Luận án Tiến sĩ Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

203 0 0
Luận án Tiến sĩ Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH VỐN XÃ HỘI TRONG LỄ HỘI ĐỀN VÀ, THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH VỐN XÃ HỘI TRONG LỄ HỘI ĐỀN VÀ, THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hoài Sơn PGS.TS Dương Văn Sáu HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Hoài Sơn PGS.TS Dương Văn Sáu Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI ĐỀN VÀ 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận 29 1.3 Khái quát lễ hội Đền Và 41 Tiểu kết 52 Chương 2: VỐN XÃ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LỄ HỘI ĐỀN VÀ 53 2.1 Quản lý tín ngưỡng củng cố hệ tư tưởng trị 53 2.2 Chính thống hố vai trị tổ chức mở rộng quan hệ xã hội 60 2.3 “Sáng tạo truyền thống” phân công xã hội 69 Tiểu kết 80 Chương 3: VỐN XÃ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ CỘNG ĐỒNG TRONG LỄ HỘI ĐỀN VÀ 81 3.1 Vốn xã hội lễ hội Đền Và nhìn từ phương diện kinh tế 81 3.2 Vốn xã hội lễ hội Đền Và nhìn từ phương diện văn hố 86 3.3 Vốn xã hội lễ hội Đền Và nhìn từ phương diện biểu tượng 107 Tiểu kết 113 Chương 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI TRONG LỄ HỘI ĐỀN VÀ 115 4.1 Tam giác quan hệ Nhà nước, cộng đồng vốn xã hội 115 4.2 Những xu hướng biến đổi vốn xã hội lễ hội Đền Và 134 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTC Ban tổ chức MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư TDP Tổ dân phố Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân VXH Vốn xã hội DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Diễn trình lễ hội Đền Và hội hội lệ 49 Bảng 2.1 Đơn vị hành thực tế truyền thuyết 59 Bảng 2.2 Di tích gắn với truyền thuyết Sơn Tây 59 Bảng 2.3 Đơn vị hành giấy tờ tên gọi gốc làng 76 Bảng 2.4 Truyền thuyết gắn với làng xung quanh Đền Và 76 Bảng 3.1 Các đình thờ vọng Đức Thánh Tản 94 Bảng 3.2 Không gian tổ chức lễ hội Đền Và 94 Bảng 3.3 Hệ thống biểu tượng lễ hội Đền Và 108 Bảng 4.1 Phân công nhiệm vụ tổ chức lễ hội Đền Và tháng Giêng năm 2017 118 Bảng 4.2 So sánh gian thờ Mẫu gian thờ Đức Thánh Tản Đền Và 139 Bảng 4.3 So sánh lễ vật thờ cúng ban thờ Chín ban thờ Đức Thánh Tản 140 Bảng 4.4 So sánh gian thờ Mẫu gian thờ Đức Thánh Tản 142 Sơ đồ 3.1 Từ không gian vật chất đến không gian thiêng 91 Sơ đồ 4.1: Mơ hình tác động định chế xã hội đến tín ngưỡng lễ hội Đền Và 115 Sơ đồ 4.2: Khái quát sơ đồ Đền Và 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lễ hội cổ truyền loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam, hình thành phát triển trình lịch sử dài lâu Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có 8.000 lễ hội trải dài khắp ba miền năm, đặc biệt tập trung miền Bắc vào thời gian Xuân Thu nhị kỳ Trong kho tàng lễ hội đa dạng ấy, lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện lịch sử, văn hóa kinh tế lâu đời Đây giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc kho tàng di sản văn hóa nước ta cần bảo tồn phát huy giá trị Nghiên cứu lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian q trình tìm hiểu mối quan hệ mật thiết sinh động lễ hội tín ngưỡng dân gian Hơn hai thập kỷ trở lại đây, việc thực hành tơn giáo tín ngưỡng trỗi dậy miền quê, với sinh khí Gương mặt lễ hội lên diện mạo với lễ nghi, trị diễn, nghi thức gắn với tín ngưỡng Trong tranh chung “trỗi dậy” mạnh mẽ đó, quy mơ lễ hội trở nên lớn hơn, tham gia Nhà nước cộng đồng có biến đổi định Khơng khơng gian sinh hoạt tín ngưỡng “người làng ta”, lễ hội cịn khơng gian để củng cố quyền lực máy quyền, thiết lập mối quan hệ xã hội, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh buôn bán đáp ứng nhu cầu cá nhân nhóm khác Những điều gợi cho nhiều suy nghĩ chất lễ hội nay: lễ hội có phải đơn sinh hoạt văn hóa thơng thường hội để liên kết mối quan hệ xã hội? Những thành viên cộng đồng đến với liệu có phải nhu cầu tìm đến cộng cảm, niềm tin tín ngưỡng hay cịn vấn đề lợi ích kinh tế, lợi ích thân? Bối cảnh xã hội tác động làm đa dạng hóa chất mối quan hệ đó? Và mối quan hệ giúp cho họ? Như vậy, lý quan trọng khiến NCS lựa chọn đề tài để nghiên cứu tính vấn đề đối tượng nghiên cứu: việc tham gia vào tổ chức lễ hội giúp Nhà nước cộng đồng nhận lợi ích nào? 1.2 Lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội tiếp cận nhiều khía cạnh khác nhau, nghiên cứu chủ yếu tiếp cận góc độ văn học văn hóa học… Các cách tiếp cận đem đến thành tựu to lớn nghiên cứu lễ hội Đền Và như: cung cấp nhìn tổng quan hình thành, phát triển tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản yếu tố không gian, thời gian diễn trình nghi lễ, lễ hội Đền Và Tuy nhiên, hạn chế dễ nhận thấy tổng quan tư liệu lễ hội Đền Và nguồn tài liệu thường tập trung nghiên cứu thân lễ hội thời gian, không gian, diễn trình nhiệm vụ thành viên tổ chức lễ hội mà dường quan tâm đến việc nghiên cứu sở hình thành, biểu lợi ích từ VXH thực hành tín ngưỡng tổ chức lễ hội Đền Và Đây vấn đề cần tìm hiểu nhà nghiên cứu Đề tài: “Vốn xã hội lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” cách để nghiên cứu cách thức tạo lập sử dụng VXH Nhà nước cộng đồng 1.3 Trong khoảng hai thập niên trở lại đây, VXH trở thành đề tài thu hút quan tâm nhiều học giả giới nước Mặc dù có chậm so với quốc gia khác việc tiếp cận khái niệm khung lý thuyết này, song tính đến nay, Việt Nam có khoảng vài chục nghiên cứu VXH bao gồm viết đăng tạp chí, sách, báo luận án Các cơng trình nghiên cứu đưa cách tiếp cận khác VXH chức năng, vai trò VXH phương diện sách, vai trị VXH với việc kiểm soát xã hội hay giáo dục gia đình cộng đồng Mỗi góc nhìn khác cho thấy diện mạo riêng VXH Bởi chất tín ngưỡng lễ hội hình thành từ xã hội nơng nghiệp cổ truyền trì đến xã hội đại với khác biệt thể chế trị, nhóm đoàn thể Nhà nước tổ chức cộng đồng nên phân tích VXH sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, cụ thể lễ hội Đền Và phân tích phương thức tạo lập, vai trị lợi ích Nhà nước cộng đồng mối liên hệ với VXH Đặc biệt, “sáng tạo truyền thống” vấn đề cốt yếu cho thấy vai trò chủ động Nhà nước cộng đồng tạo lập sử dụng VXH Chính vậy, đặt Nhà nước cộng đồng hai bối cảnh xã hội để phân tích phương thức tạo lập nguồn lợi mà hai nhóm có từ việc tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng tổ chức quản lý lễ hội Đền Và cách tiếp cận xem hướng có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Với lý trên, NCS chọn “Vốn xã hội lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu, luận án nhằm đạt mục đích: làm rõ sở hình thành, biểu lợi ích vốn xã hội lễ hội Đền Và từ khứ đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất: hệ thống phân tích khái niệm “vốn xã hội” khái niệm có liên quan, mơ tả dân tộc học thời gian, không gian, diễn trình lễ hội hình thành lớp ý nghĩa văn hóa hình tượng Đức Thánh Tản Thứ hai: phân tích lý giải đặc trưng bật VXH Nhà nước cộng đồng (cơ sở hình thành, biểu lợi ích) Đây sở cho việc lý giải tín ngưỡng lễ hội mơi trường giúp cho thành viên Nhà nước cộng đồng tạo lập sử dụng VXH Thứ ba: nhận diện phân tích số vấn đề đặt từ VXH lễ hội Đền Và Nhà nước cộng đồng xu hướng biến đổi phát triển VXH lễ hội Đền Và tương lai Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt ba câu hỏi nghiên cứu là: Thứ nhất, thơng qua tín ngưỡng lễ hội, VXH góc độ Nhà nước hình thành, biểu đem lại lợi ích nào? Thứ hai, thơng qua tín ngưỡng lễ hội, VXH góc độ cộng đồng hình thành, biểu đem lại lợi ích nào? Thứ ba, mối quan hệ hai chiều Nhà nước cộng đồng việc tạo lập sử dụng nguồn VXH gì? Xu hướng vận động biến đổi VXH lễ hội Đền Và gì? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Để trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu trên, luận án đưa ba giả thuyết sau: Giả thuyết thứ nhất: VXH hình thành, biểu đem lại lợi ích thơng qua q trình Nhà nước quản lý tín ngưỡng củng cố hệ tư tưởng trị Sự lan toả giá trị xã hội hình tượng Đức Thánh Tản vừa vận động tư thân đa số tác động yếu tố trị tuyển chọn giá trị phù hợp với lợi ích quốc gia phổ biến chúng khắp đời sống cộng đồng Cũng từ đó, Nhà nước thống hố vai trò tổ chức, mở rộng mối quan hệ xã hội, thực trình “sáng tạo truyền thống đảm bảo tốt phân công xã hội Giả thuyết thứ hai: VXH hình thành, biểu lợi ích VXH từ cộng đồng ba phương diện: kinh tế, văn hoá biểu tượng Trên phương diện kinh tế, loại hình kinh tế nơng nghiệp xứ Đồi hình thành tín ngưỡng lễ hội q trình địa danh hố Đức Thánh Tản tạo tiền đề địa danh hoá sản phẩm đặc trưng Trên phương diện văn hố, q trình hình thành tín ngưỡng, thiêng hố nhân vật phụng thờ, gìn giữ niềm tin tín ngưỡng, “sáng tạo truyền thống” tâm lý ý thức cộng đồng cho thấy biểu rõ nét vốn xã hội góc độ cộng đồng Bên cạnh đó, biểu tượng Đức Thánh Tản nghi thức biểu đạt quy định hành vi có vai trị cố kết cộng đồng sâu sắc Giả thuyết thứ 3: mối quan hệ Nhà nước, cộng đồng VXH biểu nhiều phương diện như: định chế xã hội, phân công xã hội, “sáng tạo truyền thống”, thiêng biểu tượng hoá Trong bối cảnh nay, VXH có xu hướng biến đổi như: quyền lực hố VXH, kinh tế hoá VXH, văn hoá hoá VXH Đặc biệt bối cảnh đương đại, VXH lễ hội Đền Và tạo nên sức mạnh định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vì nghiên cứu vấn đề “VXH Nhà nước cộng đồng” nên đối tượng nghiên cứu luận án niềm tin chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội lợi ích xã hội Nhà nước cộng đồng lễ hội Đền Và Đối tượng khảo sát luận án lễ hội Đền Và năm lần Do phạm vi luận án nên dừng lại lễ hội Đền Và mà chưa có so sánh đối chiếu với lễ hội khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu hình thành VXH Nhà nước cộng đồng Từ hình thành này, Nhà nước cộng đồng có biểu đem lại lợi ích cho thành viên Về khơng gian: luận án nghiên cứu lễ hội Đền Và thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Khơng gian tập trung không gian thực hành nghi lễ tổ chức lễ hội, việc điều tra trở nên thuận lợi Về thời gian: số tư liệu lại ỏi nên luận án chủ yếu vào q trình tạo lập VXH lợi ích VXH từ khoảng hai mươi năm trở lại đây, lễ hội Đền Và khôi phục trở lại trở thành lễ hội cấp vùng (năm 1999) Phương pháp nghiên cứu luận án 5.1 Từ góc độ phương pháp luận, NCS sử dụng cách tiếp cận liên ngành văn hố học, có kết hợp cách tiếp cận xã hội học nhân học Với cách tiếp cận xã hội học, NCS coi “thực hành tín ngưỡng tổ chức lễ hội Đền Và tổng hoà mối quan hệ lợi ích xã hội”, quan hệ cộng đồng với cộng đồng, quan hệ Nhà nước với cộng đồng, quan hệ cấp quyền tạo lập trì VXH, lợi ích Nhà nước cộng đồng thông qua việc tổ chức lễ hội… Bên cạnh đó, cách tiếp cận nhân học giúp luận án có nhìn sâu “quan điểm người cuộc”, quan điểm thành viên máy quản lý Nhà nước cộng đồng lễ hội, đồng thời hiểu sâu tâm tư, tình cảm, niềm tin, tương hỗ lẫn xung đột thành viên lễ hội 5.2 Ở cấp độ phương pháp tiến hành cụ thể, luận án sử dụng hai hệ phương pháp chính: 186 - Được! Ngươi lót cỏ đáy sọt múc nước mang lên Cô gái làm theo Nàng cúi xuống, chao nghiêng miệng sọt Các cỏ dựng lên Ngọn cỏ cao đến đâu, nước đầy đến Nàng phăm phăm gánh nước chạy lên bờ Hai sọt nước sóng sánh, đầy ắp khơng giọt rơi Vị tướng vội lấy mũ đồng múc nước sọt, dội lên lưng, lên đầu ngựa Con ngựa rùng mình, xù bờm Tướng quân múc nước rửa mặt, rửa tay Bỗng Ngài nắm chặt túm cỏ, chắp hai tay, hướng phía núi Tản Ngài rì rầm gọi M núi cầu xin m hiển linh Lạ thay, cỏ tay ngài sáng bừng lên trào dòng nước trắng, sánh sữa Ngài vò nát nắm cỏ, áp vào vết thương ức ngựa Vết thương từ từ liền dấu Con ngựa cất vó, hí tiếng vang Tướng qn mặc áo giáp, nhảy lên ngựa Ngài cúi xuống nói: “Hỡi cô gái! Ta cám ơn con! Từ nay, biết tác dụng cỏ bên bờ sông Con theo lời ta dặn…” Tiếng Ngài ầm ầm sấm rền Khi cô gái ngẩng đầu lên người ngựa vị tướng bay đến gần bờ sông bên Mọi người chứng kiến cảnh cúi lạy theo Họ biết Đức Thánh ngự giá qua Tại nơi Ngài rửa mặt tắm cho ngựa, dân làng lập đền thờ, đặt tên đền Ngự Dội Ngày vào rằm tháng Giêng năm Tý 187 Phụ lục 9.2 Tích lễ hội Rằm tháng Giêng Chuyện kể rằng, có hơm Đức Thánh Tản giả dạng thành lão nơng dạo sơng Tích, đến đoạn Cầu Vang (thuộc xã Đường Lâm) Mả Mang (thuộc phường Trung Hưng) thấy ơng già ngồi kéo vó Lúc trời đứng bóng, ơng già mở cơm nắm muối vừng mời Ngài ăn Cảm kích trước lịng ơng, Ngài hỏi thăm muốn giúp ơng việc kéo cá Ơng già than phiền từ sáng đến chả Ngài vui vẻ xin ông kéo thử mẻ Thật kỳ lạ, cầm vó kéo lên ơng già thấy cá, cá lớn, cá nhỏ thi quẫy làm ông hoa mắt Ông sung sướng vội vàng bắt cá vào giỏ Hai người vừa bắt vừa đếm 99 Thấy đáy vó cịn cá trê mang bụng chửa, ông già nghe lời Ngài thả sơng để làm phúc Rồi mải vui nhiều cá, ngoảnh lại ông già không thấy vị khách qua đường đâu Nhớ lại phong độ đạo mạo việc làm dị thường người khách lạ, ơng biết vừa gặp Thánh nhân nên vội làng loan báo tin vui Từ năm, dân vùng lại mở hội đánh cá sơng Tích, chọn 99 cá làm lễ vật dâng lên Thánh để cảm tạ ân đức Ngài Về cá trê, sau phóng sinh sinh nở đầy đàn Nhớ ơn cứu mạng, chết, cá trê cố bơi gần Đền Và, ngoảnh đầu lạy bái Nơi sau gọi xóm cá Trê Thánh Tản cịn dạy ơng đánh bắt cá chế biến thành ăn nơi kéo cá nên khơng kịp nhà lấy muối (Vì mà tất dâng lên lễ hội không dùng muối) Ăn xong, thấy miệng nhạt tanh, Đức Thánh Tản dạy cụ hái cau tươi trầu, lấy vỏ nhai (gọi ăn trầu) Ăn xong cụ già thấy người bừng nóng, miệng thơm cảm thấy sảng khối Sau đó, cụ truyền dạy lại cho dân vùng làm theo 188 Phụ lục 10 Ý nghĩa biểu tượng lễ hội Đền Và Biểu tượng Nghi thức/ Truyền thuyết Thời gian + nghi lễ 1.1 Chuẩn - Làng Phú Nhi hội ngày 13 âm lịch - chiều tối ngày 14 chuẩn bị lễ bị lễ hội - Làng Phù Sa tối ngày 14 có lễ hội rước nước, lễ vật chuẩn bị sau kết thúc lễ rước nước - Làng Nghĩa Phủ chuẩn bị đồ lễ từ trưa 14 chiều ngày 14 - Làng Mai Trai chuẩn bị lễ vật vào buổi sáng ngày 14 - Làng Ái Mỗ chuẩn bị kiệu xong từ trưa 14 - Làng Vân Gia chuẩn bị lễ phong triều vào trưa 14 (tráp hoa đồ lễ), chiều tối chuẩn bị cho lễ rước ngày 15 âm lịch 1.2 - làng thuộc thị xã Sơn Tây làng bên đền Ngự Dội chọn Tổ chức lễ hội ngày 15 tháng Giêng 15 tháng Chín để tổ chức lễ hội Theo truyền thuyết, ngày Thánh hóa Lễ vật + nghi lễ 2.1 Lễ vật Chiếc sọt, quang gánh, liềm dụng cụ nông liên quan nghiệp không xa lạ với người dân vùng đồng sông đến sản Hồng công việc sản xuất lao động nông nghiệp Những công xuất lao dụng, chức năng, cấu trúc vật dụng thiếu cho động nông người làm nông nghiệp chúng xuất lễ hội Đền Và nghiệp: gắn liền với kiện khứ, câu chuyện Thánh Tản sọt, dạo chơi bên bờ sông Hồng Từ có hành cung Đền Và, Thánh Tản quang gánh thường lui tới vùng đất bên sông Hồng Một lần, đường Đền liềm Và, Ngài dừng chân nghỉ ngơi xóm nhỏ ven sơng thơn Duy Bình (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) Tuy tiết xuân mát mẻ, đường xa gió bụi, nên Ngài muốn tìm nước để tắm giội đơi chút Nhìn quanh đấy, thấy cô gái gánh đôi sọt cắt cỏ, Ngài đến bên lựa lời chào hỏi ngỏ ý nhờ cô gánh cho gánh nước sông Hồng Cô gái tưởng chàng trai đùa lỡm nên cười ngặt nghẽo Nhưng trước vẻ chân thực chàng cô gái ngạc nhiên 189 Biểu tượng Nghi thức/ Truyền thuyết chối từ sọt đựng cỏ, đựng nước Ngài cười bảo cô giúp thử xem Quả nhiên, đôi sọt đựng nước thật Trong Ngài thỏa th tắm giội gái chạy loan báo với dân làng có chuyện lạ đời Khi người kéo đến nơi người tắm mất, xung quanh phảng phất hương trầm Lúc dân làng bừng tỉnh, nhận đức Thánh Tản vừa qua Lại nghe nói, gặp gái, nhân chuyện cắt cỏ, Ngài cịn bày cho cách làm liềm thay cho dao cô dùng, để cắt dễ hơn, nhanh Ghi nhớ dấu tích cơng đức Ngài, dân làng Duy Bình dựng ngơi Đền Và đặt tên đền Ngự Dội, ý muốn nhắc việc Ngài đến ngự tắm giội trước Đền Và Ở ban thờ đền Ngự Dội, ngồi ngai thờ Đức Thánh Tản, cịn thờ gái cắt cỏ năm xưa cạnh có đơi sọt, địn gánh liềm Vào ngày diễn lễ hội ln có lễ vật đơi sọt, địn gánh liềm 2.2 Lễ vật Trong dịp kén rể cho gái mình, để lựa chọn người thắng liên quan cuộc, vua Hùng thứ yêu cầu sính lễ Sơn Tinh Thủy đến câu Tinh sau: “một trăm ván cơm nếp, trăm tệp bánh chưng, voi chuyện kén chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” Như biết, voi, rể: voi chín gà, ngựa động vật xuất sống săn bắn ngà gà chín người Việt cổ, phản ánh yếu tố Núi văn hóa Việt thơng qua cựa ngựa việc cho mang sính lễ “voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” chín hồng Vua Hùng , ta thấy Vua Hùng khéo léo đưa điều kiện mao thách cưới ngầm để Sơn Tinh thắng Chính vậy, vào ngày tổ chức lễ hội, người dân dâng Thánh lễ vật “voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” tưởng nhớ sâu sắc nhân dân chặng đường đời đầu Đức Thánh Tản 2.3 Lễ vật Trước đây, vào ngày hội Đền Và, dân làng tập trung đoạn liên quan sơng Tích Thượng Cầu Vang (giáp xã Đường Lâm) đến Hạ Mả đến câu Mang (giáp thôn Ái Mỗ) để đánh bắt cá tập thể Ai đánh bắt 190 Biểu tượng Nghi thức/ Truyền thuyết chuyện cá to góp vào để làm cỗ, cỗ thờ cần 99 cá to Nhân dân chuyện vi làng tập trung đánh cá sông Tích tái việc nhân hành dân đánh cá hướng dẫn Thánh Khi đưa vào lễ hội, Đức Thánh đánh cá không cịn tượng thơng tục Nó biểu tượng Tản: cá đại diện cho kiện khác xảy khứ, gần không giống thực mặt khác đánh cá có yếu tố thiêng muối, trầu Trong niềm tin dân chúng, đánh cá to nhiều cá để dâng lên không vôi Ngài Ngài phù hộ Ngài phù hộ nên năm tới làm ăn lợn may mắn Thiêng vừa nguyên nhân may mắn vừa nguyên nhân đem đến may mắn tương lai, nâng cao giá trị hành động, đồng thời nối liền tương lai Sau đánh cá chế biến ăn chỗ, thấy miệng nhạt tanh, Thánh Tản dạy cụ hái cau tươi trầu, lấy vỏ vỏ quạch nhai - gọi ăn trầu Cụ già thấy người bừng nóng, miệng thơm cảm thấy thoải mái Sau đó, cụ dạy dân cùng làm theo Kể từ đó, dân có tục đánh cá thờ ăn trầu - thờ cá để ghi nhớ công ơn Đức Thánh Tản Tục lệ xưa Đền Và quy định, ăn khơng dùng muối ăn xong người uống nước ăn trầu không dùng vôi Tất nhằm nhắc tích xưa Thánh Tản dạy ơng già kéo vó làm ăn từ cá cách ăn trầu Đối với người dân Việt, “miếng trầu đầu câu chuyện”, nên văn hóa ứng xử người Việt Nam, trầu cau giữ vị “đầu trò” Lại nữa, “từ ngày ăn phải miếng trầu, miệng ăn môi đỏ sầu đăm chiêu”, miếng trầu cầu nối nhân duyên Chẳng mà trầu cau luyến quyện tâm hồn người Việt Trầu cau nói hộ cho người ta nỗi lịng Bởi vậy, trao hay nhận miếng trầu, người ta hiểu “miếng trầu ăn nặng chì” Cái nặng tình, nghĩa, truyền thống dân tộc gắn liền với Cùng với câu chuyện đức Thánh Tản dạy ơng lão ăn trầu cịn có 191 Biểu tượng Nghi thức/ Truyền thuyết truyền thuyết lưu giữ vùng Chuyện rằng: Một hôm Thánh Tản vội thăm vùng đất Sơn Tây, Ngọc Hoa gói cho chồng nắm xơi, trầu để mang ăn đường Cũng vội, nên nàng gói xơi qn muối, têm trầu qn vơi Khi đến làng Phú Nhi bây giờ, Thánh mở xôi ăn, phải vào làng xin muối Thuở dân ngh o, hạt muối khơng có Ngài đành phải ăn xôi nhạt gọi làng làng Bần Nhi Rồi qua làng Thuần Nghệ, Ngài giở trầu ăn, lại phải vào làng xin vôi Làng Thuần Nghệ q ngh o, vơi khơng có Ngài lại phải ăn trầu nhạt gọi làng làng Bạch Nghệ Nhớ lại tích ấy, ngày dâng đồ lễ cúng Ngài Đền Và dân làng thường giữ tục h m “Trầu không vôi, xơi khơng muối” Cũng theo q trình điền dã tác giả, sau thấy sọt đựng nước, hai cô gái chạy để báo tin cho người làng Dân làng Ngự Dội khao Thánh lễ vật, bật lễ vật lợn Nhưng lúc mang không kịp chế biến nên dâng lợn cịn sống Hàng năm, dân làng Ngự Dội ln dâng lợn, khơng có điều kiện dâng thủ lợn Một lợn chừng 30 cân làm đặt trước ban thờ Tam vị đức Thánh Tản Con lợn ni chăm sóc cẩn thận Người ta cho ăn cháo hàng ngày tắm rửa Ngày theo tình hình mà đền, đình, tổ chức cá nhân dâng lễ hình thức khác nhau: thủ lợn, miếng thịt lợn luộc hay lợn Sự thành kính sâu sắc khơng đo đếm quy mơ kích cỡ mà tri ân tưởng nhớ tích xưa vi hành Thánh 192 Phụ lục 11 Bảng so sánh biểu tượng Hội Gióng lễ hội Đền Và Hội Gióng Lễ hội Đền Và Ngựa trắng: tượng trưng cho ơng Gióng Cờ lệnh: cờ hiệu lệnh chờ đổi gió Các ơng hiệu: tướng lĩnh ơng Gióng để rước Thánh đến rước Thánh Phù giá nội, phù giá ngoại: đội quan quy Nữ tướng: tượng trưng cho yếu ớt quân Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa giặc chín hồng mao: tái lại chặng Phường Ải Lao có ơng Hổ: đội qn đường trở thành rể vua Hùng tổng hợp Phường áo đỏ: đội quân trinh sát nhỏ tuổi Phường áo đen: đội quân dân binh Ba chiếu: chiến trường ba trận đánh Cá không muối, trầu không vôi: gợi nhớ lại câu chuyện Thánh dạy ông già đánh cá ven sông dạy cụ hái cau tươi trầu Chiếc chiếu tượng trưng cho đồng Xôi không muối: gợi nhớ tích cơng 10 Cái bát tượng trưng cho đồi núi chúa Ngọc Hoa chuẩn bị xôi cho 11 Giấy trắng tượng trưng cho mây chồng Đức Thánh Tản năm xưa 12 Ông hiệu hất bát tờ giấy ơng vượt Lợn sống: tưởng nhớ tích người qua núi, qua mây dân mừng rỡ mổ lợn ăn mừng khao Ông nhảy theo chữ “lệnh” múa cờ thể trận Thánh đánh; “ba ván nghịch” tượng trưng cho hành động Đôi sọt quang gánh: tưởng nhớ trái quy luật tự nhiên, mang tới hịa bình câu chuyện Đức Thánh Tản vi hành thời; “ba ván thuận” tượng trưng cho phù hợp với trêu đùa dạy cô gái cắt cỏ năm trật tự vạn vật vị hòa bình giành xưa trọn v n 193 Phụ lục 12 Danh sách câu hỏi vấn Phụ lục 12.1 Danh sách vấn STT Họ tên Cơng việc A Phỏng vấn sâu Ơng Nguyễn Huy Khánh Phó bí thư thường trực thị xã Sơn Tây Ông Phùng Ngọc Vĩnh Chủ tịch UBND phường Trung Hưng Ơng Trịnh Quang Hồ Phó Chủ tịch UBND phường Trung Hưng Bà Chu Thị Hồ Bí thư chi Tổ dân phố phường Trung Hưng Ông Nguyễn Hữu Quân Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ninh Ơng Vũ Đức Kim Trưởng Phịng Văn hóa, Thơng tin huyện Vĩnh Tường Chị Nguyễn Thị Thu Hằng Chun viên phịng Văn hóa Thơng tin UBND thị xã Sơn Tây Chị Đào Thu Hằng Chuyên viên phòng Văn hóa Thơng tin UBND phường Trung Hưng Cụ Phùng Minh Sơn Chủ tế, chủ lễ Đền Và (2006-2020) 10 Cụ Chu Đức Nhân Chủ tế, chủ lễ Đền Và (từ năm 2021) 11 Ơng Phùng Văn Bình Tổ trưởng tổ Ban Từ Đền Và 12 Ông Phùng Văn Thất Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 13 Ông Phùng Văn Tĩnh Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 14 Ông Lê Văn Tiến Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 15 Cụ Chu Văn Biển Tổ trưởng tổ Ban Từ Đền Và 16 Cụ Chu Sĩ Tiệp Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 17 Cụ Phùng Văn Hạnh Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 18 Cụ Lại Quốc Hồng Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 19 Cụ Phùng Văn Đoàn Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 20 Cụ Phùng Văn Thực Tổ trưởng tổ Ban Từ Đền Và 21 Cụ Phùng Văn Nhiên Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 22 Cụ Phùng Văn Hộ Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 23 Cụ Nguyễn Văn Thanh Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 194 Họ tên STT Công việc 24 Cụ Phùng Quốc Khánh Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 25 Cụ Phùng Văn Tuấn Tổ trưởng tổ Ban Từ Đền Và 26 Cụ Nguyễn Thế Tiến Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 27 Cụ Chu Văn Cường Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 28 Cụ Phùng Văn Khiết Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 29 Cụ Phan Văn Xuân Tổ viên tổ Ban Từ Đền Và 30 Cụ Lã Văn Nông Thủ từ đền Ngự Dội 31 Anh Trần Văn Phúc Viết chữ Đền Và 32 Cô Nguyễn Thị Hậu Rước hoa làng Phù Sa 33 Anh Nguyễn Văn Hậu Công an thị xã Sơn Tây 34 Chị Đinh Thị Lý Nhân viên vệ sinh môi trường 35 Chị Đỗ Thị Liệu Bán bánh tẻ làng phú Nhi 36 Thủ nhang đình Hữu Lợi 37 Thủ nhang đình Đệ Nhị 38 Thủ nhang đình Hàng Đàn 39 Thủ nhang đình Hậu An 40 Thủ nhang đình Hậu Ninh 41 Thủ nhang đình Hậu Bình 41 Cơ Cấn Thị Dung Trơng coi đền Trình phủ Mẫu B Phỏng vấn nhóm 43 Các cụ trơng coi bên Đền Và 44 Các cụ trơng coi bên ngồi Đền Và 45 Chủ sạp bán hoa đồ lễ dọc Đền Và 46 Đội rước kiệu làng Phù Sa 47 Đội rước kiệu làng Vân Gia 48 Đội rước kiệu làng Duy Bình 49 Đội rước kiệu làng Phú Nhi 50 Đội rước kiệu làng Mai Trai 51 Đội rước kiệu làng Nghĩa Phủ 52 Đội rước kiệu làng Ái Mỗ 195 Phụ lục 12.2 Câu hỏi vấn sâu vấn nhóm Phỏng vấn Phó bí thư thường trực thị xã Sơn Tây: ông Nguyễn Huy Khánh (1) Xin anh cho biết việc triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội vào hội hội lệ UBND thị xã Sơn Tây (2) Những khó khăn thuận lợi trình tổ chức lễ hội gì? (3) Sơn Tây liên kết với Vĩnh Tường trình tổ chức nào? (4) Việc triển khai kế hoạch đón tiếp khách mời nào? Số lượng khách mời có trì không? (5) Những kinh nghiệm địa phương sau trình tổ chức lễ hội gì? ( ) Việc quyền đứng tổ chức lễ hội vào năm có mâu thuẫn với cộng đồng khơng? (7) Việc tổ chức lễ hội có giúp quyền có thêm kinh nghiệm tổ chức kiện khác khơng? ( ) Định hướng quyền việc khai thác lễ hội Đền Và phát triển du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương nào? (9) Việc phân công phịng ban chức lễ hội có thay đổi không hay tiếp nối từ khứ? (10) Chính quyền có đề xuất việc tổ chức lễ hội vào năm tới không? Phỏng vấn Chủ tịch UBND phường Trung Hưng: ông Phùng Ngọc Vĩnh (1) Xin anh cho biết việc triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội vào hội hội lệ UBND thị xã Sơn Tây? (2) Những khó khăn thuận lợi trình tổ chức lễ hội gì? (3) Phường Trung Hưng liên kết với phường Viên Sơn, Phú Thịnh Duy Bình (Vĩnh Phúc) trình tổ chức nào? (4) Việc triển khai kế hoạch đón tiếp khách mời nào? Số lượng khách mời có trì khơng? (5) Những kinh nghiệm quyền sau trình tổ chức lễ hội gì? ( ) Việc UBND thị xã Sơn Tân đứng tổ chức lễ hội vào năm có mâu thuẫn với UBND phường Trung Hưng cộng đồng không? (7) Việc tổ chức lễ hội có giúp quyền có thêm kinh nghiệm tổ chức kiện khác không? 196 ( ) Định hướng quyền việc khai thác lễ hội Đền Và phát triển du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương nào? (9) Việc phân cơng phịng ban chức lễ hội có thay đổi không hay tiếp nối từ khứ? (10) Chính quyền có đề xuất việc tổ chức lễ hội vào năm tới khơng? Phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân phường Trung Hưng: ông Trịnh Quang Hoà (1) Hoạt động Ban Từ Đền Và triển khai nào? (2) Quy định hoạt động Ban Từ Đền Và có thay đổi qua năm khơng? (3) Vì năm 2020 UBND phường Trung Hưng có quy định sửa đổi Ban Từ thay cho quy định năm 201 ? (4) Chịu trách nhiệm việc phân công cụ Từ phận nào? Việc phối hợp quyền cộng đồng việc phân công Ban Từ nào? (5) Hoạt động Hội Người cao tuổi triển khai nào? ( ) Các phòng ban phối hợp với việc tổ chức lễ hội? (7) Ý kiến quyền quyền hạn trách nhiệm Cụ Từ Phùng Minh Sơn? ( ) Ý kiến quyền cố đáng tiếc xảy cụ Sơn bị lâm bệnh đột ngột? (9) Chính quyền quản lý hoạt động ban Chín, gian hàng bán đồ lễ trơng xe lễ hội nào? (10) Có mâu thuẫn làng làng phụ tổ chức lễ hội khơng? Chính quyền giải vấn đề nào? Phỏng vấn chuyên viên phịng Văn hóa Thơng tin UBND thị xã Sơn Tây (chị Nguyễn Thị Thu Hằng) chuyên viên phòng Văn hóa Thơng tin UBND phường Trung Hưng (chị Đào Thu Hằng) (1) Việc ban hành văn quản lý di tích tổ chức lễ hội triển khai nào? (2) Xin chị cho biết danh sách khách mời thị xã Sơn Tây vào hội hội phụ? (3) UBND thị xã UBND phường quản gặp khó khăn thuận lợi trình xây dựng văn kế quản lý di tích tổ chức lễ hội? (4) Phịng Văn hóa thơng tin triển khai nhiệm vụ tổ chức lễ hội nào? 197 (5) Sự phối hợp phịng Văn hóa Thơng tin phòng ban khác tổ chức lễ hội triển khai nào? ( ) Hiện văn tư liệu cổ di tích lễ hội có cịn khơng? Hiện lưu giữ nào? (7) Đề xuất phịng Văn hóa Thơng tin để việc quản lý di tích tổ chức lễ hội tốt hơn? Phỏng vấn Bí thư chi Tổ dân phố phường Trung Hưng: bà Chu Thị Hoà (1) Xin bà cung cấp tư liệu hương ước quy ước hoạt động tổ phân phố phường Trung Hưng? (2) Bà cho biết hoạt động đền Trình phủ Mẫu trước nào? (3) Theo bà, hoạt động hầu đồng đền Trình phủ Mẫu hay trái luật tục làng? (4) Bà có đồng ý với cách xây dựng lăng khuôn viên gia đình bà Trần Thị Nghiên Cấn Hữu Ân bên cạnh đền Trình khơng? (5) Theo bà, quyền có hỗ trợ cho hoạt động xây dựng hành lễ đền Trình phủ Mẫu khơng? Phỏng vấn người trơng coi đền Trình phủ Mẫu: Cấn Thị Dung (1) Xin bà giới thiệu lịch sử di tích tiểu sử m bà, cụ Trần Thị Nghiên? (2) Bà cho biết hoạt động đền Trình phủ Mẫu trước nào? (3) Theo bà, hoạt động hầu đồng đền Trình phủ Mẫu hay trái luật tục làng? (4) Theo bà, cách xây dựng lăng khn viên gia đình cạnh đền Trình có theo hoạt động di tích khơng? (5) Theo bà, quyền có hỗ trợ cho hoạt động xây dựng hành lễ đền Trình phủ Mẫu không? ( ) Sắp tới, hoạt động nhang đạo Mẫu nào? (7) Bố m thành viên gia đình, họ hàng bà có tham gia vào hoạt động tổ chức lễ hội không? Phỏng vấn chủ lễ, chủ tế Đền Và, cụ Phùng Minh Sơn (tháng năm 2017) (1) Xin cụ cho biết cơng việc Đền Và? 198 (2) Khi chọn làm chủ lễ, chủ tế Đền Và, tiêu chuẩn lựa chọn nào? (3) Hiện (năm 2017), có thay đổi tiêu chuẩn chọn chủ lễ chủ tế không? (4) Qua thời gian, hoạt động tế rước lễ hội có thay đổi khơng? (5) Những điều kiêng kị nghi lễ tế rước gì? ( ) Cụ suy nghĩ việc UBND thị xã Sơn Tây UBND phường Trung Hưng chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội? (7) Cụ có gặp phải khó khăn tiến hành nghi thức lễ hội khơng? ( ) Theo cụ, có cần mở lớp truyền dạy phong tục lễ nghi cho hệ sau không? (9) Lý khiến cụ gắn bó 10 năm với nhiệm vụ chủ lễ chủ tế Đền Và? (10) Cụ có mong muốn đề xuất với quyền việc tổ chức lễ hội Đền Và tốt không? Phỏng vấn chủ tế chủ lễ Đền Và (ngày 01 tháng 09 âm năm Canh Tý đến nay): cụ Chu Đức Nhân (1) Quy trình tuyển chọn để trở thành chủ tế chủ lễ Đền Và cụ nào? (2) Khi cụ nhận trách nhiệm mới, khó khăn thuận lợi cơng việc cụ nào? (3) Việc tiếp nhận văn bản, tư liệu cổ từ cụ Phùng Minh Sơn tiến hành nào? (4) Theo cụ, quản lý di tích tổ chức lễ hội gặp khó khăn khơng cịn văn tư liệu cổ? (5) Hiện nay, cụ Ban Từ làm việc nào? Những khó khăn thuận lợi trình làm việc gì? Phỏng vấn cụ Ban Từ Đền Và (1) Quy trình tuyển chọn đề trở thành cụ từ Đền Và nào? (2) Việc phân chia thành ca kíp có thực hiệu q trình quản lý di tích sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội khơng? (3) Khoản kinh phí cụ nhận nào? Có khác biệt ngày thường, rằm mùng 1và lễ hội khơng? (4) Lý để cụ gắn bó với hoạt động gì? (5) Những thuận lợi khó khăn q trình làm việc cụ gì? 199 ( ) Các cụ có đề xuất mong muốn để hoạt động Ban Từ hiệu hơn? 10 Phỏng vấn Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ninh (Ông Nguyễn Hữu Qn) Trưởng phịng Văn hóa, Thơng tin huyện Vĩnh Tường (Ông Vũ Đức Kim) (1) Xin anh cho biết việc triển khai kế hoạch tổ chức lễ hội vào hội hội lệ UBND xã Vĩnh Ninh (2) Những khó khăn thuận lợi trình tổ chức lễ hội gì? (3) Vĩnh Ninh liên kết với Sơn Tây trình tổ chức nào? (4) Việc triển khai kế hoạch đón tiếp khách mời nào? Số lượng khách mời có trì khơng? (5) Những kinh nghiệm địa phương sau trình tổ chức lễ hội gì? ( ) Việc quyền đứng tổ chức lễ hội vào năm có mâu thuẫn với cộng đồng khơng? (7) Việc tổ chức lễ hội có giúp quyền có thêm kinh nghiệm tổ chức kiện khác không? ( ) Định hướng quyền việc khai thác lễ hội Đền Và phát triển du lịch đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương nào? (9) Việc phân cơng phịng ban chức lễ hội có thay đổi khơng hay tiếp nối từ q khứ? (10) Chính quyền có đề xuất việc tổ chức lễ hội vào năm tới khơng? (11) Sơn Tây có hỗ trợ hoạt động quản lý di tích tổ chức lễ hội xã? 11 Phỏng vấn thủ từ đền Ngự Dội: cụ Lã Văn Nông (1) Xin cụ cho biết cơng việc đền Ngự Dội? (2) Khi chọn làm chủ lễ, chủ tế Đền Và, tiêu chuẩn lựa chọn nào? (3) Hiện có thay đổi tiêu chuẩn chọn chủ lễ chủ tế không? (4) Qua thời gian, hoạt động tế rước lễ hội nào? Hiện có thay đổi khơng? (5) Những điều kiêng kị nghi lễ tế rước gì? ( ) Hoạt động rước nước lễ hội diễn nào? Có kiêng kị khơng? (7) Cụ suy nghĩ việc làng Vân Gia dân anh nên chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội? 200 ( ) Cụ có gặp phải khó khăn tiến hành nghi thức lễ hội không? (9) Theo cụ, việc đền Ngự Dội rước bể cá sống thể vai trị trách nhiệm xã Vĩnh Ninh? (10) Cụ có mong muốn đề xuất với quyền việc tổ chức lễ hội Đền Và tốt khơng? 12 Phỏng vấn nhóm bán hoa đồ lễ dọc Đền Và (1) Việc bán hoa đồ lễ Đền Và triển khai nào? (2) Thu nhập vào dịp đông nhất? (3) Người dân địa phương khách thập phương chủ yếu mua đồ lễ vào ban Tam vị Đức Thánh Tản Chín? (4) Bánh tẻ lấy từ đâu? Doanh thu từ bán bánh tẻ nào? (5) Những mong muốn đề xuất để hoạt động kinh doanh buôn bán tốt hơn? 13 Phỏng vấn nhóm cộng đồng tham gia lễ rước kiệu (1) Cô/ / anh/chị/ em tham gia lễ rước từ nào? (2) Cô/ / anh/chị/ em cảm thấy tham gia lễ rước? (3) Cơ/ / anh/chị/ em có phải chuẩn bị hay tập luyện cho lễ rước khơng? (4) Những kiêng kị lễ rước gì? (5) Những mong muốn nguyện vọng cô/ / anh/chị/ em tham gia lễ rước? Có mong muốn hay đề xuất khơng? 14 Phỏng vấn nhóm thủ nhang đình (1) Việc chuẩn bị nghênh Thánh đình chuẩn bị nào? (2) Kinh phí cho lễ nghênh Thánh có đóng góp nào? (3) Việc nghênh Thánh có diễn thường xun đặn khơng? (4) Mong muốn ông/ bà thông qua việc thực nghi lễ gì? (5) Ơng/ bà suy nghĩ tham gia đình, đền chùa toàn thị xã Sơn Tây vào hội hội lệ?

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan