1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Báo Chí, Hà Nội, Xóa Đói Giảm Nghèo.pdf

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẰNG BÁO CHÍ HÀ NỘI THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội 2014 Header Page 1 of 107 Foot[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẰNG BÁO CHÍ HÀ NỘI THƠNG TIN VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THÔNG TIN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 11 1.1 Một số khái niệm .11 1.1.1 Đói nghèo 11 1.1.2 Cơng tác xóa đói giảm nghèo 12 1.1.3 Thông tin cơng tác xóa đói giảm nghèo .17 1.1.4 Thông tin công tác xóa đói giảm nghèo báo chí 19 1.2 Vai trị báo chí thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo 21 1.2.1 Báo chí kênh tạo lập, định hướng hướng dẫn dư luận chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước việc xóa đói giảm nghèo 21 1.2.2 Báo chí cung cấp kiến thức, thông tin hữu hiệu thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo .23 1.2.3 Báo chí đề xuất giải pháp, tập trung huy động nguồn lực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân .24 Chương 2: THỰC TRẠNG THƠNG TIN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN MỘT SỐ BÁO IN HÀ NỘI HIỆN NAY 28 2.1 Sơ lược báo chí Hà Nội tờ báo khảo sát 28 2.1.1 Đặc điểm tình hình báo chí Hà Nội 28 2.1.1 Khái quát tờ báo khảo sát 29 2.2 Nội dung thông tin 32 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2.1 Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân 33 2.2.2 Báo chí phản ánh thực trạng xóa đói giảm nghèo 36 2.2.3 Báo chí thơng tin hội nghị, hội thảo, hiến kế nhằm xóa đói giảm nghèo 38 2.2.4 Báo chí nêu gương, cổ vũ cá nhân, tập thể, mơ hình sản xuất điển hình nghèo 41 2.2.5 Báo chí tham gia giám sát, phản biện trình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo ban, ngành 43 2.3 Hình thức thơng tin 45 2.3.1 Về sử dụng hệ thống thể loại .45 2.3.2 Ngôn ngữ thể 50 2.3.3 Cách trình bày .57 2.3.4 Chuyên trang, chuyên mục 58 2.4 Hiệu từ cơng tác thơng tin xóa đói giảm nghèo báo chí 59 2.4.1 Nâng cao nhận thức cho xã hội việc thơng tin xóa đói giảm nghèo 59 2.4.2 Phản biện, hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo .63 2.4.3 Nêu gương cổ vũ nhân tố cơng tác xóa đói giảm nghèo 64 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THÔNG TIN CỦA BÁO CHÍ VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 67 3.1 Những khó khăn, hạn chế báo chí phản ánh vấn đề xóa đói giảm nghèo 67 3.2 Nguyên nhân học kinh nghiệm 69 3.3 Một số kiến nghị tăng cường hiệu thông tin công tác XĐGN báo chí Hà Nội 72 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, đói nghèo vấn đề có tính tồn cầu Một tranh tổng thể giới với gần nửa số dân sống 2USD/ngày số 100 trẻ em khơng sống đến tuổi Vì phong trào sôi rộng khắp giới phải làm để đẩy lùi nghèo đói Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá nước có cơng tác xố đói giảm nghèo tốt Theo báo cáo “Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành:Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” Ngân hàng Thế giới (WB), công bố đầu năm 2013, cho biết: tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% 20 năm qua (1990-2010) với khoảng 30 triệu người Bên cạnh đó, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giáo dục y tế Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học người nghèo 90% bậc trung học sở 70% Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững, khoảng cách giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn; nhiều vùng cịn nhiều khó khăn, có vùng cịn 50% hộ nghèo, cá biệt có vùng cịn 60% -70% hộ nghèo Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nước Để đạt thành công, khắc phục hạn chế đói nghèo, năm qua, Đảng Nhà nước xuyên suốt theo quan điểm tập trung phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia Trong đó, báo chí lực lượng quan trọng, thông tin kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Ngồi ra, báo chí cịn có nhiều phản biện, phát vấn đề giúp quan quản Footer Page of 107 Header Page of 107 lý Nhà nước xây dựng, soạn thảo sách cho phù hợp với thực tiễn; phát nhiều vụ việc tiêu cực, địa người nghèo, có hồn cảnh khó khăn nước; xây dựng nhiều chương trình truyền hình, chun trang, chun mục xóa đói giảm nghèo để bà học hỏi cách làm hay xã hội chung tay góp sức giúp đỡ… Việc khảo sát thực tiễn hoạt động thông tin cơng tác xóa đói giảm nghèo tờ báo để tìm thành cơng hạn chế từ nâng cao hiệu hoạt thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo chí góp phần tạo sở khoa học cho đơn vị hoạch định sách thơng tin, truyền thơng xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu đầy đủ, cụ thể tổng quát lĩnh vực này, đó, nghiên cứu thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo chí đặc biệt tờ báo in Hà Nội giúp quan báo chí nâng cao chất lượng thơng tin chun trang chun mục Hơn nữa, việc luận văn lựa chọn khảo sát thơng tin đói nghèo tờ báo Hà Nội quận huyện Hà Nội, nơi nhắc đến với Thủ đô đất nước, nhiên thực trạng đói nghèo diễn ra; Hà Nội địa phương đầu cơng chống đói nghèo có ý nghĩa quan trọng không công tác đảm bảo an sinh mà với phát triển kinh tế xã hôi đất nước Đồng thời việc nghiên cứu ưu, nhược điểm thông tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo chí giúp quan báo chí, nhà báo có nhìn tồn diện mục tiêu, chiến lược, vị trí cơng chống đói nghèo Footer Page of 107 Header Page of 107 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình khảo sát, nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu tư liệu nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống đầy đủ vấn đề Dưới góc độ vấn đề xã hội, có nhiều cơng trình nghiên cứu đói nghèo như: Đề tài “Vấn đề đói nghèo quan hệ quốc tế nay” Luận văn thạc sỹ ngành Quốc tế học năm 2011 tác giả Khúc Diệu Huyền, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội), hay đề tài “Vấn đề đói nghèo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Luận văn thạc sỹ ngành Quốc tế học năm 2011 tác giả Vũ Thanh Thủy, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu vấn đề đói nghèo, xóa đói giảm nghèo vấn nạn giới, Việt Nam Vấn đề thông tin, truyền thơng xóa đói giảm nghèo phương tiện thơng tin đại chúng báo chí đề cập nhỏ nhóm giải pháp mà đề tài đưa Như vậy, nói, thơng tin vấn đề xóa đói giảm nghèo thơng qua quan báo chí xuất từ lâu tính đến thời điểm tại, chưa có tài liệu nghiên cứu đầy đủ, hệ thống mảng nội dung Chính vậy, đề tài “Báo chí Hà Nội thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo nay” vấn đề hữu ích khơng nhà báo- người hoạt động lĩnh vực thơng tin tun truyền mà cịn nguồn tài liệu cho nhà quản lý hoạt động xã hội công tác đảm bảo an sinh xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Footer Page of 107 Header Page of 107 Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo, hiệu hạn chế quan báo chí địa bàn Hà Nội Mục đích trọng tâm quan trọng luận văn vấn đề mang tính lý luận soi vào thực tiễn nhằm phân tích hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo cơng tác thơng tin hoạt động Hà Nội Qua luận văn muốn gửi đến đội ngũ lãnh đạo quan quản lý, quan báo chí, đội ngũ phóng viên, biên tập viên theo dõi lĩnh vực thơng tin xóa đói giảm nghèo nói riêng hoạt động xã hội nói chung thơng tin tham khảo để thời gian tới nâng cao hiệu công tác thông tin báo chí xóa đói giảm nghèo; Góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn triển khai nhiệm vụ sau: + Điều tra, tổng hợp hoạt động mà quan báo chí tổ chức + Sưu tầm, khái quát tất tin liên quan đến hoạt động xóa đói giảm nghèo địa bàn Hà Nội quan báo chí từ 1/6/2012 đến 1/6/2013 + Nhận xét, đánh giá hình thức hoạt động thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo với kết quả, đóng góp hạn chế + Điều tra xã hội học, vấn cơng chúng số phóng viên, nhà báo trực tiếp tham gia vào công tác thông tin xóa đói giảm nghèo báo chí + Khảo sát nhu cầu, sử dụng thơng tin xóa đói giảm nghèo công chúng Footer Page of 107 Header Page of 107 + Đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu thơng tin báo chí cơng tác xóa đói giảm nghèo quan báo chí địa bàn Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với tên đề tài "Báo chí Hà Nội thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo nay", đối tượng đề tài thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo tờ báo Hà Nội, hiệu quả, hạn chế tác động 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát tờ báo in Hà Nội là: Báo Hà Nội mới, Báo Phụ nữ thủ đô Báo Kinh tế đô thị từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013 Ngồi ra, cịn hệ thống số liệu văn quản lý nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đây nguồn tư liệu quan trọng việc nghiên cứu phân tích nghiên cứu thơng tin báo chí cơng tác xóa đói giảm nghèo Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dựa đường lối sách quan điểm Đảng, Nhà nước chức năng, nhiệm vụ báo chí; dựa lý thuyết truyền thơng báo chí Bên cạnh đó, luận văn kế thừa kết cơng trình khoa học liên quan công bố với phương pháp cụ thể như: Footer Page of 107 Header Page of 107 + Phương pháp logic lịch sử: Nhìn nhận, đánh giá tác phẩm mang nội dung thơng tin việc xóa đói giảm nghèo tảng thực trạng xã hội diễn hoạt động + Phương pháp tổng hợp: so sánh tác phẩm báo chí hoạt động liên quan đến phạm vi, đối tượng đề tài nghiên cứu qua việc hệ thống hóa tài liệu tác phẩm báo chí + Phương pháp nghiên cứu văn bản: cụ thể đánh giá, phân tích tác phẩm mang nội dung xóa đói giảm nghèo báo chí + Phỏng vấn sâu: để thu thập ý kiến nhà quản lý báo chí, phóng viên, nhà báo vấn đề có liên quan +Điều tra xã hội học để thu thập thông tin đối tượng trực tiếp hưởng lợi ích từ việc thơng tin xóa đói giảm nghèo quan báo chí đối tượng công chúng tờ báo tác động tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo chí Hà Nội nay, luận văn làm rõ vấn đề lý luận tầm quan trọng, chức năng, nội dung cách thức hoạt động thơng tin xóa đói giảm nghèo báo chí Hà Nội Thơng qua đó, luận văn góp phần đưa tổng kết mang tính đặc trưng mảng thơng tin xóa đói giảm nghèo báo chí hoạt động xã hội bên lề quan báo chí 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Với việc khảo sát đầy đủ, tồn diện, có hệ thống cách thức nội dung thơng tin xóa đói giảm nghèo báo chí Hà Nội, luận văn phác họa Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 nét hoạt động xóa đói giảm nghèo thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo chí nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thông tin quan báo chí Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo xác, có hệ thống đầy đủ cho nhà báo hoạt động lĩnh vực thơng tin nói chung thơng tin xã hội nói riêng thơng qua thơng tin xóa đói giảm nghèo báo chí báo Hà Nội Mới, báo Phụ nữ Thủ Đô, Báo Kinh tế Đô thị Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức xã hội hoạt động truyền thơng xóa đói giảm nghèo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn có nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thông tin cơng tác xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo số báo in Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thông tin cơng tác xóa đói giảm nghèo báo chí 10 Footer Page 10 of 107 Header Page 109 of 107 Nhờ kinh tế gia đình phát triển, chị theo học trường đại học, cao đẳng Đặc biệt năm 2007, lớn chị xây dựng gia đình Thương dâu chưa học hành nhiều (tốt nghiệp THPT), chị tạo điều kiện để thi đỗ vào Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương lo lắng kinh phí học tập, sinh hoạt hàng ngày cho dâu đẻ Sau trường, chị có công ăn, việc làm ổn định Chị chị em bà tín nhiệm bầu vào Ban Thường vụ Hội Phụ nữ xã; Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn; Ban Chấp hành Hội Nông dân xã; Phó Trưởng thơn Quyết Tiến… Quốc Bảo Hội LHPN phường Nghĩa Đơ: “Cây cầu” giúp hội viên nghèo PNTĐ-Nhằm giúp đỡ hội viên thoát nghèo bền vững, Hội phụ nữ phường Nghĩa Đơ làm cầu nối, tín chấp nguồn vốn từ Ngân hàng cho hội viên vay phát triển kinh tế Quán chè, tào phớ chị Đỗ Thị Hạnh (SN 1965) thuộc chi hội 13 nằm đầu cổng chợ Bưởi Trong câu chuyện kể với chúng tơi qng thời gian khó khăn gia đình, chị khơng khỏi xúc động Lấy chồng, sinh ba người kinh tế gia đình chị lúc khó khăn Chồng chị đau ốm liên miên, nhỏ chưa phụ giúp gì, thân chị lại khơng có việc làm ổn định nên sống bấp bênh, đủ thiếu Đơi vai chị có tháng ngày trĩu nặng gánh hàng mong kiếm tiền ni gia đình không đủ sống Năm 2005, chị Hội phụ nữ đứng tín 109 Footer Page 109 of 107 Header Page 110 of 107 chấp nguồn vốn từ Ngân hàng sách xã hội cho chị vay 10 triệu đồng với lãi suất thấp Chị mở quán bán hàng Quán nhỏ chị Hạnh đông khách nguồn thu gia đình Tay thoăn hớt nhẹ lát tào phớ mỏng, chị cười nhẹ: “Em trông quán chị đơn giản tiền mua đồ đạc ban đầu 5, triệu đồng Nhờ có nguồn vốn vay Hội mà chị mở được” Hiền lành, nhanh nhẹn đặc biệt biết cách làm nên không chốc quán chè chị tạo thương hiệu ngon rẻ, đông khách từ lúc mở hàng Với nguồn vốn thu từ quán nhỏ góp phần lớn giúp chị nuôi học hành đến nơi đến chốn, gia đình chị nghèo, trả tiền ngân hàng kinh tế ổn định Đó nhiều hội viên có hồn cảnh kinh tế khó khăn vươn lên nghèo nhờ nguồn vốn vay mà Hội phụ nữ đứng tín chấp Các chị biết sử dụng mục đích số tiền nhỏ để đầu tư kinh doanh đồ dùng gia đình, bán hàng khơ, mở qn nước, bán đồ ăn nhanh… Tính đến 110 Footer Page 110 of 107 Header Page 111 of 107 thời điểm tại, phường Nghĩa Đơ có tổ vay vốn với hai nhóm đối tượng vay vay hộ nghèo vay vốn giải việc làm Số vốn dư nợ 2.895 triệu đồng cho 156 hội viên vay Chia sẻ vai trò Hội phụ nữ công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thông qua kênh vay vốn, bà Trịnh Thị Dung – Phó chủ tịch Hội phụ nữ phường, quản lý trự tiếp nguồn vốn vay cho biết: “Đối với hộ gia đình khó khăn, số tiền 10 triệu đồng, 20 triệu đồng mà Hội phụ nữ đứng tín chấp cho vay thực số tiền lớn Nó giúp cho gia đình giải khó khăn trước mắt, đầu tư vào công việc nhỏ Hội phụ nữ ln xác định cầu nối vững để tạo điều kiện ưu đãi cho hội viên nghèo Đó khơng nhiệm vụ mà niềm vui Hội” Việt Hưng 111 Footer Page 111 of 107 Header Page 112 of 107 Giảm nghèo ưu tiên quan trọng Việt Nam Thứ Sáu 01/06/2012 (HNM) - Đó chủ đề báo cáo hai tổ chức quốc tế Oxfam ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) công bố, ngày 31-5, trước thềm Hội nghị kỳ Các nhà tài trợ tổ chức Quảng Trị Báo cáo với nhan đề "Nhìn phía trước: thách thức giảm nghèo nông thôn" cập nhật kết theo dõi đói nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn từ 2007-2011 Đây giai đoạn đầy khó khăn với cơng giảm nghèo Việt Nam lạm phát tăng cao, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thiên tai, dịch bệnh tác động trực tiếp đến đời sống người dân Báo cáo trình bày số đề xuất thảo luận nhằm hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam vùng miền núi dân tộc thiểu số Chính phủ cần thiết kế sách giảm nghèo sách an sinh xã hội mạnh mẽ với chiến lược, phương pháp tiếp cận phù hợp mở rộng cho nhóm nghèo khác nhau… Trung Hiếu 112 Footer Page 112 of 107 Header Page 113 of 107 Nỗi đau cô gái xứ Nghệ Thứ Ba, 14/08/2012 (HNM) - Hoàn cảnh em Võ Thị Hà, 24 tuổi, Nghi Công Bắc, Nghi Lộc, Nghệ An (điện thoại: 01667662067) câu chuyện buồn thương tâm gia đình có nỗi đau chồng chất, dày xé thể chất lẫn tinh thần Sinh gia đình có chị em mang bệnh tật quái ác nốt toàn thân, tim, ung thư u cổ… ảnh hưởng chất độc da cam (từ bố niên xung phong), Hà sớm bị teo chân yếu Tuổi thơ em gắn liền với đau đớn thân, chị gái, em trai bố mẹ Năm 2004, bất hạnh đổ xuống gia đình bố em vĩnh viễn bạo bệnh Một mẹ xoay xở ni đứa con, chị gái Hà liên tiếp gánh chịu trận đau bệnh tim ung thư tàn phá thân thể, đến năm 2008 chị Mất chồng, con, bà Nguyễn Thị Minh đau đớn song gắng sức sống lam lũ, cấy sào ruộng để lo cho hai đứa tội nghiệp Bốn năm nay, Hà em trai dù cố gắng chịu đựng đau để mẹ có giấc ngủ trọn đêm điều thật khó gánh nặng nợ nần nhiều năm gia đình chưa kịp vơi đến lại tiếp tục chất lên em trai Hà phải phẫu thuật khối u ngày to cổ Hà may mắn chị em dù sức yếu sử dụng đôi tay để làm việc Cuối năm 2011, Hà tâm Hà Nội để học nghề thêu Trường Trung cấp Kinh tế du lịch Hoa Sữa với ước mong sau có việc làm để kiếm tiền đỡ đần cho mẹ bớt khó khăn Hà tâm sự: "Em chẳng làm cầu mong may mắn đến với em trai mẹ, em trai sống bên mẹ, mẹ khỏe làm chỗ dựa cho hai chị em" Gia đình em Võ Thị Hà tình cảnh khó khăn, mong bạn đọc đồng cảm, sẻ chia hỗ trợ cho gia đình Mọi giúp đỡ xin gửi theo địa Quỹ Trái tim nhân Báo Hànộimới, 44 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Vân Nga 113 Footer Page 113 of 107 Header Page 114 of 107 Cú hích xóa nghèo Sóc Sơn Thứ Hai , 13/08/2012 (HNM) - Sóc Sơn huyện có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn TP với 13.200ha, chủ yếu đất đồi gò, cao thấp xen kẽ Thực chủ trương giao ruộng trước đây, hộ có ruộng tốt, ruộng xấu nên manh mún, bình qn hộ từ 10-18 khiến việc canh tác khó khăn, thu nhập thấp Khơng người dân chán ruộng, bỏ ruộng chưa có cơng việc phù hợp để thay Đây nguyên nghèo đeo đẳng Trước thực tế trên, năm 2010, UBND huyện Sóc Sơn xây dựng nghị lấy dồn điền đổi (DĐĐT) làm bước bứt phá tiến tới nâng cao giá trị diện tích đất canh tác Huyện đạo hai xã thuộc diện khó khăn Tân Hưng (vùng đất trũng) Minh Trí (vùng đồi gò) làm điểm DĐĐT để rút kinh nghiệm nhân rộng tồn huyện Nơng dân xã Quang Tiến (Sóc Sơn) chăm sóc lúa mùa Ảnh: Trung Kiên Cách 3-4 năm, thu nhập bình quân xã Tân Hưng đạt 5-6 triệu đồng/người/năm, đạt 16 triệu đồng/người/năm, xã đứng đầu 114 Footer Page 114 of 107 Header Page 115 of 107 huyện Sóc Sơn phát triển chăn nuôi với 150 hộ chăn nuôi quy mơ 5001.000 gà đẻ trở lên; ngồi có 30 xưởng mộc, 15 xưởng khí, 700 lao động làm thợ xây 1.000 người làm công nhân nhà máy, xí nghiệp vùng… Theo Chủ tịch UBND xã Nguyễn Văn Thu, đổi thay nhờ thành cơng DĐĐT Có cánh đồng lớn, thời gian sản xuất vụ từ 1520 ngày trước giảm xuống cịn khoảng tuần, bà có thời gian, làm nghề phụ, phát triển chăn nuôi… DĐĐT giảm chi phí sản xuất, giải phóng sức lao động mà cịn đem lại suất cao với bình quân 67 tạ lúa/ha Từ thành công hai xã điểm Tân Hưng, Minh Trí, tạo cú "hích" mạnh để chương trình DĐĐT nhân rộng tồn huyện Năm 2011, huyện triển khai 41 thôn 20 xã, đồng thời quy hoạch lại hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng Nhờ vậy, sau DĐĐT, Sóc Sơn có thêm gần 400ha đất dơi từ việc xóa bờ vùng, bờ để mở rộng đường giao thơng, thủy lợi, nghĩa trang nhà văn hóa… phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn (NTM) Nhiều giống lúa hàng hóa sản xuất với diện tích hàng trăm héc ta, đưa máy cày, máy gặt xuống đồng ruộng Năm 2012, huyện tiếp tục đạo xã hoàn thiện DĐĐT bước 2, phấn đấu hoàn thành 100% diện tích năm 2012 Song song với DĐĐT, chương trình xây dựng NTM huyện Sóc Sơn đặc biệt quan tâm Đến nay, xã điểm Mai Đình, 10 xã khác làm điểm giai đoạn UBND huyện định phê duyệt đồ án quy hoạch đề án xây dựng NTM; 14 xã giai đoạn hồn thiện quy hoạch trình hội đồng thẩm định huyện thông qua Một số xã hình thành diện mạo NTM xã điểm Mai Đình, sau hai năm thực chương trình có 13/19 tiêu chí đạt từ 95-100%, tiêu chí đạt tiêu chí đạt thấp Một số tiêu chí khó như: Thu nhập bình qn đầu người (24 triệu 115 Footer Page 115 of 107 Header Page 116 of 107 đồng/người/năm), tỷ lệ hộ nghèo (2,8%), hình thức sản xuất mơi trường địa phương hồn thành Theo Chánh Văn phịng UBND huyện Sóc Sơn Hồ Việt Hùng, cơng tác xây dựng sở hạ tầng Sóc Sơn đặc biệt quan tâm Trung bình năm, huyện đầu tư khoảng 300 tỷ đồng cho hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, chủ yếu tập trung cho giáo dục Hiện địa bàn huyện khơng cịn phòng học cấp Cả 25/25 xã, thị trấn xây dựng trường mầm non trung tâm thay trường học tản mạn thôn trước đây; nhiều xã xây hai trường mầm non Mai Đình, Thanh Xuân, Phú Cường, Tiên Dược Trong tháng đầu năm, toàn huyện giảm 800 hộ nghèo, 80% so với kỳ năm 2011; giải việc làm cho 4.520 lao động, đạt 105% so với kỳ 2011 Những kết góp phần khơng nhỏ chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội xây dựng NTM huyện thời gian qua Nguyễn Mai 116 Footer Page 116 of 107 Header Page 117 of 107 Một số hoạt động từ thiện, xóa đói giảm nghèo ba quan báo chí khảo sát Mang mùa Xuân ấp áp đến chị em phụ nữ nghèo PNTĐ-Với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nhiều năm qua, báo PNTĐ vận động, qun góp xây dựng hàng chục ngơi nhà tình nghĩa tặng gia đình sách, phụ nữ nghèo Chung tay xây nhà mái ấm tình thương Cách gần năm, gia đình nhân chị Nguyễn Thị Tuyết - hội viên phụ nữ thôn Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội phải sống nhà cấp tồi tàn Mỗi trời mưa, vợ chồng chị Tuyết phải thức trắng đêm để lo cho “chạy” dột Năm 2012, chồng chị Tuyết bị tai nạn lao động, gần nửa bàn tay, chi phí điều trị tốn Mong muốn sửa sang lại nhà đành gác lại Thấu hiểu hồn cảnh chị Tuyết, báo PNTĐ Cơng ty Ajinomoto hỗ trợ 25 triệu đồng để chị xây lại ngơi nhà Chính quyền, đồn thể, anh em nội tộc bà lối xóm chung tay hỗ trợ, nhờ gia đình chị Tuyết xây nhà mái rộng 60m2 117 Footer Page 117 of 107 Header Page 118 of 107 Báo Phụ nữ Thủ đô, đại diện lãnh đạo Hội LHPN Hà Nội, Hội LHPN huyện Sóc Sơn xã Xuân Thu trao nhà mái ấm tình thương cho gia đình chị Nguyễn Thị Tuyết Xúc động trước quan tâm báo PNTĐ Công ty Ajinomoto, anh Hoàng Văn Dụ - chồng chị Tuyết phấn khởi cho biết, từ có ngơi nhà mới, người gia đình khỏe mạnh, tập trung vào chăn ni Vợ chồng anh cịn nhận cày, bừa th máy cày nhà làm thêm nghề mộc, ngày lại có thêm thu nhập 200 - 300 nghìn đồng Tết năm nay, ngồi bánh chưng, giị chả, bánh mứt kẹo… vợ chồng anh có điều kiện mua sắm cho mẹ già quần áo Gia đình anh chị vừa đưa khỏi danh sách hộ nghèo 118 Footer Page 118 of 107 Header Page 119 of 107 Mang Tết đến cho phụ nữ nghèo Năm vậy, vào dịp Tết Nguyên đán báo PNTĐ lại thăm tặng quà cho chị em hội viên phụ nữ nghèo quận huyện nội, ngoại thành HN Tết Giáp Ngọ năm nay, báo trao quà tận tay chị Cấn Thị Thuỷ (huyện Thạch Thất), Nguyễn Thị Ngọc (huyện Từ Liêm), Nguyễn Thị Khoa (quận Ba Đình) Chị Thuỷ năm 30 tuổi Chồng chị mắc bệnh tâm thần (hiện sống với gia đình bên nội) Chị sinh trai Cháu lớn 16 tuổi, đầu óc ngơ ngẩn chẳng biết Cháu nhỏ lên gầy yếu, xanh xao, hàng ngày phải trông nom anh cho mẹ cào hến kiếm tiền mua gạo Nhà nằm sát cánh đồng, rộng chừng 10m2, nội thất chẳng có giường gỗ tạp tivi cũ Chị mắc bệnh hen suyễn nên hôm trời nắng dám sơng, trầm nước ngày kiếm dăm chục ngàn đồng Chị Nguyễn Thị Ngọc trú thôn Ngưu Xá, xã Minh Khai, huyện Từ Liêm Mới 23 tuổi chị phải để tang chồng bị kẻ thủ ác giết hại Hai nhỏ (cháu gái lên 4, cháu trai tuổi), chưa tìm việc làm lại khơng có điều kiện th người trông trẻ nên chị phải nhà lo cho cháu Cái ăn, mặc mẹ phải dựa vào gia đình người em gái khoản thu nhập ỏi từ tiền bán hàng nước mẹ già 119 Footer Page 119 of 107 Header Page 120 of 107 Bà Đỗ Thị Thanh Nhã, Tổng Biên tập báo PNTĐ (thứ hai từ trái sang) trao quà cho gia đình chị Nguyễn Thị Ngọc Gia đình chị Nguyễn Thị Khoa (SN 1962) sâu ngõ nhỏ đường Hoàng Hoa Thám, phường Liễu Giai, quận Ba Đình có người Chị phải chăm sóc mẹ già 85 tuổi, người chồng thiểu trí tuệ đứa trai tàn tật Cuộc sống nhà nhờ vào khoản lương ỏi (hơn triệu đồng) chị Khoa cụ Cỏ (mẹ chị Khoa) Đến với gia đình hội viên phụ nữ nghèo, lắng nghe tâm chị em, bà Đỗ Thị Thanh Nhã, TBT báo PNTĐ động viên chị nỗ lực vượt khó Trước nỗi đau tang tóc gia đình chị Ngọc, “Báo PNTĐ lên tiếng đề nghị quan chức nhanh chóng đưa kẻ sát hại chồng chị xử lý trước pháp luật” Với nguyện vọng xây lại nhà dột nát chị Khoa, “Báo PNTĐ đưa gia đình chị vào danh sách vận động giúp đỡ xây dựng nhà tình thương năm 2014” Trước thềm năm mới, nhận quà đầy ý nghĩa, chị em phụ nữ nghèo xã, phường bày tỏ vui mừng, xúc động lòng biết ơn sâu sắc việc làm thiện nguyện báo PNTĐ 120 Footer Page 120 of 107 Header Page 121 of 107 Có ngơi nhà mong ước đời Cũng “hành trình nghĩa tình”, trước thềm xn Giáp Ngọ, đồn cán báo PNTĐ Công ty Ajinomoto đến với phụ nữ nghèo huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Qua hội phụ nữ huyện Cơn Đảo, đồn biết hồn cảnh khó khăn gia đình bà Dương Thị Thêu, 75 tuổi, cư trú khu dân cư số 3, đường Hồ Văn Mịch Hai mẹ bà Thêu phải sống nhà gỗ dựng cách 20 năm bị mối xông mục nát, mái lợp tơn Con trai bà Thêu tuổi ngồi 30, khả lao động Rất khẩn trương, báo PNTĐ công ty Ajinomoto dựng nhà mái ấm tình thương trị giá 75 triệu đồng để trao tặng mẹ bà Thêu Nhìn nhà qt vơi xanh mát, móng đá hộc, giằng tường bê tơng cốt thép, bà Thêu ngỡ mơ Báo Phụ nữ Thủ Cơng ty Ajinomoto trao nhà mái ấm tình thương cho gia đình bà Dương Thị Thêu Cơn Đảo Ảnh: N Thực Bà nghẹn ngào tâm sự: “Có nhà mong ước đời hai mẹ Không ngờ, gần đất xa trời lại toại nguyện Tết Tết vui 121 Footer Page 121 of 107 Header Page 122 of 107 Vui khơng sống nhà đẹp, mà cịn mai này, có nhắm mắt xi tay tơi khơng cịn lo trai bệnh tật phải sống nhà dột nát Cảm ơn báo PNTĐ Công ty Ajinomoto nhiều nhiều lắm” Theo bà Đỗ Thị Thanh Nhã, trao nhà mái ấm tình thương hoạt động triển khai liên tục 10 năm qua Báo Công ty Ajinomoto Đến nay, hai đơn vị trao tổng cộng 20 nhà cho phụ nữ nghèo, gia đình sách, khó khăn… khắp tỉnh thành, từ Điện Biên đến tỉnh miền Trung Quảng Bình, Quảng Trị Riêng với Cơn Đảo, lần thứ Báo Công ty Ajinomoto trao tặng nhà mái ấm tình thương QUỐC BẢO, HỒNG LAN, HOÀNG HOA 122 Footer Page 122 of 107 Header Page 123 of 107 Quỹ Trái tim nhân Báo Hànộimới tặng quà Tết cho người nghèo Thứ Năm 06:12 23/01/2014 (HNM) - Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, chiều 22-1, Quỹ Trái tim nhân Báo Hànộimới trao tặng 100 suất quà Tết, trị giá 450.000 đồng/suất, gồm 300.000 đồng tiền mặt túi quà bánh, kẹo (do Công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc tài trợ) cho gia đình sách, hộ nghèo xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Trước đó, sáng ngày, quỹ trao tặng 10 suất quà, trị giá 300.000đồng/suất cho 10 gia đình người khiếm thị có hồn cảnh khó khăn địa bàn quận Hoàn Kiếm Dung Nhi 123 Footer Page 123 of 107

Ngày đăng: 28/06/2023, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN