1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng của thị trường tài chính ngân hàng

6 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Tiểu luận: Thực trạng của thị trường tài chính ngân hàng 1. Tiểu luận THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 2. Đối với bất cứ quốc gia nào, hoạt động ngân hàng (NH) luôn là huyết mạch của nền kinh tế, sự ổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế đất nước. Ngân hàng huy động tiền nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của xã hội. Vì vậy, để đảm bảo ổn định và lành mạnh hệ thống ngân hàng thì hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của xã hội (trong đó có chi tiêu của Chính phủ và tiêu dùng của cá nhân và doanh nghiệp) cũng phải được lành mạnh hóa. Người vay tiền sử dụng đồng vốn không hiệu quả, những khó khăn đó cũng sẽ đổ dồn gánh nặng cho ngân hàng. Chính vì vậy, tái cấu trúc ngân hàng đạt hiệu quả phải gắn liền với tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu gần đây nhất (2007-2009) xuất p hát từ việc cho vay “dưới chuẩn” của các NH, đặc biệt là ở Mỹ, buộc các quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn bộ hoạt động của các NH. Việc tái cấu trúc NH trở nên phổ biến và cấp thiết ở mỗi quốc gia, đảm bảo cho các NH thích nghi được với nhu cầu phát triển mới trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đầy biến động. Ở Việt Nam, khi mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánh nặng về vốn còn dồn lên vai NH, thì việc giữ cho hệ thống NH ổn đ ịnh và lành mạnh càng phải đặc biệt quan tâm. Trước những biến động phức tạp thời gian gần đây của nền kinh tế thế giới, để ôn định và phát triển nền kinh tế hiệu quả và bền vững, Đảng và Nhà nước ta đã ra Nghị quyết tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó tái cấu trúc NH, tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước là 3 trụ cột trong tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế. Cho đến nay, Việt Nam đã có 5 NHTM Nhà nước (mặc dù một số NH đã được Cổ phần nhưng Nhà nước chiếm giữ cổ phần chi phối), 1 NH Chính sách xã hội, 1 nh phát triển, 37 NHTMCP, 48 chi nhánh NH nước ngoài, 5 NH liên doanh, 5 NH 100% vốn nước ngoài, 48 văn phòng đại diện NH nước ngoài, 17 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính, 1 QTDTW với 24 chi nhánh và hơn 1000 QTDND cơ sở. Có thể nói, Việt Nam đã đa dạng hóa hình thức sở hữu và loại hình hoạt động NH, phát triển mạnh mẽ về quy mô, tạo điều kiện cho hệ thống NH huy động vốn trong và ngoài nước để đáp ứng vốn cho phát triển nền kinh tế. Năm năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình khoảng 33% năm, so với thế giới thì tốc độ này là cao, nguyên nhân là do thị trường chứng khoán của Việt Nam chưa phát triển, nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng chủ yếu dựa vào NH. Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ về những giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, ngành NH phải đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 xuống dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 15-16%; tăng tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn, sản xuất kinh doanh, xuất khẩu; giảm cho vay BĐS, chứng khoán. Từ đó đến nay, ngành NH cơ bản đã thực hiện tốt các yêu cầu của Chính phủ đặt ra; lạm phát đã được kiểm soát. Tuy nhiên, hệ thống NH đã bộc lộ những bất cập cần được tái cơ cấu để đáp ứng yêu cầu phát triển mới. Việc tái cấu trúc hệ thống NH là việc làm bình thường và thường xuyên của NH, đảm bảo cho hệ thống NH lành mạnh, hiệu quả, ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo cạnh tranh trong môi trường đầy biến động của thế giới, đảm bảo cho hệ thống NH đáp ứng đủ vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho mọi người dân cả ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với dịch vụ NH, tạo ra một hệ thống NH đa dạng về loại hình, về sở hữu, về quy mô, trong đó có những NH có đủ tiềm lực để cạnh tranh với các NH trong khu vực và trên thế giới, làm trụ cột 3. Nhóm 3, là nhóm NH đang có tình hình tài chính khó khăn cần phải cầu trúc lại. NHNN sẽ tham gia giám sát chặt chẽ, yêu cầu các NH lớn sẽ tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành và cơ cấu lại các khoản mục đầu tư; mua lại hoặc hợp nhất, sáp nhập nếu cần. Phương châm của quá trình tái cơ cấu là không để NH nào đổ vỡ, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền và khách hàng của NH. Đây cũng là nguyên tắc được Chính phủ đảm bảo trong quá trình tái cơ cấu các NH. Các ngân hàng thương mại Việt nam đang và sẽ phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng do chất lượng tài sản kém, khó khăn về thanh khoản, chất lượng lợi nhuận thấp, yếu kém về quản trị và về quản lý rủi ro. Do vậy, Chính phủ cần phải nhanh chóng đưa ra được chương trình tái cơ cấu ngành để giúp các ngân hàng không bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do khánh kiệt về vốn và khôi phục năng lực của hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy nền kinh tế nhanh hồi phục Trong năm năm gần đây nhờ có chính sách cởi mở của Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt nam đã tăng trưởng mạnh kể cả về quy mô tài sản và số lượng các ngân hàng. Tính đến ngày 31/12/2010, theo NHNN, tổng tài sản trong hệ thống đã lên tới hơn 3,5 triệu tỷ VND (175 tỷ USD) và dự nợ cho vay ở mức 125 tỷ USD tư♣ Nhóm thứ 2, là nhóm các NH có tình hình tài chính lành mạnh nhưn g có quy mô nhỏ, không có nhu cầu hoặc không có điều kiện phát triển quy mô cao hơn nữa. Sẽ có quy định đảm bảo giám sát chặt chẽ cũng như phân khúc thị trường để đảm bảo cho các NH này hoạt động hiệu quả. ♣ Nhóm thứ 1, gồm các NH có tình hình tài chính lành mạnh có năng lực và quy mô đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những NH trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực và quốc tế. Dự kiến sẽ có khoảng 15 NH loại này chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động của cả hệ thống NH. ♣cho các NH trong nước. Đồn g thời cũng có những NH nhỏ nhưng lành mạnh hoạt động trong các phân khúc thị trường khác nhau. Dự kiến sau 5 năm tái cấu trúc, hệ thống NH Việt Nam sẽ có khoảng 2 NH có đủ sức cạnh tranh với các NH trong khu vực, có khoảng 10-15 NH đủ lớn làm trụ cột cho các NH trong nước, khoảng 8 NH nhỏ hoạt độn g lành mạnh với quy mô phù hợp. Để tái cấu trúc, NHNN sẽ phân loại các NH thành 3 nhóm: ơng đương với 120% GDP của nền kinh tế (Thái lan: 100%, Hàn Quốc 80%). Đây là một mức nợ cao báo động so v ới cung bậc hiện tại của kinh tế Việt Nam. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh hơn rất nhiều so với GDP (30% năm trong ba năm từ 2008 đến 2010), các ngân hàng đã tạo ra một lượng cung tiền cực kỳ lớn ra nền kinh tế và hậu quả là lạm phát cao. Các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn rẻ trước đó đã đầu tư tràn lan kém hiệu quả và vấn đề nợ xấu đang là vấn đề thời sự nhất của ngành ngân hàng. Nới lỏng chính sách đã làm gia tăng cạnh tranh trong n gành và làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, nhưn g không khuyến khích được các ngân hàng phát triển một cách thận trọng và bền vững. Các ngân hàng đã huy động một khối lượng vốn khổng lồ và tăng trưởng ồ ạt hoạt động tín dụng trong khi nhiều ngân hàng mới thành lập chưa có đủ chuyên môn, công nghệ và nhân sự tốt để quản lý hiệu quả nguồn vốn và quản lý tốt rủi ro. Ngành ngân hàng được coi là 4. hấp dẫn và có lãi, nhưng theo tính toán tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (“ROE”) trung bình theo số liệu 2010 chỉ có 12.9%. Bên cạnh đó, Việt nam có mức hội nhập cao so với nền kinh tế toàn cầu và là một trong các nền kinh tế mở nhất thế giới với tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu đạt 150% GDP. Và do đó khủng hoảng kinh tế và tài chính trong nước đang chịu ảnh hưởng nặng nề của của Khủng hoảng Tài chính Thế giới và Khủng hoảng Nợ công tại Châu Âu. NGUYÊN NHÂN PHẢI TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Bất kỳ một cuộc khủng hoảng tài chính nào cũng liên quan đến bốn vốn đề chính trong ngành ngân hàng: (1) chất lượng tài sản kém; (2) thiếu vốn tự có; (3) gặp khó khăn về thanh khoản; và (4) các vấn đề yếu kém về quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro. Theo chúng tôi, Chính Phủ đặt vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng một cách mạnh mẽ và triệt để lúc này là kịp thời, với những lý do sau đây: Thứ nhất, nợ xấu và nợ dưới chuẩn (Non Performing Loan “NPL”) của các ngân hàng Việt Nam theo NHNN ở mức 3.1% tổng dư nợ tại ngày 30/6/2011, tương đương gần 4 tỷ USD. Tuy nhiên từ thực tế gần đây về các vụ vỡ nợ tại nhiều địa phương thì dự báo tỷ lệ NPL sẽ gia tăng mạnh. Theo công bố của NHNN, các ngân hàng Việt nam có 12% dư nợ tương đương với hơn 12 tỷ USD nằm trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán. Đây là hai ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng khoảng kinh tế. Giả sử 1/3 trong số này có vấn đề, thì NPL sẽ tăng thêm 4 tỷ USD nữa. Hơn nữa, chỉ riêng Vinashin đang trong quá trình tái cấu trúc đã có tổng công nợ khoảng 4 tỷ USD. Và mức công nợ này tương đương với tổng lợi nhuận sau thuế của cả hệ thống ngân hàng Việt nam trong ba năm gần đây (2008-2010) và chiếm khoảng 4% của dư nợ của toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Theo các chuyên gia thì nếu áp dụng đúng chuẩn mực quốc tế trong việc ghi nhận Nợ dưới chuẩn NPL, thì tỷ lệ thực của hệ thống ngân hàng Việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay là một ẩn số lớn. Nhìn sang sang Trung Quốc một nền kinh tế được coi là vững vàng nhất thế giới, N gân hàng Credit Suisse vào ngày 12/10/2011 đã nâng dự báo tỷ lệ nợ dưới chuẩn và không hiệu quả (NPL) của hệ thống ngân hàng hơn gấp đôi từ 5% lên 12% trong “vài năm tới” và số nợ NPL sẽ chiếm khoảng 65- 100% vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngân hàng của Trung Quốc. Tức là nếu hệ thống ngân hàng Trung Quốc không được tái cấu trúc về vốn hay tăng vốn, thì các ngân hàng sẽ mất gần hết vốn tự có trong một vài năm tới. Tại Châu Âu, tỷ lệ tổng nợ NPL tại Cộng hòa Ailen là EUR 109 tỷ chiếm 20% tổng dư nợ. Tại Tây Ban Nha, các ngân hàng đã hạch toán lỗ từ nợ NPL lên đến tới 9% GDP. Thứ hai, mặc dù nhiều ngân hàng của Việt Nam đã đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối thiểu (Capital Adequacy Ratio “CAR”) trên 8% nhưng trên bình diện chung, tỷ lệ CAR này cũng rất khác nhau giữa các ngân hàng và nhóm ngân hàng. Quan trọng hơn, tỷ lệ này sẽ bị sụt giảm rất nhanh nếu như hạch toán đúng dự phòng cho các khoản nợ NPL. Lý do là chất lượng tài sản suy giảm làm cho chi phí dự phòng gia tăng, làm ăn mòn lợi nhuận lũy kế và từ đó giảm vốn tự có. Theo số liệu của StoxPlus, vốn chủ sở hữu của 43 ngân hành thương mại (không tính ngân hàng phát triển và 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài) là 276 ngàn tỷ đồng (khoảng 14 tỷ USD) vào thời điểm 30/12/2010. 5. Việc rà soát cụ thể và chính sác khả năng mất vốn của hệ thống ngân hàng là cấp thiết hơn bao giờ hết. Chúng ta chỉ có thể biết được tình hình tài chính và vốn thực tế của các ngân hàng sau khi thực hiện xong công tác rà soát này. Thứ ba, liên quan đến vấn đề thanh khoản, các diễn biến về cuộc đua lãi suất gần đây của các ngân hàng đã cho thấy những khó khăn về thanh khoản của hệ thống và nó đã phản ánh vào mức lãi suất qua đêm lên đến hơn 20% trong đầu tháng 10/2011. Theo biểu đồ đường cong lãi suất dưới đây, các ngân hàng đã sẵn sàng trả lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài dạn và các ngân hàng phải huy động vốn bằng mọi giá để giải tỏa tạm thời vấn đề căng thẳng về luồng tiền. Vấn đề thanh khoản của hệ thống còn thể hiện ở việc nhiều cán bộ tín dụng tại nhiều ngân hàng cũng được giao nhiệm vụ đi tiếp thị trực tiếp khách hàng để huy động vốn tiết kiệm. Rất hiếm như ở Việt Nam, người gửi tiết kiệm lại được “mặc cả” với ngân hàng về lãi suất. Trên thị trường quốc tế, khi Lehman Brothers phá sản vào thời điểm tháng 10/2008, thị trường tiền tệ hoảng loạn các ngân hàng không còn tin tưởng nhau nữa và dừng cho vay lẫn nhau hoặc đòi lãi cao, lãi suất LIBOR qua đêm đã tăng lên đến 8% trong khi đó lãi suất LIBOR kỳ hạn 6 tháng chỉ có 3%. KINH NGHIỆM C ÁC GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG Nhóm giải pháp 1: Tái cấu trúc về vốn tự có của các ngân hàng M ục tiêu chính của nhóm biện pháp này là phải xác định được mức vốn chủ sở hữu thực tế (sau khi đã lập dự phòng đầy đủ cho nợ dưới chuẩn NPL và giảm giá các tài sản) của hệ thống ngân hàng. Từ đó Chính phủ mới đưa ra được các biện pháp cụ thể ví dụ như y êu cầu các ngân hàng phát hành thêm vốn, cho vay thêm hoặc phải yêu cầu các ngân hàng có mức an toàn vốn thực tế dưới mức tối thiểu phải sáp nhập hoặc giải thể. Nếu các ngân hàng không có đủ số vốn tối thiểu tự có sẽ khó tồn tại và khó huy động được vốn trên thị trường do được coi là có mức đội rủi ro mất khả năng thanh toán cao. Giải pháp 1.1 Mua lại ngân hàng hay quốc hữu hóa một phần để tăng vốn 6. Chính phủ có thể đầu tư vào vốn cổ phần của các ngân hàng. Đây là giải pháp đã được thực hiện tại Mỹ và nhiều nước Châu Âu. Khởi đầu tại Anh, Chính phủ đã mua cổ phiếu Royal Bank of Scotland (RBS) với giá 50.5 xu/cổ phiếu và sở hữu 67% ngân hàng này. Chính phủ Anh hiện cũng sở hữu 43% ngân hàng Lloyds. Chính phủ Hà lan hiện sở hữu N gân hàng ABN Amro. Tuy nhiên, việc đầu tư vào các ngân hàng thương mại chỉ là tạm thời, chính phủ có chiến lược bán lại cổ phiếu cho khối tư nhân khi hai ngân hàng này hồi phục. Thực tế trước đó, RBS đã lỗ kỷ lục 24.1 tỷ bảng (US$34.2 tỷ) trong năm 2008 do h ạch toán dự phòng nợ NPL vào chi p hí và do đó ăn gần hết vốn của RBS. Hậu quả là tỷ lệ an toàn vốn CAR thấp hơn nhiều so với mức tối thiểu 8% theo yêu cầu và mức 10% theo kỳ vọng của thị trường. RBS có hệ số dư nợ/ tiền gửi là 163% vào năm 2008, có nghĩa là RBS phải đi vay 63% số vốn trên thị trường vốn. M ột điểm cực kỳ quan trọng và có thể khác với ở Việt Nam là, khi RBS có hệ số CAR rất thấp thì các ngân hàng và định chế tài chính khác sẽ cắt đứt quan hệ tín dụng với RBS và RBS sẽ mất khả năng vay vốn trên thị trường liên ngân hàng do lo ngại là số vốn còn lại của RBS sẽ không đủ để bù đắp các khoản lỗ trong tương lai. Trong tình huống này, RBS mất thanh khoản hoàn toàn và lẽ đương nhiên, Chính phủ đã ra tay thay vì để phá sản như Lehman Brothers. Chính phủ ra tay bằng cách mua cổ phiếu của ngân hàng với giá rất rẻ (50 xu/cổ phiếu) và yêu cầu RBS thực hiện chương trình tái cấu trúc tài sản và nguồn vốn trong đó bao gồm bán đi hết các tài sản không thuộc phạm vi hoạt động cốt lõi. Tương tự, ngân hàng Lloyds đã phải đóng cửa nhiều chi nhánh ở nước ngoài và bán 300 tỷ bảng tài sản (25% tổng tài sản) không nằm tron g hoạt động cốt lõi. Giải pháp 1.2: Chuyển các khoản vay của Ngân hàng Nhà nước sang cổ phần Theo số liệu báo cáo, tổng các khoản NHNN cho các ngân hàng thương mại vay vào thời điểm 31/12/2010 là 210 ngàn tỷ đồng (US$10 tỷ), nếu không tính các khoản vay cho các ngân hàng quốc doanh và bán quốc doanh thì tổng dư nợ cho vay là 87 ngàn tỷ đồng (US$4.3 tỷ). Theo kinh nghiệm của Thái Lan năm 1998, Chính phủ Thái bắt tất cả các ngân hàng phải hạch toán đầy đủ dự phòng cho các khoản nợ xấu vào chi phí (xóa nợ hay writeoff) và qua đó giảm vốn chủ sở hữu. Khi đó các ngân hàng có vốn chủ sở hữu rất thấp so với trước khi xóa các khoản nợ xấu. Cũng như phương án 1.1 nhưng điểm hay của phương án này là sau khi writeoff thì vốn chủ sở hữu của các ngân hàng sẽ rất thấp và khi đó rất có lợi cho Chính phủ. Ví dụ nếu trước khi hạch toán vốn của ngân hàng cần tái cấu trúc và 1.000 tỷ thì Chính phủ góp thêm vốn 200 tỷ thì chỉ chiếm 20%. Tuy nhiên nếu nợ xấu của ngân hàng này cần writeoff là 800 tỷ thì vốn sau khi điều chỉnh chỉ còn 200 tỷ. Khi đó Chính phủ Thái bơm thêm 200 tỷ vào vốn điều lệ tức là đã được sở hữu 50% ngân hàng này. Đây đã được xem là biện pháp rất cứng rắn của Chính phủ Thái Lan trước sức ép của Ngân hàng Thế giới WB và Quỹ tiền Tệ Quốc tế IM F, những đơn vị tài trợ chính cho cuộc tái cấu trúc này. Giải pháp 1.3: Vốn đối ứng (Matching Fund Scheme) Chính phủ tiến hành rà soát và xác định nhóm ngân hàng “xấu” cần phải tái cấu trúc và lúc đó Chính phủ sẽ khuyến khích nhà đầu tư từ bên ngoài. Đây là hình thức đồng tài trợ hay đầu tư. Ví dụ nếu nhà đầu tư bỏ 1.000 tỷ vào tăng vốn cho ngân hàng nào đó gặp khó khăn thì Chính phủ cũng cam kết góp vốn thêm 1.000 ngàn tỷ để vực dậy ngân hàng này. Vốn này thường được dùng từ các quỹ đặc biệt do Chính phủ lập ra để tái cấu trúc ngành. Giải pháp 1.4: Mở rộng room sở hữu nước ngoài trong thời gian nhất định 7. Đây là biện pháp mà Thái Lan và Thổ Nhĩ Kỳ đã áp dụng thành công. M ột số ngân hàng được tăng hạn mức cho nhà đầu tư nước ngoài (room) lên mức rất cao, ví dụ 75% từ mức 30% hiện tại của Việt Nam, để nhà đầu tư mới có thể vào kiểm soát, chi phối và vực dậy trong khoảng thời gian 10 năm. Cổ đông nước ngoài phải cam kết sau thời hạn 10 năm thì phải giảm tỷ lệ sở hữu của họ xuống mức theo luật định thông qua việc bán lại cho cổ đông trong nước hoặc chỉ phát hành cho cổ đông trong nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước ngoài. Đây là biện pháp mà N gân hàng Nhà nước có thể tính để nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài trong khoảng thời gian khó khăn nhất định của một nhóm ngân hàng. M ột số ý kiến cho rằng nên cho nước ngoài chi phối các ngân hàng tại Việt Nam để tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu ngành ngân hàng Việt nam. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro bị nước ngoài chi phối ngành huyết mạch này của chúng ta. Nếu bị nước ngoài chi phối thì hậu quả có thể sẽ vô cùng lớn chứ không phải như một số ngành khác như thức ăn chăn nuôi, một số mặt hàng nông sản vốn đã bị phía Trung Quốc chi phối. Nhóm giải pháp 2: Giải quyết vấn đề thanh khoản Theo nhóm biện pháp này, Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra cơ chế thanh khoản đặc biệt hay còn gọi là Special Liquidity Scheme và dùng các giao dịch phi tiền mặt như bảo lãnh các khoản vay trên thị trường liên ngân hàng để tạo sự tin tưởng khi các ngân hàng và các tổ chức cho vay lẫn nhau. Ngoài ra, để giải quyết thanh khoản, NHNN có thể cho vay nhưng có đảm bảo dưới hình thức trái phiếu có bảo đảm. Ví dụ như Techcombank muốn vay NHNN 1.000 tỷ đồng thì không phải vay thuần túy mà phải theo trái phiếu có đảm bảo hay còn gọi là covered bonds. Tức là Techcombank phải tìm được ra các khoản vay tốt (có giá trị cao hơn 1.000 ngàn tỷ đồng) và gói lại thành các trái p hiếu. NHNN sẽ mua trái p hiếu bảo(repo) có đảm bằng ròng tiền từ các khoản vay tốt của Techcombank với giá chiết khấu, ví dụ 80%. Lúc đó khoản vay được đảm bởi ròng tiền của các khoản vay thương mại tốt này. Với hình thức này, ngân hàng sẽ có vốn hoạt động và NHNN có được sự an toàn trong việc cho vay các ngân hàng thương mại Nhóm giải pháp 3: Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng Đây có lẽ là giải pháp quan trọng nhất và khó nhất. Để có được lòng tin tốt hơn của công chúng vào hệ thống ngân hàng là minh bạch hóa thông tin và thể hiện một kế hoạch tái cấu trúc mạnh mẽ và quyết liệt theo tinh thần của Nghị Quy ết Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khóa XI. C âu chuyện minh bạch này rất giống với thông điệp của Ủy Ban An toàn Giao thông của nước Úc là “hãy để các đối tượng tham gia giao thông biết được những gì đang diễn ra trên đường và rủi ro để tránh họ bị bất ngờ. Còn việc họ tham gia giao thông là một việc họ phải và sẽ vẫn phải làm hàng ngày”. Ngoài ra, Chính phủ có thể xem sét tăng mức bảo hiểm tiền gửi lên để gia tăng lòng tin của công chúng. Ở Việt nam hiện tại mức bảo hiểm tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng (US$ 2.500) và đã có một số ý kiến nâng mức bảo hiểm này. Ví dụ ở Anh đ ã gia tăng mức bảo hiểm tiền gửi tối đa từ GBP 35.000 (US$55.000) lên GBP 85.000 (U S$ 135.000) sau khủng hoảng tài chính năm 2008. Tại Philiphines, mức bảo bảo hiểm tiền gửi là 500.000 peso (US$12.000). Nhóm giải pháp 4: Nhóm giải pháp chính sách Cải thiện về môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro, v.v. Đây là nhóm các giải pháp mang tính lâu dài và đòi hỏi sự đồng bộ. Ví dụ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 8. Hoạt động khác… Các hoạt động kinh doanh chiến lược của VCB: 1. Huy động vốn: Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN♣ Đầu tư xây dựng và phát triển các dự án kết cấu hạ tầng ♣ Kinh doanh và đầu tư bất động sản ♣ Dịch vụ tài chính khác… 2. Hoạt động phi tài chính: ♣ Ngân hàng đầu tư: o Kinh doanh và đầu tư chứng khoán o Hoạt động quản lý tài sản/quỹ đầu tư… o Dịch vụ tư vấn mua, bán, chia tách, sáp nhập công ty… ♣ Bảo hiểm: o Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ o Bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm… ♣ Hoạt động ngân hàng bán lẻ: o Hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng o Dịch vụ cho vay gắn với bất động sản – cho vay cầm cố, cho vay mua nhà… o Kinh doanh dịch vụ tài chính phục vụ khách hàng thể nhân… ♣ Trọng tâm là hoạt động ngân hàng thương mại với lĩnh vưc truyền thông là ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp) ♣muốn thành công thì phải tái cấu trúc cả hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt là khối các doanh nghiệp nhà nước, các vấn đề về mất cân đối về kỳ hạn cho vay và huy động, v.v. Đây là các rất học búa trong mọi chương trình cải tổ bởi nó không đơn thuần là các vấn đề về mặt kỹ thuật tài chính. Bài viết này không đi sâu vào các vấn đề mang nặng tính định tính này TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT N AM GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT N AM Ngành nghề kinh doanh của VCB: Bao gồm (Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp ngày 02 tháng 6 năm 2008): 1. Hoạt động chính là dịch vụ tài chính: 9. 2. Hoạt động tín dụng Bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, và các hình thức khác theo quy định của NHNN 3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước vào ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng. 4. Các hoạt động khác Bao gồm các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và USD, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các nghiệp vụ chứng khoán thông qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch v Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).♣ Sự thuận tiện trong giao dịch và các hoạt động thương mại trên thị trường LỊCH S Ử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VCB ♣ Bảo đảm tương lai trong tầm tay của khách hàng ♣ Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt ♣ Tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn có của NHNT cũng như của các cổ đông mới – phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều rộng và chiều sâu. 2. Sứ mạng kinh doanh của VCB ♣ Tiếp tục đổi mới và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động - bắt kịp với trình độ khu vực và thế giới; ♣ NHTMCP NTVN xác định chiến lược phát triển tập trung vào các nội dung: ♣ Xây dựng NHTM CP NTVN thành Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, duy trì vai trò chủ đào tạo tại Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu Á vào năm 2015 – 2020, có phạm vi hoạt động quốc tế. ♣ụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ. Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của Ngân hàng VCB : Trên cơ sở đánh giá môi trường kinh doanh cùng với kinh nghiệm hoạt động trải qua 45 năm, NHNT đã khẳng định vị thế hàng đầu của mình trên thị trường. Từ đó, NHTMCP NTVN xác định tầm nhìn và chiến lược kinh doanh như sau: 1. Tầm nhìn chiến lược 10. M ạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch của VCB mặc dù chỉ lớn thứ 4 (sau Agribank, BID V và Incombank) gồm 67 chi nhánh và 52 phòng giao dịch nhưng mạng lưới ATM của VCB hiện lớn nhất Việt Nam với hơn 1090 máy (tính đến cuối năm 2007), chiếm gần 27% tổng số máy ATM trên toàn quốc. Trên thị trường thế giới, VCB sở hữu mạng lưới liên kết với hơn 1.200 NH và các chi nhánh ở 85 quốc gia trên toàn cầu.• VCB là NH đứng đầu toàn ngành trong lĩnh vực kinh doanh thẻ với 42% tổng thị phần thẻ gồm cả thẻ tín dụng quốc tế (Visa, M aster, American Express, JCB và Dinner Club) và thẻ ghi nợ nội địa (Connect 24). • Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợp tác chiến lược với Ngân hàng TNHH M izuho (MHCB) - một thành viên của Tập đoàn tài chính M izuho (Nhật Bản) – thông qua việc bán cho đối tác 15% vốn cổ phần. VỊ THẾ CỦA DOANH NGHIỆP ♣ Trong năm 2010, VCB đã hoàn tất 2 lần tăng vốn điều lệ thành công với mức tăng 9,28% (vào tháng 8/2010 và 33% vào tháng 2/2011, đưa tổng vốn điều lệ lên mức 17.588 tỷ đồng. ♣ Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở kế hoạch đầu tư Tp.Hà Nội cấp. ♣ Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư ♣ Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. ♣ Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ- NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ- TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ. ♣ Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. ♣ Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) ♣ 11. Vấn đề về thanh khoản: - Tăng chất lượng dịch vụ khách hàng để giữ chân khách hàng gửi tiền. Giao chỉ tiêu đến từng nhân viên. - Nâng cao công nghệ để khuyến khích người dân thanh toán không dùng tiền mặt: thanh toán qua điện thoại di động, Internet các hóa đơn, dịch vụ tài chính,….♣ Về vốn tự có: chỉ số CAR của VCB là: 8,37%, cao hơn mức quy định của NHNN nhưng dưới mức tối thiểu quy định của chuẩn mực quốc tế (IFRS). Các đề xuất: - Kêu gọi đầu tư của các tổ chức nước ngoài bằng cách bán bớt lượng cổ phần của Nhà nước hoặc p hát hành thêm cổ phiếu mới. Đây cũng là cách để VCB cải thiện khả năng cạnh tranh, trình độ quản lý. - M ua lại, sáp nhập với các Ngân hàng khác để tăng quy mô để có thể cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài. ♣ Về tỷ lệ nợ xấu: chỉ số NPL năm 2010 của VCB là: 2,8%, thấp hơn chỉ số ngành (3,1%). Tuy nhiên, việc cải thiện hệ số này là một điều cần thiết. Theo các chuyên gia thì các khoản cho vay tập đoàn Vinashin ước tính khoản 3.000 tỷ đồng hiện được ghi nhận như khoản nợ thông thường (chưa phải nợ xấu). Vì vậy, chúng tôi đề xuất cải thiện tỷ lệ nợ xấu như sau: - Kiểm soát chất lượng tín dụng: + Chuy ển hướng tập trung cho vay bán lẻ. + Đa dạng hóa thành phần cho vay, không quá tập trung vào một ngành hoặc một vài khách hàng lớn. - Cải thiện các quy định về nợ xấu để đánh giá trung thực nợ xấu dựa vào chất lượng khoản vay chứ không chỉ dựa vào lịch sử trả nợ. - Thành lập công ty chuyên xử lý tài sản xấu. ♣ Thị phần thanh toán nhập khẩu của VCB luôn được duy trì ở mức từ 20%-30% toàn thị trường. NỘI DUNG THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU VIETCOMBANK: • Là một trong 4 ngân hàng (NH) quốc doanh hàng đầu Việt Nam, đứng thứ 3 về tổng tài sản và thứ 2 về lợi nhuận (tính đến 9/2007). • Chiếm thị phần lớn nhất trong các lĩnh vực tài trợ thương mại (30%), thanh toán quốc tế (27%), giao dịch ngoại tệ (chiếm 1/3 khối lượng thanh toán ngoại tệ của toàn Việt Nam), phát hành thẻ tín dụng (40%) và thẻ ghi nợ nội địa (33%). • . Tiểu luận: Thực trạng của thị trường tài chính ngân hàng 1. Tiểu luận THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 2. Đối với

Ngày đăng: 27/05/2014, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w