1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ngữ văn lớp 6 năm 2023, chuyên đề dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 362,1 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TP TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Học kỳ I, Năm học 2022 – 2023 PHẦN I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ A MỞ ĐẦU: Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội việc hình thành kĩ năng, phẩm chất, lực cho người học trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề quan tâm tồn xã hội nói chung tồn ngành giáo dục nước nhà nói riêng Trong dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật xây dựng chương trình theo định hướng dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Theo từ điển Tiếng Việt phẩm chất, lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố( phẩm chất, kiến thức, kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh mơ hình hoạt động học tập thay cho lối học truyền thống Bằng việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, hoạt động thực hành gắn liền với thực tiễn Mức độ hiểu biết em sau học không biết, hiểu, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Mục tiêu học không bảo đảm kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn kiến thức, kỹ mà cịn định hướng hình thành, phát triển lực phẩm chất cần thiết cho người Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động, kĩ sống Trong giai đoạn nay, dạy học phải hướng đến phát huy tính tích cực học sinh, địi hỏi học sinh phải tự khám phá, chinh phục kiến thức, khơng mà qua kiến thức đó, người giáo viên cần phải hướng em học sinh hình thành kĩ sống kĩ tư duy, sáng tạo, kĩ hợp tác… Bên cạnh giúp học sinh có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử, hành động tích cực, hiệu tự tin tình giao tiếp hàng ngày, có suy nghĩ hành động tích cực, có định đắn so sánh, có quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống Theo quan điểm dạy học nêu hướng đến mục tiêu đổi hoạt động dạy học, tổ Ngữ văn trường THCS Trần Quốc Toản xây dựng chuyên đề: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh qua “Cô bé bán diêm (Chủ đề yêu thương chia sẻ)” B NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi: - Được đạo thống từ Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Lâm Đồng, Phòng GD & ĐT đạo sát Ban giám hiệu nhà trường Tổ chuyên môn, sở giúp giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học, dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh ngày hoàn thiện - Truyện cổ tích thể loại có nội dung gần gũi với đời sống, chứa đựng học đạo đức, luân lý tình yêu thương sâu sắc kinh nghiệm sống phong phú tạo thuận lợi cho việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Đặc điểm truyện cổ tích ngắn gọn khơng phần hóm hỉnh, hài hước, nhân vật thường lồi vật, đồ vật người, điều làm cho học sinh có ấn tượng, dễ nhớ, dễ tiếp thu Vì vậy, giáo viên dễ dàng việc định hướng phát triển lực cho học sinh - Trong thời gian qua, giáo viên thực nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần làm tiền đề cho việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Khó khăn: - Dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy truyện cổ tích nói riêng, thực việc “Dạy học chủ đề - nghĩa rộng hay hẹp – theo định hướng phát triển lực cho học sinh” gặp khó khăn định cách tiếp cận - Nhận thức đổi số giáo viên hạn chế, dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện lực, kĩ cho học sinh có quan tâm song chưa đầu tư nhiều - Áp lực thời gian vấn đề chi phối việc dạy học theo theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh Trong trình dạy, phần lớn giáo viên dành thời gian truyền thụ hết nội dung, kiến thức có tác phẩm sợ khơng dạy hết bị t thiếu sót Vì thế, việc phát triển lực cho học sinh dạy bị hạn chế, chưa phát huy khả tư đối tượng học sinh - Tỉ lệ học sinh tích cực, chủ động học tập cịn Khả tự học học sinh hạn chế, việc dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển lực cho học sinh gặp khó khăn II/ NHỮNG VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN CẦN HIỂU VÀ NẮM RÕ KHI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS Dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh môn Ngữ văn Năng lực Ngữ văn xác định khả học sinh thể việc thực mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà em có sẵn tiếp thu để vận dụng trình học tập, để từ hình thành phát triển lực: lực giao tiếp tiếng Việt, lực tiếp nhận văn bản, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự quản thân, lực tự học… Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách cho học sinh, tạo nhiều hội cho học sinh thể Với hoạt động, học sinh nhận thấy vai trị, vị trí cá nhân tập thể, từ em tự tin q trình học tập Cách dạy kích thích học sinh tích cực làm việc đặc biệt học sinh yếu học sinh giáo viên bạn nhóm để ý đến nhiều Khi phát triển lực trình học tập tức học sinh thấy rõ vai trị, vị trí mình, từ biết nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, biết hành động người khác cách để hoàn thiện nhân cách người học sinh Dạy học theo chủ đề với định hướng phát triển phẩm chất, lực được thể yêu cầu trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - Về kiến thức: Giáo viên cần bám sát mục tiêu học theo yêu cầu cần đạt khối lớp Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn ban hành kèm theo Công văn 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên khơng xây dựng theo cảm tính, khơng ơm đồm kiến thức văn sợ khơng đủ thơng tin cho học sinh cách dạy chương trình cũ Trong thiết kế dạy kết hợp nội dung cần đạt lực - Về lực: Năng lực chung gồm có: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Giáo viên cần trọng đặc biệt giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn cách ứng xử người có văn hoá Năng lực chuyên biệt gồm: lực giao tiếp Tiếng Việt (hiểu sử dụng ngôn ngữ phù hợp có hiệu giao kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết), lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ( cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giao tiếp thẩm mỹ, làm chủ cảm xúc cá nhân, biết hành động đẹp, giá trị sống) - Về phẩm chất: Tùy vào nội dung văn phản ánh mà giáo viên định hướng phát triển phẩm chất phù hợp cho học sinh Không thiết văn đảm bảo phẩm chất (nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) Không ghi chung chung tên phẩm chất mà cần cụ thể hóa biểu cần đạt để phát triển cho học sinh - Thiết bị dạy học học liệu: Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung học để tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo phù hợp đọc thiết kế hoạt động cụ thể Ngoài sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ theo cách dạy truyền thống, người giáo viên cần chịu khó tìm tịi, linh hoạt thay đổi thiết bị, học liệu đem lại cảm giác mẻ, thú vị cho học sinh qua văn Ví như: video, tranh ảnh, dụng cụ trực quan - Các hoạt động dạy học: + Xác định thời gian dự kiến cho hoạt động + Xác định mục tiêu cho hoạt động đảm bảo thực mục tiêu chung từ thiết kế, vận dụng phương pháp, kĩ thuật tích cực phù hợp, linh hoạt, kích thích tham gia học sinh, tránh nhàm chán, sáo mòn hoạt động + Xác định vai trò người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh khám phá tri thức theo tinh thần đạo Không ôm đồm cung cấp kiến thức cho học sinh, trọng sản phẩm cuối - Không thiết lúc đảm bảo hoạt động, tùy vào mục tiêu, thời lượng, đối tượng học sinh lớp học mà thực linh hoạt Hoạt động vận dụng thực lớp, hướng dẫn học sinh thực nhà + Khơng đóng khung nội dung, ý nghĩa văn trình khám phá mà học sinh thoải mái trình bày cảm nhận Giáo viên hướng học sinh vào suy nghĩ tích cực + Khơng loại bỏ tất phương pháp dạy học truyền thống mà phải kết hợp với phương pháp đảm bảo đặc trưng phần dạy đọc hiểu Trong dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên người hướng dẫn, nêu vấn đề để HS trao đổi, thảo luận; người dạy phương pháp đọc đọc thay, đọc giùm, biến học sinh thành thính giả thụ động Thiết kế dạy giáo viên chủ yếu phải thiết kế phương pháp đọc cho HS - Về phương pháp dạy học: Ngồi cách dạy thuyết trình để cung cấp kiến thức, cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như vậy, thông thường qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển khơng phải lực mà hình thành đồng thời nhiều lực - Về kiểm tra đánh giá: chất, đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ học sinh loại tình phức tạp khác Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực linh hoạt, xác, hiệu trình dạy học đọc - hiểu văn Áp dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng giảng dạy theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh môn Ngữ văn THCS coi nhân tố mới, có vai trị quan trọng: cải thiện thúc đẩy hiệu dạy đọc - hiểu văn Ngữ văn Chính giáo viên phải biết áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng giảng dạy theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh môn Ngữ văn THCS để giáo viên thực người tổ chức hướng dẫn; trọng tài, cố vấn; người kết luận, tác nhân tác động tới trình tự nghiên cứu, tự thể tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh trò - chủ thể hoạt động học Làm q trình học trị thâm nhập tác phẩm nhanh mà khơng thụ động thiếu sáng tạo phân tích tìm hiểu tác phẩm dạy đạt hiệu cao Giáo viên cần trọng công việc theo dõi, đánh giá học sinh trình day học đọc -hiểu văn theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Không phải lúc người giáo viên chuẩn bị chu đáo từ xác định mục tiêu, nghiên cứu kĩ văn bản, tổ chức linh hoạt hoạt động phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đem lại thành cơng Sự thành cơng tiết dạy Ngữ văn nói chung, dạy đọc - hiểu văn nói riêng phần lớn tập trung học tập hứng thú học tập học sinh Như biết từ lâu tiết học giao nhiệm vụ em hào hứng, tập trung mà ln có em khơng để ý, làm việc riêng, hiếu động chọc ghẹo bạn…; tâm lí học môn Ngữ văn với nhiều học sinh “cực hình’, em ngán ngẩm tới tiết Nhất em học sinh lớp vừa bước sang môi trường học tập mới, nhiều bỡ ngỡ phương pháp mơn, tuổi cịn nhỏ nên hiếu động nên thiết nghĩ theo dõi, đánh giá HS trình học tập khâu quan trọng để giáo viên điều chỉnh hành vi, thái độ; kịp thời khen ngợi để khích lệ tinh thần học sinh, từ nâng cao niềm yêu thích mơn đáp ứng mục tiêu dạy Giáo viên quan sát hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong em trình học lớp, đưa lời khen ngợi, điểm số cụ thể, điểm cộng khuyến khích với em có hoạt động, hành vi, thái độ tích cực; ngược lại nhắc nhở, điều chỉnh, vẻ hành động, thái độ chưa tích cực Có nhiều hình thức đánh giá, giáo viên sử dụng hình thức đánh giá thay cho kiểm tra thường xuyên hành như: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thảo luận nhóm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Để theo dõi đánh giá trình học tập học sinh, giáo viên cần: Có sổ theo dõi q trình học tập, ghi lưu ý, ý khả phát triển hạn chế em trình học tập; theo dõi đánh giá khả nhận thức, thái độ học tập thông qua hoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự học cá nhân, trao đổi thảo luận, tư sáng tạo học tập trình bày sản phẩm học tập, kỹ thao tác thực hành Nên chuẩn bị tiêu chí đánh giá, phân tích hướng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn Thường xuyên tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn thông qua tổ chức trò chơi học tập, đánh giá sản phẩm học tập, Thường xuyên xem ghi HS, phát điểm yếu HS, động viên khích lệ cố gắng, nỗ lực tiến HS so với thân em Trong trình dạy học lớp, giáo viên dành thời gian hỏi em cảm xúc em với mơn giáo viên phân tích cho em hiểu ý nghĩa việc học môn Ngữ văn nhà trường, việc đọc hiểu văn GV cần tránh: Ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính khơng có minh chứng kết học tập Thiên vị, không tạo hội cho em đóng vai, tổ chức học hợp tác làm nhóm trưởng, thư ký nhóm, Bỏ qua HS bị bỏ rơi, lười học tập mà khơng tìm hiểu ngun nhân, khơng có trợ giúp kịp thời Bỏ quên sản phẩm học tập tự làm nhà HS Những yêu cầu học theo chủ đề với định hướng phát triển lực Giờ học phải phát huy tính tích cực học sinh: ngồi u cầu có tính chất truyền thống bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi cịn có u cầu thơng qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin, thực theo nguyên tắc nhiều chiều: GV với HS, học sinh với Dạy học tích hợp phân hóa: dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải thấy mối liên hệ nội mơn (nghe, nói, đọc, viết), theo nội dung dạy đọc có liên quan lặp lại nội dung viết, nói nghe; kiến thức kĩ đọc hiểu mà học sinh tích lũy trình tiếp nhận văn giúp cho lực giao tiếp (nghe, nói) học sinh tốt Những kiến thức cách thức diễn đạt mà học sinh học trình đọc em dùng để thực hành viết Những điều em dùng đọc, viết em vận dụng vào nói Cùng với tích hợp nội mơn, q trình dạy giáo viên tích hợp kiến thức liên mơn khác để định hướng phát triển lực khác cho học sinh vận dụng vào thực tiễn sống Dạy học phân hóa thực nhiều cách theo nhiều mức độ khác hệ thống câu hỏi phù hợp để tất học sinh làm việc lựa chọn vấn đề phù hợp với Đa dạng hóa phương pháp, hình thức phương tiện dạy học III/ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI “CÔ BÉ BÁN DIÊM” Xác định lực cần định hướng - Năng lực hợp tác: Học sinh thể lực hợp tác qua hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách giáo huấn, cách kể chuyện, hợp tác tìm hiểu ý nghĩa truyện cổ tích học Trong trình thảo luận nhóm học sinh biết chia sẻ ý kiến mình, lắng nghe ý kiến bạn để giải vấn đề câu hỏi - Năng lực giải vấn đề: Học sinh nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập Chẳng hạn học truyện Cô bé bán diêm học sinh hiểu vấn đề bé phải bán diêm sống lại bất hạnh 10 - Phân tích giá trị hình ảnh bé nhìn thấy sau lần quẹt diêm - Đánh giá vô cảm XH đương thời, thấy lòng nhân tác giả - Rút học cách ứng xử với người có hồn cảnh khó khăn, cách chia sẻ, đồng cảm với cs họ Về phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn An-đéc-xen video liên quan đến câu chuyện “Cô bé bán diêm” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Khởi động: a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cho HS xem đoạn video hát “ Đứa bé” nêu cảm nhận em xem đoạn video này? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Hình thành kiến thức I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG a) Mục tiêu: Giúp HS nắ cách đọc nêu nét nhà văn An-đéc-xen tác phẩm “Cơ bé bán diêm” b) Nội dung: ? Theo em đọc VB nên đọc với giọng điệu nào? Cần 14 ý điều trình đọc nghe bạn đọc? ? Tác giả: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” để tạo khơng khí sơi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Đọc, giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu HS đọc SGK Tổ chức Tìm hiểu chung: trị chơi “Ai nhanh hơn” a Tác giả: câu hỏi ngắn - Han C An-đéc-xen ? Tác giả văn người (1805 – 1875) tiếng, ông ai? Năm sinh, năm - Nhà văn Đan Mạch mất? - Nổi tiếng giới với ? Ông người nước nào? truyện cổ tích ? Nước ông thuộc khu vực viết cho trẻ em giới ? Một số TP tiêu biểu ông ? Khí hậu quốc gia vào mùa đơng nào ? ? Ông tiếng với thể loại truyện nào ? Dành cho đối tượng nào ? ? Đây số tác phẩm tiêu biểu ông? Đố em gọi tên ? ? Truyện “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? Dựa vào đâu em nhận điều đó? ? Truyện sử dụng ngơi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ngơi kể đó? Lời kể ai? b Tác phẩm ? Văn chia làm phần? Nêu - Văn truyện đồng thoại tiếng nội dung phần? nhà văn An-đéc-xen B2: Thực nhiệm vụ - Nhân vật chính: Cơ bé bán diêm GV hướng dẫn HS đọc tìm - Sử dụng ngơi thứ thơng tin 15 HS quan sát SGK B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình - Văn chia làm phần + P1: Từ đầu …đôi bàn tay em cứng đờ  Hồn cảnh bé bán diêm + P2: Chà chà  Thượng đế Những lần quẹt diêm mộng tưởng - P3: Còn lại Cái chết thương tâm cô bé II KHÁM PHÁ VĂN BẢN: Hồn cảnh bé bán diêm a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết nói ngoại hình, hành động bé - Nhận xét hoàn cảnh đáng thương em b) Nội dung: - GV Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ( Có phiếu học tập kèm theo) - HS làm việc cá nhân trước, sau làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Thời gian: Đêm giao thừa - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, - Khơng gian: Đường phố rét dội hoàn thành phiếu học tập số (5 - Em bé: phút) + Đầu trần, chân đất - Phát phiếu + Dị dẫm bóng tối B2: Thực nhiệm vụ + Bụng đói, giá rét - Làm việc cá nhân phút, ghi kết + Mồ côi mẹ, bà mất; cha nghiện phiếu cá nhân rượu, hay đánh đập em, em phải - Thảo luận nhóm phút ghi kết bán diêm kiếm sống phiếu học tập chung GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu => Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả cần) B3: Báo cáo, thảo luận 16 GV: - u cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày sản phẩm - Các nhóm khác khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chốt kiến thức & chuyển dẫn nội dung Những lần quẹt diêm mộng tưởng a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm, thống kê lần quẹt diêm hình ảnh em bé thấy - Nhận xét lý do, ý nghĩa, trình tự hình ảnh b) Nội dung: - GV Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.( Có phiếu học tập kèm theo) - GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn - HS làm việc cá nhân trước, sau làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Lần Hình Lí - Phát phiếu học tập số & giao quẹt ảnh nhiệm vụ: diê B2: Thực nhiệm vụ m HS: Lò Em rét - Đọc văn bản, tìm hiểu thơng tin sưởi - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ Bàn Em đói 17 + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế hoạt động nhóm HS - Tuyên truyền quyền trẻ em, Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 3 ăn Cây thông Bà nội Em muốn vui chơi Em nhớ bà, muốn sống bà, yêu thương  lần quẹt diêm mong ước giản dị, chân thành, đáng Cái chết bé bán diêm a) Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận bất hạnh em bé - Thầy lòng nhân đạo lên án xã hội vô cảm tác giả - Biết đồng cảm, chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn 18 b) Nội dung: - GV sử dụng kĩ thuật nêu – giải vấn đề - HS làm việc cá nhân để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) - liên hệ thực tế, Giáo dục kĩ sống cho HS c) Sản phẩm: Câu trả lời phù hợp HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) + Em bé chết giá rét, xó tường, - Tổ chức cho HS hoạt động chung bao diêm lớp trả lời câu hỏi:  Một chết thương tâm ? Kể theo thứ tức người kể dấu đi? Vậy theo em, văn này, người kể chuyện? Tìm chi tiết chứng minh người kể chuyện câu chuyện tác giả? ? Tác giả miêu tả chết em + Đôi má hồng, đôi môi mỉn cười bé nào?  Tình yêu thương tác giả dành ? Chi tiết tác giả miêu tả hình cho em bé (Giá trị nhân đạo) dáng em không phù hợp với thực + Mọi người vui vẻ khỏi nhà, tế? (hoặc khiến em ấn tượng?) người bảo nhau: “Chắc muốn sưởi ? Qua cách miêu tả em có nhận ấm!” xét thái độ, tình cảm tác giả  Phê phán, lên án thờ ơ, vô cảm dành cho em bé? xã hội trẻ thơ (Giá trị ? Tìm chi tiết tác giả miêu tả thực) thái độ người qua đường chứng kiến việc? Có hành động thể lịng thương dành cho em bé khơng? ? Em có nhận xét thái độ họ? ? Em làm chứng kiến tình câu chuyện? Vì 19 em lại có cách ứng xử vậy? - Cho HS xem tranh giáo dục B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản, tìm hiểu thơng tin - Suy nghĩ, trả lời, chia sẻ cảm nghĩ, cảm xúc, bổ sung cho bạn (Nếu cần) - Xem tranh, chia sẻ cảm xúc GV - Theo dõi, hỗ trợ HS B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Mời HS chia sẻ ý kiến HS: - Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét lòng nhân lên án tác giả - Liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng, Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục tổng kết B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi số 8/ SGK trang 66 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản, tìm hiểu thơng tin - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 2’ + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc III Tổng kết: Nghệ thuật: + Tương phản, đối lập + Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng ảo Nội dung Truyện kể cô bé bán diêm đêm giao thừa với chết đau khổ đời bất hạnh để lại cho ta lòng cảm thương sâu sắc 20

Ngày đăng: 28/06/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w