Mẫu bìa Đề cương luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam, tìm ra các hạ[.]
tai lieu, luan van1 of 98 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam; Từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam thời gian tới Luận văn sử dụng phương pháp định tính gồm có thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp việc phân tích thực trạng hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay gồm có ba nhân tố chính: Nhân tố từ phía ngân hàng, nhân tố từ phía Doanh nghiệp; nhân tố khách quan từ phía mơi trường kinh doanh sách pháp lý Từ kết đạt nghiên cứu, tác giả đưa số đề xuất gợi ý nhằm hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Anh Tiệp, xin cam đoan, nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, giải pháp nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng tự nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung nghiên cứu Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc đầy đủ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 Tác giả document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy hướng dẫn cho tơi nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài – Ngân hàng Khóa 17 Đặc biệt, Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đoàn Thanh Hà, người hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo anh chị cán nhân viên làm việc Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam hỗ trợ tài liệu thông tin cho thực luận văn document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hiệu cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại .9 1.2.KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BIDV 22 1.2.1 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại khác .22 1.2.2 Bài học BIDV 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 30 2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Khái quát kết hoạt động BIDV 33 2.2.HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI BIDV .34 2.2.1 Hoạt động cho vay BIDV .34 2.2.2 Thực trạng hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp BIDV 40 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI BIDV .52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Nh ng hạn chế nguyên nhân 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG : M T GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT Đ NG CHO VAY DN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1.ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA BIDV .61 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 3.1.1 Định hướng phát triển BIDV đến năm 2 61 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp BIDV 64 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA BIDV .65 3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 65 3.2.2 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng hiệu .67 3.2.3 Giải pháp quy trình cho vay 69 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng marketing dịch vụ cho vay doanh nghiệp 72 3.2.5 Giải pháp tăng cường công tác ngăn ngừa xử lý nợ xấu .76 3.3 KIẾN NGHỊ 77 3.3.1 Đối với Ch nh phủ ngân hàng nhà nước Bộ ngành liên quan 77 Đối với t nh thành phố 79 3.1.1 Kiến nghị doanh nghiệp 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 K T LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 DANH MỤC TỪ VI T TẮT BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DPRR : Dự phòng rủi ro GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH : Khách hàng MHB : Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần SXKD : Sản xuất kinh doanh WTO : Tổ chức thương mại giới document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng 2.1: TÊN BẢNG Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BIDV từ năm TRANG Trang 36 đến Bảng 2.2 Dư nợ cho vay số NH c mức vốn h a lớn từ năm Trang 38 2014-2016 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay Khách hàng từ năm đến năm phân loại th o thời gian đáo hạn gốc vay Trang 40 Bảng Cơ cấu dư nợ cho vay th o ngành nghề kinh tế Trang 41 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay th o loại hình doanh nghiệp Trang 43 Bảng Dư nợ cho vay DN BIDV từ năm -2016 Trang 44 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay DN từ năm -2016 Trang 45 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay DN th o thời hạn từ năm Trang 46 2014 -2016 Bảng Bảng 2.10 Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ cho vay DN th o ngành ngề kinh tế từ năm 2014 -2016 Tinh hình dư nợ cho vay DN so với vốn huy động từ năm 2014 - 2016 Hiệu suất sử dụng vốn từ năm - 2016 Trang 48 Trang 50 Trang 51 T lệ nợ hạn nợ xấu cho vay loại hình DN từ năm Bảng 2.12 Bảng 2.13 2014 – 2016 Tình hình dự phịng rủi ro tín dụng cho vay DN từ năm -2016 Bảng 2.1 Nợ xấu NHTM quy mô từ năm -2016 document, khoa luan7 of 98 Trang 53 Trang 55 Trang 57 tai lieu, luan van8 of 98 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TÊN HÌNH BIỂU ĐỒ TRANG Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trụ sở BIDV Trang 35 Hình 2.2 Dư nợ cho vay NH từ năm đến năm Trang 39 Hình 2.3 T trọng dư nợ cho vay DN so với tổng dư nợ Trang 45 Hình 2.4 u hướng t trọng cho vay DN th o thời hạn Trang 47 Hình 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay DN th o ngành kinh tế Trang 49 Hình 2.6 Nợ xấu NHTM giai đoạn -2016 Trang 58 document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO (2 – ) bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ công đạt thành tích đáng ghi nhận việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế Trong năm kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29% Cụ thể, năm 5, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 28 USD đến năm số 2.215 USD/ người cao gấp gần 7, lần so với năm Sau năm gia nhập WTO, GDP bình quân đầu người đạt mức khả quan, bình quân USD đầu người, mức sống người dân cải thiện Bên cạnh đ Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới với nhiều hợp tác song phương đa phương tạo nhiều hội phát triển hợp tác đầu tư nước ngoài, giải ph ng nguồn lực sản xuất nước phát triển kinh tế ổn định xã hội Tuy nhiên, kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức lớn suất lao động thấp đ ng g p vào tăng trưởng cịn hạn chế, cơng nghiệp sản phẩm c hàm lượng cơng nghệ chất xám cịn thấp làm cho tổng kim ngạch xuất hàng h a Việt Nam đạt t trọng giá trị gia tăng thấp, bội chi ngân sách nhà nước cao nợ xấu ngân hàng chưa xử lý Doanh nghiệp (DN) lực lượng lớn kinh tế, đ ng g p đáng kể vào tổng sản phẩm nước, tạo việc làm định phát triển bền vững mặt kinh tế Ngân hàng thương mại (NHTM) xác định doanh nghiệp đối tượng khách hàng tiềm cần nhắm tới Trong cạnh tranh NHTM phát triển nhiều sản phẩm cho vay đa dạng phong phú dành cho khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triền Việt Nam (BIDV) sau gần năm hình thành phát triển ngân hàng c quy mô lớn uy tín thị trường BIDV đối tác cung cấp vốn quan trọng cho doanh nghiệp nước với phương châm “chia sẻ hội, hợp tác thành cơng” Hàng năm BIDV ln tổ chức chương trình hội thảo, gặp gỡ Doanh nghiệp – Ngân hàng document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 để cung cấp sản phẩm- dịch vụ ngân hàng đại, giải pháp Tài – Bảo hiểm trọn g i cho Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, sản xuất (Ngày 10/01/2017, BIDV 14 ngân hàng tham gia Hội nghị sơ kết Chương trình Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017, ký kết Gói Tín dụng ưu đãi Doanh nghiệp TP HCM với quy mô 240.000 tỷ, lãi suất cho vay ngắn hạn không 7%/năm; trung dài hạn từ 810%/năm) Với việc BIDV mở rộng cho vay doanh nghiệp hứa hẹn đ m lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn vấn đề hiệu khoản vay doanh nghiệp nội dung đặc biệt quan trọng cần quan tâm hoạt động ngân hàng Từ thực tế đ , chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triền Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Tài - Ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - Phát hạn chế nguyên nhân hạn chế hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - Giải pháp khắc phục hạn chế hiệu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Hiệu cho vay DN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam nào? - C hạn chế hiệu cho vay DN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam? document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van77 of 98 69 thời gian cho DN vay vốn Một số nội dung hỗ trợ cụ thể tổ chức hiệp hội tổ chức ngành nghề liên quan cho DN bao gồm: hỗ trợ DN thông tin sách, luật pháp, thơng tin thị trường tổ chức đào tạo cho DN kỹ năng, nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh, giới thiệu đối tác thương mại, đầu tư hỗ trợ DN tiếp cận nguồn tài chính, kiến nghị với Nhà nước để tạo môi trường thuận lợi cho S KD tiêu thụ sản phẩm nước Nhận thấy ngày rõ vai trò tổ chức, hiệp hội ngành nghề nên tất yếu DN tham gia c mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức Vì vậy, việc BIDV đẩy mạnh việc tiếp cận ký kết khoản cho vay với hiệp hội ngành nghề DN tăng cường khả mở rộng cho vay với DN thành viên Thông qua việc ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm hiệp hội với khoản vay này, BIDV c khoản vay với chất lượng tốt, tập trung ổn định 3.2.3 Giải pháp quy trình cho vay 3.2.3 Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng cần nâng cao ch t ng thu nhập thông tin xử ý thông tin Thông tin liệu đầu vào, đ ng vai trò định chất lượng thẩm định tín dụng, thiếu thơng tin khơng thể thẩm định thẩm định khơng xác khả trả nợ khách hàng vay Để nâng cao chất lương thông tin, giải pháp c thể kể đến là: - Thu thập thông tin từ bên trong: thơng qua hình thức vấn trực tiếp người vay gặp gỡ DN để tìm hiểu cặn kẽ ngành nghề sản xuất kinh doanh, mục đích vay vốn tình hình tài DN Một số thông tin khác liên quan đến DN lịch sử xu hướng phát triển, đội ngũ cán bộ, trình đọ quản lý, quan hệ đối tác tiết lộ khả năng, triển vọng DN - Thu thập thơng tin từ bên ngồi: qua nhiều nguồn thức khơng thức nguồn thơng tin thức thơng tin quan chức kiểm tốn độc lập, trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CIC, quan hữu quan quan thuế, hải quan, cơng an, tồn án… nguồn thơng tin c thể khơng thức thông tin từ đối tác khách hàng, ngân hàng khác, phương tiện thông tin đại chúng document, khoa luan77 of 98 tai lieu, luan van78 of 98 70 C nắm bắt thơng tin cán cho vay, cán lãnh đạo, quản lý biết rõ thực chất việc, hiểu mâu thuẩn thân việc nắm xu hướng phát triển việc nắm bắt xu hướng phát triển việc Khi thơng tin liên quan đến lĩnh vực phụ trách nắm bắt đầy đủ xác, kịp thời cán tín dụng, ban lãnh đạo tổng hợp đưa định cho vay xác Do chất lượng định cho vay phụ thuộc nhiều vào việc nắm bắt xử lý thông tin cán thẩm định Thông tin mà cán thẩm định thu đầy đủ, xác việc định họ c mức độ xác rủi ro thấp nhiêu 3.2.3.2 Giai đoạn thẩm định phê duyệt hồ sơ vay: thẩm định chặt chẽ tính pháp lý khoản vay phương án vay vốn nguồn trả n tài sản đảm bảo Việc thẩm định xác đầy đủ hồ sơ pháp lý m n vay giải cho vay giúp bảo vệ quyền lợi ngân hàng tránh rủi ro c tranh chấp xảy mà c tác dụng bảo vệ cán tín dụng m n vay xảy vấn đề Thông thường, thẩm định tính pháp lý khoản vay cần lưu ý tránh sai s t như: cho vay tổ chức thiếu tư cách pháp nhân, người đại diện tổ chức không đủ thẩm quyền định, ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, điều khoản hợp đồng không chặt chẽ… rủi ro c khả gây tổn thất cho ngân hàng nên cần thẩm định thực chặt chẽ - Về t m quan trọng c a phương án vay vốn: Quy trình cần thể cụ thể tính khả thi phương án kinh doanh vấn đề số Đối với phương án, việc thẩm định cho thấy khơng hợp lý, khơng rõ ràng, dù tài sản bảo đảm có tốt đến đâu nên thể hiển rõ nguyên tắc từ chối cấp tín dụng từ đầu - Về nguồn trả nợ: Quy trình cần qui định rõ hơn, chi tiết yêu cầu thu thập đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ, chứng minh nguồn thu nhập trả nợ KH Đồng thời cần có phân biệt cụ thể mức độ chắn nguồn thu nhập Trong đó, nguồn thu nhập bất thường, khơng nên tính vào thu nhập trả nợ; nguồn thu nhập ổn định không c chứng từ hợp lệ chứng minh nên tính t lệ định document, khoa luan78 of 98 tai lieu, luan van79 of 98 71 - Về việc thẩm định tài sản đảm ảo: Đối với đặc thù tín dụng Việt Nam, trước mắt, tài sản đảm bảo nguồn trả nợ quan trọng, bối cảnh KT-XH có nhiều biến động mạnh, ngồi dự kiến Do vậy, hiệu thẩm định tài sản đảm bảo ảnh hưởng đáng kể tới hiệu cấp tín dụng, đầu tư m x t kỹ tính pháp lý tài sản đảm bảo, tuân thủ quy định thủ tục pháp lý, công chứng đăng ký đầy đủ tài sản đảm bảo th o quy định trước giải ngân Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin tài sản đảm bảo, có biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản Đồng thời, cần thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để có sở định giá Ngồi ra, ngân hàng nên kết hợp với nhiều quan ban ngành khác việc xử lý tài sản đảm bảo kết hợp biện pháp bảo hiểm tài sản chấp mà người thụ hưởng ngân hàng 3.2.3.3 Giai đoạn kiểm tra sau cho vay Một khoản vay c hiệu phụ thuộc lớn vào việc kiểm tra tín dụng sau cho vay, khoản vay x m tốt phải kiểm tra định kỳ để đảm bảo n hoạt động th o dự kiến Vì giai đoạn quan trọng việc phòng ngừa rủi ro giảm thiểu rủi ro trước n xảy Tuy nhiên, công tác kiểm tra sau cho vay thực cách đối ph cho quy định th o thủ tục nên tính hiệu chưa cao Do vậy, quy trình cần qui định cụ thể có tính chất bắt buộc hoạt động sau trình quản lý nợ vay, yêu cầu định kỳ báo cáo nội dung th o dõi khách hàng vay vốn phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng, thực đối chiếu phận, cụ thể: - Nắm vững theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng? Thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu - Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân) Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ document, khoa luan79 of 98 tai lieu, luan van80 of 98 72 - Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần phải thực cách nghiệm ngặt CBTD cần phải thực tốt giai đoạn quy trình để cảm nhận mơi trường, hiệu cơng việc doanh nghiệp Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả tốn khoản vay CBTD phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp - Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, c điều kiện, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng marketing dịch vụ cho vay doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ ngân hàng yếu tố quan trọng c liên hệ mật thiết với lợi nhuận ngân hàng, ngân hàng c chất lượng dịch vụ tốt, phù hợp thu hút nhiều khách hàng, từ đ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, n thể qua mức độ thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng Đối với dịch vụ cho vay doanh nghiệp nhu cầu mong muốn khách hàng đáp ứng nhu cầu cách đầy đủ, nhanh ch ng, hướng dẫn cách thiết lập hồ sơ vay vốn cụ thể rõ ràng, dễ thực đồng thời tư vấn cách nhiệt tình vấn đề tài chính, tiện ích điều kiện sản phẩm dịch vụ ngân hàng… Vì vậy, để nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay doanh nghiệp ngân hàng cần thực biện pháp sau: 3.2.4 ây dựng phong cách giao tiếp v n minh ịch đội ngũ cán Hoạt động NH hoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan đến lợi ích khách hàng thuộc thành phần kinh tế khác điều kiện sản xuất kinh doanh, lực tài chính, đạo đức kinh doanh, nhu cầu loại hình dịch vụ Do đ NH cần xây dựng phong cách giao tiếp văn minh, lịch đội ngũ cán bộ, nhiệt tình chu đáo với khách hàng đồng thời chấp hành quy trình nghiệp vụ quy định bảo mật thông tin NH. BIDV cần tiếp tục xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật khang trang an toàn, đầy đủ tiện nghi tạo tâm lý thoải mái cho khách document, khoa luan80 of 98 tai lieu, luan van81 of 98 73 hàng đến giao dịch NH NH cần tích cực triển khai hoạt động chăm s c khách hàng gửi quà tặng, thiệp chúc mừng lễ tết, ký niệm ngày thành lập DN để gia tăng hiểu biết, thân thiện với khách hàng 3.2.4 T ng cư ng tư v n hỗ tr doanh nghiệp ập dự án phương án vay vốn Dự án, phương án vay vốn khả thi, hiệu điều kiện quan trọng định việc ngân hàng c cấp tín dụng cho khách hàng hay khơng Tuy nhiên khả lập dự án, phương án DN cịn hạn chế Vì vây, cán tín dụng cần tăng cường hỗ trợ, tư vấn cho DN lập dự án, phương án sở ý tưởng, điều kiện kinh doanh thực tế DN, trình hỗ trợ đ , cán tín dụng c thể nắm bắt rõ hoạt động DN đồng thời c thể tư vấn thêm tài chính, thị trường, giới thiệu thêm sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng 3.2.4.3 Thực chế ãi su t inh hoạt Lãi suất điều quan tâm hàng đầu DN quan hệ vay vốn với ngân hàng lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cùa DN Do đ , mức lãi suất phải hợp lý dự thảo thuận với khách hàng, hài hịa lợi ích ngân hàng khách hàng Hiện nhiều chi nhánh BIDV áp dụng lãi suất phân biệt th o thời hạn cho vay mục đích cho vay lại áp dụng chung cho đối tượng từ cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, khung lãi suất tương đối cứng nhắc chưa thật hấp dân, thu hút khách hàng DN Đối với doanh nghiệp, cần xây dựng khung lãi suất linh hoạt dựa mức độ tín nhiệm doanh nghiệp, tài sản đảm bảo tiền vay, ngành kinh tế tiềm năng… cụ thể : - Đối với khách hàng qu n thuộc, c uy tín, thực tốt hợp đồng cho vay với BIDV hưởng mức lãi suất ưu đãi thấp Điều đ g p phần củng cố mối quan hệ lâu dài vưới DN, vừa khuyến khích DN tăng cường mối quan hệ với BIDV, vừa tích cực làm ăn c hiệu quả, trả nợ gốc lãi hạn cho NH - C ưu đãi lãi suất DN sản xuất kinh doanh ngành nghề nhà nước khuyến khích phát triển nông, lâm nghiệp, ngành may mặc, da giầy - Áp dụng ưu đãi lãi suất cho vay DN hiệp hội tổ chức ngành nghề giới thiệu, bảo lãnh Nếu DN khởi c nhu cầu vay vốn trung dài hạn NH c bậc lãi suất ưu đãi khác document, khoa luan81 of 98 tai lieu, luan van82 of 98 74 hợp đồng vay vốn nhằm tạo điều kiện cho DN c điều kiện thuận lợi giai đoạn đầu hoạt động sản xuất kinh doanh - Đa dạng h a lãi suất cho kỳ hạn sách lãi suất linh hoạt cần áp dụng thống tồn hệ thống BIDV nhằm đảm bảo bình đẳng cho DN đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành quản lý toàn hệ thống 3.2.4 an hành ch nh sách cho vay cụ thể doanh nghiệp - Chính sách cho vay ban hành riêng NH giúp NH thực mục tiêu quản trị BIDV cần c sách cho vay riêng, phù hợp với cấu, mục tiêu giai đoạn kinh doanh Cụ thể : - BIDV cần rà soát lại quy định hạn mức cho vay chi nhánh thuộc khu vực khác khu vực đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Trung du miền núi phía Bắc hay Duyên hải miền Trung tất chi nhánh để c phương án phát triển cho vay sách hỗ trợ cho vay phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh DN vùng, miền Đồng thời sách cho vay chi nhánh cần phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế UBND tỉnh, địa phương nhằm phát huy hiệu phát triển kinh tế tối ưu h a khoản vay giúp NH c lợi nhuận - Thế chấp yếu tố định lớn đến tiếp cận vốn vay Tuy nhiên khơng DN đến với NH tiếp cận vốn vay điều kiện tài sản đảm bảo giá trị tài sản chấp thấp, không đủ giầy tờ pháp lý chứng minh chủ sở hữu DN Để giảm rào cản, NH nên thêm sách cho vay dựa vào hình thức khác ngồi chấp tín chấp, g p vốn đầu tư liên doanh liên kết với DN , cho vay c bảo đảm quyền đòi nợ, khoản phải thu DN Qua đ , NH mở rộng quy mơ dư nợ mà cịn c điều kiện xâm nhập vào thị trường kinh doanh DN để tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu khách hàng đồng thời c điều kiện trực tiếp giám sát quản lý vốn vay tạo thu nhập hiệu cho vay tốt cho NH DN 3.2.4 ây dựng chiến c marketing hướng tới doanh nghiệp nh t doanh nghiệp v a nhỏ DNNVV ngày c vị trí to lớn kinh tế Việt Nam DNNVV nhận hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ, ngành cấp document, khoa luan82 of 98 tai lieu, luan van83 of 98 75 tạo điều kiện để phát triển tương lai Vì vậy, BIDV mà cụ thể nhân viên NH cần nhận thức tầm quan trọng DN kinh tế nói chung phát triển NH nói riêng Do quy mơ hoạt động không lớn, nhu cầu vay vốn NH DNNVV không thường xuyên, phân bố địa bàn rộng nên cán NH phải chủ động liên hệ thường xuyên, năm bắt nhu cầu khách hàng để kịp thời phục vụ NH cần tích cực triển khai hoạt động chăm s c khách hàng gửi quà tặng, thiệp chúc mừng lễ tết, ký niệm ngày thành lập DN… để gia tăng hiểu biết, thân thiện với khách hàng - BIDV cần tăng cường kết hợp với tổ chức hỗ trợ DN nhằm tạo thêm hội mở rộng khách hàng tạo cho DN dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng BIDV tổ chức VCCI, tổ chức hỗ trợ DN vùng, tỉnh thành , Chương trình phát triển DN NH giới World Bank, chương trình phát triển dự án Mekong - Thiết lập mối quan hệ với tổ chức quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp để tiếp cận thông tin DN hoạt động khu vực DN c kế hoạch đầu tư vào khu vực - NH cần thường xuyên tổ chức hội thảo hội nghị khách hàng dành cho DN Đây hội tốt để DN biết đến NH hội để NH hiểu rõ nhu cầu DN, tìm khách hàng tốt NH cần cung cấp thông tin, sách lãi suất, phí dịch vụ áp dụng DN , đồng thời lắng ngh ý kiến thắc mắc họ hoạt động cho vay Từ đ NH c thể đưa biện pháp tích cực khắc phục hạn chế, đồng thời đưa sách, dịch vụ hợp lý để đáp ứng tốt nhu cầu KH - BIDV cần mở rộng hoạt động tư vấn cho DN Tư vấn không dừng lại mức độ giải thích quy định thể lệ cho khách hàng mà phải với họ x m x t tính hiệu dự án sở đ giúp DN lập phương án S KD Những khách hàng nghiên cứu tiềm NH lúc c nhu cầu đầu tư Trong trường hợp này, cán tiếp thị đòi hỏi phải c khả đề xuất dự án tạo nhu cầu cho đầu tư Nếu cán dự đoán nhu cầu sản phẩm tăng mạnh, cán đ c thể đề xuất với nhà sản xuất sản phẩm đ để mua máy m c mới, tăng công suất để tạo dự án khả thi ngược lại document, khoa luan83 of 98 tai lieu, luan van84 of 98 76 khách hàng lập kế hoạch cho dự án không khả thi, cán khách hàng c thể tìm cách cải thiện tính khả thi dự án đ 3.2.4.6 Chú trọng cơng tác ch m sóc khách hàng DN đối tượng khách hàng tiềm năng, ln nhiều ngân hàng săn đón ngồi yếu tố thủ tục vay đơn giản, lãi suất, phí dịch vụ hấp dẫn DN ưu tiên lựa chọn ngân hàng c chất lượng dịch vụ chăm s c khách hàng tốt Do vậy, BIDV cần phải không ngừng trọng công tác chăm s c khách hàng việc luôn tiếp cận tìm hiểu nhu cầu DN sản phẩm dịch vụ ngân hàng nắm bắt ý kiến phản hồi DN thái độ, phong cách phục vụ nhân viên, chất lượng, giá sản phẩm dịch vụ để kịp thời cung cấp c xu hướng xử lý, điều chỉnh thích hợp Hằng năm cần trì tổ chức hội nghị khách hàng kết hợp tặng quà khách hàng để tạo mối quan hệ mật thiết, gắn b ngân hàng doanh nghiệp Trong giao dịch với khách hàng, phải tạo thân thiện bình đẳng, tơn trọng khách hàng, giải nghiệp vụ nhanh ch ng, xác sở đảm bảo an toàn hiệu cho ngân hàng lẫn khách hàng 3.2.5 Giải pháp tăng cường công tác ngăn ngừa xử lý nợ xấu Phần đánh giá thực trạng BIDV t nợ xấu NH nằm quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng (Nợ xấu đạt 3% /năm) Nhưng nợ xấu vẫn mức cao, cao ba ngân hàng mức h a vốn Vì BIDV cần khắc phục sớm với giải pháp sau: - Thứ nhất, xây dựng lộ trình để giảm dần dư nợ số khách hàng thuộc nhóm nợ hạn, có tình hình tài khó khăn khách hàng có khả phát sinh nợ xấu - Thứ hai, thường xuyên làm việc trực tiếp với DN để thu xếp kế hoạch toán nợ hạn Đồng thời, BIDV cần thực phối hợp với TCTD khác DN để c kế hoạch cân đối nguồn trả nợ Trong trường hợp cần thiết, NH tiến hành thủ tục siết nợ, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ khởi kiện tồ án kinh tế - Thứ ba, tìm kiếm khách hàng để mua lại tài sản khoản nợ khách hàng cũ với thời hạn vay dài Đương nhiên khách hàng phải c tiềm lực tài tốt khách hàng cũ document, khoa luan84 of 98 tai lieu, luan van85 of 98 77 - Thứ tư, miễn giảm phần lãi vay cho khách hàng Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ phải trả cho DN nhằm thúc đẩy khách hàng toán dứt điểm khoản nợ hạn - Thứ năm, liên kết với NH chủ nợ Khách hàng thường c quan hệ tín dụng với nhiều NH, NH chủ nợ liên quan cần liên kết, phối hợp xử lý c nợ hạn phát sinh - Thứ sáu, bên cạnh bán nợ cho VAMC, BIDV cần chủ động xử lý nợ xấu biện pháp như: xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ vay Với DN c lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tư dang triển khai chưa vào hoạt động chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, chuyển nợ hạn nợ xấu thành cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc DN có khả tồn phát triển Phương thức cứu DN khỏi nguy giải thể phá sản mà cịn bảo tồn nguồn vốn NH 3.3 KIẾN NGHỊ Đối với Ch nh phủ ngân hàng nhà nước Bộ ngành liên quan NH DN có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, NH ẩn chứa nhiều rủi ro liên quan đến hệ thống tài tiền tệ, ảnh hưởng đến phát triển, an toàn ổn định quốc gia Sự tồn phát triển NHTM không nỗ lực thân NH mà phụ thuộc nhiều vào điều hành sách vĩ mơ Chính phủ Bộ, ngành liên quan Do vậy, NH luôn cần quản lý giám sát chặt chẽ Chính phủ Chính phủ c nhiều sách, chế hỗ trợ cho NH DN phát triển Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện tạo mơi trường bình đẳng thành phần kinh tế Qua nghiên cứu này, c số kiến nghị sau: Trong ngắn hạn, cần kích thích tổng cầu: bối cảnh DN tư nhân thu hẹp đầu tư, dư địa sách tiền tệ cạn, Chính phủ phải đưa nhiều sách g i kích thích cầu tiêu dùng nơi người dân, giải ph ng hàng tồn kho với giá thấp giúp giải công ăn việc làm, giải tồn kho g p phần khơi thông tăng document, khoa luan85 of 98 tai lieu, luan van86 of 98 78 trưởng tín dụng Cùng đ cần tiếp tục liệt hướng dòng vốn vào lĩnh vực ưu tiên công nghiệp phụ trợ, xuất khẩu, nơng- lâm- thủy sản Hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo mội trường sách n định - Đối với DN: Chuẩn h a thống quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản hoàn thiện văn hướng dẫn giao dịch bảo đảm nhằm giúp DN NH thuận lợi việc hoàn thiện thủ tục cần thiết cho vay m x t, sửa đổi lại chế độ kế toán cho phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý DN , tạo điều kiện cho việc cơng khai h a tình hình tài hàng năm, từ đ củng cố tạo niềm tin NH cấp tín dụng cho DN Chính phủ cần tăng cường lực tiếp cận thơng tin sách pháp luật cho DN Cụ thể: Về sách thuế: Cần c sách ưu đãi thuế giá trị gia tăng đầu vào, thuế xuất nhập khẩu, thuế đất, thuế thu nhập cho DN thành lập Chính sách tạo động lực khuyến khích phát triển DN Mặt khác, mức thuế áp dụng cho DN cao làm nẩy sinh tiêu cực trốn thuế, gian lận thuế thông qua việc khai giảm h a đơn mua hàng, khai khốn h a đơn bán hàng dẫn đến thất thu thuế cho ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Về sách đất đai: Sửa đổi Luật, cải cách chế, thủ tục hành cấp, giao quyền sử dụng đất cho DN Quy trình th o hướng đơn giản h a, không gây phiền hà kh khăn cho DN NH Các Bộ/ ngành cần phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ để định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy ph p xây dựng nhanh ch ng, kịp thời, tạo điều kiện cho việc vay vốn NH hợp pháp, DN sớm vào hoạt động Về sách thị trường vốn: Bộ tài NHNN phải phối hợp xây dựng hệ thống tài chính, đ xây dựng thị trường chứng khoán, thị trường vốn dài hạn song hành với thị trường vốn ngắn hạn từ hệ thống NH g p phần đa dạng h a kênh huy động vốn DN, giảm lệ thuộc vào NH đồng thời ban hành quy định chế tài phù hợp để tránh tình trạng thông tin không minh bạch, lũng đoạn làm giá - Đối với NH: Chuẩn h a thống quy định để NH quyền chủ động việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố để việc thu hồi nợ kịp document, khoa luan86 of 98 tai lieu, luan van87 of 98 79 thời giảm bớt chi phí khơng cần thiết trình xử lý nợ Để giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, Chính phủ Bộ ngành cần sớm tạo hành lang pháp lý đồng cho ph p NH toàn quyền chủ động xử lý tài sản đảm bảo để nhanh ch ng xử lý nợ xấu để NH thực việc bán tài sản đảm bảo thu hồi nợ đòi hỏi c hợp tác Bên bảo đảm (ký vào giấy tờ chuyển nhượng tài sản) Trong trường hợp khách hàng khơng hợp tác NH khơng thực việc xử lý tài sản Đối với trường hợp TCTD nhận gán nợ tài sản đảm bảo bất động sản xử lý nợ chưa chuyển quyền sử dụng đất/QSH tài sản sang tên TCTD, thời gian TCTD nắm giữ tài sản để bán, TCTD nên ph p th o dõi tài khoản riêng dư nợ gán nợ tài sản đ để giảm trừ nợ xấu TCTD khơng tính lãi với khách hàng ( Giá trị giảm trừ dư nợ tương ứng với giá trị tài sản gán nợ định giá thời điểm bàn giao) Khách hàng c nghĩa vụ với TCTD TCTD hoàn thành việc bán tài sản Hỗ trợ, đào tạo, tạo hội cho DN thuận lợi kinh doanh Hỗ trợ DN cơng nghệ, tài chính, thuế, mặt sản xuất tạo môi trường cạnh tranh Các quan c thẩm quyền hỗ trợ DN việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm hội kinh doanh, dự báo thị trường để nâng cao hiệu kinh doanh DN Nâng cao vai trò Hiệp hội DN, Quỹ bảo lãnh địa phương để thực tốt chức tư vấn, hỗ trợ DN Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng giải pháp củng cố thị trường truyền thống phát triển thị trường mới; khai thác c hiệu thị trường nước thông qua việc củng cố hệ thống phân phối phát triển chuỗi cung ứng hàng h a nhằm tạo nguồn cung bền vững giảm chi phí qua đ giảm lượng hàng tồn kho, kích thích sản xuất DN, chủ động linh hoạt điều tiết cung cầu bình ổn thị trường nước .2 Đối với t nh thành phố Có sách hỗ trợ tạo môi trường kinh doanh địa phương thuận lợi n định - UB tỉnh thành phố cần cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho DN việc thành lập, đăng ký kinh doanh, thực dự án đầu tư - Hỗ trợ thủ tục cấp/cho thuê đất, sách ưu đãi miễn giảm tiền document, khoa luan87 of 98 tai lieu, luan van88 of 98 80 thuê đất, miễn giảm thuế th o lộ trình thời gian sản xuất kinh doanh Đồng thời thực tốt công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu/cụm công nghiêp tạo điều kiện cho DN đầu tư dự án trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ây dựng kế hoạch phát triển DN gắn với phát triển kinh tế địa phương - C kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, xây dựng kế hoạch hành động lộ trìnhthực hiện, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh ổn định cho DN - Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động DN Khuyến khích hoạt động Hiệp hội, nâng cao vai trò Hiệp hội địa phương từ đ nâng cao hiệu hợp tác NH doanh nghiệp 3.1.1 Kiến nghị doanh nghiệp - DN cần chủ động tích cực tham gia hoạt động hiệp hội doanh nghiệp tham dự buổi hội thảo, tọa đàm DN, ngân hàng, Ủy viên… để tạo hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý, nắm bắt thông tin chế, sách nhà nước, thơng tin thị trường, mơi trường đầu tư… nâng cao trình độ quản lý, hợp tác sản xuất kinh doanh đồng thời mở rộng quan hệ giữ DN với với quan ban hành đoàn thể để quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín DN, tạo hội, nâng cao khả việc tiếp cận vốn vay ngân hanfgc ũng nguồn tài trợ, ưu đãi khác - Để mở rộng hình thức vay tín chấp ngân hàng, DN cần tự nâng cao uy tín việc vay trả nợ hạn tất tổ chức tín dụng, sử dụng vốn vay hiệu quả, nâng cao tính minh bạch, trung thực báo cáo tài chính, tốt báo cáo tài kiểm toán… đủ điều kiện thuyết phục ngân hàng mạnh dạn mở rộng cho vay không đảm bảo tài sản Ngồi ra, thơng qua việc nâng cao uy tín với ngân hàng, DN thực nâng cao uy tín, thương hiệu với đối tác khách hàng, điều đ g p phần định cho thành công DN - Hoạt động kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ ngày nay, việc nâng cao trình độ quản lý DN điều cần thiết lãnh đạo DN Vì vậy, chủ DN nên tham gia học tập để nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, khả phân tích thị trường, kỹ document, khoa luan88 of 98 tai lieu, luan van89 of 98 81 lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh… để nâng cao lực tài chính, khả tiếp cận thị trường, đảm bảo điều kiện tiếp cận ngồn vốn vay sản phẩm dịch vụ ngân hàng - DN cần bước hoàn thiện máy kế toán chuyên nghiệp hơn, sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán lập báo cáo tài giúp tránh nhiều sai s t, số liệu dễ đọc, dễ kiểm tra - DN nên tuân thủ nội dung hợp đồng tín dụng, sử dụng vốn vay mục đích DN cần c thái độ hợp tác với NH th o hướng lâu dài, phối hợp với NH việc thẩm định kiểm tra trước, sau cho vay, thiện chí, hợp tác với NH việc xử lý tài sản đảm bảo KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở vấn đề lý luận, thực tiễn, định hướng phát triển đến năm 2 , định hướng nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp, chương tập trung vào việc đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp giai đoạn tới, kiến nghị quan hữu quan Các nh m giải pháp chương gồm: giải pháp phát triển nguồn nhân lực; nhóm giải pháp chiến lược khách hàng hiệu quả; nhóm giải pháp quy trình cho vay giải pháp khác Những giải pháp đề xuất không khắc phục hạn chế tại, mà hướng tới việc cải thiện toàn diện hiệu cho vay doanh nghiệp thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với phủ, NHNN, địa phương c hoạt động BIDV để thực hệ thống giải pháp cách hiệu giai đoạn tới document, khoa luan89 of 98 tai lieu, luan van90 of 98 82 K T LUẬN Ngân hàng Thế giới gọi DN “xương sống” kinh tế Tại Việt Nam, khu vực DN ngày thể vai trị chắn nòng cốt xây dựng phát triển đất nước Đối với ngân hàng, DN đối tượng khách hàng tiềm mục tiêu để ngân hàng hướng đến để tăng thị phần cho vay Mối quan hệ tín dụng DN NHTM cho thấy điểm yếu thiếu DN tiếp cận vốn vay kh khăn NH việc thực cho vay DN Do đ , để quản lý đảm bảo cho vay tốt đối tượng khách hàng cấu cho vay NH không đơn giản Cùng với việc mở rộng đáp ứng nhu cầu vốn DN, ngân hàng cần nâng cao hiệu cho vay Đây vấn đề vơ quan trọng mang tính sống ngân hàng thương mại kinh tế cạnh tranh vô khốc liệt Qua phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động cho vay DN Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, luận văn thấy số hạn chế tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu cho vay DN NHTM Mục đích đề tài nhằm đề xuất giải pháp để giúp Ngân hàng nâng cao hiệu cho vay DN mang lại hiệu kinh doanh cho NH từ đ g p phần vào nâng cao hiệu kinh tế cho DN, cho kinh tế document, khoa luan90 of 98 tai lieu, luan van91 of 98 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBS), 17 Báo cáo phân tích nghiên cứu BIDV Tạp chí “Sở hữu chéo ngân hàng thương mại Việt Nam sau đời Thông tư 36” PGS., TS Lê Văn Luyện Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 1/2 17 Tạp chí “Vai trị c a sách tiền tệ n định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011 - 2016 số ài học cho giai đoạn tới” Nguyễn Tú Anh Tạp chí “Thanh tra, giám sát sở r i ro - kinh nghiệm quốc tế số đề xuất” ThS Nguyễn Thị Hịa Tạp chí “Tỷ lệ an toàn vốn c a ngân hàng thương mại Việt Nam nhân tố ảnh hưởng” TS Đơ Hồi Linh Tạp chí “Sự tồn song hành c a chuẩn mực kế toán chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam - Một số vấn đề trao đ i”.TS Nguyễn Tuấn Anh Tạp chí “Quản trị r i ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”.ThS Nguyễn Thị Thu Hà Tạp chí” BDIV - 60 năm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Phan Ðức Tú Tạp chí Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại TS Phạm thái hà 10 Nguyễn Văn Lê, Tăng trưởng tín dụng NH DNNVV điều kiện kinh tế vĩ mô ất n Luận án tiến sĩ Học viện NH 11 NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam số NHTMCP khác, 142016 Báo cáo tài hợp báo cáo thường niên 2014-2016 12 Bùi Diệu Anh (2 13), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, N B Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 13 Hồ Diệu (2 3), Tín dụng ngân hàng, N B Thống kê, TP HCM 14 Lê Thị Tuyết Hoa (2 7), Tiền Tệ Ngân Hàng, N B Thống kê, TP HCM 15 Ngân hàng nhà nước (2 13), Thông tư số 2/2 13/TT-NHNN ngày 21/1/2013 16 Ngân hàng nhà nước (2 ), Thông tư số /2 /TT-NHNN ngày 18/3/2013 17 Ngân hàng nhà nước (2 ), Thông tư số /2 /TT-NHNN ngày 20/11/2014 document, khoa luan91 of 98