1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ba yêu cầu đối với thông tin

34 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 146,55 KB

Nội dung

Ba yêu cầu đối với thông tin Lương Ngọc An Tuần báo Văn Nghệ A. Một số thể loại thông tin thường gặp  Thông tin đại chúng (thông tin báo chí)  Báo cáo  Tin thông báo 1. Sự giống nhau giữa các thể loại  Tin = mới  Tin = thật  Tin = nhanh  Tin = đáp ứng nhu cầu của người đọc  Biết  Hiểu  Sử dụng 2. Sự khác nhau giữa các thể loại  Khác nhau về đối tượng tiếp nhận thông tinTin báo chí = nhiều người đọc có trình độ khác nhau  Thông tin báo cáo = ít người đọc với trình độ giống nhau  Thông báo = đối tượng cụ thể  Khác nhau về mối quan hệ giữa người viết với người đọc  Báo cáo = tương tác trực tiếp  Báo chí = tương tác gián tiếp 3. Những yêu cầu đầu tiên đối với người viết tin  Xác định thông tin để làm gì?  Xác định rõ người tiếp thu thông tin là ai?  Xác định rõ thể loại thông tin cần sử dụng B. Ba cấp độ trong một thể loại thông tin Kể cả tin báo chí và Báo cáo đều có 3 cấp độ như sau:  Thông tin cơ bản  Thông tin mở rộng  Thông tin gợi mở 1. Thông tin cơ bản là gì?  Là sự kiện mang tính thời sự mà mọi người cùng quan tâm  Là thông tin trả lời đủ 4 câu hỏi:  Ai?  Việc gì?  Ở đâu?  Thời gian nào? Chú ý: Nếu chưa trả lời đủ 4 câu hỏi này nghĩa là chưa đáp ứng đủ một đơn vị thông tin Cách sử dụng thông tin cơ bản  Đặc điểm chung của thông tin  Hấp dẫn  Ngắn gọn  Đáp ứng càng nhanh nhu cầu của người đọc càng tốt  Cách sử dụng  Chọn yếu tố hấp dẫn (hoặc quan trọng) nhất trong câu trả lời để đưa lên đầu tiên Ví dụ về thông tin cơ bản 2. Thông tin mở rộng là gì?  Là thông tin cơ bản (1 đơn vị thông tin)  Trả lời thêm các câu hỏi:  Việc đó diễn ra như thế nào?  Địa điểm, nhân vật, thời gian đó có gì đặc biệt  Những nội dung liên quan đến việc đó là gì? [...]... thông tin ngắn gọn nhất? Thông tin đầy đủ và ngắn gọn là thông tin phối hợp tốt nhất giữa thông tin cơ bản và thông tin bổ trợ, trong đó:   Thông tin cơ bản là chủ đạo, phải nói hết nội dung cần thiết của câu chuyện Thông tin bổ trợ phải đầy đủ và phù hợp với thông tin cơ bản Thông tin cơ bản và thông tin bổ trợ là gì? Thông tin cơ bản    Thông tin bổ trợ Ai Việc gì Ở đâu  Thời gian nào  Đánh giá... thông báo) và không quan tâm (báo chí)  Thừa => mất thời gian, không hứng thú (Chú ý bản chất của thông tin là phải mới) 3 Ba yêu cầu về thể hiện đối với người viết tin Phải biết rõ nội dung mình cần thông tin  Phải xác định rõ đối tượng tiếp nhận và thể loại cần/đang sử dụng  Phải biết diễn đạt đầy đủ thông tin một cách ngắn gọn nhất  Thế nào là diễn đạt đầy đủ thông tin ngắn gọn nhất? Thông tin. .. tiếp theo đối với người viết tin Xác định rõ yêu cầu và đặc điểm của nội dung định thông tin  Xác định rõ khả năng và yêu cầu của người đọc  Yêu cầu về cách diễn đạt  1 So sánh đặc điểm của thông tin Thể loại tinCấu trúc 2 phần  Phần quan trọng nhất được đưa lên đầu Các thể loại khác  Cấu trúc 3 phần  Phần quan trọng nhất nằm ở kết luận Từ đặc điểm, lựa chọn thể loại thông tin cần thiết Tin báo... việc với các nội dung khác Xã, huyện, tỉnh, lớp, trường Ngày, tháng, năm tránh hôm nay, hôm qua Người đánh giá là người như thế nào, vì sao đánh giá như vậy? Bài tập về viết tin (1) Xác định yêu cầu Xác định một nội dung cần thông tin  Xác định đối tượng tiếp thu thông tin  Xác định thể loại  Bài tập về viết tin (2) Xác định nội dung thông tin Xác định các thông tin cơ bản  Xác định các thông tin. .. viết  Thông tin cơ bản  Thông tin hỗ trợ Hiểu được người đọc cần gì là thế nào? Người đọc   Người đọc là người tiếp nhận báo cáo (thành viên các CLB, cán bộ dự án…) Người đọc là độc giả khác  Trình độ  Nơi sinh sống  Mối quan tâm Thể loại  Báo cáo: Chú trọng thông tin cơ bản, hạn chế thông tin hỗ trợ  Báo chí: Chú trọng thông tin hỗ trợ, cân đối thông tin cơ bản cho phù hợp với nhu cầu Tôn... thông tin gợi mở Bản chất của thông tin (Cung cấp khả năng sử dụng cho người đọc)  Khẳt năng nhận thức của người đọc (Kết hợp với kinh nghiệm và trình độ của người đọc để tạo nên những lớp nghĩa sâu hơn cho thông tin)  Ví dụ về thông tin gợi mở Đánh giá trực tiếp  Đánh giá gián tiếp  Gợi mở bằng liên hệ  Bài tập về viết tin Viết tin cơ bản  Viết tin mở rộng  Viết tin đánh giá  C Những yêu cầu. ..Ví dụ về thông tin mở rộng Thông tin cơ bản:  Thông tin mở rộng:  3 Thông tin gợi mở là gì? Là một thông tin mở rộng  Có thêm phần đánh giá, bình luận, dẫn chứng mở rộng của người viết về nội dung của sự việc để giúp người đọc tự liên hệ đến các nội dung khác nằm ngoài thông tin cơ bản, nhưng vẫn trong ý định của người viết  Gợi mở của người... nội dung thông tin Xác định các thông tin cơ bản  Xác định các thông tin bổ trợ  Bài tập về viết tin (3) Xác định dung lượng và thể hiện thông tin Lựa chọn thông tin bổ trợ phù hợp  Tổng hợp thành tin  Bài tập về viết tin (4) Luyện tập kỹ năng điều chỉnh thông tin  Thay đổi đối tượng tiếp nhận thông tin ... nội dung thông tin  Có tác dụng (Biết, hiểu, có thể ứng dụng)  Đầy đủ ○ Không thừa ○ Không thiếu  Phù hợp với khả năng và tập quán Vì sao phải tôn trọng người đọc?   Hình thức văn bản thể hiện thái độ và khả năng của người viết, từ đó tạo sự tin cậy về thông tin cho người đọc Cung cấp đủ thông tin để người đọc có thể phát huy kinh nghiệm, kiến thức của mình trong tiếp nhận và xử lý thông tin  Thiếu... luận Từ đặc điểm, lựa chọn thể loại thông tin cần thiết Tin báo chí  Tin nhanh  Tin mở rộng  Tin đánh giá Báo cáo  Báo cáo đột xuất  Báo cáo hoạt động  Báo cáo tổng kết 2 Xác định khả năng & yêu cầu của người đọc  Nguyên tắc  Hiểu được người đọc cần gì để đưa tin cho đầy đủ  Tôn trọng người đọc để họ có thể tiếp thu thông tin một cách hiệu quả nhất, không mệt mỏi, không nhàm chán  Tự xác định . Ba yêu cầu đối với thông tin Lương Ngọc An Tuần báo Văn Nghệ A. Một số thể loại thông tin thường gặp  Thông tin đại chúng (thông tin báo chí)  Báo cáo  Tin thông báo 1. Sự. tiếp 3. Những yêu cầu đầu tiên đối với người viết tin  Xác định thông tin để làm gì?  Xác định rõ người tiếp thu thông tin là ai?  Xác định rõ thể loại thông tin cần sử dụng B. Ba cấp độ trong. Ba cấp độ trong một thể loại thông tin Kể cả tin báo chí và Báo cáo đều có 3 cấp độ như sau:  Thông tin cơ bản  Thông tin mở rộng  Thông tin gợi mở 1. Thông tin cơ bản là gì?  Là sự kiện

Ngày đăng: 27/05/2014, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w