1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học thuyết kinh tế của adam smith

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 285,13 KB
File đính kèm HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA ADAM SMITH.rar (33 KB)

Nội dung

Khi sản xuất phát triển, lưu thông, trao đổi không còn giữ được vai trò quyết định tới tăng lượng của cải quốc gia thì sứ mệnh lịch sử của trường phái trọng thương cũng kết thúc và thay thế vào đó là một trường phái kinh tế mới trường phái KTCT TSCĐ. Lúc này đối tượng nghiên cứu chuyển từ lưu thông sang sản xuất. Từ đây cũng hình thành 2 TP KTCTTSCĐ là KTCT TSCĐ Anh và trường phái trọng nông ở Pháp. Đối với TP KTCT TSCĐ Anh với 3 đại biểu xuất sắc là Petty, A. Smith, Đ. Ricacdo; trong đó Petty được coi là người sáng lập ra trường phái này, Smith là người đã phát triển KTCT TSCĐ trong giai đoạn công trường thủ công và D. Ricacdo đã hoàn thiện, phát triển và đưa KTCT TSCĐ tới đỉnh cao.

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA ADAM SMITH I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA AĐAM SMITH Những tiền đề kinh tế - xã hội - Bắt đầu từ kỷ XVI nước Anh diễn cách mạng ruộng đất, trình tiếp diễn kỷ XVII, XVIII Đây thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản: + Một mặt, tập trung ruộng đất vào tay giai cấp tư sản Anh để tổ chức sản xuất theo lối TBCN + Một mặt, tách TLSX khỏi tay nông dân, thợ thủ công, biến họ thành lao động làm thuê + Cách mạng tư sản Anh nổ thành công, đưa giai cấp tư sản lên vị trí thống trị - Những năm 60 kỷ XVIII cách mạng công nghiệp bắt đầu kết thúc năm 20 kỷ XIX; (CMCN lần thứ mở đầu việc giới hóa ngành dệt, đời máy nước, máy dệt vải; sau ngành luyện kim với việc phát minh lò luyện gang thép Henry Bessemer; ngành giao thông với đời đầu máy xe lửa (1804) tàu thủy (1807) chạy nước Cách mạng công nghiệp diễn dẫn tới điều gì: + Các cơng xưởng quy mơ lớn hình thành, phát triển mạnh mẽ trở lên phổ biến, đặc biệt nước Anh Biến Anh thành công xưởng giới + Xuất phụ thuộc vào cơng nghiệp (khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào thương nghiệp), cơng nghiệp đưa lên hàng đầu Các sách chủ nghĩa trọng thương khơng cịn thích hợp với phát triển công nghiệp (Chủ nghĩa trọng thương, công nghiệp phục vụ thương nghiệp) - Các vấn đề kinh tế nước Anh giải sở chủ nghĩa tư + Vấn đề ruộng đất, nông nghiệp Anh + Sự phát triển công nghiệp Anh phá vỡ hạn chế chế độ phong kiến dẫn đến khuynh hướng chống phong kiến trở nên mạnh mẽ triệt để CMCN làm NSLĐ cao hơn, dẫn tới làm phá sản sản xuất nhỏ Đồng thời làm tăng quy mô sản xuất lớn + Lúc này, nhà tư tưởng giai cấp tư sản tin tưởng vào tính chất ưu việt chủ nghĩa tư so với chế độ phong kiến Họ cho chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn Đại biểu tư tưởng giai cấp tư sản giai đoạn Ađam Smith, ông nhà tư tưởng tiên tiến muốn thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Ông cho tầng lớp quý tốc phong kiến kẻ không sản xuất giá trị nào, cục bướu có tính kí sinh, ngăn cản phát triển bình thường kinh tế (Ngăn cản chủ nghĩa tư phát triển) Mác coi A.Smith nhà kinh tế học tổng hợp công trường thủ công Tiểu sử Ađam Smith (1723 - 1790) A.Smíth xuất thân từ gia đình viên chức thuế quan Kiếccanđi (một thành phố nhỏ xứ Scốtland) Lúc đầu A.Smíth học trường đại học Glasgow, sau học trường đại học Oxford Sau tốt nghiệp đại học, ông nghiên cứu giảng dạy Edinburgh Glasgow 13 năm Ông giảng thần học, ln lý học, luật học, lơgíc, trị có đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - Năm 1759 A.Smíth xuất “Lý luận đạo đức” Với sách làm cho ông tiếng - Năm 1765, du lịch Châu Âu, ông tiếp xúc với người trọng nông Pháp Những quan điểm trường phái trọng nơng ảnh hưởng nhiều tới ASmíth Sau Pháp 1766 ông xuất tác phẩm “Nghiên cứu chất nguồn gốc tài sản dân tộc” Tác phẩm làm cho ASmít tiếng giới Thế giới quan, phương pháp luận Ađam Smith - Thế giới quan A.Smíth - chủ yếu vật Ơng tiến xa người trước phân tích tính khách quan quy luật kinh tế, coi quy luật kinh tế vô địch Song chủ nghĩa vật ơng mang tính tự phát máy móc Ơng chưa hiểu phép biện chứng (Duy vật máy móc: thừa nhận giới vật chất, song đặt tình trạng tách rời, khơng có liên hệ với nhau, có liên hệ mang tính chất học) - Mác phân tích cách sâu sắc phương pháp luận Asmith cho rằng: phương pháp luận hai mặt, tác động toàn đến kết luận ơng + Mặt khoa học, tìm hiểu chất tượng trình kinh tế, vạch rõ mối liên hệ bên chế độ tư bản, tìm hiểu quy luật vận động sản xuất tư chủ nghĩa Đúng với phương pháp nghiên cứu KTCT, từ tượng trình kinh tế sở trừu tượng hóa khoa học, nghiên cứu bên để tìm quy luật vận động Khi ông sử dụng phương pháp nghiên cứu ông rút kết luận khoa học, kết luận + Mặt tầm thường, dùng phương pháp mô tả, liệt kê, thuật lại khái niệm có tính chất cơng thức biểu bề đời sống kinh tế Khi sử dụng phương pháp kết luận ông sai lầm Hai phương pháp A.Smith sống bên quyện chặt vào thường xuyên mâu thuẫn với Biểu kết luận trái ngược vừa khoa học vừa tầm thường phương pháp nghiên cứu, phương pháp khoa học, thường bên ngồi, bên Ví dụ định nghĩa giá trị ĐN dựa phương pháp luận khoa học, ĐN dựa miêu tả bề Tư tưởng tự kinh tế A Smith * Khái quát trình phát triển tư tưởng tự kinh tế Các trường phái kinh tế giai cấp tư sản trọng thương - CNTT: sản xuất chưa phát triển người ta dựa vào nhà nước để phát triển cải Tư tưởng phái trọng thương chưa phải hệ thống mà quan điểm, sách biện pháp kinh tế; giai đoạn chưa có tự Hạn chế CNTT khách quan sản xuất chưa phát triển, quy luật chưa xuất hiện, lợi nhuận có trao đổi mua bán - Petty: Sản xuất phát triển, quy luật kinh tế xuất hiện, ơng thấy quy luật: thừa nhận tôn trọng quy luật kinh tế Trên sở ơng vạch mối liên hệ phụ thuộc, nhân vật tượng Ơng viết: “Trong sách kinh tế, phải tính đến q trình tự nhiên, không nên dùng hành động cưỡng để chống lại q trình đó” Hạn chế ơng chưa phân biệt quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - Trọng nông: Bảo vệ tư tưởng tự kinh tế Trong học thuyết mình, họ cho rằng: phát triển kinh tế phải tuân theo trật tự tự nhiên, tuân theo quy luật khách quan Phân biệt quy luật tự nhiên (quy luật vật lý) quy luật xã hội (Quy luật luân lý) Song lại đồng chúng, coi chung bất biến - Smith: Là ông tổ tư tưởng tự kinh tế, nghiên cứu sâu sắc tư tưởng tự kinh tế + Điểm xuất phát nghiên cứu lý luận kinh tế A Smith nhân tố người, lấy người làm đối tượng nghiên cứu, người chung chung mà “con người kinh tế”, người hoạt động kinh tế, người hợp thành xã hội + Trong xã hội, người ta trao đổi sản phẩm lao động, người ta biết tư lợi chạy theo tư lợi Theo A Smith, xã hội liên minh quan hệ trao đổi Thiên hướng trao đổi đặc tính vốn có người Chỉ có trao đổi thơng qua việc thực quan hệ trao đổi nhu cầu người ta thoả mãn “Hãy đưa cho mà cần, đưa cho anh mà anh cần” A Smith cho thiên hướng phổ biến tất yếu xã hội Nó tồn vĩnh viễn với tồn xã hội loài người Về vấn đề này, Mác rõ nguyên nhân đời sản xuất hàng hóa phân cơng lao động tách biệt mặt kinh tế người sản xuất Do phân công lao động phân chia lao động xã hội thành ngành nghề khác tạo chun mơn hóa lao động, người sản xuất số sản phẩm, nhu cầu đa dạng, để thỏa mãn nhu cầu họ phải trao đổi sản phẩm với Khi tiến hành trao đổi sản phẩm lao động cho người ta bị chi phối lợi ích cá nhân Mọi người biết tư lợi chạy theo tư lợi Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp chi phối người ta hoạt động trao đổi Khi trao đổi sản phẩm, người bán cần giá trị (tiền), người mua cần giá trị sử dụng + Tuy nhiên, chạy theo tư lợi người kinh tế cịn chịu tác động “bàn tay vơ hình” Với tác động này, người kinh tế vừa chạy theo tư lợi lại vừa đồng thời thực nhiệm vụ không nằm dự kiến đáp ứng lợi ích chung xã hội Theo A Smith nhiều trường hợp người ta đáp ứng nhu cầu chung xã hội cịn tốt lợi ích riêng cá nhân điều khơng dự định trước Ví dụ: muốn thu P cao người ta phải tạo sản phẩm tốt, giá thành hạ, xã hội hưởng Vậy “bàn tay vơ hình” gì? + Theo A Smith hoạt động quy luật kinh tế khách quan A Smith quan niệm hệ thống quy luật kinh tế khách quan “trật tự tự nhiên” + Ơng cho kinh tế bình thường kinh tế phát triển sở trật tự tự nhiên (nền kinh tế phát triển không sở trật tự tự nhiên kinh tế khơng bình thường) Để có hoạt động trật tự tự nhiên, cần phải có điều kiện định: - Sự tồn phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá - Nền kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế - Cần phải có tự sản xuất, tự liên doanh, liên kết, tự mậu dịch Trên sở hình thành mối quan hệ phụ thuộc vào người với người Trong phát triển kinh tế hàng hố, người ta ln ln có quan hệ kinh tế với + Theo A Smith có phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có điều kiện kể Vì vậy, có chủ nghĩa tư xã hội bình thường xây dựng sở trật tự tự nhiên Cịn xã hội trước đó: xã hội chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến xã hội khơng bình thường “Chế độ phong kiến chế độ khơng bình thường, sản phẩm độc đốn, ngẫu nhiên dốt nát người; chế độ trái với trật tự tự nhiên” + A Smith cho cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tơn trọng “bàn tay vơ hình” Hoạt động sản xuất lưu thông lưu thông hàng hoá phát triển theo điều tiết bàn tay vơ hình Nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có sống riêng Theo A Smith, Nhà nước có chức bảo vệ quyền sở hữu nhà tư bản, đấu tranh chống thù giặc ngoài, trừng phạt kẻ phạm pháp Nhà nước tham gia vào hoạt động kinh tế nhiệm vụ kinh tế vượt sức doanh nghiệp như: xây dựng đường sá, đào sông, đắp đê hay nhiệm vụ xây dựng cơng trình kinh tế lớn A Smith cho quy luật kinh tế vơ địch, sách kinh tế Nhà nước kìm hãm thúc đẩy hoạt động quy luật kinh tế Điều Mác làm rõ quy luật xã hội, người nhận thức, tạo điều kiện cản trở nó, cịn thân quy luật diễn Ví dụ: Quy luật cung cầu Trước khó khăn, có sách, ngăn sơng, cầm chợ Cấm hàng hóa từ nơi sang nơi khác, song diễn II CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA AĐAM SMITH Lý luận phân công lao động * Smith cho giàu có xã hội phụ thuộc vào hai nhân tố: - Thứ nhất, phụ thuộc vào số người lao động ngành sản xuất vật chất Ông người phân biệt lao động sản xuất vật chất lao động không sản xuất vật chất Theo Ông: Lao động sản xuất lao động trao đổi trực tiếp với tư (tạo giá trị) Lao động không sản xuất lao động không trao đổi trực tiếp với tư mà trao đổi trực tiếp với thu nhập (nghĩa hoạt động thương mại, dịch vụ, lưu thông trao đổi) - Thứ hai, phụ thuộc vào trình độ phát triển phân công + Cơ sở phân công: Smith cho rằng, Trao đổi thuộc tính vốn có người, trao đổi sinh phân công Quan điểm Mác? Mác điều kiện đời sản xuất hàng hóa, Phân cơng lao động xã hội nhu cầu người sinh trao đổi; trao đổi khơng phải thuộc tính vốn có người, mà điều kiện định, xã hội phân cơng buộc người ta phải trao đổi; vậy, theo Mác, Phân công sinh trao đổi → kết luận Smith kết luận bên ngồi + Khi phân cơng phát triển mạnh thúc đẩy hoạt động trao đổi (đây kết luận đúng, kết luận bên trong) - Tác động phân cơng: Ơng ưu điểm hạn chế phân cơng: + Ưu điểm: Chun mơn hố sản xuất, phát triển khéo léo, tài năng, tính tháo vát người lao động Tiết kiệm thời gian khơng phải chuyển từ cơng việc sang cơng việc khác Tạo điều kiện để áp dụng phương tiện máy móc → Như vậy, phân cơng lao động làm tăng thêm hiệu suất lao động, tăng suất lao động Tuy nhiên, Mặt trái phân công lao động: Làm cho công nhân phát triển phiến diện Mắc bệnh nghề nghiệp Ví dụ cơng nhân xí nghiệp may, người làm việc như: may cổ, may tay ghép lại thành áo, xong người cơng nhân ngồi làm khơng thể may áo hồn chỉnh + Hạn chế → Ơng giải thích sai lệch ngun nhân phân công Nguyên nhân phân công LLSX phát triển cịn ơng cho rằng: khả trao đổi dẫn tới phân công lao động → Chưa phân biệt phân công công trường thủ công với phân công xã hội (Phân công lao động xã hội phân chia xã hội thành ngành nghề khác nhau; cịn phân cơng cơng trường thủ cơng chun mơn hóa khâu, giai đoạn q trình sản xuất.) Do đem kết luận rút từ phân công công trường thủ công để áp dụng vào phân công xã hội Ví dụ: Ơng cho rằng, mức độ phân công lao động công trường thủ công phụ thuộc vào quy mơ Mặt khác ơng cho rằng, trao đổi dẫn tới phân cơng lao động nên mức độ phân công lại phụ thuộc vào quy mô thị trường Điều kiện để thực phân công mật độ dân số cao phát triển giao thông liên lạc → Chưa ý đến mặt xã hội phân công Cho rằng, trao đổi định phân công lao động, thực ngược lại Phân cơng sâu trao đổi diễn mạnh khơng phải trao đổi mạnh phân công phát triển Song mối quan hệ phân công trao đổi quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Lý luận tiền tệ - Thấy xuất tiền khách quan theo yêu cầu trao đổi H, thấy chất H tiền; T thứ H tách (Mác kế thừa) A.Smíth nghiên cứu tiền tệ trước nghiên cứu hàng hóa, ơng trình bày lịch sử đời tiền tệ, thông qua phát triển lịch sử trao đổi, từ súc vật làm vật ngang giá tiến đến kim loại vàng Do khó khăn việc xác định trọng lượng vàng nên người ta đúc tiến Do đó, Ơng cho tiền phương tiện kỹ thuật làm cho trao đổi thuận tiện (Ông so sánh tiền với đường rộng lớn người ta chở cỏ khơ lúa mì, đường khơng làm tăng thêm cỏ khơ lúa mì) Như vậy, Ơng đánh giá khơng tiền tệ, coi tiền môi giới đơn giản - Ông cho việc thay tiền vàng bạc tiền giấy hoàn toàn hợp lý (Qua trao đổi, vàng, bạc bị hao mòn) Tiền giấy rẻ (vì lao động để tạo hơn) → Hiểu tiền thứ hàng hóa tách ra, nghĩa ơng biết chất hàng hóa T Tuy nhiên việc thay tiền giấy cho tiền vàng phải dựa quy mô, số lượng vàng thay lưu thông (là sở để Mác đưa công thức phát hành tiền giấy lưu thông công thức phát hành tiền giấy tiền phương tiện lưu thông phương tiện toán) Số lượng tiền giấy phát phải dựa số lượng tiền (vàng, bạc); dựa sở hàng hóa, giá hàng hóa; lượng tiền vượt số lượng tiền cần thiết lưu thơng rút khỏi giới tiền tệ quay trở hàng hóa (là vàng, bạc) - Về qui luật lưu thơng tiền tệ: + Ơng cho tiền tệ định giá cả, mà giá định số lượng tiền tệ Từ đó, Smíth nêu lên quy luật phát hành tiền giấy: Số lượng tiền giấy phải tương đương với số lượng vàng mà tiền giấy thay lưu thông Hỏi: Theo C.Mac tiền giấy làm chức lưu thông làm chức lưu thông phương tiện tốn phát hành theo cơng thức nào? Khi T làm chức lưu thơng = giá/ vịng quay( M=PQ/V) Khi T làm chức chức tốn (M= [PQ(PQb+PQk)+PQd]/V Số vịng quay chậm số tiền cần thiết lưu thông lớn Từ ơng khẳng định: “Số lượng tiền tệ định giá trị khối lượng hàng hoá mà phải lưu thơng” (Mác kế thừa để đưa cơng thức lưu thơng tiền tệ) Tuy nhiên - Ơng đơn giản hoá nhiều chức tiền tệ, nhấn mạnh chức phương tiện lưu thông tiền tệ, ông chưa biết hết chức T nên ơng đưa lên hàng đầu (Chức quan trọng T thước đo giá trị) - Ông bộc lộ mâu thuẫn: Một mặt, rơi vào chủ nghĩa hình thức cho tiền thay thứ (Tiền vàng bạc thay được) (đi ngược lại lịch sử, lịch sử phát triển T, T đời kết trình phát triển lâu dài sản xuất trao đổi H, hình thái giản đơn, ngẫu nhiên tức giá trị H đc biểu H 2; phát triển qua hình thái mở rộng, đầy đủ đến hình thái T, người ta quy ước vàng bạc) Mặt khác: chống lại việc giảm giá tiền đúc (vì tiền đúc = kim loại (Vàng, bạc), ví dụ đồng = 0,8gram vàng, đúc 0,7gram tiền đúc ko giá; Petty đề cập đến tiền đúc không đủ giá) Lý luận giá trị - Smith có cơng lớn ông phân biệt khác giá trị sử dụng giá trị trao đổi Ông viết “Giá trị vật có hai nghĩa: đơi lúc cơng dụng vật đó, đơi lúc khả có vật khác chiếm hữu vật nối mang lại” Ông khẳng định: giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi (sau D Ricacdo khắc phục), ông khẳng định ích lợi khơng có liên hệ tới giá trị trao đổi, kịch liệt phê phán lý luận lợi ích Caliton Tecgơ (giá trị ích lợi (GTSD) định) Ơng ví dụ: Nước chẳng có chút giá trị, có ích - Ơng khẳng định hoạt động sản xuất tạo giá trị, lao động thước đo cuối giá trị H Ông đưa định nghĩa 1: giá trị hao phí lao động để sản xuất hàng hoá định Như vậy, quan niệm này, ông nghiên cứu chất bên giá trị quan niệm đắn Smith tỏ người đứng vững sở lý thuyết giá trị lao động Ông khắc phục hạn chế Petty trọng nông Petty cho lao động khai thác vàng, bạc nguồn gốc giá trị Trọng nông cho lao động nông nghiệp tạo giá trị, công nghiệp khơng tạo giá trị mà cịn làm thiệt hại - Giá trị H có thước đo lao động tiền: Lao động thước đo bên trong, tiền thước đo bên ngồi Như vậy, ơng lẫn lộn giá giá trị - Giá trị H biểu quan hệ tỷ lệ lượng với giá trị hàng hóa khác Chưa phân biệt giá trị giá trị trao đổi Khi nghiên cứu giá trị Mac nghiên cứu bắt đầu giá trị trao đổi, giá trị trao đổi thấy được, giá trị khơng thấy được, tương quan trao đổi lượng giá trị sử dụng với giá trị sử dụng hàng hóa khác Từ ông rút ẩn chứa bên hao phí lao động - Ơng nêu lên: Khi bán H lấy tiền ngồi trả chi phí sản xuất cịn trả phần P cho nhà sản xuất kinh doanh (Chính P bình qn) - Theo ơng: Giá bán thực tế hàng hóa chịu ảnh hưởng quan hệ cung - cầu, yếu tố độc quyền sách phủ (Đúng) (Mác nói giá quay quan trục giá trị tác động cung cầu; Về yếu tố độc quyền, Lênin có độc quyền dẫn đến độc quyền mua, độc quyền bán; Về phủ: muốn phát triển loại H đánh thuế thấp, dẫn đến giá thành hạ ) - Ơng cho rằng: Khơng lao động định tiền công mà định địa tô lợi nhuận (Đúng) Như ông gian tiếp khẳng định địa chủ nhà tư sống nhờ vào lao động làm thuê (Sau Mác nói rõ hơn) - Giá trị H lao động định mà lao động mua bán, đổi lấy H (Khái niệm 2) Ở khái niệm này, ông lại bộc lộ lẫn lộn lao động sống lao động khứ Ví dụ: Bàn, ghế, máy tính lao động khứ (là lao động vật hóa), cịn lao động khơng bán được; người công nhân bán sức lao động bán lao động Lao động kết hợp SLĐ TLSX tác động đến đối tượng lao động Người cơng nhân có sức lao động để bán, cịn họ có TLSX họ ko phải bán sức lao động Nếu lao động hàng hóa đo Nếu đo lao động lại rơi vào vịng luẩn quẩn - Ơng cho rằng, giá trị lao động định kinh tế hàng hóa giản đơn, cịn kinh tế hàng hóa phát triển giá trị cấu thành từ tiền lương, P, R Ông lẫn lộn cấu thành giá trị phân chia giá trị (W= c + v + m) Ơng khơng tính đến giá trị lao động khứ (bỏ c giá trị H) - Ơng cho NSLĐ nơng nghiệp cao công nghiệp tạo điều kiện tự nhiên Ảnh hưởng Trọng nông Lý luận phân phối Phân phối thu nhập điểm trung tâm sở xuất phát giải vấn đề lý luận, cụ thể: lấy lý luận thu nhập để giải thích quan hệ phân phối, kết cấu giai cấp mâu thuẫn giai cấp - Về giai cấp: Smith chia xã hội tư thành giai cấp: +) Giai cấp người chiếm hữu ruộng đất +) Giai cấp nhà tư (cả tư CN, TN, NN) +) Giai cấp công nhân Hỏi: Trường phái Trọng nông phân chia xã hội thành giai cấp nào? Trả lời: Kene chia xã hội thành giai cấp(GCSH, GCSX, GC không SX); Tuyết gô chia xã hội thành giai cấp Smith chia xã hội thành giai cấp, tách giai cấp công nhân khỏi giai cấp tư sản A.Smith gắn ba giai cấp với ba hình thức thu nhập: địa tơ, lợi nhuận tiền lương * Về tiền công Smith cho rằng: - Trong xã hội tư bản, tiền công phần thu nhập công nhân làm thuê, phần sản phẩm lao động (Đây phân chia giá trị) (Tiền lương thu nhập công nhân gắn với lao động họ Như vậy, tiền lương thu nhập lao động, gắn với lao động Trước chủ nghĩa tư bản, tiền lương sản phẩm trọn vẹn lao động) Ông rõ mâu thuẫn nhà tư công nhân Công nhân muốn lĩnh nhiều tốt, cịn chủ muốn trả cơng hay → ông thấy mâu thuẫn tư công nhân Giải mâu thuẫn này, lợi thuộc tư bản, công nhân vào bất lợi - Ơng cho rằng: Cơ sở tiền cơng Tư liệu tiêu dùng cần thiết để nuôi sống công nhân (thiếu so với Mác ) - Ông tán thành trả tiền lương cao Ông cho rằng, tiền công hạ thấp giới hạn định, phải bảo đảm cho công nhân sống để họ lao động (Tiến so với Petty) (Petty cho không trả lương cao cho cơng nhân trả lương cao cho người cơng nhân họ khơng lo làm việc mà thích uông rượu ) → giai đoạn sản xuất phát triển, tiền lương sở để người công nhân gắn với nhà tư - Smíth hai nhân tố định tới tiền công là: Cầu lao động giá trung bình tư liệu sinh hoạt cần thiết + Lượng cầu lao động định mức tiền công mà công nhân nhận (Lương danh nghĩa) + Giá quy định mức tư liệu sinh hoạt mà cơng nhân có (Lương thực tế) Từ luận điểm này, ông xác định khác tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa - Smith mức tiền công trung bình nước hay địa phương bị ảnh hưởng nhân tố: + Trình độ phát triển kinh tế + Đặc điểm tiêu dùng, truyền thống văn hoá, tập quán dân tộc + Đặc điểm lao động, điều kiện làm việc, trình độ chun mơn - Theo Smith, tiền công thị trường tự vận động theo chế: >> Tăng tiền công >>tăng tỷ lệ sinh > tăng cung lao động > tăng cạnh tranh công nhân để bán lao động >> tiền công giảm >> Giảm tiền công > giảm tỷ lệ sinh > giảm cung lao động > tăng cạnh tranh nhà tư để mua lao động > tiền cơng tăng (Điều khơng đúng, vì: người tham gia vào lao động phải đạt đến độ tuổi định, ví dụ luật pháp Việt Nam quy định 16 tuổi Như đến độ tuổi tác động đến cung lao động) → Như vậy, Smith coi vận động tiền công phụ thuộc trực tiếp vào lên xuống vào dân số (Thực tế có phụ thuộc phụ thuộc gián tiếp, có thời gian khơng phải trực tiếp, tức - biến động dân số tác động đến tiền công phải khoảng thời gian 20 năm) → Khẳng định giới quan vật vật máy móc - Ngồi ra, Ơng cịn coi tiền cơng giá lao động giá lao động Chưa thấy tiền công giá sức lao động (Là hạn chế ơng ) - Ơng coi tiền cơng phạm trù vĩnh viễn (Sai tiền cơng phạm trù lịch sử Hàng hóa sức lao động đời có điều kiện: người lao động tự thân thể, họ có quyền định đến việc bán hay khơng bán sức lao động, họ khơng có tư liệu sản xuất Như điều kiện tiền cơng khơng tồn → tiền công phạm trù lịch sử) * Về lợi nhuận lợi tức - Theo Smíth, lợi nhuận “khoản khấu trừ thứ hai” vào sản phẩm công nhân tạo ra, kết lao động đem lại Ở ta nghiên cứu lao động định tiền công mà định lợi nhuận địa tô; ông nói rõ khoản khấu trừ thứ → Từ Kết luận ta thấy giai cấp tư sản sống nhờ vào lao động làm thuê (Mác m sở phát sinh, tồn tại, phát triển diệt vong chủ nghĩa tư bản; m có nguồn gốc lao động làm thuê tạo ra) → lợi nhuận, địa tô lợi tức hình thái khác giá trị thặng dư (Khi nhà tư tổ chức sản xuất kinh doanh (khi cung = cầu) P = m Khi vay phải trả phần P cho người cho vay → Z Khi phải thuê ruộng đất phải trả R) K.Marx đánh giá cao A.Smíth nêu nguồn gốc thật giá trị thặng dư, đẻ từ lao động Đây thành tựu cao kinh tế trị tư sản cổ điển thời kỳ tiến - Tiến chủ nghĩa trọng nơng, A.Smíth cho khơng có lao động nơng nghiệp mà lao động công nghiệp tạo lợi nhuận (Trọng nông cho có lao động nơng nghiệp tạo sản phẩm túy) - Smith cho công nhân tạo giá trị vật chất chia thành phần: Tiền công P nhà tư (Công nhân muốn nhận nhiều lương tốt, nhà tư muốn trả tốt, giải mâu thuẫn phần có lợi thuộc nhà tư bản) → Thừa nhận đối lập tiền cơng lợi nhuận, thấy chất bóc lột TB - Smíth nhìn thấy xu hướng ngang tỷ xuất lợi nhuận ngành khác sở tự cạnh tranh Thấy khuynh hướng giảm tỷ suất lợi nhuận đầu tư tăng (Cạnh tranh ngành dẫn đến lợi nhuận bình quân; cấu tạo hữu tăng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm) Tư đầu tư nhiều tỷ xuất lợi nhuận giảm - Tuy nhiên ông chưa thấy cấu tạo hữu tư tăng làm chậm tốc độ chu chuyển tư dẫn tới tỷ suất lợi nhuận giảm Đây xu hướng có tính chất qui luật CNTB Theo Mác: cấu tạo hữu tư có xu hướng tăng lên nên tỷ xuất P có xu hướng giảm xuống (C= c1 + c2: c2 chuyển lần, c1 chuyển phần; máy móc đại thời gian chuyển lâu P’ giảm; C tăng V giảm, P V tạo ra, V giảm làm P giảm) Điều dẫn đến, nhà máy xí nghiệp thực làm ca mục đích đẩy nhanh tốc độ chuyển giá trị C vào SP → Ông kết luận: P nguồn gốc thu nhập giá trị trao đổi.(chứng minh PPL mang tính mặt Smith) P nguồn gốc thu nhập đúng, kết luận khoa học Còn P nguồn gốc giá trị trao đổi sai; giá trị trao đổi biểu giá trị hao phí lao động xã hội cần thiết lao động sản suất H kết tinh H) - Ông cho sản xuất lưu thông đẻ P (Đây kết luận bên ngồi ơng thấy nhà bn có P, họ bỏ 10k mua hàng, bán 12k, có P ơng đưa kết luận này) Mác lưu thông không tạo giá trị (lưu thông túy không tạo giá trị, lưu thơng có q trình tiếp tục sản xuất có tạo giá trị) - Ông coi P hầu hết trường hợp tiền thưởng cho việc mạo hiểm cho lao động đầu tư tư Phía ơng P lao động tạo ra, đến ơng lại cho tiền thưởng (ơng nhìn bề ngồi), nhà tư mạo hiểm bỏ tiền vào kinh doanh thu lại P - Ơng khơng thấy khác m P; ơng cho P tồn tư tạo Mác tư chia làm phận tư bất biến tư khả biến, tư khả biến tạo lợi nhuận khơng phải tồn tư - Khi nói lợi tức: Smith cho rằng, lợi tức phận P, đẻ từ P Lợi tức tư vay trả cách lấy vào lợi nhuận tuý mức lợi nhuận tuý định Đó quan điểm đúng, ơng chưa phân tích cách đầy đủ * Về địa tô: - Địa tô phần sản phẩm lao động, kết việc bóc lột người sản xuất trực tiếp Địa tơ gì? → Địa tơ phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi P bình qn mà nhà tư trả cho địa chủ với tư cách người sở hữu ruộng đất → R phần P tất - Smith cho rằng: Khi ruộng đất bị tư hữu R “khoản khấu trừ thứ vào sản phẩm lao động” (ĐN1) → Như vậy, ông phát hiện, độc quyền tư hữu ruộng đất điều kiện chiếm hữu R - Ông cho rằng: địa tô “tiền trả cho việc sử dụng đất đai”, “phụ thuộc vào mức độ phì nhiêu đất đai” (ĐN2) - Smith phân biệt địa tô chênh lệch màu mỡ đất đai vị trí đất đai đưa lại (Phát triển so với trọng nông, Petty, họ ý đến độ màu mỡ đất đai, Smith phát triển thêm vị trí địa lý) Ơng ra: mức tơ mảnh đất ruộng thu nhập mảnh ruộng đưa lại (Kinh doanh ruộng đất tốt, thu nhập cao R phải cao ngược lại) Địa tô ruộng canh tác lương thực định địa tô ruộng trồng khác Tuy nhiên - Ơng coi địa tơ phạm trù vĩnh viễn Ơng mâu thuẫn với kết luận ơng: ơng cho ruộng đất bị tư hữu địa tô khoản khấu trừ thứ vào sản phẩm lao động; ruộng đất không bị tư hữu khơng cịn tồn địa tơ Mặt khác, ông cho xã hội tư xã hội bình thường CNTB tồn vĩnh viễn - Chưa hiểu cách đắn chuyển hố lợi nhuận thành R - Có kết luận trái ngược nhau: + Một mặt, ông coi địa tô một yếu tố cấu thành giá tự nhiên + Mặt khác, coi R khoản dôi ngồi giá tự nhiên (nhìn bề ngồi) - Chưa hiểu địa tô chênh lệch II phủ nhận địa tô tuyệt đối (Cả trường phái tư sản cổ điển trọng nông phủ nhận địa tô chênh lệch Do ông cho độ màu mỡ đất đai ngày giảm Địa tô chênh lệnh có thâm canh mà có Địa tơ tuyệt đối địa tô mà nhà tư kinh doanh mảnh ruộng phải trả cho địa chủ) - Ơng cho NSLĐ nơng nghiệp cao NSLĐ cơng nghiệp nơng nghiệp có giúp đỡ tự nhiên nên có địa tơ - Kết luận bề ngồi Lý luận A.Smíth tư - Tư tư liệu sản xuất lao động tạo lên, phận tư mang lại lợi nhuận (Mác Tư tiền, tiền khơng phải tư có tiền dùng để bóc lột tư bản) - Trường phái Trọng nông cho cải tư Smíth cho vật phẩm tiêu dùng khơng phải tư bản, tư liệu sản xuất tư Ơng nói phận tài sản đem lại lợi nhuận tư - Ông phân biệt tư cố định tư lưu động (Kê ne: TB ứng trước tư ứng trước hàng năm) Tư lưu động: Là tư mang lại thu nhập cho người chủ kết việc bán hàng hoá Bao gồm có: tiền, dự trữ lương thực, nguyên vật liệu bán thành phẩm thành phẩm Ông cho tư thương nhân thuộc tư lưu động Tư cố định:Là tư đem lại lợi nhuận, “không chuyển từ tay kẻ sở hữu qua tay kẻ sở hữu khác, không lưu thông” Tư cố định bao gồm: máy móc, cơng cụ lao động, cơng trình xây dựng đem lại thu nhập, cơng trình cải tạo đất đai lực có ích dân cư - Smíth phân biệt tư với ý nghĩa toàn dân (tư xã hội) tư với ý nghĩa cá nhân (tư cá biệt) Ông cho tư phận cải dùng cho ngành sản xuất kinh doanh Ông có cơng làm cho phạm trù TB trở thành phổ biến >> Tuy nhiên + Khơng phân tích chất TB với tư cách QHSX, QHXH chứa đựng quan hệ bóc lột lao động khơng công công nhân + Chưa thấy TB bất biến tư khả biến khơng phân tích chất bóc lột TB Như phần phân tích, ơng cho tư đẻ P + Đồng tư liệu sản xuất với tư Theo Mác, Smith vừa có bước tiến vừa có bước lùi: - Bước tiến: Theo Mác, bước tiến Smith làm cho phạm trù trở thành phổ biến + Coi TB điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất xã hội + Thấy ngành có TBCĐ TBLĐ (trọng nơng có ngành nơng nghiệp có) - Bước thụt lùi: So với trường phái trọng nông Những người trọng nông nêu khoản ứng trước khoản ứng trước hàng năm, Smíth lẫn lộn tư dùng sản xuất tư lưu thơng Do đó, ơng khơng phân biệt tư lưu động tư lưu thơng Phương pháp phân chia ơng cịn chưa thiếu qn Ơng dựa vào đặc tính vật thể để phân chia: đứng im cố định, chạy tàu thuỷ lưu động Lý luận tái sản xuất A.Smíth dựa sở lý luận giá trị lao động để xây dựng lý luận tái sản xuất Mác nhận xét: Smith tiến bước dài so với người trước ông - Ông nhận thấy: cần phải phân biệt hai hình thức lao động, thứ cung cấp vật phẩm tiêu dùng, cịn thứ khơng phải để tiêu dùng Chính ý tưởng thiên tài Mác kế thừa phát triển thành lý luận tổng sản phẩm xã hội Mác chia SXXH làm khu vực: SX TLSX SX TLTD Lênin nhận xét: cần tiến bước thừa nhận hai hình thức tiêu dùng: Tiêu dùng cho cá nhân tiêu dùng cho sản xuất Sai lầm Smith là: + Ông lẫn lộn Toàn giá trị sản phẩm với giá trị sáng tạo + Ơng khơng thấy tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá, nên không thấy chuyển dịch giá trị cũ vào sản phẩm giá trị tạo Về tái sản xuất mở rộng Mác đánh giá cao Smith phân biệt tích luỹ cất trữ Song Ông phạm phải sai lầm cho việc tích luỹ tư việc biến giá trị thặng dư thành tư khả biến phụ thêm, khơng có tư bất biến phụ thêm - Smith mắc phải sai lầm (theo Mác sai lầm giáo điều) bỏ (C) khỏi giá trị hàng hố Đơi lúc (Theo Mác nhận xét) Smith thấy giáo điều nên ơng dùng khái niệm “tổng thu nhập) để lút đưa (C) vào Theo Mác tập hợp tất ý kiến tản mát Smith thấy: +) Sản phẩm chia làm hai nhóm: tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng +) Giá trị sản phẩm gồm có c + v + m +) Phân chia sản xuất xã hội khu vực Song, Ông phân tích lý giải đầy đủ, đắn vấn đề phải chờ đến Mác giải Tóm lại: Trong tất vấn đề nghiên cứu A.Smíth chứa đựng mâu thuẫn Điều do: Một mặt, Ông cố gắng xâm nhập vào sinh lý nội bên xã hội tư Mặt khác: Ông cố gắng miêu tả hình thái sinh động biểu bên ngồi xã hội Lý luận kinh tế ông vừa chứa đựng nhân tố khoa học, vừa chứa đựng nhân tố tầm thường Song thấy cơng lao lớn A.Smíth đưa khoa học kinh tế trị thành hệ thống

Ngày đăng: 26/06/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w