1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong on tap hoc ki 2 mon cong nghe lop 11 nam 2022 2023 truong thpt son dong so 3 6098

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ NHĨM VẬT LÝ- CƠNG NGHỆ Môn: Công nghệ 11 (Đè cương gồm trang) Năm học2022 – 2023 I HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% (20 câu) + 50% tự luận II THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút III NỘI DUNG Lý thuyết: - Vật liệu khí: Tính chất, cơng dụng; số loại vật liệu - Công nghệ chế tạo phôi: Các phương pháp gia công chế tạo phôi - Công nghệ cắt gọt kim loại: Bản chất, nguyên lý cắt dao cắt - Tự động hóa chế tạo khí: Khái niệm máy tự động, máy điều khiển số; người máy công nghiệp - Khái quát động đốt trong: Khái niệm; phân loại; cấu tạo động đốt -Nguyên lý làm việc động đốt - Cơ cấu trục khuỷu truyền: Nhiệm vụ cấu tạo cấu truyền trực khuỷu - Cơ cấu phối khí: Nhiệm vụ, cấu tạo chung; nguyên lý làm việc nguyên lý làm việc cấu phân phối khí - Hệ thống bôi trơn: nhiệm vụ nguyên lý làm việc - hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng - hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động diezen - khái quát ứng dụng động đốt - động đốt dùng cho ô tô - động đốt dùng cho xe máy - động đốt dùng cho máy nông nghiệp 2.Một số tập minh họa: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Câu 1: Hành trình pit-tơng là? Chọn phát biểu sai: A Là quãng đường mà pit-tông từ điểm chết xuống điểm chết B Là quãng đường mà pit-tông từ điểm chết lên điểm chết C Là quãng đường mà pit-tơng chu trình D Là qng đường mà pit-tơng kì Câu 2: Quan hệ thể tích tồn phần, thể tích cơng tác thể tích buồng cháy là: A Vct = Vtp - Vbc B Vtp = Vct - Vbc C Vtp = Vbc - Vct D Vct = Vtp Vbc Câu 3: Chu trình làm việc động gồm trình: A Nạp, nén, cháy, thải B Nạp, nén, dãn nở, thải C Nạp, nén, thải D Nạp, nén, cháy – dãn nở, thải Câu 4: Ở động điêzen kì, xupap nạp mở kì nào? A Kì B Kì C Kì D Kì C Kì cháy – dãn nở D Kì thải Câu 5: Ở động xăng kì, xupap thải mở kì nào? A Kì nạp B Kì nén Câu 6: Chi tiết sau khơng thuộc cấu tạo động điêzen kì? A Bugi B Pit-tơng C Trục khuỷu D Vịi phun C Thân pit-tông D Đáy pit-tông CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Câu 1: Xec măng bố trí ở: A Đỉnh pit-tông B Đầu pit-tông Câu 2: Phát biểu sau đúng: A Xecmăng dầu bố trí phía trên, xec măng khí phía B Xecmăng khí trên, xec măng dầu C Đáy rãnh xecmăng khí có khoan lỗ D Đáy rãnh xecmăng khí xec măng dầu có khoan lỗ Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Cổ khuỷu lắp với đầu to truyền B Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ truyền C Chốt khuỷu lắp với đầu to truyền D Cổ khuỷu lắp với thân truyền Câu 4: Chi tiết giúp trục khuỷu cân bằng: A Bánh đà B Đối trọng C Má khuỷu D Chốt khuỷu Câu 5: Đầu pit-tơng có rãnh để: A Lắp xec măng B Chống bó kẹt, giảm mài mịn C Tản nhiệt, giúp làm mát D Giúp thuận tiện cho việc di chuyển pit-tơng CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Câu 1: Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt có động nào? A Động xăng kì B Động xăng kì C Động điêzen kì D Động điêzen Câu 2: Cơ cấu phân phối khí chia làm loại? A B C D Câu 3: động kì, chi tiết làm nhiệm vụ van trượt? A Thanh truyền B Xupap C Pit-tông D Trục khuỷu Câu 4: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap chia làm loại? A B C D Câu 5: Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì? A Cấu tạo buồng cháy phức tạp B Đảm bảo nạp đầy C Thải khơng D Khó điều chỉnh khe hở xupap HỆ THỐNG LÀM MÁT Câu 2: Hệ thống làm mát nước có chi tiết đặc trưng nào? A Trục khuỷu B Áo nước C Cánh tản nhiệt D Bugi Câu 3: Hệ thống làm mát không khí có chi tiết đặc trưng nào? A Trục khuỷu B Vòi phun C Cánh tản nhiệt D Bugi Câu 5: Bộ phận sau không thuộc hệ thống làm mát? A Quạt gió B Puli đai truyền C Áo nước D Bầu lọc dầu HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG Câu 1: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng có nhiệm vụ: A Cung cấp xăng vào xilanh động B Cung cấp khơng khí vào xilanh động C Cung cấp hịa khí vào xilanh động D Cung cấp hịa khí vào xilanh động Câu 2: Theo cấu tạo phận tạo thành hịa khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng chia làm loại? A B C D Câu 3: Khối sau không thuộc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí động xăng? A Thùng xăng B Bầu lọc xăng C Bộ điều chỉnh áp suất D Bộ chế hịa khí Câu 4: Sơ đồ khối hệ thống phun xăng khơng có khối sau đây? A Các cảm biến B Bộ điều khiển phun C Bộ điều chỉnh áp suất D Bộ chế hịa khí Câu 5: Ở hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí, bơm hút xăng tới vị trí chế hịa khí? A Thùng xăng B Buồng phao C Họng khuếch tán D Bầu lọc xăng Câu 6: Ở hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí, xăng khơng khí hịa trộn với tại: A Buồng phao B Thùng xăng C Họng khuếch tán D Đường ống nạp HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ DIEZEN Câu 1: Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động điêzen có khối nào? A Các cảm biến B Bộ điều khiển phun C Bộ điều chỉnh áp suất D Bơm cao áp Câu 2: Khối sau không thuộc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động điêzen? A Bơm chuyển nhiên liệu B Bơm cao áp C Bầu lọc tinh D Thùng xăng Câu 4: Phát biểu sau đúng: nhiên liệu phun vào xilanh động ở: A Kì nén B Cuối kì nén C Kì nạp D Kì thải Câu 5: Đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp thùng nhiên liệu do? A Áp suất nhiên liệu vòi phun cao B Áp suất nhiên liệu bơm cao áp cao C Nhiên liệu bị rò rỉ bơm cao áp D Giảm áp suất đường ống Câu 6: Nhiên liệu phun vào xilanh động ở: A Kì nạp B Kì nén C Cuối kì nén D Đầu kì nén20 7 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Câu 1: Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa? A Tạo tia lửa điện cao áp B Tạo tia lửa điện hạ áp C Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hịa khí xilanh động thời điểm D Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng Câu 2: ĐĐK cho dòng điện qua khi: A Phân cực thuận B Phân cực ngược C Phân cực thuận cực điều khiển dương D Phân cực thuận cực điều khiển âm Câu 3: Giả sử nửa chu kì đầu WN dương, WĐK âm dịng điện từ: A WN B WĐK C WN WĐK D WN WĐK C W1 W2 D W1 W2 C Khóa điện D Tụ Câu 4: Đối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới: A W1 B W2 Câu 5: Hệ thống đánh lửa có chi tiết đặc trưng? A Biến áp B Bugi KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Câu 1: Động đốt không sử dụng trong: A Nông nghiệp B Công nghiệp C Quân D giao thông vân tải Câu 2: Động đốt dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển: A Trong phạm vi hẹp B Với khoảng cách nhỏ C Trong phạm vi rộng khoảng cách lớn D Trong phạm vi hẹp khoảng cách nhỏ Câu 3: Chọn câu trả lời sai: Các nước coi trọng công tác: A Đào tạo đội ngũ chuyên gia động đốt B Bỏ qua việc đào tạo công nhân lành nghề C Đào tạo cán kĩ thuật động đốt D Đào tạo công nhân lành nghề động đốt Câu 4: Đâu sơ đồ ứng dụng động đốt trong? A Động đốt → hệ thống truyền lực → máy công tác B Động đốt → máy công tác → hệ thống truyền lực C Hệ thống truyền lực → động đốt → máy công tác D Hệ thống truyền lực → máy công tác → động đốt Câu 5: Điền vào chỗ trống: cấu tạo hệ thống truyền lực phụ thuộc máy công tác loại động A Yêu cầu B Nhiệm vụ C Điều kiện làm việc D Cả đáp án Câu 6: Có nguyên tắc ứng dụng động đốt trong? A B ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ Câu 1: Động đốt tơ bố trí ở? C D A Đầu xe B Đuôi xe C Giữa xe D Có thể bố trí đầu xe, xe xe Câu 2: Động đốt đặt trước buồng lái thì: A Lái xe chịu ảnh hưởng tiếng ồn động B Lái xe chịu ảnh hưởng nhiệt thải động C Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế D Khó khăn cho việc sửa chữa, bảo dưỡng Câu 3: Động đốt đặt buồng lái: A Lái xe quan sát mặt đường dễ B Tiếng ồn động không ảnh hưởng tới lái xe C Nhiệt thải động không ảnh hưởng tới lái xe D Dễ dàng cho việc chăm sóc Bảo dưỡng động Câu 4: Động đốt bố trí tơ: A Thường áp dụng cho xe du lịch, xe khách B Hạn chế tầm nhìn lái xe C Lái xe chịu ảnh hưởng tiếng ồn D Dễ làm mát động Câu 5: Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực ô tô làm loại? A B C D Câu 6: Theo phương pháp điều khiển người ta chia hệ thống truyền lực làm loại? A B C D 10 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY Câu 1: Động đốt dùng cho xe máy khơng có đặc điểm sau đây? A Là động xăng kì cao tốc B Là động xăng kì cao tốc C Li hợp, hộp số bố trí riêng vỏ D Thường có xilanh Câu 2: Động đốt xe máy bố trí ở: A Đặt xe B Đặt lệch đuôi xe C Đặt lệch đuôi xe D Đặt đầu xe Câu 3: Động đốt đặt xe máy: A Khối lượng phân bố không B Dễ dàng cho việc làm mát C Hệ thống truyền lực đơn giản D Lái xe chịu ảnh hưởng từ nhiệt thải động Câu 4: Động đốt đặt lệch đuôi xe máy: A Hệ thống truyền lực phức tạp B Lái xe chịu ảnh hưởng từ nhiệt thải động C Làm mát động không tốt D Khối lượng xe phân bố Câu 5: Đâu sơ đồ khối hệ thống truyền lực xe máy? A Động → li hợp →hộp số → xích cacđăng → bánh xe B Động → hộp số → li hợp → xích cacđăng → bánh xe C Li hợp → động →hộp số → xích cacđăng → bánh xe D Hộp số → động → li hợp → xích cacđăng → bánh xe Câu 8: Chọn phát biểu đúng: A Động đặt xe máy truyền lực đến bánh sau xích B Động đặt lệch truyền lực đến bánh sau trục cacđăng C Hộp số khơng có số lùi D Hộp số có số lùi 11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP Câu 1: Động đốt dùng cho máy nông nghiệp thường là: A Động xăng kì B Động xăng kì C Động điêzen D Động gas Câu 2: Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp: A Công suất nhỏ B Tốc độ cao C Làm mát nước D Hệ số dự trữ cơng suất nhỏ Câu 3: Chương trình cơng nghệ 11 giới thiệu loại máy kéo? A B C Câu 4: Hệ thống truyền lực máy kéo bánh có đặc điểm là: A Tỉ số truyền momen từ động đến bánh xe chủ động lớn B Tỉ số truyền momen từ động đến bánh xe chủ động nhỏ C Tỉ số truyền momen từ bánh xe chủ động đến động lớn D Tỉ số truyền momen từ bánh xe chủ động đến động nhỏ Câu 5: Sơ đồ nguyên tắc ứng dụng động đốt máy nông nghiệp: A Động → hệ thống truyền lực → máy công tác B Động → máy công tác → hệ thống truyền lực C Máy công tác → động → hệ thống truyền lực D Máy công tác → hệ thống truyền lực → động Câu 6: Trong hệ thống truyền lực máy kéo nước: A Bánh xe chủ động bố trí bánh sau B Bánh xe chủ động bố trí bánh trước C Bánh xe chủ động bố trí bánh trước bánh sau D Bánh xe chủ động bố trí lúc bánh trước bánh sau D

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN