1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quản trị dự án

282 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 9,57 MB

Nội dung

Quản trị dự án là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu cụ thể của một dự án. Nhiệm vụ của quản trị dự án là đảm bảo rằng dự án được triển khai theo kế hoạch, tuân thủ các ràng buộc về thời gian, nguồn lực và chất lượng. Một quản trị dự án giỏi cần có kỹ năng lãnh đạo, quản lý thời gian, giao tiếp và giải quyết vấn đề. Người quản trị dự án cần xác định mục tiêu của dự án, lập kế hoạch chi tiết và phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm dự án. Họ cũng phải theo dõi tiến độ, đánh giá rủi ro và thực hiện các biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực. Quản trị dự án cũng liên quan đến việc tương tác và làm việc với các bên liên quan, bao gồm khách hàng, đối tác và nhân viên. Điều này bao gồm việc thuyết phục và đàm phán, giải quyết xung đột và xây dựng mối quan hệ hợp tác để đảm bảo thành công của dự án. Trong quá trình quản trị dự án, việc đánh giá và phân tích kết quả là rất quan trọng. Điều này giúp xác định sự tiến bộ và đảm bảo rằng dự án đáp ứng được các yêu cầu và mong đợi ban đầu. Nếu có sự sai sót hoặc không đạt được mục tiêu, quản trị dự án sẽ đưa ra các biện pháp sửa đổi và cải thiện để đảm bảo thành công. Tóm lại, quản trị dự án là quá trình quản lý và điều hành các hoạt động để đạt được mục tiêu của dự án một cách hiệu quả. Nó đòi hỏi kiến thức, kỹ năng và khả năng lãnh đạo để đảm bảo dự án được thực hiện thành công và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và bên liên quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: Th.s Vũ Thùy Dương Đồng chủ biên: Th.s Bui Minh Lý GIAO TRINH QUẢN TRỊ Dự ÁN G055.0085 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: Th.s Vũ Thùy Dương Đồng chủ biên: Th.s Bùi Minh Lý GÁO TRÌNH QUẢN TRỊ Dự ÁN NHÀ XUẤT BÀN THỐNG KÊ HÀ NỘI -2015 LỜI MỞ ĐÀU Thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kỉnh tế nước ta chuyển từ chế quản lý quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Việc cung cấp kiến thức lĩnh vực quản trị kinh doanh địi hỏi cấp bách chương trình đào tạo trường Đại học khối kỉnh tế Thực chủ trương Nhà nước đổi đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ đào tạo nhà trường phù hợp với yêu cầu cao thực tiễn đặt Bộ môn QTDN tiến hành biên soạn xuất “Giảo trình Quản trị dự án “Quản trị dự án ’’ nghiên cứu kiến thức dự án dự án kinh doanh, quan hệ quản trị nội dự án, tác động qua lại dự án mơi trường “Quản trị dự án ” cịn nghiên cứu điều kiện cần đủ cho việc xây dựng tổ chức thực dự án có hiệu quả, đồng thời rõ phương pháp đánh giả dự án phương diện khác Giáo trình nhằm trang bị cho người học kiến thức phương pháp luận nghiệp vụ quản trị dự án phù hợp với yêu cầu quản lý kinh doanh chế thị trường có điều tiết nước ta Trong trình biên soạn “Giáo trĩnh Quản trị dự án ” chủng cố gắng tiếp cận kiến thức mới; đồng thời lựa chọn vấn đề phù hợp với điều kiện thực tế kinh doanh nước Nội dung giáo trình gồm năm chương, hồn thành với lao động nghiêm túc tập thể Bộ môn Quản trị doanh nghiệp trực tiếp tác giả biên soạn: Chương 3: Th.s Vũ Thùy Dương biên soạn; Chương 2: Th.s Bùi Minh Lý biên soạn; Chương 4: Th.s Thân Danh Phúc biên soạn; Chương 5: PGS TS Phạm Vũ Luận biên soạn; Chủ biên: Th.s Vũ Thùy Dương, Chủ nhiệm khoa Quản trị doanh nghiệp Tuy cổ gắng, chắn giảo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý người học nhà nghiên cứu để chúng tơi hồn thiện lần xuất sau Mọi góp ỷ xin gửi Khoa Quản trị doanh nghiệp, trường Đại học Thương mại Hà Nội TẬP THÊ TÁC GIẢ LỜI TựA CHO LÀN TÁI BẢN NĂM 2005 Môn học “Quản trị dự án” đưa vào giảng dạy trường đại học Thương mại từ năm 1993 Tập thể giảng viên Bộ môn Quản trị doanh nghiệp xây dựng chương trình, viết giảng trực tiếp giảng dạy môn học đến năm 2000 biên soạn thành giáo trình thức chủ biên Th.s Vũ Thùy Dương Giáo ưình cung cấp cho sinh viên kiến thức dự án quản trị dự án doanh nghiệp, tài liệu tham khảo thiết thực cho nhà quản trị dự án thực tiễn Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy doanh nghiệp nước ta tích cực đổi tư hành động sáng tạo để tồn phát triển bền vững, nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực quản trị nói chung quản trị dự án nói riêng trở nên cấp thiết Từ mơn học “Quản trị dự án” cần có bổ sung cập nhật kiến thức tư liệu Vì vậy, Bộ mơn Quản trị doanh nghiệp tiến hành chỉnh sửa Giáo trình Quản trị dự án, trọng bổ sung thêm kiến thức tư liệu theo hướng ưên Đẻ hoàn thành giáo trình lần này, có tham gia tích cực TS Hoàng Văn Hải, TS Lê Quân giảng viên môn Quản trị doanh nghiệp Trong trình chỉnh sửa giáo trình, tập thể tác giả cịn nhận đóng góp ý kiến nhiều nhà khoa học, nhà giáo, cán quàn lý doanh nghiệp Tập thể tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đồng chí, đồng nghiệp Giáo trình cịn thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn đọc để lần tái sau có điều kiện hồn chỉnh Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Quản trị doanh nghiệp, trường Đại học Thương mại Tel: (04) 7.676.685 - (04) 8.374.405; Email: qtdn@vcu.edu.vn Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tập thể tác giả LỜI TựA CHO LẦN TẢI BẢN NĂM 2014 Giáo trình “Quản trị dự án” môn Quản trị doanh nghiệp biên soạn sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức từ năm 1993, tái bàn chỉnh sửa lần, gần năm 2005, giáo trình Th.s Vũ Thùy Dương chủ biên có tham gia trực tiếp thành viên ưong môn Quản trị doanh nghiệp Mặc dù chỉnh sửa, bổ sung cập nhật kiến thức tư liệu đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực quản trị nói chung quàn trị dự án nói riêng theo yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế suốt thời gian qua Tuy nhiên nay, đòi hỏi kinh tế nước ta trình phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đổi chương trình đào tạo Trường Đại học Thương mại, giáo trình Quản trị dự án cần bổ sung cập nhật kiến thức, mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, mơn Quản trị doanh nghiệp tiến hành chỉnh sửa giáo trình theo đề cương chi tiết (mẫu số 4) Nhà trường phê duyệt Lần chỉnh sửa có tham gia trực tiếp thành viên môn là: Chương 1: Th.s Bùi Minh Lý (Đồng chủ biên) TS Mai Thanh Lan Chương 2: TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Th.s Hoàng Cao Cường Chương 3: TS Trần Văn Trang Chương 4: Th.s Bùi Minh Lý Chương 5: TS Trần Kiều Trang Và đóng góp ý kiến tích cực thành viên khác môn Quản trị doanh nghiệp, Hội đồng Khoa Quản trị doanh nghiệp nhà khoa học Nhà trường bản, nội dung kiến thức khoa học thực tế bổ sung theo yêu cầu đổi mới, giáo trình chỉnh sửa lần giữ nguyên nội dung nghiên cứu trình bày tác giả lần tái năm 2005, đảm bảo tính kế thừa quyền tác giả thầy cô giáo, nhà khoa học tham gia biên soạn từ lần năm 2000 Tập thể tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, nhà khoa học nhiệt tình đơng góp ý kiến giúp đỡ để hồn thành cơng việc chỉnh sửa giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng đạt kết định song giáo trình cịn thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận góp ý đồng chí, đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh lần tái xuất sau Tập thể tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu Lời tựa cho lần tái năm 2005 Lời tựa cho lần tái năm 2014 Chương KHÁI LUẬN VẺ Dự ÁN VÀ QUẢN TRỊ Dự ÁN 17 1.1 KHÁI LUẬN VÈ Dự ÁN 17 1.1.1 Khái niệm dự án dự án kinh doanh 17 1.1.1.1 Khái niệm dự án 17 1.1.1.2 Dự án doanh nghiệp 19 1.1.2 Đặc điểm dự án 21 1.1.2.1 Dự án có mục tiêu xác định 21 1.1.2.2 Dự án có thời gian xác định 21 1.1.2.3 Dự án có tính sáng tạo 22 1.1.2.4 Dự án có tính bất định độ rủi ro cao 22 1.1.2.5 Môi trường dự án phức tạp 1.1.3 Phân loại dự án 23 23 1.1.3.1 Phân loại dự án theo lĩnh vực đầu tư 24 1.1.3.2 Phân loại dự án theo thời hạn ấn định 24 1.1.3.3 Phân loại dự án theo quy mô hoạt động 25 1.1.3.4 Phân loại dự án theo giai đoạn thực thi 25 1.1.4 Các phương diện dự án 27 1.1.4.1 Phương diện thời gian 27 1.1.4.2 Phương diện nguồn lực 29 1.1.4.3 Phương diện kết 31 1.1.4.4 Các phương diện khác 32 1.1.4.5 Mối quan hệ phương diện cùa dự án 32 1.2 KHÁI LUẬN QUẢN TR| Dự ÁN 33 1.2.1 Khái niệm quản tri dự án 33 1.2.2.Các giai đoạn quản trị dự án 35 1.2.2.1 Xác định dự án 35 1.2.2.2 Phân tích lập dự án 36 1.2.2.3 Xin phê duyệt dự án 38 1.2.2.4 Triển khai thực dự án 39 1.2.2.5 Nghiệm thu, tổng kết giải thể dự án 1.3 NHÀ QUẢN TRI Dự ÁN 39 40 1.3.1 Vai trò trách nhiệm nhà quản trị dự án 40 1.3.1.1 Vai trò cùa nhà quản trị dự án 40 1.3.1.2 Trách nhiệm cùa nhà quântrị dự án 42 1.3.2 Những lực cần cỏ nhà quàn trị dự án 42 1.3.2.1 Kiến thức 43 1.3.2.2 Kỹ 44 1.3.2.3 Phẩm chất, thái độ 50 1.3.3 Các cương vị chủ chốt nhà quân trị dự án 53 Câu hỏi ôn tập Chương 56 CHƯƠNG 57 XÂY DỰNG Dự ÁN 2.1 KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CHÙ YẾU CÙA Dự ÁN 2.1.1 Giới thiệu dự án 57 57 2.1.1.1 GIỚI thiệu tóm lược doanh nghiệp mơi trường kinh doanh doanh nghiệp 58 2.1.1.2 Sự cần thiết dự án hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 59 2.1.1.3 Giới thiệu ngành nghề kinh doanh dự án 59 2.1.2 Phương án sàn phẩm, thị trường sản phẩm hoạt động marketing cùa dự án 59 2.1.2.1 Phương án sản phẩm, dịch vụ dự án kinh doanh 59 2.1.2.2 Thị trường dự án 60 2.1.2.3 Hoạt động Marketing dự án 61 10 Điều 49 Điều kiện lực tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình Năng lực tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng phân thành hạng theo loại cơng trình sau: a) Hạng 1: - Có 20 người kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp ưong có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng cơng trình hạng 1; - Có đủ chủ trì thiết kế hạng mơn thuộc cơng trình loại; - Đã thiết kế cơng trình cấp đặc biệt cấp I cơng trình cấp II loại b) Hạng 2: - Có 10 người kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng cơng trình hạng 2; - Có đủ chủ trì thiết kế hạng mơn thuộc cơng trình loại; - Đã thiết kế cơng trình cấp II cơng trình cấp III loại Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: Được thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III cấp IV loại; lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, c loại; b) Hạng 2: Được thiết kế cơng trình cấp II, cấp III cấp IV loại; lập dự án nhóm B, c loại; 268 c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thiết kế cơng trình cấp IV loại, lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng cơng trình cơng trình loại Đối với tổ chức tư vấn thiết kế chưa đủ điều kiện để xếp hạng, thiết kế cơng trình cấp IV thiết kế cơng trình cấp III loại Điều 50 Điều kiện lực chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình tổ chức tư vấn thẩm tra thiết ke xây dựng công trình Điều kiện lực chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng cơng frình tương ứng với điều kiện lực chủ trì thiết kế xây dựng cơng trình quy định Điều 48 Nghị định Điều kiện lực tổ chức tư vấn thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình tương ứng với điều kiện lực tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình quy định Điều 49 Nghị định Điều 51 Điều kiệu lực tổ chức tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình Năng lực tổ chức giám sát cơng trình phân thành hạng theo loại cơng ưình sau: a) Hạng 1: - Có 20 người có chứng hành nghề giám sát thi cơng xây dựng cơng trình thuộc chuyên ngành phù họp; - Đã giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp đặc biệt cấp I, cơng trình cấp II loại b) Hạng 2: - Có 10 người có chứng hành nghề giám sát thi cơng xây dựng cơng ưình thuộc chun ngành phù hợp; 269 - Đã giám sát thi công xây dựng cơng trình cấp II cơng ưình cấp III loại Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: Được giám sát thi công xây dựng cơng ưình cấp đặc biệt, cấp I, II, III IV loại; b) Hạng 2: Được giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp II, III IV loại; c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp IV loại Đối với tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng cơng trình chưa đủ điều kiện để xếp hạng, giám sát thi cơng cơng ưình cấp IV giám sát thi cơng xây dựng cơng trình cấp III loại Điều 52 Điều kiện lực huy trưởng công trường Nãng lực huy trưởng công trường phân thành hạng Chỉ huy trưởng cơng trường phải có đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp vói loại cơng trình đáp ứng điều kiện tương ứng với hạng đây: a) Hạng 1: - Có thời gian liên tục làm cơng tác thi công xây dựng tối thiểu năm; - Đã huy trưởng cơng trường cơng trình cấp đặc biệt cấp I cơng trình cấp II loại b) Hạng 2: - Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu năm; - Đã huy trưởng công trường cơng trình cấp II cơng trình cấp III loại c) Đối với vùng sâu, vùng xa, người có trình độ cao đẳng trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công 270 trình, có kinh nghiệm thi cơng tối thiểu năm giữ chức danh huy trưởng hạng 2 Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: Được làm huy trưởng cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III IV loại; b) Hạng 2: Được làm huy trưởng cơng trình cấp II, III IV loại; c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng làm huy trưởng cơng ưình cấp IV; làm huy trưởng cơng trình cấp IV làm chi huy trưởng cơng trình cấp III loại Điều 53 Điều kiện lực tổ chức thi công xây dựng thi cơng xây dựng cơng trình Năng lực tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình phân thành hạng theo loại cơng trình sau: a) Hạng 1: - Có huy trưởng hạng cơng trình loại; - Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình thi cơng xây dựng; - Có đủ cơng nhân kỹ thuật có chứng đào tạo phù hợp với cơng việc đảm nhận; - Có thiết bị thi cơng chủ yếu để thi cơng xây dựng cơng trình; - Đã thi cơng xây dựng cơng trình cấp đặc biệt, cấp I cơng trình cấp II loại b) Hạng 2: - Có huy trưởng hạng hạng cơng trình loại; - Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chun ngành phù hợp với loại cơng ưình thi cơng xây dựng; 271 - Có đủ cơng nhân kỹ thuật có chứng đào tạo phù hợp với cơng việc đảm nhận; - Có thiết bị thi cơng chủ yếu để thi cơng xây dựng cơng trình; - Đã thi cơng xây dựng cơng trình cấp II cơng ưình cấp III loại Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: Được thi công xây dựng cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III cấp IV loại; b) Hạng 2: Được thi cơng xây dựng cơng trình từ cấp II, cấp III cấp IV loại; c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thi cơng xây dựng cơng trình cải tạo, sửa chữa có tổng mức đầu tư tỷ đồng, nhà riêng lẻ Đối với tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình chưa đủ điều kiện xếp hạng, thi cơng cải tạo cơng ứình thi cơng xây dựng cơng trình cấp IV tiếp sau thi cơng xây dựng cơng trình cấp IV thi cơng xây dựng cơng trình cấp III loại Điều 54 Điều kiện cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng cơng trình Điều kiện cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát xây dựng, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình sau: a) Có chứng hành nghề phù hợp với lĩnh vực hành nghề; b) Có đăng ký kinh doanh hoạt động hành nghề thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng theo quy định pháp luật Phạm vi hoạt động: a) Cá nhân hành nghề độc lập khảo sát xây dựng tư vấn cho chủ đầu tư việc lập nhiệm vụ khảo sát, thẩm định để phê duyệt kết loại khảo sát phù hợp với chứng chỉ; 272 b) Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng cơng trình thiết kế cơng trình cấp IV loại nhà riêng lẻ; c) Cá nhân hành nghề giám sát thi công xây dựng độc lập giám sát thi cơng xây dựng cơng ưình cấp IV loại nhà riêng lẻ Cá nhân hành nghề độc lập hoạt động phải thực theo quy định pháp luật Điều 55 Quyền nghĩa vụ cá nhân cấp chứng hành nghề Cá nhân cấp chứng chi hành nghề có quyền: a) Sử dụng chứng hành nghề để thực công việc theo quy định pháp luật; b) Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quy định cấp chứng hành nghề Cá nhân cấp chứng hành nghề có nghĩa vụ: a) Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ liên quan tới việc cấp chứng hành nghề thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng; b) Chỉ thực khảo sát xây dựng, thiết kế, giám sát thi công xây dựng phạm vi chứng hành nghề cho phép; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung hồ sơ, chất lượng cơng việc thực hiện; d) Khơng tẩy xoá, cho mượn chứng hành nghề Điều 56 Điều kiện Dăng lực cá nhân, tổ chức nước hoạt động xây dựng Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước hành nghề lập dự án, quản lý dự án, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thẩm tra thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng Việt Nam phải đủ điều kiện lực theo quy định Nghị định hướng dẫn Bộ Xây dựng 273 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 57 Tổ chức thực Các Bộ trường, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức ưị xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn bảo hiểm hoạt động đầu tư xây dựng Các dự án phê duyệt trước ngày Nghị định có hiệu lực khơng phải trình duyệt lại dự án, nội dung cơng việc thực theo quy định Nghị định Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình thực theo quy định Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 nãm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐ-CP quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Việc lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng thực theo quy định Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết xác định chủ đầu tư; thẩm định dự án; cấp giấy phép xây dựng; tổ chức quản lý dự án bồi dưỡng nghiệp vụ quàn lý dự án; giám sát thi công xây dựng; thi tuyển thiết kế kiến trúc xây dựng cơng trình; lưu trữ hồ sơ thiết kế; phá dỡ cơng trình xây dựng; điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng; cấp chứng hành nghề; Hội đồng tư vấn nội dung khác có liên quan hướng dẫn việc thực chuyển tiếp 274 Điều 58 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng năm 2009 thay Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Các quy định trước Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ địa phương trái với Nghị định bị bãi bỏ./ 275 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Georges Hirch, Quản lý dự ản, NXB Giáo dục trung tâm Pháp - Việt, 1994 Hamon M, Quản trị theo dự án, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 1996 Harld Kerxner, Project Management - A systems approache to planning, 1998 John Raftery, Risk Analysis in Project Management Project, Oxford University Press, 1993 Jonh R Hasen, Hướng dẫn đánh giá dự án đầu tư thực tế, Licosaxuba, 1990 Kedar N Kohli, Economic Analysis ofInvestment Project, Oxford University Press, 1993 Phil Baguley, Quản trị dự án, NXB Thanh niên, 2002 Thomsett M.c, cẩm nang quản lý dự án, Trung tâm thơng tin KHKT hóa chất Hà Nội, 1997 Mai Vãn Bưu, Hiệu quản lý dự án nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996 10 Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung, Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục, 1998 11 Nguyễn Thanh Liêm, Đoàn Thị Liên Hương, Nguyễn Văn Long, Quản trị dự án, NXB Tài chính, 2009 12 Trương Đức Lực, Nguyễn Đình Chung, Giáo trình quản trị tác nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2011 13 Nguyễn Bạch Nguyệt, Lập quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, 2006 277 14 Từ Quang Phương, Giáo trình quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 15 Lê Qn, Hồng Văn Hài, Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, 2010 16 Nguyễn Hữu Thân, Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh, NXB Thông tin, 1991 17 Võ Thanh Thu, Quản lý dự án đầu tư, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 18 Nguyễn Xuân Thủy, Trần Việt Hoa, Nguyễn Việt Ánh, Quản trị dự án đầu tư, NXB Thống kê, 2003 19 Vũ Công Tuấn, Quản trị dự án, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 278 Giáo trình QUẢN TRỊ Dự ÁN Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ThS Đõ VĂN CHIẾN Biên tập: THÚY HẰNG - THỦY QUỲNH Trình bày: TRẰN KIÊN - DŨNG THẤNG In 1.000 khổ 16 X 24 cm NXB Thống kê - cty CP In Hồng Việt; Đĩa chì: cầu Diễn, Hà Nội SỐ xác nhận ĐKXB: 163-2015/CXBIPH/04-03/TK Cục Xuất bàn In Phát hành cắp ngày 22/01/2015 ÓĐXB số 18/QĐ-NXBTK ngày 17/3/2015 cùa Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thong kê In xong nộp lưu chiều Quỷ I năm 2015 GIRO TRÌNH QUẢN TRỊ Dự ÁN ISBN-13: 978-604-75-0248-6 Giá: 73.000đ

Ngày đăng: 27/06/2023, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN