1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 568,33 KB

Nội dung

Ôn tập với “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục” giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 11 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 A TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƯỜNG Điện tích – Định luật Cu-lơng + Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút + Lực tương tác hai điện tích điểm ql q2 (nằm yên, đặt chân khơng) cách đoạn r có:  phương đường thẳng nối hai điện tích  chiều là: chiều lực đẩy qlq2 > (cùng dấu) chiều lực hút qlq2 < (trái dấu)  độ lớn: * tỉ lệ thuận với tích lớn hai điện tích, * tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k độ | q1q2 | r2 Trong đó: k = 9.109 Nm C2 q , q : độ lớn hai điện tích (C ) r: khoảng cách hai điện tích (m)  : số điện môi Trong chân không khơng khí  =1 Chú ý : lực tương tác hai điện tích điểm đứn n mơi trường điện môi đồng chất nhỏ  chân không  : số điện môi Trong chân không khơng khí  =1 Thuyết electron – Định luật bảo tồn điện tích + Thuyết electron thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật + Điện tích electron điện tích nguyên tố âm (-e = -1,6.10-19 C) Điện tích prơtơn điện tích ngun tố dương (e = 1,6.10-19 C) + Bình thường tổng đại số tất điện tích nguyên tử 0, ngun tử trung hồ điện + Có thể giải thích tượng nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng … thuyết electron + Định luật bảo tồn điện tích: Tổng đại số điện tích hệ lập điện không thay đổi Điện trường, cường độ điện trường – Đường sức điện + Điện trường dạng vật chất bao quanh điện tích truyền tương tác điện + Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng lực điện trường: E= F hay F = qE q + Cường độ điện trường điện tích điểm chân khơng: Véctơ cường độ điện trường điện tích điểm q gây điểm cách điện tích khoảng r: - điểm đặt: điểm ta xét - phương: đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích - Chiều: xa điện tích q > 0, hướng vào q < |Q | - Độ lớn: E = k r E: - Lực điện trường: F  q E , độ lớn F  q E Nếu q > F  E ; Nếu q < F  E  + Véc tơ cường độ điện trường E điện trường tổng hợp:     E = E + E2 + … + En   + Lực tác dụng điện trường lên điện tích: F = q E  + Tiếp tuyến điểm đường sức điện giá véc tơ E điểm + Các đặc điểm đường sức điện: - Qua điểm điện trường có đường sức điện mà - Đường sức điện đường có hướng - Đường sức điện điện trường tĩnh đường khơng khép kín - Quy ước vẽ đường sức mau (dày) nơi có cường độ điện trường lớn, thưa nơi có cường độ điện trường nhỏ, song song cách nơi có điện trường Cơng lực điện + Công lực điện di chuyển điện tích khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối đường điện trường Trong điện trường đều: A= qEd - q điện tích di chuyển(C) - E cường độ điện trường(V/m) - d hình chiếu đường xuống phương đường sức(m) + Thế điện tích q điểm M điện trường: WM = AM = VMq + Công lực điện độ giảm điện tích điện trường Điện - Hiệu điện + Điện điểm M đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt A W điện tích q: VM = M   M q q + Hiệu điện hai điểm đặc trưng cho khả sinh công điện trường di A chuyển điện tích q từ điểm đến điểm kia: UMN = VM – VN = MN q + Đơn vị điện hiệu điện vôn (V) + Hệ thức hiệu điện cường độ điện trường: U = Ed Tụ điện + Tụ điện dụng cụ thường dùng để tích phóng điện mạch điện Cấu tạo tụ điện phẳng gồm hai kim loại phẳng đặt song song với ngăn cách lớp điện môi + Điện dung tụ điện đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện Q định: C = Đơn vị điện dung fara (F) U + Khi tụ điện tích điện điện trường tụ điện dự trữ lượng Đó lượng điện trường W  Q2 1  Q.U  C.U 2 C 2 + Điện dung tụ phẳng C   S 9.10 9.4. d CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện + Dịng điện dịng điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng Chiều qui ước dịng điện chiều dịch chuyển có hướng điện tích dương (ngược chiều dịch chuyển electron) + Cường độ dòng điện xác định thương số điện lượng q dịch chuyển qua tiết q diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t khoảng thời gian đó: I = t + Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian Cường q độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức: I = t + Các lực lạ bên nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực nguồn điện tích điện khác trì hiệu điện hai cực + Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo công lực lạ làm dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường A bên nguồn điện:  = q + Điện trở nguồn điện gọi điện trở Điện Cơng suất điện + Điện tiêu thụ đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó: A = UIt + Cơng suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch P = UI + Cơng suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua xác định nhiệt lượng tỏa vật dẫn đơn vị thời gian U2 R + Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch P = RI2 = Ang =  It + Công suất nguồn điện cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch Png =  + Hiệu suất nguồn 𝐻 = 𝑈  = I 𝑅 𝑅+𝑟 Định luật Ơm tồn mạch + Cường độ dịng điện chạy mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch đó: 𝐼 =  𝑅𝑁 +𝑟 + Tích cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch điện trở gọi độ giảm đoạn mạch Suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm điện mạch mạch trong:  = IRN + Ir + Hiện tượng đoản mạch xảy nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ 𝐼=  𝑟 Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn có hại + Định luật Ơm tồn mạch hồn tồn phù hợp với định luật bảo tồn chuyển hóa lượng + Hiệu suất nguồn 𝐻 = 𝑈  = 𝑅𝑁 𝑅𝑁 +𝑟 Ghép nguồn điện thành + Đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát), dịng điện có chiều từ cực dương tới cực âm Hiệu điện UAB hai đầu A B đoạn mạch, đầu A nối với cực dương nguồn điện: UAB =  – I(r + R) + Suất điện động nguồn mắc nối tiếp tổng suất điện động nguồn điện có bộ:  b =  +  + +  n Điện trở rb nguồn nối tiếp tổng điện trở nguồn có bộ: rb = r1 + r2 + + rn + Ghép song song n nguồn điện giống có suất điện động  điện trở r tạo thành nguồn song song có suất điện động  b =  điện trở rb = r n CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Dịng điện kim loại + Hạt tải điện kim loại electron tự Mật độ chúng cao nên kim loại dẫn điện tốt + Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường + Chuyển động nhiệt mạng tinh thể cản trở chuyển động hạt tải điện làm cho điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ Đến gần K, điện trở kim loại nhỏ + Vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến nhiệt độ T  TC + Cặp nhiệt điện hai dây kim loại khác chất, hai đầu hàn vào Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau, mạch có suất điện động nhiệt điện  = T(T1 – T2), T hệ số nhiệt điện động Dòng điện chất điện phân + Trong dung dịch, axit, bazơ muối bị phân li thành ion (thuyết điện li): Anion mang điện âm gốc axit nhóm (OH)-, cịn cation mang điện dương ion kim loại, ion H+ số nhóm ngun tử khác + Dịng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion điện trường + Hiện tượng dương cực tan xảy anion tới anôt kéo ion kim loại điện cực vào dung dịch Hiện tượng dương cực tan xảy điện phân muối kim loại có anot làm kim loại + Khối lượng chất giải phóng điện cực điện phân: A It m= 96500 n m tính gam, A khối lượng mol nguyên tử chất, I tính ampe, t tính giây, n hóa trị nguyên tố tạo ion + Hiện tượng điện phân áp dụng cơng nghệ luyện kim, hóa chất, mạ điện, … Dịng điện chất khí + Chất khí vốn khơng dẫn điện Chất khí dẫn điện có hạt tải điện (electron, ion) tác nhân ion hóa sinh Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng electron ion điện trường + Quá trình dẫn điện khơng tự lực chất khí xảy ta phải dùng tác nhân ion hóa từ bên ngồi để tạo hạt tải điện chất khí + Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo phóng điện qua chất khí, ta thấy có tượng nhân hạt tải điện + Q trình phóng điện tự lực chất khí q trình phóng điện tiếp tục giữ khơng cịn tác nhân ion hóa tác động từ bên + Tia lửa điện q trình phóng điện tự lực hình thành chất khí có điện trường đủ mạnh để làm ion hóa chất khí + Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực hình thành dịng điện qua chất khí giữ nhiệt độ cao catơt để phát electron tượng phát xạ nhiệt electron Dòng điện chất bán dẫn + Chất bán dẫn nhóm vật liệu mà tiêu biểu gecmani silic + Điện trở suất chất bán dẫn có giá trị nằm khoảng trung gian kim loại điện môi + Điện trở suất chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ tạp chất + Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện electron lỗ trống + Dòng điện chất bán dẫn dòng chuyển dời có hướng electron lỗ trống tác dụng điện trường + Bán dẫn chứa đơno (tạp chất cho) loại n, có mật độ electron lớn so với lỗ trống Bán dẫn chứa axepto (tạp chất nhận) loại p, có mật độ lỗ trống lớn so với mật độ electron + Lớp chuyển tiếp p-n chổ tiếp xúc hai miền mang tính dẫn điện p n tinh thể bán dẫn Dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên lớp chuyển tiếp p-n dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu Trong khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động lâu nhiều lần liên tục A Dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng ác quy B Tiêu hao nhiều lượng C Động khởi động nhanh hỏng D Hỏng nút khởi động Câu Dòng dịch chuyển có hướng ion chất dịng điện mơi trường A Kim loại B Chất điện phân C Chất khí D Chất bán dẫn Câu Một nguồn điện có suất điện động  = 12 V mắc nguồn với điện trở R= 7,5Ω đo hiệu điện mạch ngồi 10 V Điện trở nguồn điện A r = 1,5 Ω B r = 0,75 Ω C r = 1,0 Ω D r = 1,6 Ω Câu Một điện tích q di chuyển theo đường cong kín điện trường Cơng lực điện trường (A) thực trình chuyển động A A>0 q>0 B A

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w