1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2
Trường học Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 81,38 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sỏ lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn (3)
    • 1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh (3)
      • 1.1.1 Khái niệm về vốn (3)
      • 1.1.2. Vai trò của vốn (6)
    • 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn (11)
      • 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn (11)
      • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (13)
      • 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (15)
  • Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần x©y dùng sè 2 (19)
    • 2.1. Tổng quan về công ty (19)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty (19)
      • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuÊt kinh doanh (22)
      • 2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (27)
      • 2.1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (28)
    • 2.3/ Hạn chế và nguyên nhân (47)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY (49)
    • 3.1. Phương hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn tới (49)
    • 3.3. Một số giải pháp khác (58)
  • KẾT LUẬN (61)

Nội dung

lêi më ®Çu 1 lêi më ®Çu Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn nhất định Vốn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh[.]

Cơ sỏ lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn

Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đợc đều cần phảI có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong 3 yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp duy tri hoạt động của mình, nhiều quan niệm về vốn nh:

Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc ném vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời, tiền đó đợc sử dụng muôn hình muôn vẻ Nhưng suy cho cùng là để mua sắm t liệu sản xuất và trả tiền công cho ngời lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu.

Do đó vốn mang lại giá trị thặng d cho doanh nghiệp. Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý và sử dụng vốn, nhng lại mang tính trừu tợng và hạn chế về ý nghĩ đối với hạch toán và phân tích quả lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Theo nghĩ hẹp thì: Vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.

Theo nghĩa rộng thì: Vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hóa, dịch vụ nh tài sản hữu hình tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp dợc tích lũy, sự khéo léo về trình độ quản lý và trình độ tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinht ế thị trờng Tuy nhiên việc xác định vốn trong việc này rất khó khăn phức tạp nhất là khi nớc ta trình độ quản lý còn cha cao và pháp luật còn cha hoàn chỉnh.

Theo quan điểm của Mác: Vốn(t bản) không phải là vật, là t liệu sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột sức lao động làm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà t bản ứng tiền ra mua t liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra các giá trị thặng d. Mác chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến T bản bất biến là t bản tồn tại dới hình thức t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xởng,…) mà giá trị của nó đợc chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm Còn t bản khả biến là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức lao động, trong quá trình sản xuất thay đổi về lợng, tăng lên do sức lao động của hàng hóa tăng

Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn kinh tế học thì: vốn hiện vật là giá trị của hàng hóa đã sản xuất đợc sử dụng để tạo ra hàng hóa và dịch vụ khác ngoài ra còn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hóa nhng đợc tiếp tục sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo Quan điểm này đã cho thấy nguồn gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhng hạn chế cơ bản là cha cho they mục đích của việc sử dụng vốn.

Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: Vốn có ý nghĩa là phần

Lợng sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tiêu ding trong t- ơng lai Quan điểm chủ yếu phản ánh động cơ về đầu t nhiều hơn là nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn Do vậy quan điểm này cũng không đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh phân tích vốn.

Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ỏ trên, một mặt thể hiện đợ vai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể Mặt khác, trong cơ chế thị trờng, đứng trên phơng diện hạch toán và quản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu về quản lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên,khái niệm cần thể hiện đợc các vấn đề sau đây:

- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc tái đầu t, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực.

- Trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh là tài sản vật chất( tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài sản tài chính (tiền mặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán,…) là cơ sở để ra các biện pháp quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

- Phải thể hiện đợc mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽ định hớng cho quá trình quản lý kinh tế nói chung, quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng.

Từ những vấn đề nói trên, có thể nói quan niệm về vốn nh sau: phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tài chính đợc cá nhân, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi Ých

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hóa, do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, tài nguyên đã đợc khai thác, bản quyền phát,…

Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh ngiệp.

Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn bảo đảm cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu dã định.

Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp định( lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) khi đó địa vị pháp lý mới đợc công nhận Ngợc lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể đợc thực hiện Trờng hợp trong quá trình kinh doanh vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động nh phá sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác,… Nh vậy, vốn đợc xem là một trong nhng cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn không những bảo đảm khẳ năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn bảo đảm cho quá trình kinh doanh một cách liên tục thờng xuyên.

Hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn:

Sự phát triển kinh tế ở các nước trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô hạn, người ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụng máy móc nguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao Song mọi tài nguyên như đất đai, khoáng sản…lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực của mình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh

Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn Đó là sự tối thiểu hoá vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tế hiệu quả nói chung

Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ Công thức xác định là:

Hv: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

G : sản lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng

V : vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

Theo công thức trên, Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh càng cao Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi không sinh lời

- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm

- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn :

1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung:

+./ Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh :

Mức sản xuất Giá trị sản lượng (hoặc doanh thu thuần) = - của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh hay còn gọi là hiệu xuất sử dụng vốn, phản ánh cứ một đồng vốn bình quân bỏ vào kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh:

Mức sinh lời vốn kinh doanh = -

Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tuy nhiên căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng số tuyệt đối chưa thể đánh giá đúng chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh việc đánh giá đúng mức biến động của lợi nhuận còn phải đánh giá bằng số tương đối thông qua việc so sánh giữa tổng số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sử dụng để sinh ra lợi nhuận đó

1.2.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

14 a.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động :

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động của doanh nghiệp làm ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc doanh thu trong kỳ

Giá trị tổng sản lượng (doanh thu thuần)

Hiệu quả sử dụng vốn = - Vốn lưu động bình quân b./ Sức sinh lời của vốn lưu động :

Còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận của vốn lưu động, chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận bình quân = -

VLĐ bình quân trong kỳ c./ Số vòng quay của vốn lưu động :

Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lưu động cho biết trong kỳ phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng Hoặc cứ một đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Số vòng quay vốn lưu động = -

Vốn lưu động bình quân d./ Độ dài bình quân một lần luân chuyển:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích hết bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn lưu động càng ít, hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Thời gian kỳ phân tích

Thời gian một vòng luân chuyển = -

Số vòng quay của vốn lưu động e./Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (K):

Chỉ tiêu này cho biết tạo ra một đồng vốn doanh thu thuần trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

Vốn lưu động bình quân

1.2.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: a.Hiệu quả sử dụng vốn cố định :

Phản ánh một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị sản lượng

Doanh thu (giá trị tổng sản lượng)

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = -

Vốn cố định bình quân trong kỳ b Tỷ suất lợi nhuận cố định :

Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = -

Vốn cố định bình quân

1.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luân chuyển không ngừng từ hình thái này sang hình thái khác Tại một thời điểm vốn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau Trong quá trình vận động đó rất nhiều nhân tố làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cụ thể:

- Các chính sách vĩ mô :

Trên cơ sở pháp luật, các chính sách kinh tế tạo môi trường cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Bất kỳ một sự thay đổi trong chính sách này đều có tác động đáng kể đến doanh nghiệp Đối với hiệu quả sử dụng vốn thì các quy định như thuế vốn, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

- Biến động về thị trường đầu vào, đầu ra :

Biến động về thị trường đầu vào là các biến động về tư liệu lao động, là những thay đổi về máy móc, công nghệ… nó có thể giúp cho doanh nghiệp chọn công nghệ phù hợp, học tập kinh nghiệm sản xuất nhưng ngược lại nó cũng có thể đẩy công nghệ đi đến lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần x©y dùng sè 2

Tổng quan về công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty.

Công ty cổ phần xây dựng số 2 trực thuộc tổng Công ty xây dựng Hà nội Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ Công ty cổ phần xây dựng số 2 chính thức thành lập theo quyết định số 1629/TCCB ngày 31/12/1983 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng số 2.

Trụ sở công ty hiện nay đặt tại số 31-Dịch vọng -Cầu giấy- Hà nội khi mới thành lập công ty có số vốn pháp định 1256000đ trong đó vốn cố định 732700000đ Vốn lu động 523000000đ Với số vốn ngân sách cấp là 1021500000đ Vốn tự có 243500000đ đội ngũ công nhân viên chức ban đầu

1200 ngời trong đó lực lợng kĩ s là 75 ngời, công nhân viên kỹ thuật bậc 4 trở lên là 546 ngời

Công ty cổ phân xây dựng số 2 có 6 xí nghiệp , hai chi nhánh đại diện và 12 đội trực thuộc công ty nằm phân bố ở các địa bàn nh Hà Nội, Hải Dơng, Thái Nguyên, Nam Định …Với t cách là nhà thầu chính hoặc nhà thầu từng hạng mục công trình, với đội ngũ kiến chúc s, kỹ s, công nhân kỹ thuật lành nghề, thiêt bị máy móc hiện đại và với quyết tâm hoàn thành công trình đúng tiến độ Kết quả là chất lợng công trình luôn

20 đạt chất lợng cao từ đó tạo cho công ty một uy tín lớn lao, Những công trình đợc nhà nớc công nhận công trình đạt chất lợng cao nh: Đại học quốc gia Hà Nội, khu biệt thự làng quốc tế Thăng long, khu đô thị mơí Định công … nh một phân thởng xứng đáng cho những nỗ lực và quyết tâm của cán bộ công nhân viên công ty cổ phân xây dựng số 2 Công ty đã đợc Bộ xây dựng xếp hạng loại II (Theo quy định: 975/BXD - TCLĐ ngày 09/01/1996).Tháng 4/1984 đến tháng 6/1992 Công ty đã đợc tổng công ty xây dựng Hà Nội giao cho nhiệm vụ xây dựng các cụm công trình có chất lợng cao nh: Trờng đại học s phạm I

Hà Nội, nhà máy in ngân hàng K48, Kết quả các công trình đều đạt đúng tiến độ thi công và có chất lợng cao Có công trình đã đợc Bộ xây dựng công nhận chất lợng cao nh nhà B1 khoa Xã hội trờng đại học s phạm I Đạt đợc Kết quả nh vậy là do sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty Mặt khác sự thành công đó cũng nhờ phơng châm quản lý của công ty trớc hết là quản lý con ngời, bộ máy quản lý đợc sắp xếp bố chí một cách hoa học ,hợp lý từ đó phát huy đợc hết tiềm năng và năng lực của cán bộ công nhân viên

Từ tháng 7/1992 công ty đã đợc bộ trởng Bộ xây dựng bổ xung thêm một số chức năng nên lĩnh vực mà Công ty có thể tham gia hoạt động là rất đa dạng nh:

- Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, dân dụng, công trình giao thông (Đờng ,cầu …)

- Xây dựng công trình thuỷ lợi ( Đê, đập, Kênh ….)

- Xây dựng, lắp đặt các trạm biến thế và đờng dây tải điện tới 35kv.

- Trang trí nội thất, kinh doanh nhà, vật liệu xây dựng, sản xuất cấu kiện bê tông, phụ kiện kim loại cho xây dựng

- Đầu t phát triển hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp

Từ khi có thêm chức năng mới công ty đã phát huy tiềm năng sẵn có của mình để mở rộng thị trờng, mở mang quy mô nhằm cạnh tranh với hàng loạt các công ty khác, đáp ứng đợc yêu cầu của bên A với những phơng tiện kỹ thuật hiện đại và đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ

Khi có thêm các chức năng, Công ty đã phát huy tiềm năng sẵn có của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Trong thời gian qua, Công ty đã triển khai thi công các công trình có chất lợng và yêu cầu cao nh:

- Trụ sở Công ty phát triển nhà và đô thị

- Khu nhà ở chung c Linh Đàm

- Hệ thống thoát nớc Hà Nội

Ngoài ra công ty đã mở thêm một lĩnh vực kinh doanh mới là đầu t phát triển và kinh doanh nhà Từ năm 1992 đến nay,Công ty đã đầu t để xây dựng 160 căn hộ cho CBCNV, kinh doanh 25 căn hộ ở nhà A1 Nghĩa Đô và 24 căn hộ ở công trìnhNguyễn ái Quốc, khu nhà ở dân c tại Dịch Vọng-Từ Liêm-Hà Nội

Trải qua hơn 20 năm liên tục phấn đấu, vật lộn với bao khó khăn, thăng trầm của của kinh tế thị trờng công ty đã đạt đợc những thành tích đáng tự hào

(Nguồn: báo cáo tài chinh công ty xây dựng số 2) Trong những năm tới, công ty cổ phân xây dựng số 2 sẽ mở mang phạm vi hoạt động, không ngừng nâng cao vị trí của mình góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới đất nớc Xứng đáng với vai trò và vị trí mà tổng công ty xây dựng Hà Nội đã giao phã.

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh.

2.1.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Xuất phát từ những đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản nên việc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy cũng có những nét khác biệt Mô hình tổ chức quản lý của công ty đợc

Phó giám đốc Phó giám đốc

Kế hoạch-kỹ thuật Kinh tế thị trờng Phòng đội Các xd

Sơn la đội thi công cơ giới tổ chức theo hình thức trực tuyến từ công ty đến các phòng ban, tổ, đội, đến ngời lao động đợc thể hiện qua sơ đồ số

Sơ đồ tổ chức Công ty xây dựng số 2

Hội đồng quản trị : Bao gồm các cổ đông có vốn góp trong pháp định và nguồn vốn kinh doanh của công ty Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng và các cổ đông có cổ phân lớn nhất - Vai trò này thuộc về tổng Công ty xây dựng Hà Nội.

Giám đốc công ty: Do hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc, là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên.Giám đốc công ty có trức năng kiểm tra thực hiện các định mức, tiêu chuẩn đơn giá đã đợc quy định thống nhất, thực hiện xây dựng phơng án theo chiều sâu, thực hiện tổ chức và

24 quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên

Phó giám đốc phụ trách thi công: Là ngời giúp việc cho giám đốc theo quy mô của công ty và đặc điểm kinh tế của công ty Phụ trách kỹ thuật, thay mặt giám đốc chỉ đạo toàn bộ khâu kỹ thuật thi công, Xử lý kịp thời những vớng mắc, sai phạm có quyền dừng công trình thi công không đảm bảo an toàn lao động, tham mu cho giám đốc về quy trình, quy phạm kỹ thuật, kiểm tra chất lợng công trình, tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình.

Hạn chế và nguyên nhân

Mặc dù trong quá trình sử dụng Vốn cố định, Công ty có nhiều cố gắng và đã đạt được những thành tựu đáng kể, song quá trình sử dụng Vốn cố định củaCông ty cũng còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót nhất định Để có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng Vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Công ty trong thời gian tới, đòi hỏi Công ty phải nghiêm túc xem xét và phân tích kỹ lưỡng những thiếu sót, tìm ra nguyên nhân để từ đó có cách khắc phục phù hợp Nhiệm vụ sản xuất năm 2010tăng 12,15%với năm 2009 triển khai thi công xây lắp các công trình trong dang dở của thành phố làm cho lực lượng lao

48 động và trang thiết bị phân tán xa do đó quản lý và điều hành rất khó khăn và phức tạp

Nhiệm vụ sản xuất phát triển, yêu cầu kỹ thuật phát triển ngày càng cao, chất lượng cũng ngày càng cao dẫn đến lao động chưa đáp ứng được về số và chất lượng

Thiết bị trong những năm qua công ty đã cố gắng để đầu tư nhưng vẫn chưa ứng được yêu cầu, công tác sửa chữa chưa phục vụ được

Công tác giải phóng mặt bằng là khó khăn cực lớn làm giảm tiến độ thi công các công trình

2.3.1./ Trong quá trình sử dụng tài sản cố định :

Trong năm 2010 tỷ trọng tài sản cố định là 22,74% trong tổng tài sản cố định và tăng 14,7% so với năm 2001, tuy có tăng tài sản cố định nhưng hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, hiệu quả sử dụng vốn là 4,574, Nguyên nhân: là tài sản cố định chưa phát huy hết công suất, còn nhiều máy móc đang sửa chữa hoặc đang hư hỏng chưa sửa chữa

2.3.2./ Trong quá trình sử dụng vốn lưu động :

 Đối với các khoản phải thu: Các khoản phải thu năm 2010 là

291.332tr.đồng tăng 51.333 tr.đồng so với năm 2009, tỉ trọng năm 2002 là 48,52% trong tổng tài sản, năm 2009 là 43,05% Như vậy các khoản phải thu là khá cao trong tổng tài sản lưu động, điều này làn cho lượng tiền mặt giảm, công ty cần có biện pháp thu nợ kịp thời, không làm ứ đọng vốn quá lâu làm giảm khả năng sử dụng vốn

Nguyên nhân: Các đơn vị được xây dựng là các cơ quan Nhà Nước đồng thời do đặc điểm của ngành xây dựng với giá thành công trình lớn, thời gian thi công kéo dài, ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên, sau khi hoàn thành công trình cần phải có thời gian theo dõi chất lượng công trình do vậy các cơ quan chưa thanh toán ngay hết giá trị của các công trình, do hệ thống ngân hàng còn phức tạp trong việc cho các đơn vị vay vốn để xây dựng công trình, bên cạnh dó là luật pháp chưa thông thoáng trong việc vay vốn của các đơn vị còn nhiều thủ tục.Những nguyên nhẩn trên làm cho khả năng thu nợ của công ty là thấp.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY

Phương hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn tới

Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, những gì mà Công ty đã đạt được không phải là nhỏ, từ một lực lượng nhỏ bé, CBCNV trong Công ty đã kề vai sát cánh bên nhau đưa Công ty giành được vị thế trên thị trường Tuy vậy, những khó khăn chưa phải đã hết đòi hỏi lãnh đạo Công ty tìm ra mục tiêu, phương hướng kinh doanh làm sao phù hợp với cơ chế thị trường, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh đã chọn, Công ty phải cạnh tranh với nhiều đơn vị Tư vấn, khảo sát thiết kế xây dựng, cả các đơn vị trong nước và nước ngoài có tầm cỡ Với ý nghĩa đú, hướng phỏt triển của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 2 như sau:

* Về lâu dài : Trên cơ sở phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mà Nhà nước và cấp trên giao, Công ty không ngừng nâng cao chất lượng tư vấn, khảo sát và thiết kế các công trình xây dựng và tăng cường được uy tín đối với khách hàng.Công ty luôn chủ trương coi chất lượng là yếu tố hàng đầu, mục tiêu và chính sách chất lượng

Toàn bộ các hoạt động tư vấn, khảo sát thiết kế công trình phải có kế hoạch, được tiến hành trong hệ thống chất lượng quốc tế và được chứng minh là đủ mức cần thiết, thoả đáng các yêu cầu về chất lượng công trình Theo đó:

+ Tạo ra hệ thống thông tin nhanh nhạy, giúp lãnh đạo nắm bắt vấn đề

+ Có sự thống nhất trong tập thể CBCNV để mọi người hiểu rõ mục tiêu và luôn quan tâm đến việc cải tiến, nâng cao chất lượng tư vấn, khảo sát, thiết kế công trình

Công ty phấn đấu tăng tổng sản lượng và lợi nhuận hàng năm từ 15%- 20%

* Về mục tiêu chủ yếu trước mắt của Công ty năm 2011 : là hoàn thành tốt kế hoạch được giao với những mục tiêu chủ yếu sau:

- Doanh thu thực hiện 420 tỷ đồng

- Tài sản cố định mới đưa vào kinh doanh 10 tỷ đồng

- Lợi nhuận phấn đấu đạt 5 tỷ đồng

- Nộp Ngân sách phấn đấu đạt 3,5 tỷ đồng

- Phấn đấu mức lương trung bình của CBCNV đạt 4.000.000 đ/tháng

Công ty chủ trương phải luôn xác định rõ nhu cầu của các chủ đầu tư và yêu cầu đối với công trình Cung cấp các dữ liệu tin cậy và cần thiết về tiêu chuẩn các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp kiến trúc và hạ tầng đô thị

3.1.2./ Kế hoạch thực hiện năm 2011:

- Giá trị sản lượng : 735.660 Triệu đồng

- Tỷ suất lợi nhuận đạt 3%

- Lương bình quân xây lắp của cán bộ công nhân viên đạt trên 3.400.000đ/tháng

- Nộp đủ nghĩa vụ ngân sách với nhà nước so với doanh thu

- Đảm bảo đạt và vượt tiến độ, an toàn tuyệt đối về người và thiết bị

Hàng năm, hàng quý, hàng tháng công ty đã đặt kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, một mặt dựa và kết quả sản xuất hiện tại của công ty như tiến độ thi công đang đạt đến đâu, lượng trang thiết bị máy móc còn khả năng như thế nào, lực lượng lao động, khả năng tài chính và các nhân tố khác, mặt khác công ty dự kiến khả năng thắng thầu các công trình tự tìm và các công trình do Tổng Công ty giao để vạch ra kế hoạch trong thời gian tới như thế nào

3.2./ Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Xõy dựng số 2:

3.2.1.1./ Áp dụng hình thức thuê tài chính: Để đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi máy móc thiết bị luôn luôn theo kịp tiến độ phát triển kinh tế, cùng lượng vốn sẵn có công ty có thể mua máy móc thiết bị bằng hình thức thuê tài chính Thuê tài chính có thể giúp công ty sử dụng thiết bị công nghệ với số tiền nhỏ hơn chi phí để mua thiết bị đó, đáp ứng nhiều nhu cầu sản xuất hơn Đồng thời tránh được sự lạc hậu thiết bị, nâng cao tiến độ và chất lượng công trình

Thuê mua không làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cơ hội thu hút các nguồn vốn khác khi cần thiết Các khoản thuê mua làm giảm lợi tức sẽ đưa lại cho công ty phần lợi nhuận (thuế thu nhập phải nộp ít hơn) Hết thời hạn hợp đồng, nếu quản lý, sử dụng tốt thì giá trị thực tế tài sản sẽ lớn hơn nhiều so với số tiền còn lại dự kiến trong hợp đồng, công ty có thể mua lại hoặc bán để hưởng phần chênh lệch Để tiến hành công ty cần:

+Sắp xếp máy móc thiết bị theo nguyên giá, giá trị còn lại, khả năng phục vụ và mức độ đóng góp của nó vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

+Phải phân định rõ vai trò của thiết bị, đưa ra những tài sản thừa, ít sử dụng hoặc chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty nên tìm cách xử lý phù hợp với từng loại tài sản

+ Phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, đặc biệt là kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị sao cho hiệu quả cao

+ Quản lý chặt chẽ tài sản cố định, không để nó mất mát, hư hỏng trước thời hạn khấu hao Để thực hiện được điều này công ty phân cấp quản lý tài sản cố định trong công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn của từng bộ phận cá nhân trong việc bảo quản, bảo dưỡng bảo đảm cho tài sản cố định hoạt động với công suất cao. + Sử dụng triệt để đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao hơn nữa công suất sử dụng máy móc thiết bị Bằng các quy chế thưởng phạt rõ ràng nghiêm minh sẽ khuyến khích tinh thần nâng cao trách nhiệm của cán bộ công nhân viên đối với tài sản chung Sử dụng tốt đòn bẩy kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

3.2.1.2./ Nâng cao hoạt động đầu tư đổi mới tài sản cố định :

Trong thời gian gần đây, sự tham gia của một số công ty tài chính trên lĩnh vực xây dựng đã mở ra một hướng mới trong việc đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp xây dựng Thay vì phải đầu tư toàn bộ cho việc mua mới, các công ty xây dựng có thể thuê sử dụng các thiết bị thi công theo đúng yêu cầu Mặc dù công ty đã sử dụng loại dịch vụ này song vẫn chưa hợp lý và có một số tài sản phải sử dụng thường xuyên song công ty vẫn tiến hành thuê, mà chi phí thuê tài sản cố định là rất lớn Chính vì thế công ty phải cân nhắc kỹ lưỡng, xem xét kỹ khi tiến hành phương án thuê Chỉ tiến hành thuê khi:

- Các máy móc thiết bị có tần suất sử dụng thấp, thường chỉ sử dụng cho một số ít công trình hoặc trong giai đoạn ngắn trong toàn bộ thi công công trình

- Công ty cùng một lúc thực hiện nhiều hợp đồng khác nhau tại các địa phương xa nhau, có một vài loại máy móc thiết bị phục vụ khi thi công bị hạn chế, các công trình có quy mô nhỏ trong khi vận chuyển trực tiếp máy móc thi công từ công ty tới rất khó khăn

- Các máy móc thiết bị mà công ty đó đã song đang bận thi công tại các công trình khác chưa điều động kịp về

- Các máy móc thiết bị thuê theo hình thức này sẽ giúp công ty không phải bỏ ra một lần toàn bộ chi phí đầu tư, không phải tính khấu hao cho tài sản thuê tránh được khấu hao vô hình của tài sản

Một số giải pháp khác

3.3.1./Đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề :

Công ty muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình đồng thời công ty phải thực hiện đồng thời các giải pháp song một giải pháp không thể thiếu được mà công ty áp dụng là thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn cho người lao động Vì trình độ người lao động có nâng cao thì mới điều hành được các máy móc tiên tiến, mới tiết kiệm được chi phí vật tư, mới tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Cho nên có thể nói lao động là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung Nhìn chung công ty đã nhận thức vai trò quan trọng của việc của việc phát triển nhân lực thông qua đào tạo nâng cao năng lực trình độ Công ty đã có chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp với điều kiện của mình như đào tạo chuyên gia, bồi dưỡng kiến thức liên quan đến công nghệ, bồi dưỡng đội ngũ đốc công, tổ trưởng, ngoài ra còn tổ chức nâng bậc, nâng cấp cho công nhân. Tuy nhiên công tác đào tạo chưa hợp lý, công ty chỉ tập trung đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật, chưa chú ý đến đào tạo năng lực quản trị Công ty có thể bố trí tuyển chọn những người dưới 40 tuổi để đào tạo trên đại học, đặc biệt là chuyên ngành quản trị kinh doanh để nâng cao năng lực quản trị Bên cạnh đó công ty cần đào tạo chuyên trách marketing

Không chỉ nâng cao trình độ chuyên môn mà công ty còn giáo dục cả giá trị tinh thần góp phần làm phong phú thêm nhận thức của người lao động, bên cạnh việc đào tạo ở các trường đại học công ty cần mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong và ngoài nước đến giảng dậy

3.3.2./Mở rộng thị trường, tăng cường tìm kiếm các công trình:

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày càng gay gắt, thì việc tìm kiếm thị trường, hoạt động marketing không thể thiếu được, nó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xây dựng thì hoạt động marketing là không cần thiết nhưng đó là sai lầm vì đã kinh doanh là phải tiến hành marketing Trong những năm gần đây, công ty đã chú ý đến hoạt động này, đã tiến hành nghiên cứu, phân đoạn thị trường, xây dựng các trương trình marketing mix Công ty vẫn chưa có ban kiểm tra chất lượng công trình, mọi công việc đều do người phụ trách thi công thực hiện, vì thế chất lượng kiểm tra các công trình còn mang tính khách quan, đôi khi nó ảnh hưởng tới chất lượng công trình

3.3.3./Bảo toàn và phát triển vốn:

Sử dụng vốn đúng mục đích, tránh lãng phí, không đầu tư dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn nguyên tắc này nhằm đảm bảo hiệu cho các hoạt động đầu tư; chỉ sử dụng các nguồn vốn dài hạn để đầu tư dài hạn chứ không cho phép ngược lại, sở dĩ như vậy là vì:

Vốn huy động ngắn hạn thường chịu lãi suất cao hơn dài hạn: mặt khác khi huy động vốn ngắn cho đầu tư dài hạn sẽ gắn trực tiếp với nguy cơ không đủ vốn để tiếp tục đầu tư

Làm tốt công tác phòng ngừa, rủi ro trong kinh doanh Công ty cần nghiên cứu kỹ tiền khả thi, khả thi, thẩm định chi tiết, tính đơn giá chi tiết, phòng ngừa các điều kiện có thể xẩy ra làm giảm rủi ro trong kinh doanh Công tác quản lý chặt chẽ, nghiên cứu khách hàng, các nguồn lực huy động và sản xuất kinh doanh làm hạn chế rủi ro trong kinh doanh Đầu tư phải tuân thủ nguyên tắc phân tán rủi ro, nguyên tắc này đòi hỏi phải đa dạng hoá các hình thức đầu tư, không bao giờ sử dụng toàn bộ số tiền đầu tư vào một dự án nào đó

Tiến hành trích quỹ dự phòng tài chính đảm bảo cho mục tiêu thu chi ngân sách và giải pháp cho việc thực hiện, trích quỹ dự phòng có mục đích chủ

60 yếu là đảm bảo cho khả năng thanh toán đúng hạn các khoản phải trả và đảm bảo thường xuyên có sẵn tiền để doanh nghiệp hoạt động

Thực hiện tốt tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp Doanh nghiệp luôn diễn ra quá trình là doanh nghiệp nợ khách hàng tiền do mua máy móc thiết bị và nguyên vật liệu Doanh nghiệp lợi dụng hình thức này để sử dụng nguồn vốn chiếm dụng cho sản xuất kinh doanh, nguồn này là một nguồn trung và dài hạn, công ty có thể đầu tư chiều sâu với ít vốn mà không ảnh hưởng tới tình hình tài chính, đây là phương thức đối với doanh nghiệp khi thiếu vốn từ các nguồn khác

Tín dụng ngân hàng là hình thức công ty vay vốn từ ngân hàng thương mại với kỳ hạn như ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn.Từ nguồn vốn vay này có thể huy động được một lượng lớn, đúng hạn Đối với tín dụng ngân hàng thì công ty ngày phải tạo uy tín, kiên trì đàm phán và phải chịu nhiều điều kiện ngặt nghèo

Công ty có thể bổ sung nguồn vốn dài hạn để vững chắc về mặt tài chính,để huy đông các nguồn dài hạn này bằng cách kiến nghị với nhà nước bỏ sung thêm nguồn vốn ngân sách nhà nước, bổ sang thêm từ lợi nhuận sau thuế,tăng cường tín dụng thuê mua hoặc liên doanh liên kết trên nhiều lĩnh vực.

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Giáo trình thống kê doanh nghiệp Nhà xuất bản tài chính – 2010Chủ biên: Chu Văn Tuấn 4. Giáo trình quản trị kinh doanhNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- 2007 Chủ Biên: Nguyễn Thành ĐộNguyễn Ngọc Huyền 5. Giáo trỉnh tài chính doanh nghiệpNhà xuất bản Đại Học kinh tế quốc dân – 2010 Chủ biên: Lưu Thị Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản tài chính – 2010 Chủ biên: Chu Văn Tuấn" 4. Giáo trình quản trị kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính – 2010 Chủ biên: Chu Văn Tuấn" 4. Giáo trình quản trị kinh doanh" Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- 2007 Chủ Biên: Nguyễn Thành Độ Nguyễn Ngọc Huyền 5. Giáo trỉnh tài chính doanh nghiệpNhà xuất bản Đại Học kinh tế quốc dân – 2010Chủ biên: Lưu Thị Hương
1. Tài chính dành cho người quản lý First News và NXB Tổng hợp TPHCM Khác
2. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất bản thống kê - 2008Chủ biên: Phạm Quang Niệm Khác
6.. Kế toán quản trị kinh doanh Nhà xuất bản tài chính – 2010 Chủ biên: Hồ Phan Minh Đức Khác
7. Những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chủ biên: Đồng Xuân Ninh 8. Tạp chí:- Ngân hàng: số 10/2004; 7/2006; 4/2008; 3/2009 - Xây dựng : số7/2010- Tài chính : số2,6,10/2008; 9/2009 - Công nghiệp: số24/2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Bảng 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 27)
Sơ đồ tổ chức thi công - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Sơ đồ t ổ chức thi công (Trang 31)
Bảng 4. Bảng nguồn vốn của công ty - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Bảng 4. Bảng nguồn vốn của công ty (Trang 35)
Bảng 6. Tình hình tài trợ vốn cố định - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Bảng 6. Tình hình tài trợ vốn cố định (Trang 37)
Bảng 8:  Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Bảng 8 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 40)
Bảng 10:Bảng tình hình sử dụng vốn cố định - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Bảng 10 Bảng tình hình sử dụng vốn cố định (Trang 41)
Bảng 12:Bảng tình hình thanh toán - Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Ở Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2.Docx
Bảng 12 Bảng tình hình thanh toán (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w