1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu học tập Công nghệ sửa chữa bảo dưỡng và Chẩn đoán kỹ thuật ô tô (Trường CĐ Công nghiệp Việt Đức)

218 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC TÀI LIỆU HỌC TẬP Học phần TÀI LIỆU HỌC-TẬP CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG Học phần & CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT TƠ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA - BẢOÔDƯỠNG (Lưu hành nội bộ) & CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ (Lưu hành nội bộ) NĂM 2012 MỤC LỤC Năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………….4 CHƯƠNG KINH TẾ VẬN HÀNH Ô TÔ ……………………………………………….5 1.1 Các tiêu kinh tế vận hành ô tô………………………………………………… 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ ô tô……………………………………………7 CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ………………………………………… 12 2.1 Mục đích bảo dưỡng kỹ thuật 12 2.2 Các cấp bảo dưỡng 12 2.3 Các phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật 19 2.4 Trang thiết bị cho trạm bảo dưỡng 20 2.5 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sửa chữa lớn ô tô 22 2.6 Gia cơng khí sửa chữa chi tiết 22 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ……………….25 3.1 Khái niệm hư hỏng ô tô 25 3.2 Khái niệm phân loại sửa chữa ô tô 29 3.3 Sự hư hỏng số chi tiết điển hình 30 3.4 Nội dung quy định sửa chữa lớn ô tô tổng thành 33 3.5 Tổ chức công nghệ sửa chữa lớn ô tô 36 3.6 Các phương pháp phục hồi 38 CHƯƠNG CÁC CƠNG TÁC TRONG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ………………… 42 SỬA CHỮA……………………………………………………………………………… 42 4.1 Công tác nhận xe 42 4.2 Công tác vệ sinh mặt 42 4.3 Công tác tháo xe 42 4.4 Công tác khử dầu, mỡ, muội than, cặn nước 43 4.5 Công tác kiểm tra phân loại 45 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT…………………………… 47 5.1 Kiểm tra chi tiết dạng trục 47 5.2 Kiểm tra chi tiết dạng lỗ 48 5.3 Kiểm tra chi tiết dạng thân hộp 49 5.4 Kiểm tra lò xo – vòng bi – bánh 51 5.5 Kiểm tra, cân tĩnh động chi tiết quay 53 5.6 Kiểm tra hư hỏng ngầm 55 CHƯƠNG GIA CƠNG CƠ KHÍ TRONG SỬA CHỮA CHI TIẾT…………………….58 6.1 Phân loại chi tiết vào sửa chữa 58 6.2 Phục hồi chi tiết phương pháp kích thước sửa chữa 58 6.3 Gia cơng khí sửa chữa chi tiết 60 CHƯƠNG SỬA CHỮA MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA Ô TÔ…………………………… 80 7.1 Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động Xăng 80 7.2 Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động Diesel 85 7.3 Sửa chữa hệ thống bôi trơn 92 7.4 Sửa chữa hệ thống làm mát 96 7.5 Sửa chữa hệ thống đánh lửa 102 7.6 Sửa chữa thiết bị điện 108 7.7 Sửa chữa hệ thống phanh 114 7.8 Sửa chữa hệ thống treo 119 7.9 Sửa chữa hệ thống lái 123 7.10 Sửa chữa hệ thống truyền lực 126 CHƯƠNG CÔNG TÁC LẮP GHÉP, CHẠY RÀ VÀ THỬ CƠNG SUẤT………… 146 CỦA ĐỘNG CƠ………………………………………………………………………… 146 8.1 Cơng tác lắp ghép chi tiết 146 8.2 Chạy rà thử công suất động 154 CHƯƠNG CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ………………… 157 9.1 Khái niệm mục đích chẩn đốn kỹ thuật động 157 9.2 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động 158 CHƯƠNG 10 CHẨN ĐỐN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ơ TƠ……………………….183 10.1 Chẩn đoán hệ thống truyền lực 183 10.2 Chẩn đoán hệ thống phanh 187 10.3 Chẩn đoán hệ thống treo 200 10.4 Chẩn đoán hệ thống lái 201 10.5 Chẩn đoán cụm bánh xe, moay lốp 204 10.6 Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện 208 10.7 Chẩn đoán hệ thống khởi động 212 10.8 Chẩn đốn hệ thống điều hịa…………………………………………………… 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 217 LỜI NÓI ĐẦU Trong đào tạo kỹ sư cử nhân cao đẳng ngành Công nghệ ô tô Học phần: Công nghệ bảo dưỡng chẩn đốn kỹ thuật tơ học phần bắt buộc Với mục tiêu trang bị cho người học kiến thức quy trình cơng nghệ sửa chữa, cơng việc quy trình, hình thức tổ chức công nghệ, kiến thức sửa chữa phương pháp phục hồi chi tiết sửa chữa tơ, quy trình chẩn đốn bảo dưỡng ô tô, nhằm nâng cao hiệu sử dụng xe tiêu chí: Nâng cao độ tin cậy tuổi thọ ô tô, giảm chi phí bảo dưỡng sửa chữa Trong điều kiện nay, trường đào tạo cử nhân nghành cơng nghệ tơ nói chung trường CĐCN Việt Đức nói riêng có giáo trình riêng biệt mang tính chất tài liệu tham khảo (Dùng cho đào tạo kỹ sư ô tô) trường Đại học Nên khơng phù hợp với trình độ đào tạo cho đối tượng sinh viên hệ Cao đẳng Đứng trước thực tế, sinh viên cần trang bị tài liệu học tập phù hợp với trình độ đào tạo Nên tác giả lựa chọn biên soạn tài liệu học tập học phần: CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ Nhằm giúp cho trình dạy học, q trình nghiên cứu sinh viên nghành cơng nghệ ô tô học tập trường có tài liệu học tập phù hợp, với đối tượng đào tạo theo hệ thống tín Cấu trúc sản phẩm: Gồm 10 chương phân bổ theo chương trình chi tiết có thời lượng 03 tín chỉ, nội dung sàng lọc biên soạn cách dễ hiểu, lơ gic: CHƯƠNG KINH TẾ VẬN HÀNH Ơ TƠ CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT Ô TÔ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA Ô TƠ CHƯƠNG CÁC CƠNG TÁC TRONG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT CHƯƠNG GIA CƠNG CƠ KHÍ TRONG SỬA CHỮA CHI TIẾT CHƯƠNG SỬA CHỮA MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA Ô TÔ CHƯƠNG CÔNG TÁC LẮP GHÉP, CHẠY RÀ VÀ THỬ CƠNG SUẤT CHƯƠNG CHẨN ĐỐN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ CHƯƠNG 10 CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ơ TƠ Trong q trình biên soạn tài liệu, tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu thầy giáo Khoa Cơ khí động lực – Trường CĐCN Việt Đức, hội đồng khoa học nhà trường Tuy nhiên nội dung tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến góp ý xin gửi địa chỉ: anhtinhvd@gmail.com Bộ môn Lý thuyết – Khoa Cơ khí động lực – Trường CĐCN Việt Đức Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG KINH TẾ VẬN HÀNH Ô TÔ 1.1 Các tiêu kinh tế vận hành ô tô 1.1.1 Khái niệm Là tổ hợp thông số đặc trưng cho khả hoạt động ô tô Những thông số thể dạng hệ số Quá trình vận chuyển gồm tồn cơng việc để đưa hàng hoá từ nơi đến nơi khác như: Cân đong, đo đếm, bốc dỡ, vận chuyển Độ dài vận chuyển: Khoảng cách xe có hàng Khối lượng vận chuyển: Bằng tích khối lượng hàng hố hành khách với quãng đường vận chuyển (Tấn km hay hành khách km) 1.1.2 Các hệ số thời gian sử dụng a Hệ số ngày xe tốt ( αT) Đại lượng đánh giá thời gian xe tình trạng tốt hoạt động so với số ngày theo lịch thời gian Đối với xe:  T  Trong đó: DT Dl DT - Ngày xe tốt Dl- Ngày xe theo lịch n Đối với đoàn xe: T  n D Ti n D  D Ti nDl n   Ti n li Những yếu tố ảnh hưởng đến αT - Khoảng cách vận chuyển - Điều kiện đường xá - Trình độ lái xe - Cấu tạo chất lượng xe, độ tin cậy, độ bền xe Đối với xe tải αT = 0,75 ÷ 0,9, xe du lịch αT = 0,9 ÷ 0,96 b Hệ số ngày xe hoạt động αhd Đánh giá thực tế sử dụng xe Đối với xe:  hd  Dhd Dl  Dn Trong đó: Dhd-ngày xe hoạt động Dn-ngày xe nghỉ lễ n Đối với đoàn xe:  hd   Dhdi n  D li  Dni  n   Dhdi nDl  Dn  n   hdi n c Hệ số sử dụng phương tiện( αsd)  sd  Dhd Dl d Hệ số sử dụng thời gian ngày (ρ) Th + Tn = 24 Trong đó: Th , Tn số xe hoạt động ngày số xe nghỉ ngày (giờ) T h bao gồm xe chạy, tổ chức, bốc xếp n  Thi T Đối với xe:   h ; Đối với đoàn xe:    24n 24 e Hệ số sử dụng thời gian làm việc (δ):   n  i n Tc Th 1.1.3 Hệ số sử dụng quãng đường Quãng đường xe chạy có tải: LT (km) Quãng đường xe chạy không tải: LKT (km) Quãng đường xe chạy sau khoảng thời gian: L (km) a Hệ số sử dụng quãng đường (β) Đối với xe:   LT L n Đối với đoàn xe:   L Ti n L nói chung β < Vì tùy thuộc vào điều kiện kho bãi i b Hệ số chạy không tải (ω) Đối với xe:   LKT L n Đối với đòan xe:   L KTi n L i 1.1.4 Hệ số sử dụng tải trọng(γ) Tỷ số khối lượng vận chuyển thực tế với khối lượng vận chuyển định mức:   u qLT Trong đó: u: Khối lượng vận chuyển thực tế (Tấn km) q: Tải trọng định mức (Tấn) n Tổng quát :   u i n q L i Ti Đối với xe khách tính hệ số xếp đầy:   NK N âm (Tỷ số số khách thực tế số khách định mức) 1.1.5 Tốc độ vận chuyển (Vsd) Tốc độ kỹ thuật: VKT  L (km/h) Tch Quy định (Theo TCVN – 2009) Trong thành phố 19 - 22 km/h với xe móoc Dưới 19 km/h với xe có móoc Ngồi thành phố 30 - 40 km/h với xe khơng có móoc 25 - 35 km/h với xe có móoc Tuỳ theo đặc điểm đường xá mà qui định tốc độ kỹ thuật Tốc độ sử dụng tốc độ trung bình sau thời gian xe làm nhiệm vụ: Vsd  Chú ý:   L Th Vsd Tch  (δ: Hệ số sử dụng thời gian làm việc) VKT Th 1.1.6 Năng suất vận chuyển (W) Khối lượng hàng hoá hay hành khách vận chuyển sau đơn vị thời gian: W  u Th n Đối với đoàn xe: W  u n T h Mà: n n 1 Tổng số xe chạy: Nên: n  u   T  qi LTi   T  qi Li Mặt khác: n 1  Tchi  24 n   Dli n 1 n  Li   TchiVKTi n n n Do đó: n n 1  Li  24 sd VKT  Dli  ui  24 sd VKT  T q Dli Chú ý: n T n hi  24 sd   Dli Do đó: W = δ.vKT.β.γT.q (Tấn km/h) 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ ô tô 1.2.1 Định nghĩa - Tuổi thọ ô tô: Là thời gian giữ khả làm việc đến trạng thái giới hạn cần thiết phải dừng lại để bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa Giới hạn xác định mài mịn chi tiết theo điều kiện làm việc an tồn theo tính chất thơng số sử dụng qui định trước Thời hạn xác định quãng đường xe chạy, từ xe bắt đầu làm việc đến xe cần sửa chữa lớn, động hệ thống truyền lực cụm khác - Tuổi thọ tối ưu: Tuổi thọ ứng với giá thành km xe chạy thấp  chiphê  L Các yếu tố làm giảm tuổi thọ ô tô: Nguyên nhân mài mòn chi tiết cụm ô tô, tức phá hủy bề mặt làm việc chi tiết, đưa kích thước chi tiết đến giá trị giới hạn Nếu điều kiện bảo dưỡng kỹ thuật tốt mài mịn chi tiết xảy theo qui luật qui định nhà chế tạo, tăng thời hạn hai lần sửa chữa (theo đồ thị mài mòn) ngược lại Khi mài mịn xảy mạnh, xảy cố sử dụng làm giảm độ tin cậy xe Tuy nhiên, cố xe do: - Cấu tạo hợp lý ô tô - Hệ số bền chi tiết - Chất lượng nguyên vật liệu chế tạo chi tiết - Phương pháp gia cơng Đối với chi tiết mài mịn ngun nhân: - Tính chất lý hóa vật liệu chế tạo - Chất lượng bề mặt làm việc chi tiết - Áp suất riêng bề mặt - Tốc độ chuyển động tương đối - Nhiệt độ chi tiết Hình 1.1 Quy luật hao mòn trục lỗ - Khối lượng, chất lượng dầu bôi trơn, phương pháp bôi trơn 1.2.2 Ảnh hưởng nhân tố thiết kế chế tạo - Cấu tạo: Bảo đảm tính hợp lý kết cấu Ví dụ: Góc lượn, mép vát, đặt van nhiệt khống chế nhiệt độ nước lúc khởi động Chọn kết cấu hợp lý để đảm bảo điều kiện bôi trơn (khi nhiệt độ < 800C mài mịn tăng do: Khơng đủ độ nóng để hình thành màng dầu bơi trơn, có chất ngưng tụ) Xupáp tự xoay có chứa Natri để tản nhiệt tốt, đội thuỷ lực tự động điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp - Chọn vật liệu: Vật liệu chế tạo phải đảm bảo tính kỹ thuật phù hợp với điều kiện làm việc Tương quan tính chất vật liệu hai chi tiết tiếp xúc nhau, phải phù hợp với khả thay giá thành chế tạo Phải sử dụng hợp lý yếu tố ảnh hưởng đến chi tiết sử dụng Như: Tấm ma sát li hợp khó mịn khó tản nhiệt dẫn đến tăng mài mịn nhiệt lên (vận tốc trượt) Ví dụ: + Dùng gang hợp kim có độ bền cao vật liệu Crơm-Niken để chế tạo phần ống lót xi lanh + Dùng vật liệu chế tạo bánh có độ chống mịn, chống mỏi cao + Thay số bạc lót kim loại bạc chất dẻo không cần bôi trơn - Phương pháp gia công: phải đáp ứng điều kiện làm việc Ví dụ: mạ, thấm Cr,Ni 1.2.3 Ảnh hưởng nhân tố sử dụng - Điều kiện đường xá: Theo tình trạng mặt đường, độ nghiêng, độ dốc, mật độ xe cộ, độ bụi bẩn Khi đường xấu xe phải chạy với nhiều tốc độ khác làm cho phạm vi thay đổi tốc độ quay chi tiết lớn, rung xóc nhiều, tăng số lần sử dụng cơn, phanh, chuyển số làm tăng mài mòn, tăng tải trọng động Khi đường xá xấu, yêu cầu phải sử dụng tay số thấp, tốc độ quay giảm, giảm khả bơi trơn, ảnh hưởng mài mịn tải trọng động Mặt dù, suất tiêu hao nhiên liệu có tăng lên Tránh thay đổi ga đột ngột dễ làm xấu q trình cháy, nhiên liệu cháy khơng hết, tạo thành nhiên liệu lỏng, rửa màng dầu bơi trơn xi lanh làm tăng mài mịn xi lanh Va đập tăng làm tăng áp suất riêng phần, mài mịn tăng Bụi bẩn lọc khơng tốt, nhanh chóng làm giảm tuổi thọ chi tiết động Cát bụi bám vào chi tiết hệ thống truyền lực, giảm chấn (treo) làm mòn nhanh Đường dốc núi, tăng số lần phanh, mòn tăng, hiệu phanh giảm (5÷10 lần) Ngồi ra, đường nghiêng dốc làm biến dạng lốp, tuổi thọ giảm xuống ÷4 lần - Điều kiện khí hậu: Đặc trưng: nhiệt độ trung bình khơng khí, độ ẩm, gió, áp suất khí Nhiệt độ thấp: Khó khởi động, độ nhớt dầu bôi trơn tăng, áp suất phun nhiên liệu thay đổi, nhiên liệu cháy khơng hết, cơng suất giảm, mài mịn tăng Van nhiệt có ý nghĩa quan trọng vùng nhiệt độ thấp Đối với nước ta: Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn nhiệt khó khăn Nước sơi xe chạy tải lớn, nóng máy, kích nổ, bỏ máy làm cho công suất động giảm rõ rệt Độ nhớt dầu bôi trơn giảm làm mài mịn tăng Độ ẩm cao tăng khả xi hóa, tuổi thọ giảm Hình 1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ Chế độ làm việc: Đặc trưng tốc độ chuyển động, số lần sang số, dừng lại, phanh Tốc độ chuyển động: Phụ thuộc đường xá, tải trọng - Tải trọng tăng mức qui định làm áp suất riêng tăng, tăng mài mòn chi tiết Đặc biệt tuổi thọ lốp, hệ thống treo giảm nhanh Số lần chuyển đổi tốc độ tăng dẫn đến tăng mài mòn ổ đỡ, giảm khả bôi trơn bề mặt ma sát Trình độ lái xe: Lái xe giỏi tránh tải trọng động điều kiện đường, khoảng thay đổi tốc độ khơng đáng kể Trình độ lái xe đánh giá qua: - Phương pháp tăng tốc cho lăn trơn nhờ quán tính - Sử dụng tay ga hợp lý (tải động cơ), kết hợp sử dụng ga quán tính Thực nghiệm cho thấy, phương pháp thứ tiết kiệm ÷ 6% tốc độ xe thường xuyên thay đổi (nhất động không làm việc), mài mịn tăng 20 ÷ 28% - Khả xử trí cố đường, giữ vững tốc độ xe hợp lý, việc chuyển tay số, dùng ly hợp, phanh, ga cho xe chạy êm tiêu hao nhiên liệu nhỏ Với lái xe giỏi phải kết hợp chăm sóc bảo dưỡng tốt kéo dài thời kỳ hai lần sửa chữa tiết kiệm đến 20% Chất lượng bảo dưỡng kỹ thuật kỳ sửa chữa trước Sử dụng tốt biện pháp kiểm tra tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật nhằm chuẩn bị tốt điều kiện làm việc xe, nâng cao độ bền chi tiết, tăng tuổi thọ xe Khi trình sử dụng khơng chăm sóc dầu mỡ, điều chỉnh kịp thời mài mịn tăng nhanh đột ngột, dẫn đến phá hỏng: Gãy, vỡ, an toàn kéo theo phá hỏng nhiều chi tiết khác Ví dụ: Dầu nhờn tới thời hạn thay mà dùng dẫn đến điều kiện bôi trơn không đảm bảo, lột bạc, cong vênh, chí đập vỡ thân máy Trục then hoa khơng bảo dưỡng tốt làm mài mịn, rơ, lệch trục đăng, sinh gãy trục Để đảm bảo độ tin cậy tuổi thọ động cơ, ô tô thiết phải tuân thủ qui tắc bảo dưỡng kỹ thuật Ví dụ: Trong q trình làm việc khe hở má vít bạch kim chia điện bị thay đổi so với tiêu chuẩn làm thay đổi góc đánh lửa sớm, tăng tiêu hao nhiên liệu, công suất động giảm Khi góc đánh lửa sớm thay đổi 20 ÷ 500 tiêu hao nhiên liệu tăng 10÷ 15% công suất giảm ÷ 10 % Hỗn hợp cháy lỗng mài mịn xi lanh tăng 2,5 ÷ lần Áp suất lốp khơng đủ, tăng biến dạng, mịn nhanh Sử dụng nhiên liệu -nguyên liệu Đối với nhiên liệu: Tính chất lý hóa nhiên liệu đặc trưng cho khả sử dụng nhiên liệu Khi sử dụng nhiên liệu không tăng mức tiêu hao nhiên liệu, cơng suất động giảm, tăng mài mịn động Đối với xăng: Đánh giá qua thành phần phân đoạn (bay hơi) Trị số ốc tan Đối với dầu Diesel: Đánh giá qua thành phần phân đoạn Khả tự bốc cháy Độ nhớt nhiên liệu Trị số xê tan nhiên liệu Đối với nhiên liệu xăng 10 10.4.2 Chẩn đoán hệ thống lái liên quan tới hệ thống khác xe a Chẩn đoán hệ thống lái liên quan tới góc đặt bánh xe, hệ thống treo Tải trọng thẳng đứng có ảnh hưởng lớn đến quỹ đạo chuyển động ô tô, ô tô Sự sai lệch lớn giá trị tải trọng thẳng đứng khó đảm bảo giữ chuyển động tơ thẳng Khi quay vịng làm cho bánh xe chịu tải khác sau thời gian dài gây nên mài mịn lốp khó đảm bảo quay vịng xác Những kết cấu liên quan thường gặp ô tô là: ổn định ngang, lị xo hay nhíp bị yếu sau thời gian dài làm việc, góc bố trí bánh xe bị sai lệch Biểu rõ nét mài mòn bất thường lốp xe Sự mòn lốp xe bề mặt sau thời gian sử dụng nói lên trạng thái góc đặt bánh xe trụ đứng Các góc chịu ảnh hưởng địn hình thang lái dầm cầu, hệ thống treo Vì để chẩn đốn sâu tình trạng hệ thống lái liên quan đến bánh xe cần phải loại trừ trước kết luận b Chẩn đoán hệ thống lái liên quan đến hệ thống phanh Khi xe chuyển động, lực dọc (phanh, kéo) tác dụng lên bánh xe, lực khác bán kính lăn bánh xe khơng đồng gây tượng lệch hướng chuyển động Sự lệch hướng khắc phục loại trừ khuyết điểm nói Trường hợp loại trừ khuyết điểm nói mà tượng chứng tỏ cố nằm hệ thống lái Đối với xe nhiều cầu chủ động, tượng lệch lái cịn nhiều ngun nhân khác Đặc biệt ý hệ thống truyền lực mà vi sai có khớp ma sát, có cố khớp ma sát gây tượng lệch lái hay tay lái nặng phía Đối với xe có hệ thống truyền lực kiểu AWD có khớp ma sát cầu thường xuyên gài cầu hư hỏng khớp ma sát gây nên sai lệch tốc độ chuyển động hai cầu tơ khó điều khiển xác hướng chuyển động Trong trường hợp kể tháo đăng truyền để thử chạy tô cầu thời gian ngắn, nhằm loại trừ ảnh hưởng khớp ma sát phát hư hỏng hệ thống lái 10.5 Chẩn đoán cụm bánh xe, moay lốp 10.5.1 Xác định áp suất bánh xe Xác định áp suất khí nén lốp điều kiện sơ để xác định tất nhiệm vụ chẩn đoán tiếp sau thuộc vấn đề xác định trạng thái kỹ thuật: giảm chấn, phận đàn hồi, hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống truyền lực Áp suất khí lốp liên quan nhiều đến tính chất tổng quát chuyển động ô tô, chẳng hạn như: Tính động lực học, tính điều khiển, khả dẫn hướng, độ êm dịu, độ bền chung… xe Giá trị áp suất chuẩn 204 Giá trị áp suất chuẩn quy định nhà chế tạo, giá trị trị số tối ưu nhiều mặt khai thác, phù hợp với khả chịu tải an toàn lốp sử dụng, trước hết cần phải biết giá trị tiêu chuẩn cách: Áp suất ghi bề mặt lốp Trong hệ thống đo lường có số loại lốp ghi áp suất đơn vị “Psi” chuyển đổi sau: 1Psi ≈ 6,9Pa Ví dụ: Trên bề mặt lốp tơ có ghi: MAX PRESS 32 Psi Nghĩa là: Áp suất lớn 32Psi ≈ 0,22Mpa ≈ 2,2kG/cm Áp suất sử dụng thường cho tài liệu kỹ thuật kèm theo xe Để thực cơng việc kiểm tra áp suất khí nén ngày thường dùng thiết bị đo áp suất khí nén Đối với người sử dụng xe dùng loại đơn giản Loại có cấu trục: đầu tỳ mở van khí nén bánh xe, cặp piston xi lanh có lị xo cân bằng, cần piston có ghi vạch mức áp suất tùy theo dịch chuyển piston bên Đối với trạm sửa chữa dùng giá đo có độ xác cao 10.5.2 Kiểm tra trạng thái hư hỏng bên Các rạn nứt bên sử dụng nguyên nhân đột xuất gây nên như: va chạm mạnh cứng, lão hóa vật liệu chịu áp lực gia tăng đột biến, lốp sử dụng tình trạng thiếu áp suất… Có thể nhận thấy vết rạn nứt hình thành bề mặt khu vực có vân lốp mặt bên bề mặt lốp Các rạn nứt sử dụng không cho phép, cần thường xuyên kiểm tra Đặc biệt cần quan sát kỹ tổn thất có chiều sâu lớn, vật nhọn cứng kim loại cắm vào lốp bánh xe lăn, mà chưa gây thủng, cần sửa chữa thay Một số dạng hư hỏng trình bày hình 10-9 Hình 10-9 Một số dạng hư hỏng bề mặt a Vết nứt chân chim chạy dọc theo chu vi bề mặt bên lốp b Vết nứt hướng tâm c Vết cứa rách bề mặt lốp va chạm với vật cứng d Các vết thủng bề mặt lốp bị vật cứng đâm xuyên 205 10.5.3 Kiểm tra kích thước hình học bánh xe Hình dạng hình học bánh xe ý méo bánh xe thể giá trị sai lệch kích thước hình học bánh xe quay trục Thiết bị kiểm tra bao gồm: Giá đỡ đồng hồ so đầu đo Đầu đo gắn giá đo Khi đo đặt ô tô phẳng, cứng Dùng kích nâng bánh xe cần đo lên để quay bánh xe tay quanh trục Đưa đầu đo vào quay nhẹ bánh xe sang vị trí khác hết vịng quay bánh xe Hình 10-10 Kiểm tra kích thước hình học bánh xe Các vị trí cần đo lốp vành hình 10-10 Quan trọng kích thước sai lệch đường kính, chiều rộng bánh xe vành Sai lệch đường kính so sánh với loại lốp khác tra theo tiêu chuẩn Khi sai lệch lớn giá trị đường kính dẫn đến cân bánh xe 10.5.4 Xác định hao mòn lốp mài mòn Sự mòn lốp xe bề mặt sau thời gian sử dụng thông tin quan trọng hữu ích cho việc chẩn đốn về: tuổi thọ, áp suất khí lốp sử dụng, góc đặt bánh xe hư hỏng trụ đứng, khớp quay… Hình 10-11 Các dạng mịn lốp a Khi áp suất thấp hay tải; b áp suất cao;c Khi độ chụm dương lớn; d Góc nghiêng ngang trụ đứng lớn;e Góc nghiêng ngang bánh xe lớn; f Lốp bị cân 206 Để đảm bảo cho lốp mòn tăng tuổi thọ lốp khoảng (5000 – 9000)km cần thay đổi vị trí lốp theo sơ đồ hình 10-11 Hình 10-11 Sơ đồ thay đổi vị trí lốp 10.5.5 Kiểm tra rơ lỏng kết cấu liên kết bánh xe Sự rơ lỏng bánh xe dẫn hướng liên quan tới: mòn ổ bi bánh xe, lỏng ốc bắt bánh xe, mòn trụ đứng, hay khớp cầu, khớp trụ hệ thống treo độc lập, khớp cầu đòn dẫn động lái Phát rơ lỏng tiến hành kích nâng bánh xe cần xem xét lên khỏi mặt Dùng lực hai cánh tay lắc bánh xe quay xung quanh tâm quay theo phương AA BB Cảm nhận độ rơ chúng Nếu bị rơ theo hai phương ổ bi bánh xe bị mòn Nếu rơ theo phương AA mịn trụ đứng, hay khớp cầu, khớp trụ hệ thống treo độc lập Nếu bị rơ theo phương BB mịn khớp cầu hệ thống lái Sự rơ lỏng ổ bi hay trụ đứng cịn tiến hành xác định đưa lên bệ thử kiểu rung ngang Bằng thiết bị đo rung ngang theo thời gian phát xung va đập, hay nhìn trực tiếp mắt có độ rơ mịn lớn chỗ liên kết Sự rơ lỏng bánh xe ảnh hưởng lớn tới độ chụm ác góc đặt, đồng thời với xuất mịn lốp khơng Trên bệ thử đo độ trượt ngang tĩnh, có rơ lỏng này, khơng thể xác định xác giá trị góc đặt bánh xe Phát rơ lỏng xe chuyển động đường thông qua cảm nhận va đập, độ rơ vành lái đường xấu 10.5.6 Xác định cân bánh xe a Bằng cảm nhận trực quan Thông qua tượng mài mòn cục bề mặt lốp theo chu vi Khi xe chuyển động với tốc độ cao (khoảng 50 km/h) xác định cân nhờ cảm nhận trực quan rung nảy bánh xe đường bánh xe không dẫn hướng (cầu sau) Trên bánh xe dẫn hướng, tượng rung nảy bánh xe kèm 207 theo rung lắc bánh xe dẫn hướng vành lái, tượng xuất mô men hiệu ứng quay Nếu cân khơng lớn tượng xảy vùng tốc độ định b Bằng thiết bị kiểm tra trực tiếp xe Việc kiểm tra cân thực bánh xe tháo khỏi xe đưa lên bệ quay để kiểm tra cân tĩnh, cân động Trong chẩn đoán thường sử dụng phương pháp kiểm tra trực tiếp xe Trong ga sửa chữa có nhiều loại thiết bị đo cân bánh xe Nguyên lý chung thiết bị đo cân dựa việc đo dao động trục có cân bánh xe Các dụng cụ đo đảm nhận chức đo, kiểm tra trước sau bù khối lượng cân gọi chung thiết bị cân bánh xe c Thiết bị kiểm tra cân bánh xe tháo bánh xe khỏi xe Việc xác định cân tốt tháo rời bánh xe khỏi xe, bánh xe khơng chịu ảnh hưởng lực tỳ lăn Tốc độ quay bánh xe đạt lớn khoảng 120km/h, tạo điều kiện phát tiến hành lắp thêm đối trọng bù lại trọng lượng gây nên cân Cần ý: bánh xe gồm lốp (có hay khơng có săm) phải đồng với loại vành tương ứng, nhà sản xuất quy định 10.6 Chẩn đoán hệ thống cung cấp điện 10.6.1 Ắc quy a Chẩn đốn ắc quy phóng điện kế ( Hình 10.12) Phóng điện kế gồm vơn kế vơn điện trở phụ tải có trị số xác định, đấu song song với lắp có cần Khi kiểm tra đặt hai mũi tiếp xúc phóng điện kế vào hai cực âm dương ngăn ắc quy thời gian từ  giây Khi kim ổn định đọc trị số vơn kế Nếu vơn kế 1,75 vơn trở lên chứng tỏ ngăn cịn tốt Nếu vơn kế 1,5  1,75 vơn cần nạp thêm dung dịch Nếu vôn kế dới 1,5 vôn chứng tỏ ắc quy bị hỏng Nếu điện áp giảm xuống nhanh chứng tỏ ắc quy có chỗ tiếp xúc không tốt, mối hàn ắc quy không chắc, cực bị sunphat hố Khi dùng phóng điện kế để kiểm tra, số ngăn không chênh lệch q 0.1 vơn b Chẩn đốn thơng qua tượng ngắn mạch bên ắc quy rơi rụng chất hoạt tính cực 208 Hai tượng tương đối khó kiểm tra, dùng đồng hồ đo điện áp tình trạng cung cấp điện ắc quy để xác định Trường hợp ắc quy hay điện, trước hết nên kiểm tra lại tượng rị vỏ bình bị bẩn Một đầu đồng hồ kiểm tra đặt vào cực, đầu cịn lại đặt lên vỏ bình, trường hợp bị rò kim đồng hồ giá trị c Chẩn đốn thơng qua tỷ trọng dung dịch (Hình vẽ 10-12) Dụng cụ kiểm tra tỷ trọng kế, gồm bóng cao su, ống thuỷ tinh bên có phao Khi kiểm tra trước hết cho ống cao su đầu tỷ trọng kế vào bình ắc quy, dùng tay bóp bóng cao su để hút dung dịch điện phân vào ống thuỷ tinh Mức độ phao tuỳ thuộc vào tỷ trọng dung dịch điện phân Hình 10-12 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch a Mức dung dịch; b Vôn kế phóng điện kế; c Tỷ trọng dung dịch d Kiểm tra mức dung dịch điện phân (Hình vẽ 10-12) Dùng ống thuỷ tinh dài từ 100  150 mm, đường kính từ  mm cắm vào ngăn bình ắc quy Khi ống thuỷ tinh chạm vào cực bảo vệ dùng ngón tay bịt kín đầu ống rút ống Chiều cao cột dung dịch điện phân ống mức dung dịch điện phân bình ắc quy, chiều cao thờng từ 10  15 mm e Kiểm tra vỏ ắc quy bị nứt vỡ Dùng bơm xe đạp bơm khí vào ắc quy, có vết nứt vỡ bơm đến áp suất định  1,2 át (kG/cm2 ), dung dịch điện phân rị rỉ vết nứt, vỡ Có thể kiểm tra cách đặt ắc quy vào chậu đựng dung dịch điện phân, dùng hai que thử mắc nối tiếp với bóng đèn nguồn điện Cho que thử vào chậu đựng dung dịch, que thứ hai cho vào ngăn ắc quy đèn sáng chứng tỏ vỏ bình bị nứt Để kiểm tra vách ngăn ta dùng que thử bóng đèn nguồn điện chiều, cắm hai que thử vào hai ngăn ắc quy đèn sáng chứng tỏ vách ngăn bị thủng 10.6.2 Máy phát điện a Kiểm tra máy phát sau sửa chữa Kiểm tra sau lắp ráp: Kiểm tra quay trơn nhẹ nhàng không bị vướng kẹt Dùng đèn thử ôm kế để kiểm tra + Nối cọc âm ắc quy 12V với vỏ máy phát 209 + Nối tiếp bóng đèn thử 12V với cọc dương ắc quy + Chạm dây đèn thử vào cọc kích từ ( F), đèn sáng mạch kích từ cuộn dây rơ to tốt Sau chạm đầu dây đèn thử vào cực dương máy phát, đèn sáng chứng tỏ nắn điện bị hỏng hay cuộn dây stato bị chạm mát, cần kiểm tra lại chi tiết máy phát Hình 10-13 Sơ đồ thiết bị mạch điện trắc nghiệm công suất máy phát Máy phát; Ắc quy; 3.Biến trở; Bộ điều chỉnh điện áp; Am pe kế xe; khoá điện; 7,8 Ampe kế vôn kế kiểm tra b Khảo nghiệm công suất máy phát Sơ đồ thiết bị mạch điện kiểm tra hoạt động máy phát chế độ khơng tải có tải biểu diễn hình 10-13 Xoay biến trở vị trí chưa tiêu thụ điện Khởi động động cơ, tăng ga cho trục khuỷu quay với vận tốc 1750 v/p Xoay biến trở cho vôn kế 14,2 vôn Đọc cường độ dòng điện phát anpe kế, số đọc phải nằm trông trị số quy định 10.6.3 Bộ điều chỉnh điện Kiểm tra rơ le điều chỉnh điện áp điều chỉnh điện tiếp điểm rung Đấu dây thiết bị hình 10 - 13 Khởi động động cơ, giữ cho tốc độ động mức 750 vòng/ phút Bật công tắc nối mạch cho hệ thống chiếu sáng phụ tải tiêu thụ điện khác Duy trì dịng điện nạp 10 A, cho động vận hành chế độ vòng 15 phút để đạt nhiệt độ bình thờng Tắt máy , sau khởi động trở lại Đọc vôn kế, số đo phải nằm trị số quy định Tăng ga đa vận tốc trục khuỷu lên 1500 vòng/ phút Tắt hết đèn phụ tải, lúc điện áp tăng lên lúc cường độ dịng điện giảm xuống Hình 10-14 Đấu vôn kế am pe kế kiểm tra điều chỉnh điện áp 1.Máy phát với cọc kích từ F, cọc phát A; Ắc quy;3 Bộ điều chỉnh điện áp; 210 4.Khố cơng tắc Ampe kế xe; 6,7 Ampe kế Vôn kế P1, P2 Cơng tắc; A1 Ampe kế đo dịng kích từ; A2 đo dịng điện máy phát; V1 Vơn kế; OB Cuộn kích từ; Rh Biến trở Sai lệch điện áp lần đo so với lần đo vận tốc 750 v/p phải nằm trị số 0,1  0,3 vơn Kiểm tra điều chỉnh điện bán dẫn có tiếp điểm Đấu thiết bị kiểm tra theo hình 10-15 tiến hành kiểm tra sau: Kiểm tra tranzitor Đóng mạch điện băng thử để kéo máy phát quay vòng vài phút Ngắt mạch điện băng thử, sau máy phát ngừng quay đóng cơng tắc P cho ắc quy nối mát ( ác quy phải đầy điện ) Lúc ampe kế A cường độ dịng điện chạy qua cuộn dây kích từ ( rơto ) phải nằm phạm vi 2,5  2,7 A Ấn đóng tiếp điểm KK’ rơle PH theo dõi ampe kế A Lúc trị số dòng điện qua cuộn dây kích từ phải giảm rõ rệt Khi bng tay cho tiếp điểm KK’ mở dòng điện lại tăng lên nh cũ Nếu kiểm tra mà dịng kích từ khơng thay đổi chứng tỏ tranzitor bị hỏng Hình 10-15 Sơ đồ kiểm tra máy phát điện Kiểm tra điện áp máy phát Cho băng thử hoạt động kéo máy phát quay vận tốc 2100 vòng/phút Chỉnh biến trở tải tạo dòng điện tiêu thụ 28 A ampe kế A với mức phát điện điện áp phát phải phạm vi 12,5  13 vôn ( thông số máy phát 250 có điều chỉnh PP-362 ) Tăng tốc độ kéo rôto máy phát cao điện áp không tăng 0,5 vôn 10.6.4 Điều chỉnh, sửa chữa Khi kiểm tra điện áp máy phát thấy không điện áp định mức số vòng quay tiêu chuẩn, cần phải điều chỉnh lại điều chỉnh điện để đảm bảo điện áp phát định mức Đối với điều chỉnh điện có tiếp điểm rung điều chỉnh điện bán dẫn có tiếp điểm điều khiển, để tăng điện áp điều chỉnh Uđc ( điện áp máy phát) cần điều chỉnh tăng lực lò xo kéo cần tiếp điểm ngược lại để giảm Uđc cần điều chỉnh giảm lực lò xo tác dụng vào cần tiếp điểm 211 Đối với điều chỉnh điện bán dẫn không tiếp điểm việc điều chỉnh điện áp máy phát phụ thuộc vào thay đổi trị số điện trở phân áp R1, R2 đèn T2 thay đổi điốt Zener có U0 tăng hay giảm so với điốt ổn áp cũ Các tiếp điểm rơle điều chỉnh điện áp bị cháy, rỗ nhẹ đánh giấy nháp mịn, đảm bảo tiếp điểm tiếp xúc tốt ≥ 80% Trường hợp cháy rỗ nặng phải thay Các cuộn dây từ hoá Wu bị chạm chập, cháy hỏng phải thay Bộ điều chỉnh điện bán dẫn không tiếp điểm điều khiển làm việc không tốt cần thay o 10.7 Chẩn đoán hệ thống khởi động 10.7.1 Chẩn đoán xe Hệ thống khởi động tơ có nhiều cụm chi tiết sơ đồ điện phức tạp khả sảy hỏng hóc nhiều Hiện tượng hư hỏng máy khởi động thường biểu dạng sau: Đóng mạch điện cho máy khởi động máy khởi động khơng quay Hiện tượng chứng tỏ khơng có dịng chạy vào máy khởi động, cần kiểm tra lại phần nguồn, đường dây nối từ ắc quy đến máy khởi động Đầu tiên bật công tắc đèn chiếu sáng bảng đồng hồ Nếu đèn không sáng sáng yếu chứng tỏ ắc quy không đủ khả cung cấp điện cho việc khởi động Nếu ắc quy tốt, cần kiểm tra tìm chỗ đứt mạch dây động lực dây điều khiển Máy khởi động quay chậm, đèn bị giảm độ sáng rõ rệt so với trước lúc khởi động Nguyên nhân cuộn dây kích từ động khởi động bị ngắn mạch (bị chập) Khi khởi động rơ le khởi động rung lạch Nguyên nhân cuộn giữ rơ le khởi động bị hở mạch, Ắc quy bị yếu, Tiếp điểm bị cháy Bánh khởi động nhả ăn khớp với vành bánh đà chậm Nguyên nhân lõi rơ le khởi động bị kẹt, khớp li hợp chiều bị kẹt trục, khớp li hợp chiều hỏng, lò xo hồi vị khớp li hợp chiều bị yếu gẫy Máy khởi động quay không truyền lực đến trục khuỷu Gặp tượng cần kiểm tra cấu truyền lực từ trục rô to động khởi động đến trục khuỷu động ô tô Máy khởi động quay có tiếng va đập Hiện tượng bánh truyền động vành bánh bánh đà trục khuỷu ô tô bị hỏng nên khớp truyền động có ăn khớp khơng 10.7.2 Chẩn đoán máy khởi động 212 Máy khởi động xác định bị hỏng cần phải tháo khỏi xe để kiểm tra, sửa chữa, phục hồi Để tháo phận trước tiên thao rơ le bu lơng thơng suốt, sau tháo nắp hai đầu Lau kiểm tra, sửa chữa phận bị hỏng a Cổ góp chổi than máy khởi động: Dùng thước cặp đồng hồ so để kiểm tra Cổ góp điện bị mịn, cháy cần phải tiện láng lại sau làm rãnh cách điện đánh bóng lau sạch, trị số độ mòn vượt tiêu chuẩn (theo loại máy khởi động) phải thay b Trục rô to: Dùng đồng hô số để kiểm tra độ đảo trục rô to, độ cong trục rô to vượt trị số 0,15 mm phải nắn lại c Khe hở trục ro to bạc lót: Dùng tay quay thử trục rơ to động khởi động, rô to phải quay trơn khồng bị lỏng, lỏng dùng thước kiểm tra khe hở trục rơ to bạc lót, q phạm vi cho phép cần phải thay bạc lót d Cụm bánh răng: Cụm bánh phải di động linh hoạt rãnh trục rô to Dùng tay vặn thử để kiểm tra khả tiếp hợp cụm bánh xem có bình thường hay khơng, khơng thấy bình thường phải thay ly hợp bị trượt khoa hai chiều quay e.Cơng tắc (khóa điện) khởi động: Tháo nắp công tắc ra, kiểm tra mặt tiếp xúc có bị cháy hay khơng, thấy bị cháy khơng nghiêm trọng dùng dũa giấy ráp để sửa phẳng sau làm bóng Nếu bị cháy nặng phải thay f Cuộn dây kích từ dây phần ứng động khởi động: Dùng đồng hồ đo điện vạn thiết bị kiểm tra chuyên dùng, để kiểm tra thông mạch, đoản mạch khả chạm mát (ngắn mạch) cuộn dây g Các bạc lót vịng bi rơto: Nếu bị mịn, hỏng kẹt phải thay h Các chổi than: Mòn, cháy cần phải thay rà bề mặt làm việc cho tiếp xúc tốt với cơt góp điện i Các đầu cơng tắc đĩa cơng tắc: Của rơle bị mịn, cháy phải thay 10.8 Chẩn đốn hệ thống điều hịa 10.8.1 Quan sát  Dây đai máy nén phải quy định, khơng mịn xước, thẳng hàng với puly, cần thiết phải căng lại dây đai thiết bị chuyên dùng  Chân máy nén phải xiết chặt  Các đường ống dẫn khơng mịi khuyết, xì  Phớt trục máy nén phải kín 213  Giàn nóng lắp vị trí,  Các đường ống dẫn khí, cửa phân phối, hệ thống khí điều khiển phân phối luồng khơng khí phải hoạt động nhậy, nhẹ nhàng tốt  Giàn lạnh phải  Động điện phải hoạt động tốt  Các lọc khơng khí phải 10.8 Lắp đồng hồ vào hệ thống để kiểm tra, trắc nghiệm Lắp ráp đồng hồ phải qua hai bước lắp đồng hồ xả khơng khí khỏi ống nối, thực sau:  Mang kính bảo vệ mắt  Che phủ phần vỏ xe để tránh xước sơn  Tháo nắp đậy cửa kiểm tra phía thấp phía cao áp máy nén Kiểm tra kỹ, ga khơng xì cửa  Đóng kín khóa van hai đồng hồ Lắp đồng hồ ( hình 10-16) với ống nối vào cửa kiểm tra máy nén kỹ thuật: Ống nối màu xanh ống đồng hồ áp suất thấp nối với cửa hút máynén, ống màu đỏ đồng hồ cao áp nối với cửa xả máy nén Hình 10-16 Bộ đồng hồ dùng để kiểm tra áp suất hệ thống điện lạnh Các đầu nối phải thật kín (hình 10-17) Hình 10-17 Lắp đồng hồ vào máy nén để kiểm tra,trắc nghiệm hệ thống điện lạnh 10.8.3 Xả khơng khí ống nối Phải xả khơng khí trước đo kiểm tra áp suất hệ thống lạnh Cách xả sau:  Mở đồng hồ thấp áp vài giây, cho mơi chất sau khóa kín van lại  Mở van đồng hồ cao áp làm tương tự 10.8.4 Kiểm tra, trắc nghiệm hệ thống Thao tác đo áp suất sau: 214  Cho động chạy tốc độ 2000 vòng/ phút  Đặt núm chỉnh nhiệt độ lạnh tối đa ‘‘ MAX COLD’’  Cho quạt gió lạnh chạy vận tốc cao  Mở lớn hai cửa trước xe  Mở lớn tất cửa phân phối khí lạnh  Quan sát đồng hồ áp suất, chẩn đoán Áp suất hút đẩy máy nén liên quan đến nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ khí lạnh quy định sau: Nhiệt độ môi trường 700 F 800 F 900 F 1000 F 1100 F (210 C) (26,50 C) (320 C) (27,50 C) (430 C) Nhiệt độ khí lạnh  (0 C) 10  13 10  17 13  21 Áp suất đẩy( Psi) 140 210 180 235 210 270 240 310 280350 Áp suất hút (Psi) 10  35 16  38 20  42 25  48 30  55 Nếu áp suất đo không quy định, chứng tỏ hệ thống có cố, thường có trường hợp xảy sau: a Áp suất hút thấp , áp suất đẩy bình thường Bộ ổn nhiệt bị hỏng Màng van giãn nở bị kẹt Tắc đường ống bình lọc hút ẩm van giãn nở Có lẫn chất ẩm hệ thống Nếu đồng hồ áp suất thấp chân không ( p < at ) chứng tỏ van giãn nở đóng b Áp suất hút cao, áp suất đẩy thấp Máy nén bị hỏng Van lưỡi gà máy nén bị hỏng Đệm nắp đầu máy nén khí bị xì Hỏng van điều khiển hút POA c Áp suất hút cao, áp suất đẩy bình thường Hoạt động van giãn nở không 215 Các cảm biến van giản nở hỏng tiếp xúc không tốt d Áp suất đẩy cao Nạp nhiều môi chất vào hệ thống Tắc nghẽn giàn nóng, bình lọc hút ẩm đường ống cao áp Quá nhiều dầu bôi trơn máy nén khí Động q nóng e Áp suất đẩy thấp Bị hao hụt môi chất lạnh nạp không đủ Hỏng màng van giãn nở Câu hỏi thảo luận chương 8, 9,10 Câu Trình bày phương pháp lắp ghép chi tiết? Câu Trình bày mục đích, ý nghĩa chạy rà động cơ? Câu Trình bày phương pháp lắp ráp tổng thành dạng CKD? Câu Trình bày phương pháp chẩn đốn theo màu chấu Bugi màu dầu bôi trơn? Câu Trình bày phương pháp chẩn đốn động theo thành phần mạt kim loại dầu bôi trơn? Câu Trình bày phương pháp chẩn đốn dùng cảm nhận màu sắc? Trình nguyên nhân dẫn đến tượng Bugi đánh lửa có màu đen? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra áp suất nén động cơ? Câu Trình bày nguyên nhân dẫn đến áp suất dầu bơi trơn động giảm? Câu Trình bày dấu hiệu thể Bộ điều chỉnh điện cung cấp điện áp cao? Câu Trình bày mục đích chẩn đốn kỹ thuật ơtơ? Câu 10 Trình bày cách phân loại chẩn đốn theo cơng nghệ? Nêu nguyên nhân dẫn đến tượng khí xả động Diesel có màu trắng? Khí xả động xăng có màu trắng? Câu 11 Trình bày phương pháp xác định góc đặt bánh xe dụng cụ đo góc? Câu 12 Trình bày ngun nhân dẫn đến tượng sơi nước làm mát? Câu 13 Trình bày nội dung phương pháp chẩn đoán hệ thống cung cấp điện đèn báo nạp? Câu 13 Trình bày nội dung phương pháp chẩn đoán hiệu phanh đường bằng? Câu 14 Trình bày nội dung phương pháp đảo lốp xe theo định kỳ? Câu 15 Trình bày sơ đồ đấu dây trắc nghiệm công suất máy phát? 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Thành Bắc; Công nghệ sửa chữa phục hồi phụ tùng ô tô; NXB Khoa học kỹ thuật; 2008 [2] Ngô Thành Bắc - Nguyễn Đức Phú; Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô; NXB Khoa học kỹ thuật; 2009 [3] Th.S Nguyễn Kim Bình; Cơng nghệ sửa chữa tơ; Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên; 2003 [4] TS Hồng Đình Long; Giáo trình sửa chữa tơ; NXB Giáo dục; 2006 [5] PGS TS Nguyễn Khắc Trai; Kỹ thuật chẩn đốn tơ; NXB Giao thơng vận tải; 2004 [6] Trịnh Chí Thiện Nguyễn Chí Đốc; Cơng Nghệ sửa chữa ô tô; NXB Giao thông vận tải; 2007 [7] Quy Định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ô tô; Bộ giao thông vận tải; 2009 217 ... soạn tài liệu học tập học phần: CƠNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ô TÔ Nhằm giúp cho trình dạy học, trình nghiên cứu sinh viên nghành cơng nghệ tơ học tập trường có tài liệu học tập phù... chuyên dùng (? ?tô cần cẩu, ? ?tô chở xăng dầu, ? ?tô đông lạnh, ? ?tô chữa cháy, ? ?tô thang, ơtơ cứu hộ ), vào đặc tính sử dụng hướng dẫn nhà chế tạo để xác định chu kỳ nội dung công việc bảo dưỡng định... Tổ chức công nghệ sửa chữa lớn ô tô 3.5.1 Một số khái niệm a) Nguyên công Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô bao gồm việc chủ yếu thực chu kỳ khép kín (như bảo dưỡng mặt ngồi, kiểm tra chẩn đốn kỹ thuật,

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w