1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học các bài hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh lớp 4 5

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Các Bài Hình Thành Kiến Thức Tập Làm Văn Cho Học Sinh Lớp 4 - 5
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 142,25 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vị trí, vai trị kiến thức làm văn dạy học tập làm văn Những nội dung kiến thức tập làm văn đưa vào chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4-5 phân môn Tập làm văn thiết thực, cần thiết Kiến thức phân môn Tập làm văn lí luận tuý mà kiến thức kiểu bài, kĩ làm văn Kiến thức tập làm văn có vai trị định hướng, hướng dẫn cho kiểu bài, ví dụ Thế kể chuyện, Thế miêu tả (SGK Tiếng Việt 4, tập 1) ; kiến thức tập làm văn khái niệm lí thuyết làm sở để rèn luyện kĩ năng, ví dụ Cốt truyện, Nhân vật, Đoạn văn văn kể chuyện, Đoạn văn văn miêu tả đồ vật (SGK Tiếng Việt 4, tập 1), Kiến thức tập làm văn tất cả, định, đích cuối phân môn Tập làm văn phải quan tâm thích đáng góp phần làm cho nhiệm vụ rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh diễn thuận lợi hơn, tốt Khơng nên Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp mà coi nhẹ nhiệm vụ dạy hình thành kiến thức tập làm văn tiểu học 1.2 Xuất phát từ thực tế dạy học hình thành kiến thức tập làm văn tiểu học Thực tế cho thấy việc dạy học hình thành kiến thức tập làm văn gặp nhiều khó khăn: học sinh không làm tập, không trả lời nhiều câu hỏi nhiều thời gian cho câu hỏi, tập phần nhận xét Các ngữ liệu (bài mẫu) để rút ghi nhớ nhiều vấn đề phải bàn Việc thiết kế sử dụng câu hỏi để tổ chức hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh số chưa thật phù hợp Giáo viên áp dụng máy móc cách dạy sách giáo viên mà chưa ý vận dụng sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đối tượng học sinh Từ lý trên, chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh lớp - 5” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Khảo sát, nhận xét kiến thức tập làm văn, nhận xét ngữ liệu câu hỏi, tập hình thành kiến thức tập làm văn lớp - 2.2 Đưa cách điều chỉnh, cách tổ chức dạy học hình thành kiến thức tập làm văn cho phù hợp, hiệu 2.3 Tổ chức dạy thử nghiệm số hình thành kiến thức tập làm văn Đối tượng nghiên cứu 3.1 Các nội dung kiến thức tập làm văn dạy lớp - ngữ liệu, hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa, câu hỏi hướng dẫn giảng dạy sách giáo viên 3.2 Thực trạng dạy học hình thành kiến thức tập làm văn lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Phương pháp khảo sát, quan sát sư phạm 4.3 Phương pháp phân tích 4.4 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học 5.1 Nếu lựa chọn, đưa kiến thức tập làm văn thiết thực vừa sức với học sinh tiểu học, chọn ngữ liệu (bài mẫu) điển hình, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí sử dụng có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh lớp - 5.2 Nếu tổ chức thực hình thành kiến thức tập làm văn theo bước hợp lí kết dạy học tốt Đóng góp luận văn 6.1 Nhìn nhận, đánh giá kiến thức tập làm văn dạy lớp 4-5 bậc tiểu học ngữ liệu, câu hỏi, tập dạy kiến thức tập làm văn 6.2 Xác định khó khăn giáo viên học sinh dạy học hình thành kiến thức tập làm văn, nguyên nhân giải pháp khắc phục 6.3 Vận dụng biện pháp đề xuất để thiết kế kế hoạch học, dạy thực nghiệm số hình thành kiến thức tập làm văn cho học sinh lớp - PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TẬP LÀM VĂN LỚP – 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhận thức luận chủ nghĩa Mác- Lênin phương hướng vận dụng dạy học hình thành kiến thức tập làm văn Nhận thức luận chủ nghĩa Mác- Lê nin rõ: đường nhận thức nhân loại từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng lại quay trở lại kiểm nghiệm thực tiễn Thực tiễn cội nguồn, động lực nhận thức mục đích cuối nhận thức Nghĩa “học sinh từ việc quan sát tiếng nói đời sống, thơng qua việc phân tích, tổng hợp đến khái quát hoá, định nghĩa lí thuyết, quy tắc từ lại quay thực tiễn giao tiếp lời nói sống động dạng nói dạng viết” (Lê Phương Nga, PPDHTV1, NXBĐHSP) Cách làm không tuân thủ quy luật chung q trình nhận thức chân lí lồi người mà cịn đáp ứng địi hỏi lí luận dạy học đại Dạy hình thành kiến thức tập làm văn theo đường nhận thức chủ nghĩa Mác- Lênin cần theo bước: - Cho HS quan sát, đọc, tìm hiểu văn mẫu theo câu hỏi định hướng - HS trả lời câu hỏi tự rút kiến thức tập làm văn - Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức, thực hành nhận diện, xây dựng đoạn văn, văn theo yêu cầu 1.1.2 Đặc điểm tư duy, nhận thức HS lớp 4-5 việc tổ chức dạy học hình thành kiến thức tập làm văn Đặc điểm tư HS tiểu học nói chung HS lớp 4-5 nói riêng thiên tư cụ thể, hình tượng Nhận biết chủ yếu dựa vào dấu hiệu hình thức, cảm tính Bởi tổ chức dạy học kiến thức tập làm văn cần tạo điều kiện để HS trực quan, cần gợi mở giúp em từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát 1.1.3 Ngữ liệu dạy học Tiếng Việt dạy học tập làm văn Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên, từ “ngữ liệu” gồm hai nét nghĩa: “ Tư liệu ngôn ngữ dùng làm để nghiên cứu ngôn ngữ”, hai “Mặt hình thức vật chất ngơn ngữ, cần thiết cho tồn mặt nội dung trừu tượng ngôn ngữ” Trong đề tài này, “ngữ liệu” hiểu theo nghĩa thứ Theo cách định nghĩa ngữ liệu Tập làm văn văn bản, đoạn văn lựa chọn để làm dạy kiến thức tập làm văn Ngữ liệu dạy Tiếng Việt nói chung ngữ liệu phân mơn Tập làm văn lớp - nói riêng đóng vai trị quan trọng việc hình thành kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt cho học sinh Điều thể chỗ phân môn môn Tiếng Việt cần đến ngữ liệu ngữ liệu sở để triển khai học Ngữ liệu hình thành kiến thức tập làm văn mẫu chuẩn mực, qua học sinh học tập cách tạo lập văn cách xác, đắn Do đó, u cầu ngữ liệu dạy học tập làm văn phải tiêu biểu, tường minh, phù hợp với kiến thức lí thuyết kĩ tập làm văn dạy Ngữ liệu điển hình, việc phân tích học sinh thuận lợi Số lượng chữ ngữ liệu cần hạn chế để đảm bảo tính hiệu việc phân tích tránh làm thời gian học tập 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa câu hỏi hoạt động dạy học  Trước hết, cần khẳng định, câu hỏi, tập có vị trí quan trọng lý luận dạy học, cho dù đổi mang tính cách mạng nội dung phương pháp dạy học (bao gồm phương tiện) câu hỏi, tập phải có mặt chiếm tỷ trọng đáng kể Để xác định mục tiêu dạy học, giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, nội dung học Mục tiêu đặt đích mà học sinh phải đạt được, nội dung học tập mà học sinh phải lĩnh hội kể kiến thức, kĩ thái độ, hành vi Khi xác định mục tiêu dạy học, câu hỏi, tập góp phần cụ thể hố mục tiêu phương tiện để cụ thể hoá mục tiêu dạy - học, giúp lượng hoá mục tiêu đề ra, giúp kiểm tra đánh giá kết đạt mục tiêu điều chỉnh trình tiến tới mục tiêu dạy học Sử dụng câu hỏi, tập dạy - học tuỳ thuộc vào nội dung mà câu hỏi, tập sử dụng phương pháp hay biện pháp tổ chức trình dạy học Câu hỏi, tập đóng vai trị phương pháp giải đem lại kiến thức trọng tâm, định tới việc giải vấn đề học tập giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, làm tăng hiệu việc sử dụng phương tiện Lúc này, câu hỏi, tập đóng vai trị biện pháp Trong hình thức tổ chức dạy - học khác câu hỏi, tập phương tiện để tổ chức trình nhận thức kết hợp phương tiện dạy học khác để tạo thành hệ phương pháp dạy - học tích cực Điều khẳng định tính nguyên tắc sử dụng phương pháp dạy học tách rời việc sử dụng phương tiện dạy học  Có thể nêu số ý nghĩa thể vai trò câu hỏi, tập dạy học sau: - Câu hỏi, tập dùng để mã hoá nội dung sách giáo khoa, chúng nguồn tri thức Nếu giả thuyết sách giáo khoa biên soạn dạng tường minh việc dạy học minh hoạ lại điều trình bày cách tường minh sách giáo khoa việc dạy thuyết trình hay học thuộc lịng nội dung sách giáo khoa có giá trị mặt nhận thức Ngược lại, có giả thuyết nội dung sách giáo khoa tường minh thuật ngữ, lôgic diễn đạt, kiện - Câu hỏi, tập có tác dụng kích thích định hướng nhận thức, đặc biệt định hướng cho người học tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa Vì vậy, phương tiện để phát triển kỹ đọc sách nhằm cá thể hoá dạy học, giúp học sinh tự rèn luyện phương pháp học, phương pháp nghiên cứu khoa học môn.[27] - Câu hỏi, tập phương tiện có hiệu dạy học nguồn để hình thành kiến thức kỹ cho học sinh - Câu hỏi, tập giúp rèn luyện thao tác tư duy, câu hỏi tập tạo điều kiện để phát triển thao tác tư - Câu hỏi, tập công cụ để kiểm tra, đánh giá tự đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh  Cơ sở phân loại hệ thống câu hỏi, tập: - Dựa vào mức độ tư duy: Với cách phân loại này, nhiều tác giả có mức độ câu hỏi khác - Dựa vào mục đích lý luận dạy học: Có thể chia thành loại sau: + Loại câu hỏi dùng để dạy + Loại câu hỏi, tập dùng để củng cố hoàn thiện kiến thức + Loại câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá.[18]  Câu hỏi dạy học Tiếng Việt: Có nhiều để phân loại câu hỏi: Theo khâu giai đoạn học; theo đặc điểm học, môn học, theo nội dung cần hỏi; theo chức câu hỏi Nhưng có lẽ phân loại câu hỏi theo mục đích mà câu hỏi hướng tới hợp lý Phân biệt theo mục đích hỏi - vào cấp độ nhận thức thể câu trả lời, có loại câu hỏi sau: - Câu hỏi thu thập tái thông tin Loại câu hỏi gồm yêu cầu: Nhớ lại, kiểm kê, quan sát, kể lại, lựa chọn - Loại câu hỏi xử lý hay tạo nghĩa cho thông tin Loại câu hỏi gồm yêu cầu: Giải thích, so sánh, phân tích, tổ chức - Loại câu hỏi hoạt động ứng dụng hay đánh giá: Loại câu hỏi gồm yêu cầu: áp dụng, dự báo, khái quát, đánh giá.[10] Câu hỏi hình thành kiến thức tập làm văn chủ yếu câu hỏi phân tích ngữ liệu theo định hướng dạy Bên cạnh câu hỏi so sánh, giải thích, khái qt hố để rút kiến thức tập làm văn mà HS cần nắm vững (các câu hỏi, tập phần nhận xét) Ở phần luyện tập, câu hỏi, tập thường yêu cầu vận dụng kiến thức để nhận diện nói, viết thành đoạn, 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học hình thành kiến thức tập làm văn lớp 1.2.1.1 Những ưu điểm Qua dự tìm hiểu số trường tiểu học thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, nhận thấy thực tế dạy học hình thành kiến thức tập làm văn đáp ứng phần yêu cầu đổi dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Học sinh tích cực, hứng thú em, hướng dẫn giáo, khám phá đoạn văn, văn mẫu để tự rút kiến thức tập làm văn cần ghi nhớ 1.2.1.2 Những hạn chế, khó khăn giáo viên học sinh Trong năm đầu dạy theo chương trình sách giáo khoa lớp học nào, môn học có khó khăn Cái khó bắt nguồn từ mẻ hệ thống kiến thức, kĩ thể sách Ngồi ra, khó khăn nguyên nhân từ nếp nghĩ cách tổ chức lớp học thành nếp quen thuộc giáo viên, có thói quen khơng cịn hồn toàn phù hợp với yêu cầu đổi dạy học thay đổi Các trường tiểu học thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây (địa bàn khơng qua dạy thử nghiệm SGK chương trình năm 2000), thực trạng dạy học hình thành kiến thức tập làm văn Đa số giáo viên phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn dạy học Các câu hỏi, tập sách giáo khoa sách giáo viên giáo viên áp dụng cách máy móc mà chưa có sáng tạo, linh hoạt Việc thiết kế câu hỏi gợi mở chưa trọng Điều dẫn đến nhiều câu hỏi, tập học sinh không trả lời Giáo viên chưa thấy khó khăn, sai sót mà học sinh gặp phải trình tìm hiểu ngữ liệu nhiều cách dạy học áp đặt tồn tại, có giáo viên làm thay học sinh giáo viên hỏi câu hỏi dễ dãi Do việc hình thành khái niệm cịn mang tính áp đặt nhiều học sinh chưa hiểu sâu học, ghi nhớ cách máy móc, chưa vận dụng vào phân tích tình cụ thể Có học, giáo viên sa đà vào việc hướng dẫn học sinh khai thác thông tin không cần thiết, không nội dung trọng tâm kiến thức yêu cầu, gây áp lực nặng nề, bộn bề kiến thức cho học sinh Điều dẫn đến thời gian làm tập thực hành học sinh lại khơng nhiều Có giáo viên hướng dẫn học sinh thực phần nhận xét cách qua loa, đại khái cho học sinh đọc ghi nhớ luyện tập 1.2.2 Nội dung kiến thức tập làm văn dạy lớp – 1.2.2.1 Khảo sát nội dung kiến thức tập làm văn dạy lớp 4-5 Khảo sát nội dung kiến thức tập làm văn theo loại văn bản, theo khối lớp, tuần học, sách giáo khoa có bài, nội dung dạy kiến thức tập làm văn (kiến thức lí thuyết kiểu kiến thức làm sở để rèn luyện kĩ làm văn) sau đây: a - Văn kể chuyện - Thế kể chuyện (trang 10 SGK, tuần 1, Tiếng Việt 4, tập 1) - Nhân vật truyện (trang 13 SGK, tuần 1, Tiếng Việt 4, tập 1) - Kể lại hành động nhân vật (trang 20 SGK, tuần 2, Tiếng Việt 4, tập 1) - Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện (trang 23 SGK, tuần 2, Tiếng Việt 4, tập 1) - Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật (trang 32 SGK, tuần 3, Tiếng Việt 4, tập 1) - Cốt truyện (trang 42 SGK, tuần 4, Tiếng Việt 4, tập 1) - Đoạn văn văn kể chuyện (trang 53 SGK, tuần 5, Tiếng Việt 4, tập 1) - Mở văn kể chuyện (trang 112 SGK, tuần 11, Tiếng Việt 4, tập 1) - Kết văn kể chuyện (trang 122 SGK, tuần 12, Tiếng Việt 4, tập 1) b - Văn miêu tả  Các kiến thức văn miêu tả dạy lớp gồm: - Thế miêu tả (trang 140 SGK, tuần 14, học kì I) - Miêu tả đồ vật + Cấu tạo văn miêu tả đồ vật (trang 143 SGK, tuần 14, học kì

Ngày đăng: 28/06/2023, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Chu Phương – Thiết kế bài học “Cấu tạo của bài văn tả cảnh”trong SGK Tiếng Việt 5, TCGD 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
1. Lê A (chủ biên), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ cao đẳng, NXBGD, 2000 Khác
2. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Nguyễn Trí, Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt - Giáo trình dùng trong các trường sư phạm đào tạo GVTH, Vụ GV, H, 1993 Khác
3. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán. Phương pháp dạy học tiếng Việt – NXBGD, H. 1996 Khác
4. BenjaminBloom (1956), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXBGD, 1995, Đoàn Văn Điều dịch Khác
5. Phan Phương Dung - Hướng dẫn làm bài tập làm văn 4, NXBĐHSP Khác
6. Phan Phương Dung - Hướng dẫn làm bài tập làm văn 5, NXBĐHSP Khác
7. Phan Phương Dung, Dạy bài hình thành kiến thức tập làm văn 4, TCGD 7/2005 Khác
8. Phan Phương Dung, Dạy bài hình thành kiến thức tập làm văn 5, TCGD 5/2006 Khác
9. Văn Giá, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Trí, Hoàng Hoà Bình- Văn miêu tả tuyển chọn, NXBGD, 2002 Khác
10. Dương Thị Hương - Bồi dưỡng cho GV tiểu học kĩ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học Tiếng Việt - Chuyên đề tự chọn dành cho cao học chuyên ngành LL & PPDHTH, Tổ Khoa học xã hội Khác
11. Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí - Thực hành tập làm văn 4, NXBGD, 2006 Khác
12. Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) - Hướng dẫn dạy tập làm văn 5 phù hợp trình độ HS, NXB Trẻ, 2006 Khác
13. Ngô Vũ Thu Hằng, Nghiên cứu ngữ liệu tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Luận văn Thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội, 2006 Khác
14. Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí.Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, trường ĐHSP HN1, 1994,1995 Khác
15. Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phan Phương Dung, Dương Thị Hương - Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5 , NXB ĐHSP, 2006 Khác
16. Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Đỗ Thị Tuyết Nhung – Luyện tập làm văn 4, NXBĐHSP, 2005 Khác
17. Đặng Kim Nga, Dạy các bài hình thành kiến thức Luyện từ và câu 4, TCGD, 5/2005 Khác
18. Lê Thanh Oai, Sử dụng câu hỏi, bài tập để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Sinh thái học lớp 11 – THPT, Luận án Tiến sĩ, 2003 Khác
19. Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tài liệu dịch, tập 1, NXBGD, H, 1989 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w