1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

31_2021_Tt-Btc_Ap Dung Quan Ly Rui Ro Trong Quan Ly Thue Do Bo Tai Chinh Ban Hanh.doc

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 31/2021/TT BTC Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2021 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ Căn cứ Luật Qu[.]

BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 31/2021/TT-BTC Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2021   THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ Căn Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng năm 2019; Căn Nghị định 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế quan thuế cấp, bao gồm: Thu thập, xử lý, quản lý, sử dụng thông tin liên quan đến người nộp thuế phục vụ quản lý rủi ro Đánh giá tuân thủ pháp luật thuế phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế Áp dụng biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế tương ứng với mức độ tuân thủ pháp luật thuế mức độ rủi ro người nộp thuế Điều Đối tượng áp dụng Người nộp thuế Cơ quan thuế Công chức thuế Cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định Điều Luật Quản lý thuế Điều Giải thích từ ngữ Áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế việc ứng dụng quy trình nghiệp vụ, nguyên tắc, biện pháp, kỹ thuật quản lý rủi ro kết đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, mức độ rủi ro người nộp thuế để định thực biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế Thông tin quản lý rủi ro thông tin thuế liên quan đến thuế thu thập, xử lý phục vụ áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Mức độ tuân thủ kết đánh giá phân loại quan thuế chấp hành pháp luật thuế người nộp thuế Tiêu chí đánh giá tuân thủ tiêu chuẩn để đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Chỉ số tiêu chí đánh giá tuân thủ tiêu thông tin mang giá trị cụ thể tiêu chí đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Đánh giá tuân thủ pháp luật thuế việc thu thập, phân tích, xác minh, đối chiếu thơng tin q trình hoạt động chấp hành pháp luật thuế với tiêu chí, số tiêu chí đánh giá tuân thủ để phân loại mức độ tuân thủ pháp luật người nộp thuế Quản lý tuân thủ pháp luật thuế việc quan thuế thực đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, phân loại mức độ rủi ro, phân tích hành vi người nộp thuế, từ sử dụng nguồn lực hợp lý cho biện pháp quản lý phù hợp với mức độ, nhằm khuyến khích tuân thủ phịng ngừa hành vi khơng tn thủ Phân tích rủi ro người nộp thuế việc phân tích thông tin người nộp thuế nhằm phát dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế dẫn đến khả gây thất thu ngân sách nhà nước thuế Mức độ rủi ro tính nghiêm trọng rủi ro xác định dựa kết hợp tần suất hậu rủi ro 10 Tiêu chí phân loại mức độ rủi ro tiêu chuẩn để đánh giá phân loại mức độ rủi ro quản lý thuế 11 Chỉ số tiêu chí phân loại mức độ rủi ro tiêu thông tin mang giá trị cụ thể tiêu chí phân loại mức độ rủi ro 12 Đánh giá rủi ro việc phân loại, xem xét, đối chiếu mức độ rủi ro với số tiêu chí phân loại mức độ rủi ro việc xử lý rủi ro trước để xếp thứ tự ưu tiên 13 Dấu hiệu rủi ro yếu tố mang giá trị thông tin phản ánh tiềm ẩn hành vi vi phạm pháp luật 14 Dấu hiệu vi phạm thuế yếu tố mang giá trị thông tin, làm sở nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế 15 Giám sát trọng điểm việc quan thuế áp dụng biện pháp nghiệp vụ người nộp thuế (được đánh giá) rủi ro cao thuế không tuân thủ pháp luật thuế theo lĩnh vực hoạt động, địa bàn thời kỳ 16 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý rủi ro quản lý thuế (sau gọi ứng dụng quản lý rủi ro) ứng dụng công nghệ thông tin thực việc kết nối, tiếp nhận thông tin từ nguồn liệu liên quan quan thuế, điện tử hoá biện pháp, kỹ thuật quản lý rủi ro dựa tiêu chí, số ban hành để phân tích, đánh giá tuân thủ, xác định mức độ rủi ro phục vụ cho việc định áp dụng biện pháp nghiệp vụ quan thuế 17 Phân đoạn người nộp thuế việc quan thuế phân chia người nộp thuế thành nhóm có đặc điểm chung để áp dụng biện pháp quản lý phù hợp 18 Phân loại theo phương pháp học máy (machine learning) thực thuật tốn tính tốn, thống kê máy tính để xác định mơ hình, hàm số, số giúp phân loại, dự báo mức độ rủi ro 19 Phương pháp xếp hạng theo danh mục phương pháp đánh giá người nộp thuế qua đối chiếu với tiêu chí, số trình hoạt động chấp hành pháp luật thuế, xếp theo nhóm tương ứng với mức xếp hạng Người nộp thuế đạt mức xếp hạng cụ thể đánh giá thỏa mãn tiêu chí, số nhóm tiêu chí, số tương ứng với mức xếp hạng 20 Phương pháp chấm điểm phân loại theo điểm phương pháp đánh giá người nộp thuế sở điểm số tiêu chí, số trình hoạt động chấp hành pháp luật thuế Điều Nguyên tắc quản lý rủi ro Áp dụng quản lý rủi ro đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý thuế; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người nộp thuế tự nguyện tuân thủ tốt quy định pháp luật thuế quản lý thuế đồng thời phòng chống, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thuế quản lý thuế Thông tin quản lý rủi ro thu thập từ nguồn thơng tin bên bên ngồi quan thuế (bao gồm thơng tin từ nước ngồi) theo quy định pháp luật; quản lý tập trung Tổng cục Thuế thông qua hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin xử lý, chia sẻ, cung cấp cho quan thuế cấp, quan quản lý nhà nước khác để phục vụ cho mục đích quản lý thuế theo quy định pháp luật Việc đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế mức độ rủi ro người nộp thuế thực tự động, định kỳ, theo kết hợp phương pháp quy định Thông tư sở quy định pháp luật, quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế, dựa phân đoạn người nộp thuế, tiêu chí quy định Thơng tư sở liệu người nộp thuế Căn vào kết đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế, phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế, thơng tin có ứng dụng hỗ trợ quản lý thuế quan thuế, thông tin dấu hiệu vi phạm, dấu hiệu rủi ro khác cung cấp thời điểm định, quan thuế thực hiện: a) Quyết định kiểm tra, tra, giám sát, áp dụng biện pháp nghiệp vụ phù hợp b) Xây dựng kế hoạch nâng cao tuân thủ tổng thể phù hợp với nguồn lực quan thuế dựa kết phân tích chất hành vi, nguyên nhân quy mô mức độ tuân thủ pháp luật thuế, mức độ rủi ro Trường hợp thực quy định pháp luật, quy định Thông tư quy định, hướng dẫn quản lý rủi ro, công chức thuế miễn trừ trách nhiệm cá nhân theo quy định pháp luật Trường hợp ứng dụng quản lý rủi ro gặp cố chưa đáp ứng yêu cầu áp dụng quản lý rủi ro theo nội dung quy định Thông tư này, việc áp dụng quản lý rủi ro thực thủ công phê duyệt văn đề xuất văn ký phát hành người có thẩm quyền áp dụng biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế theo quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành Trường hợp có thay đổi thơng tin dẫn đến thay đổi kết đánh giá tuân thủ pháp luật thuế phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế, ứng dụng quản lý rủi ro chưa tự động điều chỉnh mức độ tuân thủ mức độ rủi ro, việc cập nhật thay đổi kết đánh giá thực thủ công công chức, sau có phê duyệt người có thẩm quyền Kết áp dụng biện pháp nghiệp vụ tương ứng với mức xếp hạng rủi ro phải cập nhật đầy đủ, xác vào ứng dụng hỗ trợ quản lý thuế quan thuế ứng dụng quản lý rủi ro trường hợp cụ thể, phục vụ hoàn thiện thực đánh giá tuân thủ pháp luật thuế phân loại rủi ro người nộp thuế kỳ Điều Phương pháp đánh giá tuân thủ pháp luật thuế phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế Mức độ tuân thủ pháp luật thuế mức độ rủi ro người nộp thuế xác định theo kết hợp phương pháp đây: Phương pháp chấm điểm phân loại theo điểm Phương pháp học máy Phương pháp xếp hạng theo danh mục Điều Trình tự áp dụng quản lý rủi ro thuế Áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế quan thuế thực theo trình tự sau: Đánh giá tình hình, xác định mục tiêu yêu cầu quản lý rủi ro Cơ quan thuế thực rà soát rủi ro, sai phạm thường gặp người nộp thuế việc thực quy định Điều 17 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định hành để xác định rủi ro cần xử lý, người nộp thuế có rủi ro lớn hướng xử lý Tổ chức thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro Thông tin quản lý rủi ro thu thập, xử lý theo quy định Chương II Thông tư Trường hợp thông tin kê khai sai, khơng đầy đủ phát q trình phân tích rủi ro, người nộp thuế có trách nhiệm cung cấp, giải trình bổ sung thơng tin, tài liệu theo yêu cầu thời hạn thông báo quan thuế để đảm bảo đánh giá tuân thủ pháp luật thuế phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế xác Thiết lập, cập nhật số để phân tích, đánh giá tuân thủ pháp luật thuế, phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế Căn kết đánh giá tình hình, xác định mục tiêu yêu cầu quản lý rủi ro quy định khoản Điều này, thông tin quản lý rủi ro ứng dụng công nghệ thông tin để thiết lập, cập nhật số tiêu chí, trọng số dùng đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế, mức độ rủi ro người nộp thuế Phân tích, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế; xác định mức độ rủi ro người nộp thuế; xác định mức độ rủi ro nghiệp vụ quản lý thuế; quản lý hồ sơ rủi ro trường hợp giám sát trọng điểm Người nộp thuế phân đoạn theo điều kiện xác định phù hợp với yêu cầu quản lý thuế thời việc phân tích, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế mức độ rủi ro người nộp thuế Việc thực phân tích, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế mức độ rủi ro người nộp thuế thực phương pháp quy định Điều Thông tư Căn kết xác định mức độ rủi ro; đánh giá tuân thủ pháp luật người nộp thuế để áp dụng biện pháp quản lý thuế xây dựng kế hoạch nâng cao tuân thủ tổng thể người nộp thuế Theo dõi, cập nhật, đánh giá thông tin phản hồi kết thực biện pháp quản lý thuế Thực thu thập, xử lý, sử dụng, lưu trữ, thông tin; đạo, hướng dẫn điều chỉnh, bổ sung việc áp dụng quản lý rủi ro phù hợp để đảm bảo hiệu quản lý thuế Chương II THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN QUẢN LÝ RỦI RO Điều Thông tin quản lý rủi ro Thông tin phục vụ quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ thuế bao gồm: Thông tin quan thuế a) Thông tin đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế; thông tin nhân thân thành viên sáng lập, chủ sở hữu người đại diện pháp luật người nộp thuế; đăng ký sử dụng lao động; thông tin trạng thái người nộp thuế; số lần thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế; tình hình góp vốn thành viên; ngành nghề kinh doanh chính; b) Thông tin hồ sơ khai thuế; nộp thuế; nợ thuế; ưu đãi, miễn, giảm thuế; gia hạn nộp thuế; nộp dần tiền thuế; hoàn thuế; đăng ký, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ; thơng tin khiếu nại, tố cáo; thông tin kết tra, kiểm tra xử lý sau tra, kiểm tra; thông tin giao dịch liên kết; c) Các thông tin khác Thông tin thu thập từ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp a) Thơng tin người nộp thuế thu thập từ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định Điều 26, Điều 27, Điều 30 Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế theo quy định hành; b) Thông tin từ nước ngoài, tổ chức quốc tế cung cấp theo nghĩa vụ điều ước quốc tế có liên quan đến thuế mà Việt Nam thành viên Thơng tin khác có liên quan đến người nộp thuế Điều Thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro Nguồn thu thập thông tin a) Từ hệ thống thông tin quan thuế; b) Từ phối hợp với quan, đơn vị thuộc Bộ Tài quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành liên quan việc trao đổi, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý thuế; c) Từ phối hợp trao đổi thông tin với quan thuế, quan có thẩm quyền nước ngồi theo quy định pháp luật; d) Tiếp nhận thông tin quan nhà nước, tổ chức, cá nhân cung cấp theo quy định pháp luật; đ) Thông tin liên quan đến hoạt động người nộp thuế thu thập trình quản lý thuế; e) Mua thông tin theo quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành; g) Tiếp nhận thông tin liên quan đến thuế từ nước ngoài, tổ chức quốc tế cung cấp theo nghĩa vụ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; h) Từ nguồn thơng tin có liên quan khác theo quy định pháp luật Hình thức thu thập thơng tin a) Cung cấp, trao đổi dạng liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử (e-mail), trao đổi qua cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế; tin nhắn gọi đến số điện thoại quan thuế công bố thức; b) Cung cấp, trao đổi văn bản, điện tín, điện báo, fax, tài liệu giấy; c) Trao đổi trực tiếp sở biên ghi nhận, có xác nhận bên liên quan; cử đại diện làm việc, xác minh, thu thập thông tin, tài liệu; tổ chức hội nghị hình thức khác Xử lý thông tin thu thập a) Đánh giá mức độ liên quan thông tin với nhu cầu, mục đích sử dụng thơng tin; xem xét độ tin cậy, tính xác thơng tin; b) Phân loại, xếp, lưu trữ thông tin từ nguồn theo nhóm thơng tin phục vụ khai thác, phân tích thơng tin; c) Phân tích thơng tin, xem xét, phát yếu tố cấu thành nội dung thông tin phục vụ quản lý rủi ro; d) Tổng hợp, liên kết yếu tố có liên quan phát qua phân tích để làm rõ nội dung, giá trị thông tin thu thập phục vụ phân loại mức độ rủi ro, đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Điều Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý rủi ro Ứng dụng quản lý rủi ro, sở liệu người nộp thuế xây dựng, quản lý tập trung Tổng cục Thuế, đảm bảo thông tin làm sở đánh giá rủi ro cập nhật đầy đủ, xác, kịp thời nhờ việc kết nối trao đổi thông tin với hệ thống xử lý liệu điện tử thuế hệ thống thông tin liệu liên quan Trường hợp hệ thống bị cố lỗi đường truyền, việc cập nhật, tích hợp, xử lý, lưu trữ thông tin hệ thống thực cố, lỗi hệ thống khắc phục Áp dụng biện pháp quản lý nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật liệu, an tồn máy tính an ninh mạng theo quy định pháp luật Tổng cục Thuế quy định cụ thể trách nhiệm đơn vị, công chức thuế cấp việc xây dựng, quản lý, vận hành, cập nhật, khai thác, sử dụng ứng dụng quản lý rủi ro phù hợp với lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ thuế Chương III ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ VÀ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ RỦI RO NGƯỜI NỘP THUẾ TRONG QUẢN LÝ THUẾ Điều 10 Đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Người nộp thuế đánh giá, phân loại theo mức độ tuân thủ pháp luật thuế sau: a) Mức 1: Tuân thủ cao b) Mức 2: Tuân thủ trung bình c) Mức 3: Tuân thủ thấp d) Mức 4: Không tuân thủ Mức độ tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế phân loại dựa tiêu chí quy định Phụ lục I Thông tư Kết đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế quan thuế theo dõi, xử lý sau: a) Đối với người nộp thuế thuộc mức không tuân thủ, thực biện pháp quản lý theo quy định Điều 22 Thông tư này; b) Đối với người nộp thuế thuộc mức tuân thủ cao, trung bình, thấp khơng tn thủ, thực phân tích chất hành vi để xác định biện pháp nâng cao tuân thủ Điều 11 Phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế doanh nghiệp Phân loại mức độ rủi ro tổng thể a) Người nộp thuế doanh nghiệp phân loại mức độ rủi ro theo hạng sau: a.1) Hạng 1: Người nộp thuế rủi ro thấp a.2) Hạng 2: Người nộp thuế rủi ro thấp a.3) Hạng 3: Người nộp thuế rủi ro trung bình a.4) Hạng 4: Người nộp thuế rủi ro cao a.5) Hạng 5: Người nộp thuế rủi ro cao b) Mức độ rủi ro người nộp thuế phân loại dựa kết đánh giá tuân thủ pháp luật thuế Điều 10 tiêu chí quy định Phụ lục II Thơng tư c) Xử lý kết phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế doanh nghiệp c.1) Đối với người nộp thuế thuộc mức rủi ro cao, rủi ro cao áp dụng biện pháp quản lý theo quy định Điều 22 Thông tư này; c.2) Theo yêu cầu công tác quản lý thuế thời kỳ, người nộp thuế thuộc mức rủi ro tiếp tục phân loại rủi ro nghiệp vụ quản lý thuế quy định khoản Điều Phân loại mức độ rủi ro nghiệp vụ quản lý thuế a) Mức độ rủi ro người nộp thuế doanh nghiệp nghiệp vụ quản lý thuế phân loại theo mức sau: a.1) Rủi ro cao a.2) Rủi ro trung bình a.3) Rủi ro thấp b) Mức độ rủi ro người nộp thuế nghiệp vụ quản lý thuế phân loại dựa kết xếp hạng mức độ rủi ro người nộp thuế khoản Điều tiêu chí quy định Phụ lục II Thông tư c) Xử lý kết phân loại mức độ rủi ro Kết phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế áp dụng biện pháp quản lý thuế nghiệp vụ quản lý thuế quy định Chương IV Thông tư Điều 12 Phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế cá nhân Mức độ rủi ro người nộp thuế cá nhân phân loại theo mức sau: a) Rủi ro cao b) Rủi ro trung bình c) Rủi ro thấp Mức độ rủi ro người nộp thuế cá nhân phân loại dựa kết đánh giá tuân thủ pháp luật thuế Điều 10 tiêu chí quy định Phụ lục III Thơng tư Xử lý kết phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế cá nhân Kết phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế áp dụng biện pháp quản lý thuế quy định Điều 15 Thông tư Chương IV ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ THUẾ Điều 13 Áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Cơ quan thuế vào kết đánh giá tuân thủ pháp luật thuế Điều 10, kết phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế Điều 11 Điều 12 Thông tư thông tin nghiệp vụ thời điểm định để xác định danh sách người nộp thuế phân loại theo mức rủi ro thời kỳ thực hiện: a) Quản lý tuân thủ pháp luật thuế; b) Quản lý rủi ro đăng ký thuế; c) Quản lý rủi ro kiểm tra hồ sơ thuế trụ sở quan thuế; d) Quản lý rủi ro quản lý hoàn thuế; đ) Quản lý rủi ro tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế; e) Quản lý rủi ro quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế; g) Quản lý rủi ro quản lý hóa đơn, chứng từ; h) Quản lý rủi ro người nộp thuế thuộc trường hợp kiểm soát, giám sát trọng điểm; i) Quản lý rủi ro người nộp thuế cá nhân; Trường hợp quan thuế công tác quản lý thuế có thơng tin tin cậy làm giảm mức độ rủi ro người nộp thuế tới mức thấp có sở cho mức độ rủi ro người nộp thuế thấp chưa đưa vào kế hoạch tra, kiểm tra năm quan thuế định khơng lựa chọn người nộp thuế vào kế hoạch tra, kiểm tra lựa chọn người nộp thuế khác theo quy định để đưa vào kế hoạch tra, kiểm tra năm Trường hợp công tác quản lý thuế, có thơng tin thu thập xác minh người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro cao quan thuế lựa chọn bổ sung vào kế hoạch tra, kiểm tra năm Cơ quan thuế chịu trách nhiệm định thay đổi d) Việc xây dựng thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế; danh sách bổ sung, điều chỉnh kế hoạch tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế Điều thực theo quy định Luật Quản lý thuế, văn hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Cơ quan thuế kết phân tích rủi ro ứng dụng cơng nghệ thơng tin rủi ro từ phân tích nghiệp vụ, thông tin từ thực tế công tác quản lý thuế để xác định nội dung, phạm vi tra, kiểm tra thuế Điều 20 Áp dụng quản lý rủi ro quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Căn danh sách người nộp thuế phân loại theo mức rủi ro quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Điều 13 Thơng tư này, quan thuế thực việc quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế theo quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành, có xem xét đến mức độ rủi ro để ưu tiên xử lý tăng cường đôn đốc Rủi ro cao: Căn tình hình thực tế, quan thuế lựa chọn người nộp thuế có khả thu hồi số tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước, người nộp thuế có số thuế nợ lớn, người nộp thuế có hành vi phát tán tài sản bỏ trốn, người nộp thuế xuất cảnh nước để thực tăng tần suất đôn đốc; ưu tiên triển khai trước danh sách người nộp thuế cần áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế; Rủi ro trung bình rủi ro thấp: Thực theo dõi, đôn đốc áp dụng biện pháp thu nợ theo quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành Điều 21 Áp dụng quản lý rủi ro quản lý hóa đơn, chứng từ nghiệp vụ khác quản lý thuế Áp dụng quản lý rủi ro quản lý hóa đơn, chứng từ Căn danh sách người nộp thuế phân loại theo mức rủi ro quản lý hóa đơn, chứng từ Điều 13 Thông tư này, quan thuế áp dụng biện pháp quản lý sau: a) Rủi ro cao: Đưa vào danh sách thực rà soát, kiểm tra trụ sở quan thuế, bổ sung kế hoạch kiểm tra tra trụ sở người nộp thuế hàng năm theo quy định Luật Quản lý thuế, văn hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Trên sở kết kiểm tra, tra thực chuyển hình thức sử dụng hóa đơn thực sang thực mua hóa đơn quan thuế sử dụng hóa đơn điện tử có mã quan thuế thực biện pháp quản lý hóa đơn khác theo quy định hành; định hình thức sử dụng hóa đơn người nộp thuế sử dụng hóa đơn lần đầu; b) Rủi ro trung bình rủi ro thấp: Thực chọn mẫu để rà soát, kiểm tra, xử lý tăng cường hỗ trợ người nộp thuế tuân thủ tốt quy định pháp luật hóa đơn Tổng cục Thuế quy định phương pháp chọn mẫu phù hợp theo yêu cầu quản lý thuế địa phương, thời kỳ Áp dụng quản lý rủi ro nghiệp vụ khác Căn mức độ rủi ro hoạt động nghiệp vụ khác thông tin nghiệp vụ, quan thuế định áp dụng biện pháp nghiệp vụ phù hợp theo chức năng, nhiệm vụ Điều 22 Kiểm soát, giám sát trọng điểm người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế Người nộp thuế thuộc trường hợp giám sát trọng điểm thuế người nộp thuế có dấu hiệu sau: a) Người nộp thuế thực giao dịch qua ngân hàng có dấu hiệu đáng ngờ theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền có liên quan đến trốn thuế, gian lận thuế b) Người nộp thuế người đại diện hợp pháp người nộp thuế bị khởi tố hành vi vi phạm thuế, hóa đơn, chứng từ c) Người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro cao thuế thuộc chuyên đề trọng điểm qua thu thập thông tin từ công tác quản lý quan thuế cần giám sát quản lý thuế d) Người nộp thuế lựa chọn từ danh sách người nộp thuế thuộc mức không tuân thủ pháp luật thuế quy định Điều 10, danh sách người nộp thuế thuộc mức rủi ro cao, rủi ro cao theo quy định khoản Điều 11 Thông tư người nộp thuế khơng giải trình, bổ sung thơng tin có giải trình, bổ sung thơng tin khơng đầy đủ theo yêu cầu thời hạn thông báo văn quan thuế Cơ quan thuế cấp có trách nhiệm theo dõi, giám sát, áp dụng biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế phù hợp với trường hợp khoản Điều Tổng cục Thuế quy định cụ thể việc thu thập, phân tích thơng tin, xác định trọng điểm giám sát, biện pháp giám sát phù hợp với quy định pháp luật thời kỳ Điều 23 Kiểm tra, đánh giá việc thực áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Thực kiểm tra, đánh giá nội dung sau: a) Chất lượng tổ chức thực biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro; b) Hiệu lực, hiệu áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ quản lý thuế; c) Việc tổ chức thực kết thực định kiểm tra, tra biện pháp nghiệp vụ khác sở áp dụng quản lý rủi ro; d) Đánh giá hiệu tiêu chí, số đánh giá tuân thủ pháp luật thuế phân loại mức độ rủi ro người nộp thuế Biện pháp kiểm tra, đánh giá a) Tổng hợp thông tin, số liệu báo cáo quan thuế cấp, Vụ, đơn vị thuộc Tổng cục Thuế việc thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro; b) Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin kết áp dụng quản lý rủi ro nghiệp vụ quản lý thuế; c) Tổ chức đồn cơng tác kiểm tra việc thực áp dụng quản lý rủi ro quan thuế cấp Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế phân cấp trách nhiệm cho đơn vị quản lý rủi ro kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế theo quy định khoản Điều Việc đánh giá thực thường xuyên; Báo cáo định kỳ (6 tháng hàng năm) theo yêu cầu nghiệp vụ phát sinh cụ thể Điều 24 Giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch nâng cao tuân thủ Thực giám sát, đánh giá nội dung sau: a) Việc tổ chức thực kế hoạch nâng cao tuân thủ; b) Kết hiệu thực kế hoạch nâng cao tuân thủ Cụ thể: b.1) Hiệu lực, hiệu áp dụng biện pháp xử lý mà quan thuế cấp triển khai sở phân tích, xác định rủi ro theo phân đoạn người nộp thuế; b.2) Kết thực tế kết mong đợi việc thực biện pháp giảm thiểu rủi ro thông qua việc đo lường tuân thủ c) Việc áp dụng quy trình minh bạch việc xây dựng thực kế hoạch nâng cao tuân thủ; d) Việc cải thiện mức độ tuân thủ tổng thể nhóm người nộp thuế nghĩa vụ thuế khác nhau; đ) Về máy tổ chức nguồn nhân lực quan thuế cấp việc thực kế hoạch đảm bảo hiệu lực, hiệu theo mục tiêu đề Biện pháp giám sát, đánh giá a) Tổng hợp thông tin, số liệu báo cáo quan thuế cấp, Vụ, đơn vị thuộc Tổng cục Thuế việc thực kế hoạch nâng cao tn thủ; b) Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin kết thực hiện; c) Tổ chức đoàn công tác kiểm tra quan thuế cấp Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế phân cấp trách nhiệm cho đơn vị quản lý rủi ro giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch nâng cao tuân thủ theo quy định khoản Điều Việc giám sát, đánh giá thực thường xuyên, báo cáo định kỳ (6 tháng hàng năm) theo yêu cầu tiến độ triển khai kế hoạch nâng cao tuân thủ Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 25 Trách nhiệm thi hành Các quan, đơn vị chức thuộc Bộ Tài Bộ, ngành có liên quan; tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động quản lý thuế có trách nhiệm cung cấp thông tin phối hợp công tác áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế theo quy định pháp luật hành quy định Thông tư Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế vào hướng dẫn Thơng tư có trách nhiệm ban hành: a) Các số tiêu chí quy định Điều 10, Điều 11 Điều 12 Thông tư để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế thời kỳ; định kỳ hàng năm thực rà sốt, sửa đổi, bổ sung số tiêu chí đảm bảo tính cập nhật, phù hợp thực tế; b) Các quy định cụ thể trách nhiệm quan thuế cấp, công chức thuế biện pháp thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro; điểm số, trọng số biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro quản lý thuế; c) Các quy trình, quy chế, quy định, hướng dẫn việc thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Đơn vị Quản lý rủi ro đơn vị đầu mối, chủ trì có trách nhiệm: a) Quản lý, vận hành ứng dụng quản lý rủi ro quản lý thuế hệ thống thông tin, liệu phục vụ quản lý rủi ro theo phân cấp; b) Tổ chức thực hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra việc thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro; biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro việc áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ quản lý thuế; c) Quản lý số tiêu chí Tổng cục trưởng ban hành điểm a khoản Điều hệ thống thông tin quản lý rủi ro hệ thống thông tin liên quan; theo dõi, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung số tiêu chí đáp ứng yêu cầu quản lý thời kỳ Các Chi cục Thuế, Chi cục Thuế khu vực, Cục Thuế, Cục, Vụ, đơn vị thuộc Tổng cục Thuế, cơng chức thuế có trách nhiệm thực đúng, đầy đủ nội dung quy định thực hiện, áp dụng quản lý rủi ro Thông tư văn quy định khác có liên quan Điều 26 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 07 năm 2021 Thông tư thay Thông tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ Tài quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế Trường hợp văn quy phạm pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung, thay văn dẫn chiếu Thơng tư thực theo văn ban hành./   BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; Phó Thủ tướng Chính phủ; - VP TW Đảng Ban Đảng; - VP Tổng Bí thư; - VP Quốc hội; - VP Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; - Tòa án Nhân dân Tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; - Cơng báo; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Website Tổng cục Thuế; - Cục Thuế tỉnh, thành phố; - Lưu: VT, TCT (05) Hồ Đức Phớc   PHỤ LỤC I

Ngày đăng: 27/06/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w