển nhiên sống quy luật tồn tại, phát sinh, phát triển liên quan tác động nhiều yếu tố bên ngồi có tác động qua lại môi trường tự nhiên xã hội Nghiên cứu Y học bao gồm hai lĩnh vực lâm sàng cộng đồng Mỗi loại hình có đặc thù riêng nhiên chúng lại thường có kết hợp, đan xen lẫn nhiều ảnh hưởng đến mạnh mẽ Cả hai lĩnh vực cần có hợp tác tầm quốc gia quốc tế Nghiên cứu Y học cần có tham gia, phối hợp nhiều ngành khoa học đạt hiệu cao Khoa học Y học có đan xen, tác động nhiều ngành khoa học trình hoạt động nhà nghiên cứu cần lưu ý để giải vấn đề có liên quan Nghiên cứu Y học cần đặt vấn đề đạo đức nghiên cứu vị trí quan trọng có mối liên hệ đến người vấn đề xã hội Quy trình nghiên cứu y học Quy trình nghiên cứu trình nghiên cứu bao gồm giai đoạn: - Xác định vấn đề nghiên cứu - Xác định mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu - Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu 3.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Chọn chủ đề nghiên cứu Trong lĩnh vực nghiên cứu có nhiều chủ đề nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu có nhiều vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề ưu tiên chọn để tiến hành nghiên cứu số vấn đề tồn 3.1.2 Tham khảo tài liệu liên quan Tham khảo tài liệu phần việc quan trọng, góp phần vào thành cơng cơng trình nghiên cứu Việc tra cứu tài liệu tham khảo phải tiến hành thường xuyên Nó diễn trước nghiên cứu, suốt trình nghiên cứu Cần phải tìm hiểu tất tài liệu liên quan công bố nước ngồi nước chí thông tin chưa công bố nhà khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.1.3 Phân tích vấn đề nghiên cứu Cần phải làm rõ vấn đề nghiên cứu, xác định mấu chốt, trọng tâm lượng hóa vấn đề nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu 3.1.4 Lựa chọn vấn đề ưu tiên (đề tài): dựa vào tiêu chí Tính xác đáng, khả thi, thiết, ứng dụng, đạo đức, ủng hộ địa phương … để lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên Chỉ coi vấn đề nghiên cứu khi: Vấn đề có thật tồn tại; vấn đề gây xúc cho người bệnh, người nhà, xã hội có đủ lực, vật lực tài lực để giải vấn đề 3.1.5 Nêu giả thuyết khoa học Giả thuyết nghiên cứu câu có tính chất giả định, nêu lên dự báo trước mối quan hệ nhân hai hay nhiều biến số nghiên cứu mà người nghiên cứu mong đợi tìm kết nghiên cứu 3.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu Mục tiêunghiên cứu phần tóm tắt mà nghiên cứu mong muốn đạt Nó liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề phải phù hợp với tên đề tài nghiên cứu, với nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Mục tiêu phải xác định cho phù hợp với nội dung khả giải đề tài 3.3 Xây dựng đề cương nghiên cứu 3.3.1 Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cần nêu rõ đối tượng nghiên cứu ai, Cần đưa tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ 3.3.2 Chọn phương pháp nghiên cứu Trong môn học, trọng đến phương pháp mô tả cắt ngang nghiên cứu thực cá thể có mặt quần thể nghiên cứu vào thời điểm nghiên cứu thực để tìm tần số phơi nhiễm (hay bệnh) phân bố tượng sức khỏe hay tìm nguyên bệnh hay nguy gây bệnh 3.3.3 Xác định quần thể nghiên cứu chọn mẫu, cỡ mẫu Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu phù hợp với phương pháp nghiên cứu, lứ chọn phương pháp chọn mẫu phù hợp để có mẫu đại diện cho quần thể nghiên cứu 3.3.4 Xác định biến số nghiên cứu Biến số tiêu thức đối tượng nghiên cứu, thuộc tính người, vật, việc, tượng …mà người nghiên cứu quan sát, đo lường tiến hành nghiên cứu 3.3.5 Xác định phương pháp thu thập số liệu xây dựng công cụ thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu kỹ thuật áp dụng để thu thập thơng tin cách có hệ thống, khách quan, xác đối tượng nghiên cứu Tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, quy mô nghiên cứu, loại thông tin cần thu thập (các biến số), thơng tin có sẵn độ tin cậy thông tin mà sử dụng phương pháp thu thập số liệu quan sát, vấn, khám lâm sàng 3.3.6 Lập kế hoạch nghiên cứu Cần phải lập kế hoạch cho nghiên cứu, dự tính nhân lực, vật lực, tài lực, thời gian … cho nội dung công việc cụ thể 3.3.7 Điều tra thử, lựa chọn phương pháp thu thập số liệu hồn thiện cơng cụ thu thập số liệu Điều tra thử nhằm đánh giá cơng cụ thu thập số liệu, tìm điểm bất hợp lý, khó hiểu, khó hỏi, khó trả lời hay không phù hơp với ngôn ngữ tập quán địa phương Việc điều chỉnh, sửa chữa công cụ thu thập số liệu cần thiết trước triển khai thu thập số liệu thức 3.4 Tiến hành nghiên cứu 3.4.1 Thu thập số liệu nghiên cứu Tiến hành thu thấp số liệu theo kế hoạch, cần có giám sát kiểm tra độ xác vật dụng máy đo huyết áp, cân đo … tránh sai số hệ thống 3.4.2 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu Làm số liệu, sử dụng phần mềm tin học để sử lý số liệu, bám sát mục tiêu nghiên cứu 3.4.3 Viết báo cáo kết nghiên cứu Viết báo cáo theo mục quy định, cần có đồng tên đề tài, mục tiêu, kết nghiên cứu bàn luận 3.5 Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu Khi báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cần nêu rõ tính cấp thiết/ lý chọn đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, định nghĩa/lý thuyết quan trọng, giả thuyết mơ hình nghiên cứu, mơ tả cách thức thu thập số liệu, kết nghiên cứu, kết luận khuyến nghị Quy trình chọn đề tài nghiên cứu 4.1 Chọn lĩnh vực nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu cho phù hợp với lực vàđể triển khai nghiên cứu quan trọng Khi lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu cần phải xem xét đến giá trị tầm ảnh hưởng đến nghề nghiệp, môi trường xã hội Trong lĩnh vực nghiên cứu có nhiều chủ đề nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu có nhiều vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề ưu tiên chọn để tiến hành nghiên cứu số vấn đề tồn Cần lưu ý: coi vấn đề nghiên cứu khi: - Vấn đề có thật tồn - Vấn đề gây xúc cho người bệnh, người nhà, cán y tế xã hội - Chúng ta có đủ lực, vật lực tài lực để giải vấn đề Chọn vấn đề nghiên cứu hấp dẫn trình bày để nghiên cứu cách xác, ngắn gọn bước khởi đầu quan trọng yêu cầu đề tài nghiên cứu Đối với người làm nghiên cứu, khó khăn thường gặp khả xác định vấn đề nghiên cứu cách xác, cụ thể rõ ràng Bất lĩnh vực nơi có vấn đề cần phải nghiên cứu Tuỳ vào kinh nghiệm người nghiên cứu mà có cách chọn vấn đề nghiên cứu khác Đối 10 Đại học Trên đại học 2.2.2 Câu hỏi mở Là câu hỏi khơng có câu trả lời sẵn, đòi hỏi đối tượng phải sử dụng kiến thức/hiểu biết thân để trả lời theo hiểu biết ngơn ngữ riêng Loại câu hỏi mở thích hợp với nghiên cứu tâm lý, thái độ, kiến thức tìm hiểu sâu vấn đề chưa biết Nhược điểm sử dụng câu hỏi mở khó phân tích tổng hợp kết Câu hỏi mở sử dụng nhằm khám phá làm rõ thông tin cần nghiên cứu người vấn tự trả lời Loại câu hỏi có ích bắt đầu vấn chuyển chủ đề Ví dụ: hơm ơng/bà cảm thấy nào? Vì ơng/bà đến bệnh viện? Câu hỏi mở thường bắt đầu gì, nào, Ví dụ: - Anh chị kể tên biện pháp tránh thai mà anh chị biết? - Tiêm khơng an tồn lây truyền bệnh qua đường máu? - Anh chị liệt kê NỘI DUNG dùng thuốc cho người bệnh? 2.2.3 Câu hỏi nửa đóng, nửa mở Là loại câu mà phần đầu câu hỏi đóng với NỘI DUNG trả lời có sẵn “có”/ “khơng”, đồng thời có thêm câu hỏi mở cuối câu trả lời Câu hỏi nửa đóng nửa mở thường áp dụng người nghiên cứu liệt kê hết khả trả lời xảy ra, muốn tìm hiểu thêm lý đối tượng nghiên cứu lại chọn “có” “khơng” Ví dụ: - Anh chị có hài lịng với cơng việc làm khơng? Có: Khơng: Nếu khơng sao? - Anh chị có bị rủi ro vật sắc nhọn tháng gần không? Có: Khơng: Nếu có, anh chị bị rủi ro làm việc gì? 2.2.4 Câu trả lời cấu trúc theo thang điểm nhiều bậc Thang điểm có hai cực, từ đến tốt Thang điểm thơng thường có - bậc Người trả lời phải chọn mức điểm ghi thang điểm Ví dụ: Ơng /bà cho biết chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh viện Rất Rất tốt 2.2.5 Câu trả lời số Đối với loại câu hỏi này, áp dụng người hỏi phải biết đối tượng nghiên cứu có trải qua vấn đề mà muốn nghiên cứu Ví dụ: Lương khoản thu nhập bình qn ơng/bà hàng tháng đồng 2.2.6 Câu hỏi sai Dùng để đánh giá kiến thức, kỹ thái độ người vấn Dưới ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi sai? Câu tun bố khẳng định Đúng Sai Có ba vị trí lấy nhiệt độ thể Thời gian đo nhiệt độ nách phút Phân tích số liệu phải dựa vào MỤC TIÊU nghiên cứu Nghiên cứu mô tả nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu 2.2.7 Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần Phần câu hỏi phần liệt kê NỘI DUNG trả lời để lựa chọn Thông thường người ta đưa lựa chọn để chọn lấy câu Ví dụ Trong bữa ăn ngày anh/chị thường ăn thức ăn nhất? Thịt cá tôm tép Trứng gà trứng vịt Sữa mát Đậu đỗ rau xanh 2.3.Những ý đặt câu hỏi - Tránh dùng câu hỏi dẫn đường cho trả lời (leading question) Ví dụ: ơng bà lo lắng phẫu thuật ngày mai phải không? ông bà uống thuốc chứ? Loại câu hỏi thường đưa đến câu trả lời đốn trước - Một câu hỏi nên phân chia thành nhóm chủ đề có trình tự, logic để dễ hỏi, dễ trả lời - Cần sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu phù hợp với ngôn ngữ địa phương để đặt câu hỏi - Mỗi câu hỏi nên chọn trả lời 60 - Độ dài câu hỏi vấn không nên kéo dài 30 phút.Bài 7:TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số tiết: Lý thuyết 03 MỤC TIÊU Liệt kê nguyên tắc trình bày số liệu dạng bảng, biểu đồ Trình bày đặc điểm chức số biểu đồ/ đồ thị Ấp dụng nguyên tắc trình bày số liệu dạng bảng, biểu đồ lập bảng vẽ biểu đồ trình bày số liệu giả định NỘI DUNG 1.Trình bày kết nghiên cứu dạng bảng số liệu 1.1.Bảng số liệu gì? Bảng hình thức trình bày số liệu thống kê cách có hệ thống, hợp lý rõ ràng Sử dụng thích hợp bảng thống kê làm cho việc trình bày số liệu trở nên sinh động có sức thuyết phục 1.2 Ngun tắc trình bày bảng - Đơn giản: Khơng dùng bảng cho ba biến số - Đầy đủ + Có số thứ tự bảng ghi theo thứ tự xuất báo cáo + Tiêu đề ngắn gọn, phản ánh nội dung bảng, đặt bảng + Ghi rõ nguồn số liệu bảng - Tự giải thích + Ghi cho ký hiệu, chữ viết tắt + Có đơn vị đo lường cho số liệu + Hàng cột có đề mục rõ ràng + Có tổng số cuối hàng, cuối cột 1.3 Các loại bảng 1.3.1.Bảng chiều: Bảng chiều hay gọi bảng đơn bảng dùng để trình bày số liệu biến số Số liệu bảng đơn có tổng số cuối cột, khơng có tổng số cuối hàng Ví dụ: Bảng1 Tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện phân loại theo vị trí bị nhiễm khuẩn Vị trí nhiễm khuẩn Số lượng Tỷ lệ (%) Vết mổ 72 17.6 Hô hấp 171 41.8 Tiêu hoá 23 5.6 Đường tiết niệu 68 16.4 Da mô mềm 50 12.2 Nhiễm khuẩn huyết 16 3.9 Viêm màng não 1.2 Sản khoa 1.2 410 100,0 Cộng 1.3.2.Bảng hai chiều Bảng hai chiều hay gọi bảng kết hợp bảng, cho thấy mối liên quan biến số Bảng hai chiều giúp so sánh khác nhóm đối tượng nghiên cứu Ví dụ Bảng Số lượng tỷ lệ rủi ro vật sắc nhọn theo vị trí nghề Bác Nghề sĩ Điều Chung dưỡng Vị trí tổn SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % thương Ngón tay 67 95.7 173 94.5 240 94.9 Bàn tay 03 4.3 08 4.4 11 4.3 Khác 00 0.0 02 1.1 02 0.8 62 Tổng số 70 100,0 183 100,0 253 100,0 Trình bày số liệu hình thức biểu đồ 2.1 Nguyên tắc trình bày biểu đồ - Đơn giản + Trục toạ độ không bị ngắt quãng + Dùng trục toạ độ số học + Trục tung bắt đầu số - Đầy đủ + Số thứ tự biểu đồ đồ thị ghi theo xuất báo cáo + Tiêu đề ngắn gọn, đầy đủ, phản ảnh nội dung số liệu đặt biểu đồ + Ghi nguồn số liệu - Tự giải thích + Ghi cho ký hiệu, chữ viết tắt + Đơn vị đo lường cụ thể cho số liệu 2.2 Đặc điểm chức số biểuđồ/ đồ thị Loại biểu đồ Chức Biểu đồ cột hay gọi Dùng để so sánh tần số, tỷ lệ nhóm biến (danh biểu đồ mục thứ hạng), giá trị trung bình biến liên tục Có thể kết hợp - biến biểu đồ cột Mỗi biến trình bày nhóm cột Giữa nhóm cột ln có Biểu đồ hình trịn khoảng cách Dùng để so sánh tỷ lệ khác loại nhóm biến Tổng tỷ lệ phần phải Biểu đồ cột chồng Loại biểu đồ Biểu đồ cột liên tục 100% Dùng để so sánh biến số quần thể khác Chức Dùng để biểu thị nhóm biến liên tục Khi biến liên tục phân nhóm khác nhau, trở thành biến định tính, bao gồm nhiều nhóm xếp Trong trường hợp này, biểu đồ cột liên tục thích hợp Đa giác Là dạng đặc biệt biểu đồ cột liên tục Người ta nối điểm cột với Hai đầu mút biểu đồ đa giác ln tiếp xúc với trục hồnh, tạo đa giác với Đường thẳng trục hoành Dùng để biểu thị biến thiên tượng theo thời gian Dùng để so sánh cách ghép nhiều biểu đồ đường thẳng Biểu đồ chấm số Dùng để biểu thị tương quan hai biến liên tục Biểu đồ chấm cho ta biết hướng mức độ tương quan hai biến liên tục Biểu đồ hình trịn Sử dụng biểu đồ hình trịn để biểu diễn tương quan tỷ lệ nhóm đối tượng nghiên cứu Tổng số phần hình trịn cộng lại 100% Biểu đồ khơng nên q phần không nên dùng để biểu diễn phần chiếm tỷ lệ 5% Biểu đồ1 Sự phân bổ ĐD, HS tuyến năm 2000 Nguồn: Hội điều dưỡng Việt Nam Sự phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng - hộ sinh, 1986 - 2000 Biểu đồ cột đứng nằm ngang Biểu đồ cột gồm biểu đồ cột đứng biểu đồ cột nằm dùng để biểu thị phân bổ tần số, tỷ lệ nhóm biến khơng liên tục biến định danh, biến thứ hạng Chức biểu đồ cột để so sánh khác nhóm biến số nghiên cứu 64 Biểu đồ 2: Tình trạng kinh tế hộ gia đình xã A năm 2021 Biểu cột chồng Biểu đồ cột chồng dùng để so sánh khác biệt quần thể khác Biểu đồ 3: Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tồn cầu năm 1998 Nguồn: Harphm T et al In the shadow of city: community health and the urban poor New York, Oxford University Press, 1998 Đồ thị dạng đường thẳng (hình dây) Biểu thị đường thẳng sử dụng để biểu diễn số liệu động, biểu thị xu hướng tăng hay giảmcủa tượng nghiên cứu theo thời gian Biểu đồ 4: Tỷ lệ thiếu máu nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp Đồ thị dạng cột liên tục: Biểu đồ dạng liên tục giác trị phân chia thành nhóm Biểuđồ có đặc điểm: chiều rộng cột đứng tỷ lệ với chiều rộng khoảng cách lớp; chiều cao cột đứng tương ướng với tần số xuất kiện nhóm 10 11 12 13 14 15 16 Biểu đồ 5: Hàm lượng Hemoglobin 70 phụ nữ mang thai Đồ thị đa giác: Đồ thị đa giác dạng đặc biệt đồ thị cột liên tục Nó chuyển thể từ đồ thị cột liên tục cách nối điểm cột với nhau, dựa theo nguyên tắc diện tích cột diện tích đa giác Biểu đồ 6: Phân bổ nồng độ hemoglobin 70 phụ nữ Biểu đồ chấm Biểu đồ chấm biểu thị mối tương quan hai biến liên tục Nó xu hướng độ lớn mối tương quan Mối tương quan thuận nghịch Ví dụ tuổi thai cân nặng mối tương quan thuận Hệ số tương quan hai biến số Hệ số tương quan ký hiệu r Khi tương quan thuận r có giá trị dương ngược lại tương quan tỷ lệ nghịch r có giá trị âm Khoảng giá trị r từ -1 đến +1 Khi r gần biểu thị tương quan nhỏ r gần giá trị -1 đến +1 tương quan lớn 66 Trong biểu đồ này, biến số X biểu diễn trục hoành biến số kiểm sốt hay biến số giải thích Cịn biến số Y biểu diễn trục tung biến số đo lường giải thích Các chấm hình đám mây sử sụng để biểu diễn đo lường cá thể Bài 8: BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO KHOA HỌC Số tiết: Lý thuyết 02 MỤC TIÊU Mơ tả nội dung báo cáo khoa học NỘI DUNG Phần đầu báo cáo khoa học - Tên đề tài nghiên cứu: cần nêu rõ nội dung nghiên cứu cách ngắn gọn xác Tên đề tài nghiên cứu thường phản ánh nội dungnghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, địa điểm thời gian nghiên cứu - Mục lục: liệt kê theo thứ tự phần nội dungchính báo cáo tương ứng với số trang để giúp người đọc định vị phần báo cáo cách dễ dàng - Tóm tắt kết nghiên cứu: cần nêu mục tiêu, phương pháp nghiên cứu sử dụng, đối tượng nghiên cứu, kết nghiên cứu chính, kết luận khuyến nghị Phần tóm tắt phần độc giả ý đọc nhiều Một tóm tắt tốt phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết để người đọc hiểu nội dungcủa cơng trình nghiên cứu, nhiên tóm tắt khơng dài Nói chung tóm tắt nên gồm từ 200 - 250 từ - Lời cảm ơn: lời cảm ơn dành cho người có đóng góp quan trọng q trình nghiên cứu Những người hướng dẫn đề tài, người giúp đỡ tài chính, tư liệu kỹ thuật ý kiến chuyên môn Cần viết lời cảm ơn vắn tắt, tránh dùng từ khách sáo Các nội dung báo cáo nghiên cứu khoa học 2.1 Đặt vấn đề Phần đặt vấn đề cần trình bày ngắn gọn, khoảng - trang Thông thường cấu trúc phần đặt vấn đề bao gồm nội dungchính như: (1) Mơ tả tóm tắt trạng vấn đề nghiên cứu để lý giải tầm quan trọng cấp thiết đề tài nghiên cứu; (2) Nêu vấn đề nghiên cứu; (3) Nêu mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu phải cụ thể phải đo lường được, mục tiêu bắt đầu động từ hành động, tránh dùng nội động từ: trừu tượng, khó đo lường mục tiêu nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu xác định rõ nội dung nghiên cứu 68 2.2 Tổng quan tài liệu Phần tổng quan điểm lại cách đầy đủ kiến thức hiểu biết vấn đề nghiên cứu sở tóm tắt cách hệ thống cơng trình nghiên cứu phân bố Phần tổng quan tài liệu cần đáp ứng yêu cầu sau: tập trung vào vấn đề nghiên cứu nêu phần mở đầu, phân tích giá trị phương pháp kết nghiên cứu trước, trích dẫn thơng tin từ nguồn tài liệu tin cậy Những thông tin giúp nhà nghiên cứu định hướng cho đề tài nghiên cứu để trích dẫn chứng khoa học nhằm làm tăng tin cậy cho người đọc Mục đích phần tổng quan tài liệu nhằm cung cấp cho người đọc thơng tin tình hình nghiên cứu giới nước vấn đề nghiên cứu Người đọc nhờ có nhìn tổng thể vấn đề nghiên cứu lịch sử trạng vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu tham khảo bao gồm báo cáo nghiên cứu công bố nội san, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, văn ban hành thức báo báo nghiên cứu chưa dược công bố luận văn thạc sỹ, tiến sỹ 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phần cần xác định rõ - Đối tượng nghiên cứu - Định nghĩa ca bệnh Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu tiêu chuẩn loại trừ 2.3.2 Phương pháp vàthiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu phải rõ phương pháp nghiên cứu sử dụng gì: nghiên cứu mô tả, tập, bệnh chứng hay nghiên cứu cắt ngang… Các can thiệp sử dụng nghiên cứu phải mô tả cụ thể; thuốc, phải ghi rõ liều dùng hàng ngày, đường dùng, cho uống; liệu pháp can thiệp chương trình đào tạo cần nêu nội dung, phương pháp thời gian đào tạo… 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu Cần đưa cách chọn mẫu: cơng thức tính mẫu để ước lượng cỡ mẫu tối thiểu cần đưa vào nghiên cứu Cách chọn mẫu cần mô tả cụ thể, lấy mẫu toàn thể hay mẫu ngẫu nhiên; mẫu ngẫu nhiên cần mô tả cụ thể cách chọn (ngẫu nhiên đơn giản, ngẫu nhiên hệ thống, phân tầng, chùm …) 2.3.4.Kỹ thuật thu thập số liệu Cần nêu rõ nguồn thông tin thu thập (hồ sơ bệnh án, sổ sách, báo cáo…); phương pháp thu thập thông tin (quan sát, vấn, vấn sâu, thảo luận nhóm, thăm khám lâm sàng, xét nghiệm…) cơng cụ thu thập số liệu (phiếu tự điền, phiếu vấn…) 2.3.5 Biện pháp hạn chế sai số Cần nêu rõ biện pháp áp dụng như: kiểm tra chéo, giám sát, đào tạo, tập huấn cán thu thập số liệu… 2.3.6 Người thu thập số liệu Mô tả đối tượng lựa chọn để thu thập số liệu Có tập huấn cho người thu thập số liệu để làm quen với công cụ nghiên cứu không… 2.3.7 Địa điểm thời gian nghiên cứu Mô tả cách chọn địa điểm nghiên cứu để đạt tính đại diện cho đặc tính đối tượng nghiên cứu kinh tế, xã hội điều kiện khác Thời gian nghiên cứu thời gian tính từ thu thập số liệu đến hoàn thành đề tài nghiên cứu… 2.3.8 Xử lý phân tích số liệu Cần nêu rõ xử lý số liệu tay hay sử dụng phần mềm để hỗ trợ xử lý phân tích số liệu Đồng thời nêu rõ số thống kê sử dụng việc tính tốn kết nghiên cứu như: tỷ lệ, tần số, trung bình cộng, độ lệch chuẩn… 2.4 Kết nghiên cứu Phần kết nghiên cứu trọng tâm báo Kết trình bày theo mục tiêu nghiên cứu sở phần bàn luận Trong phần viết kết nghiên cứu nhận xét quan trọng Trình bày tất kết nghiên cứu kể kết âm tính kết mang lại thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Khơng nên trình bày kết khơng có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Phần kết cần viết ngắn gọn, rõ ràng xác Khơng nên dùng từ mơ hồ “rất nhiều”, “một vài”, “tương đối" Trong phần kết nghiên cứu động từ phải dùng khứ kết nghiên cứu 70 thu khứ Nếu đề cương nghiên cứu tốt cần đổi từ “sẽ làm” từ “đã làm” đủ Các kết nghiên cứu thường trình bày bảng, biểu đồ, hình vẽ hình chụp câu chữ Các bảng, biểu đồ phải trình bày rõ ràng lựa chọn loại bảng, loại biểu đồ thích hợp Chú ý: cần tránh sai lầm thường gặp việc mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu chiếm nhiều phần trình bày kết nghiên cứu 2.5 Bàn luận Phần bàn luận có ba nội dung chính: - So sánh kết với tác giả khác: So sánh kết với tác giả khác nhằm tăng cường thêm sức thuyết phục kết nghiên cứu mình, nhằm chứng minh tính ưu việt phương pháp điều trị, phương pháp phẫu thuật…mà tác giả vừa đề xuất Khi so sánh nên trình bày kết dạng bảng biểu đồ, tránh nhắc lại chi tiết Khi so sánh, thấy có khác phải phân tích xem nguyên nhân - Phân tích ý nghĩa kết nghiên cứu thu được: Nêu ý nghĩa giá trị kết luận mà nghiên cứu thu - Phân tích cách khách quan khả có sai lệch q trình nghiên cứu 2.6 Kết luận Tóm tắt ngắn gọn q trình nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu đề Mỗi mục tiêu thường có vài nội dung kết luật Kết luận phần tóm tắt kết nghiên cứu đạt 2.7 Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị mang tính thực thi để khuyến cáo cho nhà quản lý, người thực hành người liên quan để áp dụng nhằm cải thiện tình hình tốt 2.8 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo cho phép người đọc kiểm tra số liệu trích dẫn báo cáo có xác trung thực khơng, người viết báo cáo cần liệt kê đầy đủ xác danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo cần liệt kê theo quy tắc quán Thông thường người ta đánh số danh mục tài liệu theo tên tác giả, năm công bố, tên tài liệu, tên nhà xuất bản, lần tái bản, trang số Ví dụ: Bộ Y tế (1997),Quy chế bệnh viện Nhà xuất Y học, 30 - 35 Lê Hồng Phong (1992), Bệnh viêm não Nhật Bản miền Bắc Việt Nam Tạp chí Y học dự phịng, số 2, 11 - 15 Phạm Đức Mục, Đào Thành, Ngơ Đức Thọ (2005),Sự hài lịng nghề nghiệp Điều dưỡng bệnh viện yếu tố liên quan, Thông tin Điều dưỡng số 27, 39 - 45 2.9 Phụ lục Đưa vào báo cáo phụ lục sử dụng trình nghiên cứu như: công cụ để thu thập số liệu phiếu quan sát, phiếu vấn, nguyên tắc sử dụng trang thiết bị chuyên dụng sử dụng để thu thập số liệu nghiên cứu cho đề tài… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Ngọc Hoạt (2015), Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất Y học Lưu Ngọc Hoạt (2015), Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học Lưu Ngọc Hoạt (2017), Thống kê sinh học nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học Nguyễn Thanh Liêm (2002), Cách tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học Phạm Đức Mục (2007), Nghiên cứu điều dưỡng, Nhà xuất Y học Hội điều dưỡng Việt Nam (2002), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng, Nhà xuất Y học Dương Đình Thiện (2002), Dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất Y học Trường Đại học Y Hà Nội (2016), Thống kê ứng dụng phân tích số liệu, nhà xuất Y học Trường Đại học Y Hà Nội (2018), Phương pháp nghiên cứu y sinh học, nhà xuất Y học 10 Trường Đại học Y Thái Bình (1999), Dịch tễ thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học 11 Trường Đại học Y tế Công cộng (2010), Dịch tễ học bản, NXB Y học, Hà Nội

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15

w