1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong on tap hoc ki 2 mon tin hoc lop 10 nam 2022 2023 truong thpt son dong so 3 7065

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 197,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ NHĨM TIN HỌC Mơn: TIN HỌC 10 Năm học 2022 – 2023 I HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận) II THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút III NỘI DUNG A LÝ THUYẾT BÀI 19: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH IF Biểu thức logic - Biểu thức lôgic là: Biểu thức nhận giá trị True False Lệnh if - Có dạng câu lệnh rẽ nhánh If: dạng thiếu, dạng đủ Cú pháp Dạng Cách hoạt động if : thiếu Khi thực lệnh python kt thực , ngược lại bỏ qua chuyển sang lệnh if Dạng if : đủ else: Khi thực lệnh python kt thực , ngược lại thực BÀI 20+21 : CAU LỆNH LẶP FOR+WHILE Lệnh range(m,n) + Hàm range(m, n) khởi tạo dãy số nguyên từ m đến n-1 (với m < n) + Nếu m=0 viết gọn range(n) Lệnh lặp - Có dạng: Lặp với số lần biết trước lặp với số lần chưa biết trước Lệnh for (lặp với số lần biết trước) Cú pháp for in range(m, n): Hoạt động + nhận giá trị Khối lệnh cần lặp danh sách từ m đến n-1 + Với lần nhận giá trị, khối lệnh cần lặp dòng thực Lệnh While(lặp While : với số lần chưa - Chừng điều kiện cịn cịn thực khối lệnh biết trước BÀI 22+23: DỮ LIỆU KIỂU DANH SÁCH Khái niệm - Kiểu liệu danh sách (list) liệu có nhiều phần tử, kiểu liệu bao gồm dãy giá trị Các phần tử danh sách có kiểu liệu khác Khởi tạo ds - Kiểu liệu danh sách khởi tạo sau: = [([danh sách tham số]) : [return < dãy giá trị trả >] B def< tên hàm >([ ([danh sách tham số]) : [< dãy lệnh >] C def < tên hàm >([danh sách tham số]) : [< dãy lệnh >] [return < dãy giá trị trả >] D def < tên hàm > : [< dãy giá trị trả >] [return < dãy giá trị trả >] Câu 5: Đâu hàm Python? (NB 1.5) A str() B int() C len() D Tất Câu 6: Hàm dùng để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại? (NB 1.6) A lower() B len() C upper() D srt() Câu 7: Hàm func(m, n) định nghĩa sau: (TH 1.1) def func(m, n): return 3*m + n Giả sử thực lệnh sau: >>> m = >>> n = 10 >>> print(func(m, n)) Kết in số nào? A 110 B 11 C 13 D 31 Câu 8: Mệnh đề phát biểu sai phạm vi tác dụng biến Python? (NB 2.1) A Biến khai báo bên hàm có tác dụng hàm đó, khơng có tác dụng bên ngồi B Biến khai báo bên ngồi hàm khơng có tác dụng bên hàm biến C Biến khai báo bên ngồi muốn có tác dụng bên hàm cần khai báo lại hàm với từ khóa global D Biến Python khai báo có tác dụng tất hàm bên Câu 9: Trong Python biến khai báo sử dụng bên hàm gọi gì? (NB 2.2) A Biến địa phương B Biến riêng C Biến tổng thể D Biến thông thường Câu 10: Nếu biến bên ngồi hàm muốn có tác dụng bên hàm ta dùng từ khóa nào? (NB 2.3) A global B def C len() D int() Câu 11: Ta khai báo biến bên hàm trùng tên với biến khai báo trước bên ngồi hàm khơng? (NB 2.4) A Có B Khơng C Có thể khai báo hai biến hàm hàm trùng tên D Bao nhiêu biến trùng tên Câu 12: Cho đoạn chương trình sau: (TH 2.1) def h(a1,b1): s=a1-b1 return s a,b=map(int,input().split()) t=h(a,b) print(t) Trong đoạn chương trình a1,b1 được gọi là: A Tên hàm B Tham số C Đối số D Biến địa phương Câu 13: (TH 2.2) Giả sử có lệnh sau: Giá trị a, b sau thực lệnh sau? f(1, 2) A a=1, b=2 B a=3, b=4 C a=3, b=6 D a=4, b=8 Câu 14: Lỗi chương trình Python thường có loại? (NB 3.1) A B C D Câu 15: IndentationError lỗi ngoại lệ nào? (NB 3.2) A Lỗi liên quan đến giá trị đối tượng B Lỗi dịng lệnh thụt vào khơng thằng hàng khơng vị trí C Lệnh tính biểu thức số lại có tốn hạng khơng phải số D Lỗi cú pháp Câu 16: Mục đích kiểm thử chương trình gì? (NB 3.3) A Để tự động sửa lỗi chương trình B Để tìm lỗi chương trình C Để tìm lỗi tự động sửa lỗi chương trình D Để tìm lỗi phịng ngừa, ngăn chặn lỗi phát sinh tương lai Câu 17: Khi gặp lỗi liên quan đến giá trị đối tượng Python báo lỗi gì? (NB 3.4) A ValueError B IndentationError C TypeError D ZeroDivisionError Câu 18: Hãy nêu mã ngoại lệ lệnh int(“abc”) xảy lỗi (TH 3.1) A NameError C ValueError B TypeError D NameError Câu 19: Thiết kế đồ họa thao tác: (NB 6.1) A Tạo thành phần đồ họa B Lựa chọn thành phần đồ họa C Sắp xếp thành phần đồ họa D Tất thao tác Câu 20: Theo em kĩ năng, tố chất cần thiết cho người thiết kế đồ họa? (NB 6.2) A Có hiểu biết sâu tốn học B Có khả sử dụng thành thạo phần mềm đồ họa máy tính có kiến thức cơng nghệ C Biết chơi nhiều nhạc cụ khác D Có khả cảm nhận đẹp khả sáng tạo C MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT Câu (2 điểm): Quan sát hàm sau, giải thích cách thiết lập chức hàm (TH 5.1) a) Def Nhap_xau( ) : msg = input (“Nhập xâu: “) b) Def Inday(n) : for k in range(n) : return msg print (k, end = “ “) Câu (2 điểm) : Viết hàm có hai tham số đầu vào m, n Đầu trả lại hai giá trị là: (VD 5.2) - ƯCLN m, n - Bội chung nhỏ (BCNN) m, n Gợi ý: Sử dụng cơng thức ƯCLN(m, n) × BCNN(m, n) = m × n Câu (1 điểm): Viết chương trình nhập hai số tự nhiên Y1, Y2 số năm, Y2 > Y1 Tính xem khoảng thời gian từ năm Y1 đến năm Y2 có năm nhuận Áp dụng tính xem kỉ XXI có năm nhuận (VDC 5.4)

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN