1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cong nghe o to giao trinh md19 chan doan tinh trang ky thuat o to docx 4208

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 8,47 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cuốn giáo trình “Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật ơtơ” biên soạn dựa theo khung chương trình Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn biên soạn ban hành năm 2017 Đây giáo trình có tính thực tế cao Trong bối cảnh ngành công nghệ phát triển liên tục, đặc biệt ngành công nghệ ôtô nên giáo trình cần cập nhập để bám sát thực tiễn Giáo trình gồm có 19 với hình thức trình bày cách có hệ thống đọng Nội dung giáo trình trình bày số tượng quy trình chẩn đốn trạng thái kỹ thuật hệ thống ôtô Mặc dù cố gắng sửa chữa bổ sung cho giáo trình hồn thiện hơn, song khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Người biên soạn mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc Bình Định, ngày… tháng … năm 2018 Người biên soạn Khoa CN ô tô MỤC LỤC TRANG Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị, mục tiêu mô đun Bài 1: Tổng quan chẩn đốn tình trạng kỹ thuật chung tơ Bài 2: Chẩn đoán kỹ thuật cấu phân phối khí 17 Bài 3: Chẩn đốn kỹ thuật cấu trục khuỷu truyền 22 Bài 4: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống bôi trơn 26 Bài 5: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống làm mát 30 Bài 6: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu xăng 35 Bài 7: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu diesel 45 Bài 8: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống đánh lửa 51 Bài 9: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống khởi động 57 Bài 10: Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật chung động ô tô 61 Bài 11: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống cung cấp điện ô tô 67 Bài 12: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống điện thân xe 72 Bài 13: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống điện phụ 76 Bài 14: Chẩn đốn kỹ thuật hệ thống điện lạnh tơ 82 Bài 15: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống truyền lực 86 Bài 16: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống phanh 91 Bài 17: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái 100 Bài 18: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống treo 107 Bài 19: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống di chuyển 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT Ơ TƠ Mã mơ đun: MĐ 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mô đun Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện điều khiển động - Tính chất: Mơ đun chẩn đốn tình trạng kỹ thuật tơ có vai trị quan trọng học viên trình độ trung cấp cao đẳng nghề công nghệ ôtô, mô đun nhằm trang bị cho học viên nghề công nghệ ôtô kiến thức chẩn đoán hư hỏng thường gặp ôtô Mục tiêu mô đun: -Kiến thức: + Hiểu khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ chun ngành chẩn đốn tơ + Nhận dạng, phân tích xác tượng hư hỏng thông thường xe ô tô - Kỹ năng: + Thực qui trình kiểm tra, chẩn đốn để tìm ngun nhân xác gây hư hỏng + Sử dụng thành thạo trang bị, phương tiện tiến hành chẩn đốn tơ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập theo nhóm giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Chịu trách nhiệm hoạt động cá nhân nhóm + Phải tự đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành cá nhân nhóm Nội dung mơ đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) TT Tên mô đun TS LT TH KT Bài 1: Tổng quan chẩn đốn tình trạng kỹ   thuật chung tơ Bài 2: Chẩn đốn kỹ thuật cấu phân phối khí   Bài 3: Chẩn đoán kỹ thuật cấu trục khuỷu   truyền Bài 4: Chẩn đốn kỹ thuật hệ thống bơi trơn   Bài 5: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống làm mát 4 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên mô đun Thời gian (giờ) TS LT TH KT Bài 6: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu 12 xăng Bài 7: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu 12 diesel Bài 8: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống đánh lửa 12 Bài 9: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống khởi động Bài 10: Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật chung 12 động ô tô Bài 11: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống cung cấp điện ô tô Bài 12: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống điện thân xe 12 Bài 13: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống điện phụ (gạt nước mưa, nâng hạ kính, khóa cửa xe,…) Bài 14: Chẩn đốn kỹ thuật hệ thống điện lạnh ô 11 tô Bài 15: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống truyền lực 12 Bài 16: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống phanh Bài 17: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái Bài 18: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống treo Bài 19: Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống di chuyển Cộng: 180     3           3 3 57 5 119         BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CHUNG CỦA Ơ TƠ Mã bài: MĐ19.01 Giới thiệu: Ơtơ tập hợp tất phận, cấu, hệ thống, gồm: hệ thống điện, hệ thống gầm, động Nó có nhiệm vụ biến đổi nhiệt đốt cháy nhiên liệu tạo thành (công suất) kéo ôtô chuyển động Chẩn đoán kỹ thuật chung ô tô nhằm nâng cao độ tin cậy nâng cao hiệu vận hành ôtô Nhờ phát kịp thời dự đốn trước hư hỏng xảy ra, để sửa chữa bảo dưỡng kịp thời Vì cơng việc chẩn đốn kỹ thuật tình trạng chung ô tô quan tâm cao công nghệ sửa chữa bảo dưỡng ôtô, nhằm nâng cao cơng suất, độ tin cậy an tồn ôtô vận hành Mục tiêu bài: - Trình bày khái niệm chung chẩn đoán trạng thái kỹ thuật tơ - Trình bày phương pháp chẩn đoán chủ yếu - Nhận dạng dụng cụ cách sử dụng dụng cụ chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung bài: Lý thuyết liên quan: 1.1 Các khái niệm chung chẩn đốn tình trạng kỹ thuật tơ 1.1.1 Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật tơ: Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật tơ cơng tác kỹ thuật nhằm xác định trạng thái kỹ thuật ô tô để dự báo hư hỏng khả làm việc tuổi thọ làm việc ô tô mà tháo rời tất chi tiết tơ 1.1.2 Cơng cụ chẩn đốn: tập hợp trang bị kỹ thuật, phương pháp trình tự để tiến hành đo đạc, phân tích đánh giá tình trạng kỹ thuật 1.1.3 Đối tượng chẩn đoán: đối tượng chẩn đoán kỹ thuật Đối tượng chẩn đốn là: cấu, tập hợp cấu hay toàn hệ thống phức tạp 1.1.4 Các thông số kết cấu: tập hợp thông số kỹ thuật thể đặc điểm kết cấu cụm chi tiết hay chi tiết Chất lượng cụm, chi tiết thông số kết cấu định: + Hình dáng, kích thước + Vị trí tương quan + Độ bóng bề mặt + Chất lượng lắp ghép 1.1.5 Thông số giới hạn: giá trị mà tiếp tục vận hành khơng đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật khơng cho phép Khi đối chiếu kết kiểm tra với giá trị giới hạn, cho phép xác định, dự báo tình trạng cụm máy Các thơng số giới hạn nhà chế tạo qui định xác định thống kê kinh nghiệm loại cụm máy 1.1.6 Tình trạng kỹ thuật đối tượng chẩn đốn: tập hợp đặc tính kỹ thuật bên thời điểm, tình trạng kỹ thuật biểu thị khả thực chức yêu cầu đối tượng điều kiện sử dụng xác định 1.2 Các phương pháp chẩn đốn chủ yếu 1.2.1 Thơng qua cảm nhận giác quan người - Nghe âm vùng người cảm nhận được: cần phải đạt nội dung sau: + Vị trí nơi phát âm + Cường độ đặc điểm riêng biệt âm + Tần số âm Để phân biệt trạng thái kỹ thuật, yêu cầu phải nắm âm chuẩn đối tượng chẩn đốn cịn trạng thái tốt Các yếu tố về: cường độ, tần số âm cảm nhận hệ thính giác trực tiếp hay qua ống nghe chuyên dụng Các sai lệnh so với âm chuẩn thông qua kinh nghiệm chủ quan kỹ thuật viên sửa chữa sở đánh giá chất lượng - Dùng cảm nhận màu sắc: Đối với tơ dùng cảm nhận màu sắc để chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động Thông qua cảm nhận màu sắc khí xả, bugi (động xăng), màu sắc dầu nhờn bôi trơn động cơ… - Dùng cảm nhận mùi: Cảm nhận mùi nhận biết, ôtô hoạt động là: mùi cháy từ sản phẩm dầu nhờn, nhiên liệu, vật liệu ma sát Nhờ tính đặc trưng mùi khét phán đốn tình trạng hư hỏng phận ôtô - Dùng cảm nhận nhiệt: Sự thay đổi nhiệt độ vùng khác động khác Khả trực tiếp sờ, nắm vật có nhiệt độ cao khơng có thể, cảm nhận thay đổi nhiệt độ giới hạn nhỏ khơng đảm bảo xác, tơ sử dụng phương pháp để chẩn đốn Đa số cảm nhận nhiệt thực cụm hệ thống truyền lực: hộp số chính, hộp phân phối, cầu xe, cấu lái…Các phận cho phép làm việc tối đa tới (75 – 800C) Nhiệt độ cao giá trị tạo cảm giác nóng ma sát bên lớn (do thiếu dầu hay hư hỏng khác) - Kiểm tra cảm giác lực: Trong phần đề cập đến việc xác định trạng thái đối tượng chẩn đốn thơng qua cảm nhận người Điều thực việc phân biệt nặng nhẹ dịch chuyển cấu điều khiển, phận chuyển động tự như: phát độ rơ dọc hai bánh xe nằm trục nó, khả quay trơn bánh xe khoảng độ rơ bánh xe hệ thống truyền lực… Hình 1-1 Kiểm tra cảm giác lực 1.2.2 Thông qua dụng cụ đơn giản - Ống nghe đầu dò âm thanh: Khắc phục phần ảnh hưởng tiếng ổn chung động phát ra, dùng ống nghe đầu dò âm Các dụng cụ đơn giản, mức độ xác phụ thuộc vào người kiểm tra Hình 1-2 Một số dụng cụ nghe âm - Sử dụng đồng hồ đo áp suất: đo áp suất khí nén, đo áp suất thủy lực, đo áp suất chân khơng + Đồng hồ đo áp suất khí nén + Đồng hồ đo áp suất chân không đường nạp + Đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn + Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu - Sử dụng loại thước đo: Đo khoảng cách, đo góc, đo lực kế,… - Sử dụng loại đồng hồ: đồng hồ đo điện (vạn kế), đồng hồ đo điện áp bình điện,… 17.1.2 Hư hỏng thường gặp hệ thống phanh - Cơ cấu lái + Cơ cấu lái hoạt động có tiếng ồn + Điều khiển tay lái nặng không ổn định + Cơ cấu lái khơng có tác dụng (mất lái) + Hộp tay lái trợ lực lái chảy rỉ dầu - Dẫn động lái + Dẫn động lái hoạt động có tiếng ồn + Điều khiển vành tay lái nặng không ổn định + Điều khiển vành tay lái khơng có tác dụng lái xe 17.2 Các tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống lái Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng - Cơ cấu lái hoạt động có tiếng ồn - Bánh vít, lăn ổ bi : mịn, nứt vỡ, Khi ơtơ hoạt động nghe tiếng ồn khác rỗ nhiều, thiếu dầu bôi trơn thường cụm cấu lái, tốc độ -Trục tay lái :cong vênh lớn tiếng ồn tăng - Điều khiển tay lái nặng không ổn - Hộp tay lái : vỡ ổ bi, thiếu dầu bôi trơn định -Trục tay lái :cong vênh nhiều Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy - Khe hở đầu trục vít khơng có (hoặc nặng bình thường rung giật, tốc điều chỉnh sai) độ lớn rung giật tăng - Bộ trợ lực lái hỏng - Điều chỉnh sai góc nghiêng độ chụm bánh xe - Cơ cấu lái khơng có tác dụng (mất lái) - Đứt, gãy kéo dọc gãy, đứt Khi ôtô hoạt động, người lái xoay khớp cầu vành tay lái khơng có tác dụng điều - Đứt, gãy kéo ngang gãy, khiển, xe vận hành không ổn định (mất đứt khớp cầu lái) nguy hiểm - Hộp tay lái trợ lực lái chảy rỉ dầu - Vỏ hộp tay lái : bị nứt, hở hỏng Bên vỏ hộp tay lái trợ lực đầu nối, đệm lái có vết bẩn, chảy rỉ dầu bơi trơn - Bộ trợ lực lái : bị nứt, hở hỏng đầu nối, đệm - Điều khiển vành tay lái nặng khơng - Địn quay đứng : cong, vênh mòn ổn định phầnthen hoa Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy - Các kéo dọc ngang: cong nặng bình thường rung giật, tốc - Điều chỉnh sai độ chụm bánh xe độ lớn rung giật tăng - Dầm cầu bị cong vênh mòn bạc chốt chuyển hướng - Điều khiển vành tay lái khơng có tác - Đòn quay đứng : lỏng then hoa, tuột dụng lái xe đai ốc hãm đứt, gãy chốt cầu Khi điều khiển vành tay lái khơng cịn - Các kéo dọc ngang : đứt, gãy tác dụng lái xe chốt cầu 100 Trình tự thực hiện: 17.3 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán hệ thống lái 17.3.1 Xác định tiếng ồn (kêu, gõ) a) Kiểm tra ôtô đứng yên Cho ôtô đứng yên phẳng, lắc mạnh vành tay lái hai phía hết cỡ tiến hành xác định vị trí va đập có tiếng ồn để xác định nguyên nhân cụm chi tiết hư hỏng b) Kiểm tra đường Vận hành ôtô đường rộng, xoay vành tay lái hai phía giữ nguyên hướng thẳng ý phát tiếng ồn khác thường phát từ cụm hệ thống lái 17.3.2 Kiểm tra độ rơ lực lớn nhât vành tay lái a) Kiểm tra độ rơ vành tay lái Độ rơ vành tay lái thông số tổng hợp độ rơ tổng cộng hệ thống lái, bao gồm độ mòn cấu lái, khớp cầu dẫn động lái cụm cấu treo - Cho xe đứng yên phẳng bánh xe giữ nguyên vị trí thẳng - Gắn lực kế lên vành tay lái kéo lực kéo theo phương tiếp tuyến với vòng tròn vành tay lái, bánh xe bắt đầu có dịch chuyển - Ghi nhận số đo lực so sánh với tiêu chuẩn cho phép (15- 20)N, loại có trợ lực (20-30)N cho động hoạt động) b) Đo lực xoay vành tay lái lớn - Để xe đứng yên mặt đường tốt phẳng - Xoay vành tay lái đến vị trí tận dùng lực kế để xác định lực - Xoay vành tay lái hết cỡ hai phía trái phải để xác định sai lệch lực lái hai phía - So sánh giá trị đo với tiêu chuẩn loại xe c) Kiểm tra độ rơ cấu lái (hành trình tự vành tay lái) - Để xe vị trí thẳng, gắn đồng hồ đo góc lên vành tay lái - Sau xoay vành tay lái qua trái qua phái có lực cản nặng dừng lại đọc số đo đồng hồ so với tiêu chuẩn (hành trình tự vành tay lái = 150 17.3.3 Chẩn đoán cầu trước dẫn hướng a) Phương pháp chẩn đoán hư hỏng cầu trước dẫn hướng giống cầu chủ động Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thường cụm cầu trước dẫn hướng, tốc độ lớn tiếng ồn tăng điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng bình thường 101 Nguyên nhân - Moayơ điều chỉnh sai độ rơ tự thiếu mỡ bôi trơn - Moayơ ổ bi: nứt, mịn nhiều, gảy lỏng bu lơng vỡ ổ bi - Chốt chuyển hướng bạc lót mịn nhiều, thiếu mỡ bơi trơn - Dầm cầu dẫn hướng bị cong, vênh - Điều chỉnh sai độ chụm bánh xe (Loại cầu trước dẫn hướng có chủ động: Do mòn, vỡ điều chỉnh sai vết tiếp xúc truyền lực bán trục ) Hình 17-3 Sơ đồ kiểm tra lực xoay vành tay lái a/ Kiểm tra lực xoay vành tay, b/ Kiểm tra độ rơ vành tay lái b) Đo góc quay bánh xe dẫn hướng - Cho đầu xe lên bệ mâm xoay có ghi số đo - Xoay vành tay lái hết cỡ hai phía xác định góc xoay so với tiêu chuẩn để xác định tình trạng hư hỏng cấu lái Bằng phương pháp đánh dấu: + Khi khơng có mâm xoay chia độ, tiến hành nâng bánh xe cầu trước lên khỏi mặt đường, để vành tay lái bánh xe vị trí thẳng, đánh dấu mặt phẳng bánh xe đường, sau xoay vành tay lái hết cỡ hai phía đánh dấu + Xác định góc xoay hai phía phải tiêu chuẩn quy định Nếu góc xoay khơng do: chốt quay đứng chốt cầu mòn, cấu lái mòn, ngang cong điều chỉnh sai 102 a) b) Hình 17-3 Sơ đồ kiểm tra góc quay bánh xe dẫn hướng a) Đo góc quay phương pháp đánh dấu; b) Kiểm tra góc nghiêng bệ xoay chuyên dùng c) Chẩn đoán đường - Cho xe vận hành đường rộng với tốc độ thấp, tiến hành xoay vành tay lái hết cỡ hai phía ý theo dõi để xác định tiếng ồn khác thường khả quay vòng cấu lái - Vận hành ôtô tốc độ cao, xoay vành tay lái xác định góc xoay linh hoạt từ 300 – 500 - Nếu thông số kiểm tra không tiêu chuẩn, cần xác định vị trí cụm chi tiết hư hỏng hệ thống lái cấu treo d) Xác định khả ổn định chuyển động thẳng ôtô vận hành đường Cho ôtô vận hành đường thẳng tốt có chiều dài khoảng 1000 m, với tốc độ cao (2/3 tốc độ lớn nhất), để xe thẳng vành tay lái vị trí trung gian, để tay lên vành tay lái không giữ chặt theo dõi độ lệch bên ôtô 17.3.4 Kiểm tra góc đặt (góc nghiêng) bánh xe dẫn hướng a) Xác định góc đặt bánh xe Góc đặt bánh xe dẫn hướng góc quy ước nhằm đánh giá tình trạng hoạt động bánh xe dẫn hướng, xe chuyển động có tải Góc đặt bánh xe dẫn hướng định nhờ hệ thống lái hệ thống treo ôtô * Dùng bệ mâm xoay có đo góc kiểu bọt nước cân - Đặt xe mặt phẳng, kích nâng đầu xe, đặt hai bánh xe dẫn hướng lên giá đỡ mâm xoay đo góc vị trí thẳng sau hạ kích xe ổn định tốt - Lắp đầu đo vào đầu trục bánh xe - Quay giá đỡ mam xoay khoảng 200 theo chiều bánh xe quay vào điều chỉnh thang đo vị trí số Sau quay cho mâm xoay ngược lại ban đầu với góc 200 xác định số góc nghiêng dọc chốt đứng thang chia độ dụng cụ đo (CASTER) góc nghiêng ngang (S.A.I) (KING PIN ANGLE) 103 Hình 17-4: Sơ đồ kiểm tra góc đặt bánh xe b) Xác định độ chụm bánh xe - Độ chụm bánh xe trớc = A–B (2-5) mm A- Khoảng cách phia sau tâm hai bánh xe B- Khoảng cách phia trước tâm hai bánh xe Độ chụm hai bánh xe trước đảm bảo cho hai bánh xe chuyển động song song với Vì lực cản mặt đường có xu hướng xoay bánh xe phía ngồi để bù trừ cho khe hở lắp ráp tránh mòn lốp nhanh - Khi kiểm tra: Để xe vị trí thẳng, mặt đường phẳng Dùng thước đo chuyên dùng đo khoảng cách hai vị trí tâm phía trước (A) phía sau (B) Sau lấy trị số = B - A (mm), so sánh với tiêu chuẩn cho phép để xác định tình trạng kĩ thuật cấu dẫn động lái Hình 17-5: Sơ đồ kiểm tra độ chụm bánh xe 17.3.5 Chẩn đốn hệ thống lái có trợ lực a) Kiểm tra bên trợ lực lái - Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai bơm trợ lực - Kiểm tra dị rỉ dầu bên ngồi phận: bơm dầu, van phân phối, b) Xác định hiệu hệ thống lái có trợ lực lái thuỷ lực Cho ôtô đứng yên mặt đường phẳng không nổ máy, tiến hành xoay vành tay lái hai phía ghi nhận lực xoay vành tay lái Sau vận hành động ôtô tốc độ thấp, tiếp tục xoay vành tay lái hai phía để cảm nhận lực lái so sánh với với thời điểm khác để biết hiệu hoạt động trợ lực c) Đo lực xoay vành tay lái lớn - Để xe đứng yên mặt đường tốt phẳng - Xoay vành tay lái đến vị trí tận dùng lực kế để xác định lực - Xoay vành tay lái hết cỡ hai phía trái phải để xác định sai lệch lực lái hai phía - So sánh giá trị đo với tiêu chuẩn loại xe 104 Hình 17-6: Cấu tạo chung hệ thống lái có trợ lực a) Kiểm tra độ căng dây đai bơm trợ lực; b) Cấu tạo hệ thống lái có trợ lực Câu hỏi: 1/ Trình bày đặc điểm làm việc hư hỏng thường gặp hệ thống lái 2/ Trình bày tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống hệ lái 3/ Nêu phương pháp kiểm tra, chẩn đoán kết luận hư hỏng hệ thống hệ thống lái 105 BÀI 18: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG TREO Mã bài: MĐ19.18 Giới thiệu: Hệ thống treo đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo khả chuyển động ôtô bao gốm: khả kéo, khả điều khiển dẫn hướng, khả phanh dừng xe Trong chuyển động biểu hư hỏng hệ thống treo liên quan mật thiết đến hệ thống khác, việc tách riêng mang tính phân vùng chẩn đốn, cần thiết phải phân tích kỹ dấu hiệu chẩn đoán để trách nhầm lẫn Tuy hư hỏng hệ thống treo dễ nhận thấy qua việc quan sát, để đánh giá chất lượng tổng thể hệ thống treo cần trang bị khái niệm tổng quát, khái niệm đề cập mục sau chương Mục tiêu bài: - Trình bày đặc điểm làm việc hư hỏng hệ thống treo - Thực phương phương pháp chẩn đoán hệ thống treo - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung bài: Lý thuyết liên quan: 18.1 Đặc điểm làm việc hư hỏng hệ thống treo 18.1.1 Đặc điểm hệ thống treo - Hệ thống treo ôtô bao gồm: phận đàn hồi, phận dẫn hướng, phận giảm chấn, phận ổn định ngang thân xe, xem xét tổng quát chia làm hai loại: - Hệ thống treo phụ thuộc có dầm cầu cứng, bao gồm: hệ thống treo phụ thuộc đơn (dùng cho treo cầu) đặt cầu trước cầu sau hệ thống treo phụ thuộc cân đặt cầu kép cầu sau ơtơ nhiều cầu (xem hình 7.1) Hình 18-1 Hệ thống treo phụ thuộc nhíp a) Loại đơn cầu trước; b) loại hai cầu trước; c) loại cân cầu sau - Hệ thống treo độc lập, dạng kết cấu bản: 106 + Hệ treo đòn ngang bao gồm: hai đòn ngang, đòn ngang, đặt cầu trước, cầu sau + Hệ treo đòn dọc bao gồm: đòn dọc đơn đòn dọc có ngang liên kết đặt cầu sau + Hệ treo địn chéo: đặt cầu sau Hình 18-2 Sơ đồ hệ thống lái a) Hai đòn ngang, b) Một đòn ngang, c) Đòn dọc, d) Đòn dọc có ngang liên kết 18.1.2 Hư hỏng thường gặp hệ thống treo - Cơ cấu treo hoạt động có tiếng ồn: Khi ơtơ hoạt động nghe tiếng ồn khác thường cụm cấu treo, tốc độ lớn tiếng ồn tăng - Ơ tơ vận hành không ổn định: Khi ôtô vận hành, khung vỏ xe rung không ổn định tốc độ lớn rung không ổn định tăng 18.2 Các tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống treo Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng - Xe nghiêng bên - Giảm chấn bên xe không - Xe chạy có tiếng kêu - Các cấu, khớp nối, rotyun mòn - Lốp xe nhanh mòn hỏng - Lái nặng - Các góc bánh xe điều chỉnh khơng - Xe chạy có tiếng ồn từ hệ thống treo Trình tự thực hiện: 18.3 Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống treo 18.3.1 Xác định tiếng ồn cấu treo a) Trên giá nâng: Cho ôtô đứng yên động hoạt động, tiến hành xác định vị trí có tiếng ồn cường độ âm ồn khác thường dụng cụ nghe chuyên dùng để so sánh với tiêu chuẩn loại xe b) Kiểm tra đường Vận hành ôtô đường, đủ vị trí số với tốc độ 50 – 80 km/giờ Sử dụng dụng cụ chuyên dùng đo độ ồn độ rung, tần số rung, sau so sánh với thơng số độ ồn tiêu chuẩn loại xe c) Độ ồn bên 107 Độ ồn bên đo bên (ôtô khách) điểm: - Tại chỗ ngồi lái, ngang tầm đầu xe - Tại hai điểm khoang hành khách, ngang tầm ghế ngồi - Tại hai điểm sau ngang tầm đầu hành khách d) Độ ồn bên ngồi Trên đường bê tơng, chọn chiều dài khoảng (400-500) m, đặt cảm biến đo độ ồn cách mặt xung quanh khơng có vật phản âm khoảng 30 m Cho ôtô vận hành đường với vận tốc 50 km/giờ xác định độ ồn để so sánh với độ ồn tiêu chuẩn e) Kiểm tra độ ồn mặt đường xấu Cho xe vận hành mặt đường xấu có chiều dài khoảng (100 – 300)m với vận tốc (15–20) km/giờ , đường có mấp mơ 1/30 –1/20 đường kính bánh xe,và có khoảng cách (0,5–1,5) m Bằng kinh nghiệm ý lắng nghe tiếng ồn khác thường từ vùng ôtô để phát hư hỏng cấu treo 18.3.2 Kiểm tra bệ chẩn đoán chuyên dùng Sử dụng bệ chẩn đoán thuỷ lực chuyên dùng cấu treo dùng để xác định thông số so sánh với tiêu chuẩn cho phép: - Độ cứng động cấu treo, chất lượng lắp ráp độ đàn hồi - Độ bám dính bánh xe đường, a) Phương pháp đo - Bơm lốp xe đủ áp suất tiêu chuẩn - Đặt bánh xe vị trí đI thẳng, chuyển bánh xe vào bệ đo rung - Cho bệ rung hoạt động thời gian (2 – 3) phút b) Kết đo hiển thị thiết bị - Tải trọng tĩnh bánh xe, cầu xe toàn xe (N) - Độ cứng động cấu treo bánh xe (N/mm) - Độ bám dính bánh xe đường (%, tần số 25 Hz giá trị độ bám dính lấy 100%) Câu hỏi: 1/ Trình bày đặc điểm làm việc hư hỏng thường gặp hệ thống treo 2/ Trình bày tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống hệ treo 3/ Nêu phương pháp kiểm tra, chẩn đoán kết luận hư hỏng hệ thống hệ thống treo 108 BÀI 19: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG DI CHUYỂN Mã bài: MĐ19.19 Giới thiệu: Hệ thống di chuyển (hệ thống treo khung vỏ xe) ôtô cụm chi tiết gầm xe, dùng để nối đàn hồi truyền lực khung vỏ xe với cầu xe lắp (treo) phận, cấu ôtô đảm bảo mối liên hệ hình học xác khung vỏ xe bánh xe Hệ thống di chuyển bao gồm : Cơ cấu treo, khung xe vỏ xe Trong trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật hệ thống di chuyển dần thay đổi bị mòn hỏng, dẫn tới h hỏng giảm độ tin cậy hiệu suất làm việc Qúa trình thay đổi kéo dài theo thời gian (Km vận hành) phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân : chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo lắp ghép, điều kiên môi trường sử dụng Làm cho chi tiết, phận mài mòn hư hỏng theo thời gian, cần phải kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng sửa chữa kịp thời Nhằm trì tình trạng kỹ thuật hệ thống di chuyển ôtô trạng thái làm việc với độ tin cậy an toàn cao Vì cơng việc kiểm tra, chẩn đốn h hỏng hệ thống di chuyển ôtô cần đợc tiến hành thường xuyên để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nâng cao tuổi thọ ôtô Mục tiêu bài: - Trình bày đặc điểm làm việc hư hỏng hệ thống di chuyển - Thực phương phương pháp chẩn đoán hệ thống di chuyển - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung bài: Lý thuyết liên quan: 19.1 Đặc điểm làm việc hư hỏng hệ thống di chuyển 19.1.1 Đặc điểm hệ thống di chuyển Hệ thống di chuyển (hệ thống treo khung vỏ xe) ôtô cụm chi tiết gầm xe, dùng để nối đàn hồi truyền lực khung vỏ xe với cầu xe lắp (treo) phận, cấu ôtô đảm bảo mối liên hệ hình học xác khung vỏ xe bánh xe Hệ thống di chuyển bao gồm: Cơ cấu treo, khung xe vỏ xe 109 Hình 19-1 Các phận hệ thống di chuyển 19.1.2 Hư hỏng thường gặp hệ thống di chuyển - Mịn bề mặt ngồi lốp + Mịn nhiều phần bề mặt lốp lốp thường xuyên làm việc trạng thái áp suất Khi trì áp suất lốp định mức thấy lõm ỏ + Mòn nhiều hai mép bề mặt lốp lốp thường xuyên làm việc trạng thái thiếu áp suất lốp + Mòn lệch phía (trong hay ngồi bánh xe) liên kết bánh xe xe không quy định hãng sản xuất + Mòn vẹt phần chu vi lốp, trước hết chịu tải lớp xương mành không đồng chu vi lốp, cân bánh xe quay tốc độ cao (lớn 50 km/h), cố kỹ thuật hệ thống phanh, gây nên phanh ngặt làm bó cứng mài bề mặt lốp đường Hình 19-2 Các mài mịn điểm hình lốp tơ (a), xe tải (b) - Không cân bánh xe + Với bánh xe quay tốc độ cao (thường lớn 60 km/h ôtô) phần khối lương không cân bánh xe gây lên lực ly tâm (phụ thuộc vào bình phương vận tốc, vào khối lượng không cân bằng) sinh dao 110 động lớn bánh xe theo phương hướng kính Sự biến dạng vùng bánh xe thu nhỏ bán kính vùng khác chu vi, tạo nên biến đổi bán kính bánh xe rung động lớn Trên bánh xe dẫn hướng người lái cảm nhận qua vành lái Trên bánh xe không dẫn hướng tạo nên rung động thân xe gần giống tượng xe chạy đường có mấp mơ dạng sóng liên tục Với tốc độ thấp ảnh hưởng cân bánh xe rõ + Sự cân bánh xe yếu tố tổ hợp bởi: khơng cân lốp, săm (nếu có), vành, moay ơ, tang trống hay đĩa phanh, chịu ảnh hưởng lớn lốp xe (trọng lượng lớn khối lượng phân bố xa tâm hơn) Hình 19-3 Nguyên nhân hậu cân - Rơ lỏng liên kết + Các liên kết khu vực bánh xe gồm: liên kết bánh xe với moayơ, liên kết bánh xe với khung, hư hỏng liên kết chia thành hai dạng: bị tự nới lỏng, bị mòn mối ghép + Liên kết bánh xe với moayơ thường ốc bắt bánh xe bị lỏng, ổ bi bánh xe bị mịn Hậu bánh xe chuyển động bị đảo, lắc, kèm theo tiếng ổn Nếu bánh xe cầu dẫn hướng làm tăng độ rơ vành lái, việc điều khiển bánh dẫn hướng không xác Ngồi tiếng ồn cịn chịu ảnh hưởng độ rơ bạc trục trụ đứng + Liên kết cụm bánh xe với khung gồm liên kết của: trụ đứng với trục bánh xe dẫn hướng, khớp cầu (rôtuyn) hệ thống treo độc lập Khi liên kết bị hư hỏng dẫn tới: sai lệch vị trí bố trí bánh xe, đặc biệt bánh xe dẫn hướng, gây nên mài mòn lốp nhanh, thời làm phát sinh tiếng ồn rung động khu vực gầm sàn xe, xe chuyển động đường xấu 19.2 Các tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống treo Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng - Khi xe vận hành khung xe có tiếng ồn - Khung xe : nứt gãy Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác - Các đinh tán : đứt gãy lỏng thường cụm khung vỏ xe, tốc độ - Các tám tam giác : nứt gãy đứt lớn tiếng ồn tăng lỏng đinh tán 111 - Vỏ xe : nứt, gãy đứt thủng mối lắp ghép - Các bu lông lắp ghép vỏ cánh cửa: đứt gãy lỏng chờn ren - Ơtơ vận hành khơng ổn định - Khung xe : cong vênh đứt gãy Khi ôtô vận hành, khung xe thùng số đinh tán xe rung không ổn định tốc độ lớn - Vỏ xe : va chạm mạnh q trình rung khơng ổn định tăng vận hành, sử dụng thời hạn - Vỏ bị vênh, rét rỉ tróc sơn thiếu chăm sóc bảo dỗng Bên ngồi vỏ có nhiều vết rỉ rét, nứt thủng, tróc sơn móp méo Trình tự thực hiện: 19.3 Phương pháp chẩn đoán hệ thống di chuyển * Thông số kỹ thuật cụm cấu treo giảm xóc - Có tiếng kêu ồn tốc độ va đập cứng tăng xe đI đường xấu - Chảy rỉ dầu nóng vỏ giảm xóc - Rung giật cụm bánh xe thùng xe - Khơng có khả ổn định hướng chuyển động tay lái nặng - Tăng mài mịn lốp mài mịn lốp khơng - Giảm khả bám dính đờng * Xác định tiếng ồn cấu treo a) Trên giá nâng Cho ôtô đứng yên động hoạt động, tiến hành xác định vị trí có tiếng ồn cường độ âm ồn khác thường dụng cụ nghe chuyên dùng để so sánh với tiêu chuẩn loại xe b) Kiểm tra đường Vận hành ôtô đường, đủ vị trí số với tốc độ 50 – 80 km/giờ Sử dụng dụng cụ chuyên dùng đo độ ồn độ rung, tần số rung, sau so sánh với thơng số độ ồn tiêu chuẩn loại xe c) Độ ồn bên Độ ồn bên đo bên (ôtô khách) điểm: - Tại chỗ ngồi lái, ngang tầm đầu xe - Tại hai điểm khoang hành khách, ngang tầm ghế ngồi - Tại hai điểm sau ngang tầm đầu hành khách d) Độ ồn bên ngồi Trên đường bê tơng, chọn chiều dài khoảng (400- 500) m, đặt cảm biến đo độ ồn cách mặt xung quanh khơng có vật phản âm khoảng 30 m Cho ôtô vận hành đường với vận tốc 50 km/ xác định độ ồn để 112 so sánh với độ ồn tiêu chuẩn e) Kiểm tra độ ồn mặt đường xấu Cho xe vận hành mặt đường xấu có chiều dài khoảng (100 – 300) m với vận tốc (15 – 20) km/ (đường có mấp mơ 1/30 – 1/20 đường kính bánh xe,và có khoảng cách (0,5 – 1,5) m Bằng kinh nghiệm ý lắng nghe tiếng ồn khác thường từ vùng ôtô để phát hư hỏng cấu treo Câu hỏi: 1/ Trình bày đặc điểm làm việc hư hỏng thường gặp hệ thống di chuyển 2/ Trình bày tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống hệ di chuyển 3/ Nêu phương pháp kiểm tra, chẩn đoán kết luận hư hỏng hệ thống di chuyển 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Nguyễn Tất Tiến-Nguyên lý động đốt trong-NXB.giáo dục-2000 2- Nguyễn tất Tiến-Đỗ Xuân Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ơtơ-máy nổ-2002 3-Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ôtô động nổ đại-Động xăng-NXB ban GDCN.TP.Hồ Chí MInh-1990 4-Nguyễn Thanh Trí-Châu ngọc Thanh-Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe ôtô đời mới-NXB Trẻ-1996 5-Nguyễn Khắc Trai-Kỹ thuật chẩn đoán ôtô-Bộ môn ôtô-Đại học bách khoa Hà nội- Nhà xuất giao thơng vận tải 2004 6- Chẩn đốn SC hệ thống điện xe đời mới, Nxb LĐXH, năm 2013 7- Kỹ thuật sửa chữa ô tô nâng cao, Nxb BKĐN, năm 2015 114

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN