1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 452,7 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA NHĨM VẬT LÝ ­ KTCN Mơn: Vật lý Năm học2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận) II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút III. NỘI DUNG 1.Lý thuyết:  1.1. Điện tích. Định luật Cu­lơng: Phương, chiều, độ lớn của lực Cu­lơng 1.2. Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích: thuyết electron; giải thích hiện tượng  nhiễm điện; định luật bảo tồn điện tích 1.4. Điện trường và cường độ điện trường:Phương, chiều, độ lớn của cường độ điện  trường; Ngun lý chồng chất điện trường; đường sức điện; khái niệm điện trường đều 1.5. Cơng của lực điện: định nghĩa; biểu thức cơng của lực điện 1.6. Điện thế ­ Hiệu điện thế: định nghĩa ; đơn vị ; biểu thức tính điện thế ­ hiệu điện thế ;  biểu thức liên hệ giữa điện thế và hiệu điện thế 1.7. Tụ điện: khái niệm điện dung; biểu thức tính điện dung của tụ điện 1.8. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện: Khái niệm; định nghĩa; cơng thức tính cường độ dịng  điện khơng đổi; suất điện động 1.9. Điện năng – Cơng suất điện: Biểu thức tính điện năng – cơng suất tiêu thụ; tính nhiệt  lượng – cơng suất tỏa nhiệt; cơng – cơng suất của nguồn điện 1.10. Định luật ơm đối với tồn mạch: Biểu thức tính định luật ơm với tồn mạch; Hiện tượng  đoản mạch 1.11. Ghép các nguồn thành bộ: cơng thức ghép nguồn nối tiếp; ghép nguồn song song 1.12. Dịng điện trong các mơi trường: Bản chất của dịng điện trong các mơi trường; ứng  dụng 1.13. Từ trường: Khái niệm, từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc  biệt; cơng thức tính cảm ứng từ; lực từ 1.14. Cảm ứng điện từ: Khái niệm, cơng thức tính từ thơng và suất điện động cảm ứng; Hiện  tượng tự cảm 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tốn cần lưu ý Dạng 1: bài tập áp dụng định luật cu­lơng Dạng 2: bài tốn liên quan đến tương tác giữa nhiều điện tích Dạng 3: bài tốn áp dụng định luật bảo tồn điện tích Dạng 4: bài tập điện trường của một điện tích  Dạng 5: bài tốn liên quan đến điện trường của hệ điện tích Dạng 6: bài tập điện trường của hệ điện tích Dạng 7: Xác định cường độ dịng điện, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn Dạng 8: Tính suất điện động, cơng của nguồn điện Dạng 9: Tác định điện năng, cơng suất điện, nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn Dạng 10: Bài tập về định luật ơm đối với tồn mạch  Dạng 11: Bài tốn liên quan đến từ trường và dịng điện thẳng dài; dây dẫn uốn trịn; ống dây Dạng 12: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn, khung dây dẫn, tương tác hai dịng điện song song Dạng 13: Tính từ thơng gửi qua một mạch điện Dạng 14:Xác định chiều dịng điện cảm ứng Dạng 15:Tính độ lớn suất điện động, cường độ dịng điện cảm ứng 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:  Câu 1: Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ B. điện tích coi như tập trung tại một điểm C. vật chứa rất ít điện tích D. điểm phát ra điện tích Câu 2: Cho 2 điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng khơng đổi. Lực tương tác giữa  chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân khơng B. nước ngun chất C. dầu hỏa D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 6 lần Câu 4: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phịng B. có chứa các điện tích tự do C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại D. vật phải mang điện tích Câu 5: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác B. vật bị nóng lên C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật D. các điện tích bị mất đi Câu 6: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó Câu 7: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm D. có độ lớn giảm dần theo thời gian Câu 8: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2 B. V.m C. V/m D. V.m2 Câu 9: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần B. tăng 4 lần Câu 10: Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi B. cường độ của điện trường C. hình dạng của đường đi D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 11: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian có điện trường B. khả năng sinh cơng tại một điểm C. khả năng tác dụng lực tại một điểm D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường Câu 12: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu  đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d B. U = E/d C. U = q.E.d D. U = q.E/q Câu 13: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đơi thì điện thế tại điểm đó A. khơng đổi B. tăng gấp đơi C. giảm một nửa D. tăng gấp 4 C. 1 N/C D. 1. J/N B. V/m C. Ampe (A) D. Jun (J) B. 10­12 F C. 10­6 F D. 10­3 F C. héc Hz D. ampe  A Câu 14: Đơn vị của điện thế là vơn (V). 1V bằng A. 1 J.C B. 1 J/C Câu 16: Đơn vị của điện thế là A. Vơn (V) Câu 17: 1nF bằng A. 10­9 F Câu 18: Suất điện động có đơn vị là A. cu­lơng C B. vơn V Câu 19: Lực lạ thực hiện một cơng là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 2C giữa hai  cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là A. 9 V B. 12 V C. 6V D. 3V Câu 20: Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hồn tồn điện năng thành nhiệt năng? A. Quạt điện B. Ấm điện C. Acquy đang nạp điện D. Bình điện phân Câu 21: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dịng điện chạy qua điện trở có  cường độ I. Cơng suất toả nhiệt trên điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức: A. P =RI2 B. P =UI C. P = U^2/R D. P =R2I C. Cơng tơ điện D. Vơn kế Câu 22: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Điện kế B. Ampe kế Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh  tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. khơng đổi Câu 24: Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì  trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. khơng đổi D. giảm 2 lần Câu 25: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dịng điện trong mạch A. tăng rất lớn B. tăng giảm liên tục C. giảm về 0 D. khơng đổi so với  trước Câu 26: Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ A. bóng đèn Neon B. quạt điện C. bàn ủi điện D. ắc­quy đang nạp  điện Câu 27: Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua điện trở  A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. giảm 9 lần Câu 28: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion dương B. electron tự do C. ion âm D. ion dương và electron tự do Câu 29: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi B. Khơng thay đổi C. Tăng lên.  D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần Câu 30: Dịng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng của: A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường B. các electron tự do ngược chiều điện trường C. các ion, electron trong điện trường D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường Câu 31: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm B. êlectron C. êlectron và ion dương D. êlectron, ion dương và ion âm Câu 32: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung mơi.D. sự trao đổi electron với các điện cực Câu 33: Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì A. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dương B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm C. ion kim loại chạy về cực dương, ion của gốc axit chạy về cực âm D. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dương Câu 34: Dịng điện trong mơi trường nào dưới đây là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương,  ion âm và êlectron? A. chất bán dẫn B. chất điện phân C. chất khí D. kim loại Câu 35: Khơng khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì A. các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng B. các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện C. các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng D. các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải Câu 36: Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt: A. electron tự do B. Ion C. electron và lỗ trống D. electron, các ion dương và ion âm Câu 37: Nhận định nào sau đây khơng đúng về điện trở của chất bán dẫn? A. thay đổi khi nhiệt độ thay đổi B. thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào C. phụ thuộc vào bản chất D. khơng phụ thuộc vào kích thước Câu 38: Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 39: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n II. TỰ LUẬN Câu 1: Người ta mắc nối tiếp 3 pin có sđđ lần lượt là 2,2V; 1,1V; 0,9V và các điện trở trong là 0,2 ;  0,4 ; 0,5  tạo thành ngn điện cho mạch. Trong mạch có dịng điện cường độ 1A chạy qua.  Điện trở ngồi của mạch này Câu 2: Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có E = 5 V , r = 3 Ω mắc song song.  Khi đó cường độ dịng điện trong mạch là 2 A, cơng suất mạch ngồi là 7 W. Hỏi bộ nguồn có  bao nhiêu nguồn điện Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, biết V, r1 = 1 ,  V, r2 = 1,  R = 2,5. Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi bằng Câu 4: Một điện tích ­1 μC đặt trong chân khơng sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ  lớn và hướng là Câu 5: Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm trong khơng khí có hai điện tích ,. Xác định độ lớn cường độ  điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểmC. Biết AC=20cm, BC=5cm Câu 6: Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân khơng có hai điện tích điểm và . Tính độ lớn  cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4cm và 3cm Câu 7: Cho một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động Vvà điện trở trong r = 0,5 nối  với mạch ngồi là điện trở R = 2,5. Cường độ dịng điện chạy trong tồn mạch là Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động V. Khi mắc nguồn này với điện trở RN = 16  thành mạch  kín thì dịng điện qua mạch có cường độ 0,5A. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là Câu 9: Trong một mạch kín mà điện trở ngồi là 10  , điện trở trong của nguồn là 1 , dịng điện trong  mạch là 2A. Hiệu điện thế mạch ngồi và suất điện động của nguồn là Câu 10: Cho mạch điện gồm nguồn có V, r = 1 , mạch ngồi gồm các điện trở ( R1 P R2 ) nt R3 , bỏ qua  điện trở của dây nối.Biết R1 = 3 , R2 = 6 , R3 = 1 . Cơng suất của nguồn là Câu 11: Một khung dây hình vng có cạnh 10 cm, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ  sao  cho các đường sức từ hợp góc 300 so với mặt phẳng khung dây. Từ thơng gửi qua khung dây là Câu 12: Một vịng dây dẫn có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của  một từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian ∆t = 0,04 s  đến vị trí mặt phẳng khung vng góc với các đường sức từ. Độ lớn trung bình của suất điện  động cảm ứng xuất hiện trong khung là Câu 13: Một khung dây kín hình vng cạnh 10 cm, gồm 200 vịng dây, có điện trở 4 Ω. Khung dây  được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung. Độ lớn  cảm ứng từ của từ trường tăng đều 3.10­2 T/s. Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có  cường độ Câu 14: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây  1 là I1 = 6 (A), dịng điện chạy trên dây 2 là I2 = 2 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong  mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là Câu 15: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dịng điện  cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dịng điện gây ra  tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dịng I1 10 (cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là Câu 16: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R = 6 (cm), tại  chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dịng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng  từ tại tâm vịng trịn do dịng điện gây ra có độ lớn là Câu 17: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vịng là R1 = 8cm,  vịng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vịng dây đều có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết  hai vịng dây nằm trong hai mặt phẳng vng góc với nhau? ... B.? ?10 ? ?12  F C.? ?10 ­6 F D.? ?10 ? ?3? ?F C. héc Hz D. ampe  A Câu? ?14 : Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A.? ?1? ?J.C B.? ?1? ?J/C Câu? ?16 : Đơn vị của điện thế là A. Vơn (V) Câu? ?17 : 1nF bằng A.? ?10 ­9 F Câu? ?18 : Suất điện? ?động? ?có đơn vị là... Câu? ?10 : Cho mạch điện gồm nguồn có V, r =? ?1? ?, mạch ngồi gồm các điện trở ( R1 P R2 ) nt R3 , bỏ qua  điện trở của dây nối.Biết R1 =? ?3? ?, R2 = 6 , R3 =? ?1? ?. Cơng suất của nguồn là Câu? ?11 : Một khung dây hình vng có cạnh? ?10  cm, đặt trong một từ? ?trường? ?đều có cảm ứng từ  sao ... Dạng? ? 13 : Tính từ thơng gửi qua một mạch điện Dạng? ?14 :Xác định chiều dịng điện cảm ứng Dạng? ?15 :Tính độ lớn suất điện? ?động,  cường độ dịng điện cảm ứng 3.  Một? ?số? ?bài? ?tập? ?minh họa hoặc? ?đề? ?minh họa:  Câu? ?1:  Điện tích điểm là A.? ?vật? ?có kích thước rất nhỏ

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w