1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của các phân đoạn tinh dầu sả java

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,54 MB
File đính kèm KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG KHUẨN TINH DẦU SẢ.zip (754 KB)

Nội dung

Trong này nghiên cứu, các phân đoạn khác nhau của tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus) đã được phân tách từ tinh dầu thô bằng phương pháp chưng cất phân đoạn chân không. Các phân đoạn này sau đó được xác định thành phần, khả năng kháng oxi và khả năng kháng khuẩn của chúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các điều kiện chưng cất gồm áp suất chân không, loại cột chưng cất ảnh hưởng đến quá trình phân đoạn tinh dầu sả java. Trong nghiên cứu này cột chưng cất cao 400mm với độ chân không lớn (10kPa) cho thấy hiệu quả cao nhất. Kết quả sắc ký khí ghép khối phổ chỉ ra sự khác biệt trong thành phần và hàm lượng các hợp chất có trong các phân đoạn và tinh dầu thô ban đầu. Citronela là thành phần chính trong các phân đoạn thứ nhất và thứ hai. Citronellol và genariol chủ yếu thu hồi ở phân đoạn ba và bốn. Các phân đoạn tinh dầu sả java khác nhau cho thấy khả năng kháng oxi hóa khác nhau. Phân đoạn một, hai và năm cho thấy khả năng kháng oxi hóa thấp hơn tinh dầu sả java thô, trong khi đó phân đoạn ba và bốn cho thấy khả năng kháng oxi hóa tốt hơn tinh dầu thô ở cả hai phương pháp ABTS và DPPH. Phân đoạn 4 với thành phần geraniol cao nhất (31,39%) cho thấy hoạt tính kháng oxi hóa cao nhất trong các phân đoạn tinh dầu sả java với 3.13 mg TEg EO(phươngphápABTS)và4,98mgAAEgEOvà(phươngphápDPPH. Kếtquảthử nghiệm kháng khuẩn trên các loại loại vi khuẩn gram âm, gram dương và các loại nấm cho thấy phân đoạn một với thành phần chủ yếu là citronella cho thấy khả năng kháng khuẩn và kháng nấm tốt nhất so với tinh dầu thô và các phân đoạn còn lại. Những kết quả này góp phần tăng tiềm năng ứng dụng của tinh dầu sả java trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong các ứng dụng y tế và thực phẩm và mỹ phẩm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN TINH DẦU SẢ JAVA LÊ THỊ CẨM GIANG Tp.HCM, tháng 09 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN TINH DẦU SẢ JAVA SVTH: LÊ THỊ CẨM GIANG GVHD: ThS ĐỖ ĐÌNH NHẬT Tp.HCM, tháng 09 năm 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Cán hướng dẫn: (ghi tên ký duyệt) Cán chấm phản biện: (ghi tên ký duyệt) Khóa luận bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH, ngày 20 tháng 09 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ CẨM GIANG MSSV: 1800002979 NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM LỚP: 18DTP1A Tên Khóa luận: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN TINH DẦU SẢ JAVA Tiếng Việt: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn phân đoạn tinh dầu sả Java Tiếng Anh: Evaluation of chemical composition, antioxidant and antibacterial activities of Citronella essential oil fractions Nhiệm vụ Khóa luận: Nghiên cứu đánh giá tổng quan tinh dầu sả java Xây dựng quy trình thu hồi phân đoạn khác tinh dầu sả Java: Ảnh hưởng áp suất, cột chưng cất Xác định thành phần hóa học tinh dầu thô phân đoạn khác tinh dầu sả java Xác định hoạt tính chống oxy hố tinh dầu thơ phân đoạn khác tinh dầu sả java Xác định khả kháng khuẩn tinh dầu thô phân đoạn khác tinh dầu sả java Ngày giao Khóa luận: 25/04/2022 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 25/08/2022 Họ tên cán hướng dẫn: ThS Đỗ Đình Nhật Nội dung yêu cầu KLTN Hội Đồng chuyên ngành thông qua Tp.HCM, ngày 12 tháng 09 năm 2022 TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Phạm Minh Quốc ThS Đỗ Đình Nhật TRƯỞNG/PHĨ KHOA LỜI CẢM ƠN Để đề tài kết thúc khóa học thực thành công, em xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ths Đỗ Đình Nhật, Khoa Kỹ Thuật Thực Phẩm & Môi Trường , Trường Đại học Nguyễn Tất Thành chia kiến thức quý báu hướng dẫn tận tình có góp ý suốt trình thực đề tài để em hồn thành khóa luận cách tốt Sau nghiên cứu đề tài kết thúc khóa học em học hỏi tích lũy kiến thức lẫn kinh nghiệm từ thầy cô trước để hoàn thiện phát triển thân Do kiến thức thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung nghiên cứu khó tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý dạy thêm từ Quý Thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! i TÓM TẮT Trong nghiên cứu, phân đoạn khác tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus) phân tách từ tinh dầu thô phương pháp chưng cất phân đoạn chân không Các phân đoạn sau xác định thành phần, khả kháng oxi khả kháng khuẩn chúng Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện chưng cất gồm áp suất chân không, loại cột chưng cất ảnh hưởng đến trình phân đoạn tinh dầu sả java Trong nghiên cứu cột chưng cất cao 400mm với độ chân không lớn (10kPa) cho thấy hiệu cao Kết sắc ký khí ghép khối phổ khác biệt thành phần hàm lượng hợp chất có phân đoạn tinh dầu thô ban đầu Citronela thành phần phân đoạn thứ thứ hai Citronellol genariol chủ yếu thu hồi phân đoạn ba bốn Các phân đoạn tinh dầu sả java khác cho thấy khả kháng oxi hóa khác Phân đoạn một, hai năm cho thấy khả kháng oxi hóa thấp tinh dầu sả java thơ, phân đoạn ba bốn cho thấy khả kháng oxi hóa tốt tinh dầu thô hai phương pháp ABTS DPPH Phân đoạn với thành phần geraniol cao (31,39%) cho thấy hoạt tính kháng oxi hóa cao phân đoạn tinh dầu sả java với 3.13 mg TE/g EO (phương pháp ABTS) 4,98 mg AAE/g EO (phương pháp DPPH Kết thử nghiệm kháng khuẩn loại loại vi khuẩn gram âm, gram dương loại nấm cho thấy phân đoạn với thành phần chủ yếu citronella cho thấy khả kháng khuẩn kháng nấm tốt so với tinh dầu thơ phân đoạn cịn lại Những kết góp phần tăng tiềm ứng dụng tinh dầu sả java nhiều lĩnh vực, đặc biệt ứng dụng y tế thực phẩm mỹ phẩm ii ABSTRACT In this study, different fractions of the essential oil of Citronella (Cymbopogon winterianus) were isolated from the raw essential oil by fractional vacuum distillation These fractions were then determined for their composition, antioxidant capacity, and antibacterial activity Research results show that distillation conditions, including vacuum pressure and type of distillation column, affect the fractionation of java citronella essential oil In this study, the distillation column 400mm high with a high vacuum (10kPa) showed the highest efficiency Gas chromatography-mass spectrometry results show the difference in the composition and content of compounds present in the fractions and the original essential oil Citronella is the main ingredient in the first and second fractions Citronellol and geraniol are mainly recovered in the third and fourth segments Different java citronella oil fractions showed various antioxidant capacities Fractions one, two and five showed lower antioxidant capacity than raw citronella essential oil, while fractions three and four showed better antioxidant capacity than raw oil in both ABTS and DPPH methods Fraction 4, with the highest geraniol content (31.39%), showed the highest antioxidant activity in the java citronella oil fractions with 3.13 mg TE/g EO (ABTS) and 4.98 mg AAE /g EO and (DPPH) The antibacterial test results on gram-negative, gram-positive bacteria and fungi showed that fraction one with the main component citronella showed the best antibacterial and antifungal activity compared with raw essential oil and remaining fractions These results contribute to the potential application of citronella essential oil in many fields, especially in medical and food and cosmetic applications iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv Khả khử gốc tự ABTS vii Khả khử gốc tự DPPH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUÁT VỀ SẢ JAVA VÀ TINH DẦU SẢ JAVA 1.1.1 Cây Sả java 1.1.2 Công dụng tinh dầu sả java 1.1.3 Thành phần tinh dầu sả 1.2 PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN CHÂN KHÔNG ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÁCH VÀ TINH CHẾ TINH DẦU 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Xác định thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu sả Java ( Cymbopogon Winterianus Jowitt) tỉnh Đắk Lắk Geraniol - Đánh giá nguyên liệu tạo mùi thơm quan trọng mặt thương mại Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU iv 2.2 DỤNG CỤ – THIẾT BỊ – HÓA CHẤT 2.2.1 Dụng cụ 2.2.2 Thiết bị 2.2.3 Hóa chất 10 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 10 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 10 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.4.1 Quy trình chưng cất phân đoạn tinh dầu sa Java 10 2.4.2 Sơ đồ nghiên cứu 11 2.4.3 Bố trí thí nghiệm 12 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 14 2.5.1 Khả khử gốc tự DPPH 14 2.5.2 Khả khử gốc tự ABTS 16 2.5.3 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 17 2.5.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 17 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU SẢ 19 3.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CHÍNH TRONG TINH DẦU SẢ JAVA 20 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CỘT CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÂN TÁCH 21 3.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC PHÂN ĐOẠN TINH DẦU SẢ JAVA 23 3.5 HOẠT TÍNH KHỬ GỐC TỰ DO ABTS 25 3.6 HOẠT TÍNH KHỬ GỐC TỰ DO DPPH 26 3.7 HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 27 v Pro Vi Ci Cam 42 Can Ba Từ kết bảng ta có kết tổng quát khả kháng khuẩn sau: Bảng 10 kết tổng quát khả kháng khuẩn TD thô PĐ1 PĐ2 Sal + + + + + + + + + + Sta - - - - - - - - - - E.Coli - - - - - - - - - - Shi + - + - - - - - + - Lis - - - - - - - - - - 43 PĐ3 PĐ4 Pro - - - - - - - - - - Vi + + + + + - - - + + Ci - - + + - - - - - - Cam - - - + - - + - - - Can - - + - - - + - + - Ba - - - - - - - - - - Ghi : + : không mọc - : mọc Sal (Salmonella typhi ATCC 6539 ) , Sta (Staphylococcus aureus ATCC 6538 ) , E.Coli (Escherichia coli ATCC 8739 ) , Shi ( Shigella sonnei) , Lis (Listeria monocytogenes ATCC 13932) , Pro (Proteus mirabilis ATCC 25933 ) , Vib (Vibrio parahaemolyticus ATCC 17802 ) , Ci (Citrobacter freundii ATCC 8090 ) , Cam (Campylobacter jejuni ATCC 33921 ) , Can (Candida Albicans ATCC 10231) , Ba ( Bacillus cereus ATCC 11778) Khả kháng khuẩn tinh dầu sả thô phân đoạn (PĐ1, 2,3,4) kiểm tra thông qua xét nghiệm sơ nồng độ ức chế (MIC) vk gây bệnh nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) Hầu hết tinh dầu sả thô tinh dầu phân đoạn có khả diệt nấm dựa Bảng 3.11 diệt nấm tương đối (Candida Albicans) loài nấm gây bệnh, lại thường gặp có hệ vi sinh vật đường ruột người Từ kết chung Bảng 3.10 cho thấy mẫu tinh dầu thô tinh dầu phân đoạn ( PĐ 1, 2, 3, 4) có khả kháng khuẩn chống lại vi khuẩn Gam âm (Samonellal) Vibrio Vi khuẩn Gam âm Samonellal thấy nhạy cảm với tinh dầu sả phân đoạn so với vi khuẩn Gam âm Vibrio (trừ phân đoạn ) kết từ bảng cho thấy mẫu tinh dầu thô phân đoạn 1, 2, 3, khả chống vi khuẩn Samonellal Trong trường hợp vi khuẩn Vibrio ngoại trừ phân đoạn phân đoạn lại kể mẫu tinh dầu thơ có khả kháng tốt với lồi vi khuẩn Quá trình thử nghiệm cho thấy sử dụng phương pháp phân đoạn từ mẫu tinh dầu thơ dẫn đến thành phần hóa học phân đoạn tinh dầu khác dựa bảng 3.4 (Citronella, Citronellol, Geraniol) thành phần cho thấy thành 44 phần góp phần tạo lên khả ức chế vi sinh vật nhận thấy từ phương pháp (MIC, MBC) khả kháng vi sinh vật nhận thấy tinh dầu PĐ < PĐ < MT < PĐ < PĐ tổng 11 vi khuẩn Nói chung số vi khuẩn Gam âm nhạy cảm Gam dương, nghiên cứu chúng tơi thấy tinh dầu PĐ1 thành phần hóa học (Citronella) cao 57,2 % thành phần hóa học khác góp phần tạo hoạt tính kháng khuẩn tốt tinh dầu PĐ lại 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu, đề tài thu số kết sau Chưng cất phân đoạn chân khơng q trình cải thiện hiệu để nâng cấp tinh dầu sả java, đạt phân đoạn với tính chất khác biệt với tinh dầu thơ ban đầu, từ có mở rộng tiềm ứng dụng Các điều kiện chưng cất áp suất chân không, loại cột chưng cất ảnh hưởng lớn đến q trình chưng cất phân đoạn chân khơng để phân tách tinh dầu sả java Trong nghiên cứu cột chưng cất cao 400mm với độ chân không lớn (10kPa) cho thấy hiệu cao Các thành phần tinh dầu sả java gồm có Citronellal thu hồi phân đoạn phân đoạn Citronellol genariol chủ yếu thu hồi phân đoạn ba bốn Các phân đoạn khác cho thấy khả kháng oxi hóa khác Phân đoạn một, hai năm khả kháng oxi hóa thấp tinh dầu sả java thơ, phân đoạn ba bốn cho thấy khả kháng oxi hóa tốt tinh dầu thô hai phương pháp ABTS DPPH Thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy tinh dầu sả Java ỡ PĐ với hàm lượng Citronellal cao cho thấy hoạt tính kháng khuẩn mạnh vi khuẩn ( Samonellal, Vibrio, Citrobacter , Candida Albicans ) phân đoạn lại KIẾN NGHỊ Triển khai nghiên cứu chưng cất phân đoạn chân không tinh dầu sả java qui mô Pilot phát triển quy mơ cơng nghiệp Triển khai nghiên cứu thêm hoạt tính sinh học chuyên sâu ứng dụng phân đoạn tinh dầu java vào sản phẩm thực tế Kết khả quan với nghiên cứu chuyên sâu góp phần tạo tìm khai thác sả Java vào thực phẩm dược phẩm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anastasiou, E., Lorentz, K O., Stein, G J., & Mitchell, P D (2014) Prehistoric schistosomiasis parasite found in the Middle East In The Lancet Infectious Diseases (Vol 14, Issue 7, pp 553–554) Lancet Publishing Group https://doi.org/10.1016/S1473-3099(14)70794-7 Blank, A F., Costa, A G., de Fátima Arrigoni-Blank, M., Cavalcanti, S C H., Alves, P B., Innecco, R., Ehlert, P A D., Francisco De Sousa, I., & Rondon, M (2007) Infl uence of season, harvest time and drying on Java citronella (Cymbopogon winterianus Jowitt) volatile oil In Revista Brasileira de Farmacognosia Brazilian Journal of Pharmacognosy (Vol 17, Issue 4) Cerceau, C I., Barbosa, L C A., Alvarenga, E S., Maltha, C R A., & Ismail, F M D (2020) 1H-NMR and GC for detection of adulteration in commercial essential oils of Cymbopogon ssp Phytochemical Analysis, 31(1), 88–97 https://doi.org/10.1002/pca.2869 Eden, W T., Alighiri, D., Cahyono, E., Supardi, K I., & Wijayati, N (2018) Fractionation of Java Citronella Oil and Citronellal Purification by Batch Vacuum Fractional Distillation IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 349(1) https://doi.org/10.1088/1757-899X/349/1/012067 Floegel, A., Kim, D O., Chung, S J., Koo, S I., & Chun, O K (2011) Comparison of ABTS/DPPH assays to measure antioxidant capacity in popular antioxidant-rich US foods Journal of Food Composition and Analysis, 24(7), 1043–1048 https://doi.org/10.1016/j.jfca.2011.01.008 Huang, X W., Feng, Y C., Huang, Y., & Li, H L (2013) Chemical composition, antioxidant and the possible use as skin-care ingredient of clove oil (Syzygium aromaticum (L.) Merr & Perry) and citronella oil (Cymbopogon goeringii) from China Journal of Essential Oil https://doi.org/10.1080/10412905.2013.775082 Research, 25(4), 315–323 Iliou, K., Kikionis, S., Petrakis, P v., Ioannou, E., & Roussis, V (2019) Citronella oilloaded electrospun micro/nanofibrous matrices as sustained repellency systems for the Asian tiger mosquito Aedes albopictus Pest Management Science, 75(8), 2142– 2147 https://doi.org/10.1002/ps.5334 Kaur, H., Bhardwaj, U., & Kaur, R (2021) Cymbopogon nardus essential oil: a comprehensive review on its chemistry and bioactivity In Journal of Essential Oil Research (Vol 33, Issue 3, pp 205–220) Bellwether Publishing, Ltd https://doi.org/10.1080/10412905.2021.1871976 Marković, M S., Radosavljević, D B., Pavićević, V P., Ristić, M S., Milojević, S., Bošković-Vragolović, N M., & Veljković, V B (2018) Influence of common juniper berries pretreatment on the essential oil yield, chemical composition and extraction kinetics of classical and microwave-assisted hydrodistillation Industrial Crops and Products, 122, 402–413 https://doi.org/10.1016/j.indcrop.2018.06.018 Mastelić, J., & Jerković, I (2003) Application of co-distillation with superheated pentane vapour to the isolation of unstable essential oils Flavour and Fragrance Journal, 18(6), 521–526 https://doi.org/10.1002/ffj.1261 Moncada, J., Tamayo, J A., & Cardona, C A (2014) Techno-economic and environmental assessment of essential oil extraction from Citronella (Cymbopogon winteriana) and Lemongrass (Cymbopogon citrus): A Colombian case to evaluate different extraction technologies Industrial Crops and Products, 54, 175–184 https://doi.org/10.1016/j.indcrop.2014.01.035 Sakulku, U., Nuchuchua, O., Uawongyart, N., Puttipipatkhachorn, S., Soottitantawat, A., & Ruktanonchai, U (2009) Characterization and mosquito repellent activity of citronella oil nanoemulsion International Journal of Pharmaceutics, 372(1–2), 105–111 https://doi.org/10.1016/j.ijpharm.2008.12.029 Santos, P L., Brito, R G., Oliveira, M A., Quintans, J S S., Guimarães, A G., Santos, M R V., Menezes, P P., Serafini, M R., Menezes, I R A., Coutinho, H D M., Araújo, A A S., & Quintans-Júnior, L J (2016) Docking, characterization and investigation of β-cyclodextrin complexed with citronellal, a monoterpene present in the essential oil of Cymbopogon species, as an anti-hyperalgesic agent in chronic muscle pain model Phytomedicine, 23(9), 948–957 https://doi.org/10.1016/j.phymed.2016.06.007 Simic, A., Rančic, A., Sokovic, M D., Ristic, M., Grujic-Jovanovic, S., Vukojevic, J., & Marin, P D (2008) Essential oil composition of Cymbopogon winterianus and Carum carvi and their antimicrobial activities Pharmaceutical Biology, 46(6), 437–441 https://doi.org/10.1080/13880200802055917 Tanu, Prakash, A., & Adholeya, A (2004) Effect of different organic manures/composts on the herbage and essential oil yield of Cymbopogon winterianus and their influence on the native AM population in a marginal alfisol Bioresource Technology, 92(3), 311–319 https://doi.org/10.1016/S0960- 8524(03)00198-6 Wijesekera, R B., Jayewardene, A L., & Fonseka, B D (1973) VARIETAL DIFFERENCES IN THE CONSTITUENTS OF CITRONELLA OIL (Vol 12) Pergamon Press PrInted m England PHỤ LỤC A – KẾT QUẢ ĐO GCMS Mẫu Thô Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn PHỤ LỤC B – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA DPPH ANOVA DPPH Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 26.282 328 12 26.610 17 F 5.256 192.378 027 DPPH a Tukey HSD PhanDoanF N Subset for alpha = 0.05 Sig .000 1.2701 1.00 2.00 1.9417 5.00 2.6714 00 3.1170 3.00 3.7834 4.00 Sig 1.000 1.000 055 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 4.9803 1.000 Multiple Range Tests for DPPH by F Method: 99.0 percent LSD F Count Mean Homogeneous Groups F1 1.27008 X F2 1.94165 X F5 2.67143 X F0 3.11703 X F3 3.78343 X F4 4.98033 X ABTS ANOVA ABTS Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 6.714 016 12 6.730 17 F 1.343 1006.585 001 ABTS a Tukey HSD PhanDoanF N Subset for alpha = 0.05 Sig .000 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1.5566 1.00 5.00 1.7451 00 2.6144 2.00 3.00 4.00 Sig 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 2.7905 1.000 3.0324 3.1323 051 Multiple Range Tests for ABTS by F Method: 99.0 percent LSD F Count Mean Homogeneous Groups F1 1.55655 X F5 1.74507 X F0 2.61438 X F2 2.79052 X F3 3.03237 X F4 3.13234 X BẢN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Theo góp ý, nhận xét Hội đồng Cán phản biện) Họ tên SV: LÊ THỊ CẨM GIANG Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MSSV: 1800002979 Lớp: 18DTP1A Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN TINH DẦU SẢ JAVA Họ tên CBHD: Th.S Đỗ Đình Nhật Cơ quan cơng tác CBHD: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH, KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG Sau góp ý nhận xét từ Hội đồng, Cán phản biện trao đổi qua Cán hướng dẫn, sinh viên tiến hành chỉnh sửa số nội dung sau Khóa luận: Format báo cáo Nội dung tổng quan trích dẫn Sinh viên tiên hành chỉnh sửa hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Sinh viên xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhận xét quý báu Hội đồng, Cán phản biện Cán hướng dẫn giúp sinh viên hoàn thành đề tài Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Đỗ Đình Nhật Lê Thị Cẩm Giang

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w