TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số 1183 /HD TLĐ Hà Nội, ngày 11 tháng 7 năm 2007 HƯỚNG DẪN LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN[.]
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG NAM VIỆT NAM Số: 1183 /HD -TLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2007 HƯỚNG DẪN LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM TẠI CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VÀ CẤP TRÊN TRỰC TIẾP CƠ SỞ Thực Kế hoạch số 846/KH-TLĐ ngày 23/5/2007 Đoàn Chủ tịch TLĐ Nghiên cứu sửa đổi Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, có việc tổ chức lấy ý kiến cấp CĐ nội dung sửa đổi, bổ sung Điều lệ CĐVN trình Đại hội CĐVN khoá X Để giúp CĐCS cấp trực tiếp sở trình thảo luận cho ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ CĐVN, Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN hướng dẫn số nội dung cần tập trung thảo luận có liên quan trực tiếp đến cấp sở cấp trực tiếp sở sau: I NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM: Giữ vững nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động hệ thống Cơng đồn khẳng định Nghị Đảng, Pháp luật Nhà nước (Hiến pháp, Luật CĐ, Bộ luật Lao động…) Chỉ sửa đổi nội dung khơng cịn phù hợp bổ sung nội dung tổ chức hoạt động Cơng đồn cho phù hợp với chế quản lý kinh tế trình hội nhập; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chức Cơng đồn cấp Cơng đồn đổi phương thức hoạt động Cơng đồn, đáp ứng đựơc u cầu tập hợp CNVC, LĐ thu hút đông đảo CNVC, LĐ gia nhập tổ chức Cơng đồn, xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh Không thảo luận tên gọi tổ chức Cơng đồn (vấn đề báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị góp ý Luật Cơng đồn sửa đổi, bổ sung) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN TẬP TRUNG THẢO LUẬN: Phần mở đầu Điều lệ CĐ Việt Nam từ trước tới có kết cấu phần mở đầu, song có ý kiến khác nhau: - ý kiến thứ nhất: Nên tiếp tục trì có phần mở đầu nay, trình bày mục đích, tơn tổ chức Cơng đồn Việt Nam - ý kiến thứ hai: Không nên kết cấu phần mở đầu mà nên thẳng vào chương, điều Vậy có thiết phải có phần mở đầu không? hay trực tiếp thẳng vào chương, điều? tiếp tục có phần mở đầu, có cần phải sửa đổi, bổ sung khơng? sửa đổi, bổ sung nội dung cho phù hợp? Chương I: Đoàn viên a Về đối tượng gia nhập Cơng đồn (điều 1): Ngồi đối tượng theo quy định hành, có nên mở rộng đối tượng gia nhập Cơng đồn đảng viên chủ doanh nghiệp, đơn vị nghiệp thuộc khu vực Nhà nước tham gia vào tổ chức CĐ không? (hiện có số chủ doanh nghiệp, hiệu trưởng trường tư thục, giám đốc bệnh viện tư đảng viên) Những để khẳng định việc kết nạp không kết nạp vào CĐ chủ doanh nghiệp đảng viên b Về quyền đoàn viên (điều 3): Trong thực tế quyền lợi đoàn viên CĐ người lao động chưa đoàn viên CĐ có khác biệt Vì vậy, vận động CNLĐ gia nhập tổ chức CĐ gặp nhièu khó khăn chưa thực chất keo gắn bó đồn viên với tổ chức CĐ Cần bổ sung quyền đoàn viên cho phù hợp, khả thi để thu hút CNLĐ vào CĐ hoạt động CĐ Chương II: Nguyên tắc hệ thống tổ chức Cơng đồn a Về xác định cấp hệ thống CĐ (điều ): Hiện có nhiều ý kiến cho khơng nên quy định có cấp bản; việc quy định có mơ hình CĐ cấp sở không rõ ràng tổ chức nguyên nhân dẫn đến chồng chéo làm cho máy tổ chức CĐ cồng kềnh, nhiều tầng nấc, có cần quy định cụ thể số cấp CĐ hay khơng? có cần thiết quy định CĐ cấp trực tiếp sở khơng? b Về nhiệm kỳ Đại hội Cơng đồn cấp (điều 7): Nhiệm kỳ Đại hội cấp CĐCS năm lần ( CĐCS, CĐCS thành viên, CĐ phận) Quy định có cịn phù hợp khơng? Trong thực tế sau lần Đại hội có biến động lớn ban chấp hành, ảnh hưởng trực tiếp đến việc cấu lại, bổ sung UVBCH CĐ cấp trực tiếp sở công tác đào tạo bồi dưỡng cán CĐCS Do đó, có nên quy định lại nhiệm kỳ Đại hội cho cấp CĐCS CĐ cấp sở không? c Về Hội nghị đại biểu, Hội nghị toàn thể (điều 8): Một nội dung Hội nghị đại biểu, Hội nghị toàn thể Điều lệ quy định kiểm điểm thực nghị Đại hội; bổ sung chương trình hoạt động CĐ cấp (khơng quy định rõ Hội nghị có nhiệm vụ bổ sung Nghị phương hướng nhiệm vụ thời gian lại nhiệm kỳ) Trong thực tế việc thực nhiệm vụ doanh nghiệp, đơn vị có liên quan trực tiếp đến hoạt động CĐ, cần bổ sung phướng hướng nhiệm vụ, để đến Đại hội định phương hướng nhiệm vụ giai đoạn hoạt động CĐ không sát với yêu cầu thực tế đặt Vậy Hội nghị đại biểu, Hội nghị toàn thể cần bổ sung, sửa đổi nào? d Về số lượng UVBCH ( điều 10): Cấp CĐCS có nhiều thay đổi quy mơ phạm vi hoạt động, có CĐCS 40.000 đồn viên, có CĐCS phạm vi hoạt động địa bàn nhiều tỉnh, thành phố, quy định số lượng UVBCH CĐCS gồm 15 người có phù hợp khơng? Có cần thiết phải tăng số lượng UVBCH CĐCS có đơng đồn viên, phạm vi hoạt động rộng không? Chương III: Tổ chức sở Cơng đồn a Quy định Cơng đồn sở, Nghiệp đồn tổ chức theo loại hình (điều 14): - Hiện hình thức Cơng đồn phận chủ yếu thực CĐCS thuộc khu vực Nhà nước Đối với khu vực NQD, phần lớn thực theo hình thức CĐCS trực tiếp đạo đến tổ CĐ Từ thực tiễn trên, nhiều ý kiến cho rằng, khơng nên trì loại hình Cơng đồn phận, cấp trung gian của CĐCS, hoạt động hiệu Vậy có nên bỏ loại hình CĐ phận khơng? - Có nên tiếp tục quy định loại hình CĐCS thành viên khơng? để khẳng định có khơng có loại hình này? b Về nhiệm vụ loại hình CĐCS (điều 15, 16, 17, 18, 19 ): - Hiện nhiều ý kiến cho Điều lệ CĐ hành quy định cho cấp CĐCS nhiều nhiệm vụ, có số nhiệm vụ khơng thiết thực, nhiều CĐCS thực theo kiểu đối phó, hình thức nhiều ý kiến đề xuất cấp CĐCS hoạt động điều kiện cán CĐ chủ yếu khơng chun trách, nên tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm, có liên quan trực tiếp đến lợi ích CNLĐ đồn viên Một số ý kiến cho Điều lệ quy định có loại hình CĐCS thành viên, CĐ phận, tổ Cơng đồn lại khơng quy định nhiệm vụ, q trình thực khơng có thống - Trên sở ý kiến trên, có cần thiết phải sửa đổi nhiệm vụ cho cấp CĐCS không? sửa đổi nào? có nên bổ sung vào điều 18 nhiệm vụ, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức Hội nghị người lao động công ty theo Nghị định 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ? - Có nên quy định cụ thể nhiệm vụ cho loại hình CĐCS thành viên, CĐ phận, tổ CĐ khơng? Chương IV: Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn cấp sở a Về điều kiện thành lập CĐ cấp sở: Có nên quy định điều kiện cần đủ thành lập khơng? có gồm điều kiện gì? b Về nhiệm vụ CĐ cấp trực tiếp sở (điều 21, 22, 23,24): Nhiệm vụ, quyền hạn CĐ cấp trực tiếp sở như: CĐ ngành địa phương, LĐLĐ quận, huyện, CĐ tổng công ty, CĐ khu cơng nghiệp có nhiều ý kiến cho cần phải xem xét sửa đổi theo hướng giảm số nội dung cấp sở tăng cường vai trị đại diện Cơng đoàn cấp trực tiếp sở, số vấn đề liên quan đến quan hệ lao động thuộc trách nhiệm cấp quận, huyện, có đạt mục tiêu hướng sở tạo điều kiện cho CĐCS hoạt động có hiệu Vì vậy, có cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ CĐ cấp trực tiếp sở nào? c Về Cơng đồn Giáo dục huyện (điều 22): Việc quy định Cơng đồn Giáo dục huyện Cơng đồn cấp sở ngun nhân dẫn đến vướng mắc đạo LĐLĐ huyện CĐ Giáo dục huyện (cùng CĐ cấp trực tiếp sở coi ngang cấp LĐLĐ huyện lại định thành lập, giải thể đạo trực tiếp) Có cần thiết tiếp tục trì CĐ Giáo dục huyện CĐ cấp sở khơng ? có cần sửa đổi cấp đạo CĐ Giáo dục huyện không? cấp đạo phù hợp nhất? Nhiệm vụ, quyền hạn CĐ Giáo dục huyện có cần thiết phải quy định Điều lệ không (hiện có quy định hướng dẫn Điều lệ) d Về Cơng đồn khu cơng nghiệp (điều 23): - Trong thực tế mơ hình tổ chức CĐ khu công nghiệp chưa thực thống nhất, có nơi CĐ khu CN quản lý theo mơ hình tổ chức Ban quản lý KCN, có nơi CĐ khu CN quản lý số KCN, cịn lại giao cho LĐLĐ huyện quản lý, có nơi đề nghị nên thành lập khu công nghiệp CĐ cấp sở trực thuộc CĐ khu công nghiệp… Thực trạng cần quy định cụ thể ? - Theo mô hình quản lý Nhà nước kinh tế, ngồi việc thành lập KCN, KCX, khu cơng nghệ cao cịn cho phép thành lập khu kinh tế khu kinh tế cửa Trong tỉnh vừa có khu cơng nghiệp riêng, vừa có khu kinh tế riêng, vừa có khu kinh tế cửa riêng, loại hình có chế quy chế hoạt động riêng Hiện số LĐLĐ tỉnh đề nghị cho phép thành lập CĐ Khu kinh tế - Có cần thiết bổ sung vào Điều lệ mơ hình CĐ Khu kinh tế không? Nhiệm vụ quyền hạn nào? đ Về Cơng đồn Tổng cơng ty (điều 24): Tổ chức Cơng đồn Tổng cơng ty Cơng ty chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ- Cơng ty có cần sửa đổi, bổ sung không? bổ sung, sửa đổi tổ chức nhiệm vụ? có 03 loại ý kiến: - ý kiến thứ nhất: Giữ nguyên CĐ cấp trực tiếp sở CĐ Tổng công ty Tổng công ty chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty - ý kiến thứ hai: Nâng cấp CĐCS Công ty chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-Công ty thành CĐ cấp sở - ý kiến thứ ba: Tổ chức CĐ Cơng ty chuyển sang mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty CĐCS có CĐCS thành viên e Về tổ chức CĐ Tập đoàn kinh tế hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con: Tổ chức CĐ Tổng công ty chuyển thành Tập đồn thành lập có cần thiết bổ sung vào Điều lệ không? bổ sung nào? Vấn đề có 03 loại ý kiến khác nhau: - ý kiến thứ nhất: Tổ chức CĐ Tập đồn, Tổng cơng ty Thủ tướng Chính phủ thành lập cần khẳng định Cơng đồn ngành TW TLĐ trực tiếp quản lý - ý kiến thứ hai: Tổ chức CĐ Tập đoàn Bộ thành lập CĐ cấp trực tiếp CĐCS (hình thức CĐCS có CĐCS thành viên), hoạt động theo mơ hình tổ chức CĐ Tổng công ty CĐ ngành TW trực tiếp quản lý - ý kiến thứ ba: Tổ chức CĐ Tập đồn (khơng phân biệt Thủ tướng thành lập hay Bộ thành lập) TLĐ trực tiếp quản lý f Về Cơng đồn ngành TW (điều 26): Có cần khẳng định có tổ chức Cơng đồn ngành TW Bộ không? hay Bộ có nhiều CĐ ngành nghề khác nhau? có cần thiết xem xét lại đối tựợng tập hợp nhiệm vụ CĐ ngành TW không? Chương V: Về cơng tác kiểm tra Cơng đồn Uỷ ban kiểm tra Cơng đồn cấp Có cần sửa đổi, bổ sung chương không? nội dung cần sửa đổi, bổ sung? sửa đổi, bổ sung nào? Chương VI: Về tài tài sản Cơng đồn Có cần sửa đổi điều thuộc chương không? nội dung cần sửa đổi? có cần bổ sung nội dung kinh tế Cơng đồn khơng? bổ sung nào? Chương VII: Khen thưởng, kỷ luật Có cần sửa đổi, bổ sung quy định khen thưởng, kỷ luật khơng? Bổ sung thêm chương, điều Có cần thiết bổ sung thêm chương nói cán CĐ sách cán CĐ (nhất cán CĐCS) không? III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Việc thảo luận đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ CĐVN trách nhiệm cấp hệ thống Cơng đồn, để việc thảo luận đóng góp vào nội dung trọng tâm, khơng dàn trải, cấp hệ thống Cơng đồn cần tổ chức thực sau: - Các LĐLĐ tỉnh, thành phố, CĐ ngành TW, CĐ Tổng công ty trực thuộc TLĐ triển khai hướng dẫn đến CĐCS cấp trực tiếp sở Việc góp ý sửa đổi, bổ sung Điều lệ tiến hành trước mở Đại hội Đại hội Cơng đồn cấp sở cấp trực tiếp sở - Việc góp ý sửa đổi, bổ sung Điều lệ CĐ cấp trực tiếp sở cấp sở cần tập trung sâu vào thảo luận vấn đề cụ thể có liên quan trực tiếp đến cấp Ngồi ý kiến góp ý sửa đổi, bổ sung thuộc chương, điều khác nghiêm túc tiếp thu nghiên cứu - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành TW, Cơng đồn Tổng cơng ty trực thuộc TLĐ bố trí cán theo dõi, tổng hợp phân loại theo nhóm ý kiến đóng góp Đại hội gửi Tổng Liên đồn Thời gian gửi báo cáo đóng góp ý kiến sửa đổi Điều lệ Đại hội cấp sở vào cuối q IV/2007, Đại hội Cơng đồn cấp trực tiếp sở vào cuối quý I/2008 - Đối với LĐLĐ tỉnh, thành phố, CĐ ngành TW, CĐ Tổng cơng ty trực thuộc TLĐ, việc thảo luận đóng góp vào Dự thảo Điều lệ sửa đổi, Tổng Liên đồn có hướng dẫn riêng Trong q trình tổ chức thực có vướng mắc cần phản ánh kịp thời Tổng Liên đoàn (qua Ban Tổ chức TLĐ) Nơi nhận: - Các UV ĐCT TLĐ (để đạo); - Các LĐLĐ tỉnh, tp, CĐ ngành TW, CĐ Tổng ty trực thuộc TLĐ (để thực hiện); - Các thành viên Tiểu ban Sửa đổi ĐL; - Lưu ToC, VT- TLĐ TM ĐỒN CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Nguyễn Hồ Bình