1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PBL KỸ THUẬT LẠNH + BẢN VẼ R22 AUTOCAD

47 140 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thiết kế kho lạnh bảo quản thịt heo pbl môn kĩ thuật lạnh trường đại học bách khoa đà nẵng giáo viên hướng dẫn nguyễn thành văn môi chất sử dụng r22............................................................................................................................................................

PBL: KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS NGUYỄN THÀNH VĂN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhiệm vụ thiết kế giao .2 1.2 Hệ thống lạnh cấp đông 1.2.1 Mục đích lạnh cấp đơng 1.2.2 Các loại máy lạnh cấp đông: 1.3 Hệ thống lạnh trữ đông: 1.4 Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm: .4 CHƯƠNG 2: TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH 2.1 Phịng cấp đông 2.1.1 Các liệu cho trước 2.1.2 Chọn số phòng .6 2.1.3 Tính tốn 2.2 Phịng trữ đơng .6 2.2.1 Các liệu cho trước 2.2.2 Chọn số phòng .6 2.2.3 Tính tốn 2.3 Bố trí mặt kho lạnh 2.3.1 Yêu cầu: 2.3.2 Mặt mẫu: (Kho lạnh đặt nhà có mái che) CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH NHIỆT KHO LẠNH .8 3.1 Phịng cấp đơng 3.1.1 Tường panel 3.1.2 Tính cách nhiệt trần phòng panel 10 3.1.3 Tính cách nhiệt phịng 11 3.2 Phịng trữ đơng .12 3.2.1 Tường panel 12 3.2.2 Tính cách nhiệt trần phòng panel 13 3.2.3 Tính cách nhiệt phịng 14 CHƯƠNG 4: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 15 4.1 Kho cấp đông .16 4.1.1 Các liệu cho trước 16 4.1.2 Tổn thất lạnh tính cho phịng lạnh 16 4.1.3 Công suất lạnh yêu cầu máy nén 18 SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN 4.2 Kho trữ đông 19 4.2.1 Các liệu cho trước 19 4.2.2 Tổn thất lạnh tính cho phịng lạnh 19 4.2.3 Tổn thất lạnh tính cho kho lạnh 21 4.2.4 Công suất lạnh yêu cầu máy nén 21 CHƯƠNG 5: LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN 22 5.1 Kho cấp đông .22 5.1.1 Các liệu cho trước 22 5.1.2 Lập chu trình 22 5.1.3 Tính tốn chu trình .23 5.1.5 Tính chọn động máy nén 28 5.2 Kho trữ đông 29 5.2.1 Các liệu cho trước 29 5.2.2 Lập chu trình 29 5.2.3 Tính tốn chu trình .30 5.1.4 Tính chọn máy nén 32 5.2.5 Tính chọn động máy nén 33 Chương 6: TÍNH CHỌN TB TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ TB PHỤ .33 6.1 Thiết bị ngưng tụ 34 6.2 Thiết bị bay hơi: 35 6.3 Các đường ống dẫn 37 6.4 Bình tách dầu .40 6.5 Thiết bị hồi nhiệt 41 6.6 Bình trung gian 42 6.7 Bình chứa cao áp 43 6.8 Thiết bị tách khí khơng ngưng: 45 6.9 Tháp giải nhiệt .45 SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Chương này cho biết các phòng cấp đông và trữ đông đặt ở địa điểm nào, sản phẩm được làm lạnh cấp - trữ đông, thông số và mục đích của lạnh cấp đông và trữ đông và quy trình chế biến bảo quản lạnh sản phẩm 1.1 Nhiệm vụ thiết kế giao - Sản phẩm: Cấp đơng thịt bị - Cơng suất cấp đơng: Tấn/mẻ - Công suất trữ đông: 70 Tấn - Địa điểm lắp đặt: Quảng Bình 1.2 Hệ thống lạnh cấp đơng 1.2 Hệ thống lạnh cấp đơng 1.2.1 Mục đích lạnh cấp đông Đông lạnh thực phẩm phương pháp kéo dài thời gian kể từ chuẩn bị thực phẩm ăn Kể từ thời xa xưa, nông dân, ngư dân người săn thú bảo quản ngũ cốc thực phẩm có nhà không giữ ấm mùa đông Đông lạnh bảo quản thực phẩm cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành băng do làm ngăn cản phát triển hầu hết các vi sinh vật Cho đến ngày nay, việc làm lạnh cấp đông ngày càng có vai trò quan trọng đời sống cũng sản xuất của người như:  Đối với công nghệ chế biến (thủy - hải sản) ngư trường xa cảng cá, xa chợ, xa doanh nghiệp cần bảo quản đông để đảm bảo độ tươi  Những nguyên liệu có tính mùa vụ (hoa quả, thủy sản, ) cần được bảo quản đông đá hay làm lạnh để đảm bảo tiến độ sản xuất  Lạnh đông thực phẩm để xuất khẩu hay bày bán các siêu thị, chợ,…  Trong lĩnh vực y tế: chế biến và bảo quản thuốc  Ngành công nghiệp hóa chất: điều khiển các phản ứng hóa học… Có thể thấy rằng lĩnh vực mà lạnh cấp đông đóng vai trò nhiều nhất đấy là chế biến và bảo quản thực phẩm Để giữ cho thực phẩm bảo quản được lâu dài ta phải thực hiện quá trình cấp đông và trữ đông Việc này sẽ làm cho vi sinh vật chuyển vào trạng thái không hoạt động và một phần vi sinh vật bị tiêu diệt hoặc có thể làm biến đổi sinh hóa thực phẩm nên thực phẩm ít bị hư hỏng Đối với một số sản phẩm, phương pháp làm lạnh đông tạo giá trị cảm quan mới 1.2.2 Các loại máy lạnh cấp đông: - Hầm đông: + Đặc điểm: Hầm đông gió được thiết kế với công suất từ vài trăm kilôgam đến vài tấn/mẻ Thời gian cấp đông khác có thể dao động 30 phút sản phẩm nhỏ rau củ cắt mỏng miếng hải sản mỏng, 12 trở lên cấp đông thịt tươi Hầm đông gió hoạt động theo mẻ, không liên tục liên tục + Ưu điểm: • Cho chất lượng sản phẩm cao • Thời gian cấp đơng nhanh • Tiết kiệm lượng • Cấp đông cho các sản phẩm tôm, cá, thịt và mặt hàng khác - Tủ cấp đông: SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN + Đặc điểm: Tủ đông thiết bị bảo quản lạnh bao gồm buồng cách nhiệt hệ thống bơm nhiệt vận chuyển nhiệt độ từ bên buồng môi trường bên Tủ đông cung cấp nhiệt độ lạnh -180C Ở mức nhiệt khiến vi khuẩn phát triển và có thể suy yếu + Nguyên lý hoạt động của tủ đông: Tủ đông thiết bị làm lạnh phổ thông khác hoạt động dựa nguyên lý nén gas lạnh dễ hóa lỏng (mơi chất làm lạnh) Gas lạnh thể khí nén động áp suất cao, chuyển sang trạng thái lỏng tỏa nhiệt Nhiệt lượng toả tản vào môi trường xung quanh qua dàn nóng Khi áp suất giảm khiến khí gas trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái khí hấp thụ nhiệt xung quanh xảy dàn lạnh bên tủ đông - IQF: + Đặc điểm: Hệ thống cấp đông IQF hay còn gọi là hệ thống cấp đông siêu tốc các sản phẩm rời Hệ thống này sử dụng các băng chuyền chuyển động với vận tốc chậm Trong quá trình di chuyển, sản phầm cần đông lạnh sẽ được tiếp xúc với không khí lạnh nhiệt đợ thấp dần + Ngun lý: • Hệ thớng lạnh IQF sử dụng môi chất NH3 với nhiều kiểu băng chuyền cấp đông và sử dụng phương pháp cấp dịch dàn bằng bơm • Đi kèm với băng chuyền cấp đông là băng chuyền tái đông Người ta dùng nước để xả băng dàn lạnh của băng chuyền cấp đông và tái đông Tiếp theo đó, để làm khô băng chuyền, người ta sử dụng khí nén • Các thiết bị của hệ thống lạnh IQF bao gồm: Bình chứa cao áp, hạ áp, bình tách dầu, bình thu hồi dầu, bình trung gian, thiết bị ngưng tụ, bơm nước giải nhiệt, bơm dịch, xả băng và bể nước xả băng ⇒ Từ các loại máy lạnh cấp đông trên, ta sẽ chọn máy lạnh cấp đông kiểu hầm đơng hệ thống IQF Việt Nam chưa sản xuất được, tủ đơng dùng với hệ thống cơng suất nhỏ 1.3 Hệ thống lạnh trữ đông: - Mục đích của lạnh trữ đơng: Thực phẩm được cấp đơng xuống nhiệt độ thấp có thể tiêu diệt số số loại vi khuẩn và khiến chúng suy yếu, hạn chế gây hư hỏng thực phẩm… Tuy nhiên vì phòng diện tích phòng cấp đông có hạn và nhu cầu thực phẩm được cấp đông hàng ngày rất lớn đó một số thực phẩm đã được cấp đông xong cần được chuyển qua phòng trữ đông để trì nhiệt độ thấp nhằm bảo quản lâu hơn, phục vụ cho các lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh sau này Đấy chính là tác dụng của lạnh trữ đông - Đối với hệ thống lạnh trữ đông, ta thường sử dụng hầm trữ gió cưỡng 1.4 Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm: 1.3 Quy trình công nghệ xử lý thịt heo trước được bán Thu mua Vệ sinh Sơ chế SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC Kiểm tra Làm mát Xuất bán PBL KỸ THUẬT LẠNH 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN Các liệu cho trước Cấp đông Sản phẩm lạnh: thịt bị Cơng suất cấp đơng: Tấn/mẻ Nhiệt độ vào sản phẩm: 18 C Nhiệt độ sản phẩm: -15C ( tâm sản phẩm: -12C, bề mặt sản phẩm: -18C Thời gian cấp đơng: 11 Nhiệt độ phịng cấp đông: -35C Trữ đông Công suất trữ đông: 70 Nhiệt độ phịng trữ đơng: -8C Thơng số khí hậu Nhiệt độ trời: 38,2C (Với địa điểm lắp đặt Quảng Bình, lấy số liệu cột 4, bảng 1.1, trang 8, Sách Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi) Độ ẩm trời: 72% (Với địa điểm lắp đặt Quảng Bình, lấy số liệu cột 6, bảng 1.1, trang 8, Sách Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi) CHƯƠNG 2: TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH Chương nhằm xác định kích thước phịng cấp đơng trữ đơng để đảm bảo cơng suất u cầu bố trí chúng hợp lí mặt kho lạnh 2.1 Phịng cấp đông 2.1.1 Các liệu cho trước - Sản phẩm: cấp đông thịt heo - Công suất cấp đông: tấn/mẻ 2.1.2 Chọn số phòng - Chọn phòng 2.1.3 Tính tốn Thể tích chất tải VCT, m3 V CT = E = =23,53 m gv 0,17 Trong đó: - E : cơng suất chất tải phịng cấp đông , [tấn] - gv: định mức chất tải thể tích, [t/m3 ]( Theotrang 28, Sách Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, m2 xếp 0,6 đến 0,7 tấn, tương đương 0,7t/m3 ta có gv = 0,17 tấn/m3) Chiều cao chất tải hCT ,m Chiều cao chất tải chiều cao lô hàng chất kho, chiều cao phụ thuộc vào bao bì đựng hàng, phương tiện bốc xếp Được lựa chọn khoảng hCT = (25)m, ta dùng hình thức xếp hàng thủ cơng nên chọn hCT =2m Chiều cao phòng htr, m SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN htr =hCT +∆ h=2+1=3 m h: chiều cao tính đến lối gió để đặt thiết bị, chọn h = 1m Diện tích chất tải FCT, m2 : xác định qua thể tích chất tải chiều cao chất tải V 23,53 F CT = CT = =11,76 m h CT Diện tích tổng phịng Fn, m2 F 11,76 F n= CT = =19,6 m βF 0,60 F: hệ số sử dụng diện tích buồng chứa, tính đường diện tích lô hàng, lô hàng cột, tường, diện tích lắp đặt thiết bị ( Lựa chọn theo bảng 2.4, trang 30, Sách Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, với diện tích chất tài FCT = 11,76 m2, ta chọn F = 0,60) Diện tích phịng Ftr, m2 F n 19,6 F tr = = =19,6 m n Chọn kích thước cạnh bên phịng bội số 1,2 : Chọn phịng lạnh có chiều dài 4,8 m và chiều rộng 4,8 m 2.2 Phòng trữ đông 2.2.1 Các liệu cho trước - Sản phẩm: cấp đông thịt heo - Công suất trữ đông: E = 70 2.2.2 Chọn số phòng - Chọn phịng 2.2.3 Tính tốn Thể tích chất tải VCT, m3 V CT = E 70 = =155,56 m gv 0,45 Trong đó: - E : cơng suất chất tải phịng cấp đơng , [tấn] - gv: định mức chất tải thể tích, [t/m3 ]( Theo bảng 2.3 trang 28, Sách Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, với sản phẩm bảo quản thịt lợn, ta có gv = 0,45 tấn/m3) Chiều cao chất tải hCT ,m Chiều cao chất tải chiều cao lô hàng chất kho, chiều cao phụ thuộc vào bao bì đựng hàng, phương tiện bốc xếp Được lựa chọn khoảng hCT = (25)m, ta dùng hình thức xếp hàng thủ cơng nên chọn hCT =2m Chiều cao phòng htr, m htr =hCT +∆ h=2+1=3 m h: chiều cao tính đến lối gió để đặt thiết bị, chọn h = 1m Diện tích chất tải FCT, m2 : xác định qua thể tích chất tải chiều cao chất tải SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN F CT = V CT 155,56 = =77,78 m h CT Diện tích tổng phịng Fn, m2 F 77,78 F n= CT = =111,11m2 βF 0,70 F: hệ số sử dụng diện tích buồng chứa, tính đường diện tích lơ hàng, lơ hàng cột, tường, diện tích lắp đặt thiết bị ( Lựa chọn theo bảng 2.4, trang 30, Sách Hướng dẫn Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, với diện tích chất tài FCT = 77,78 m2, ta chọn F = 0,70) Diện tích phịng Ftr, m2 F 111,11 F tr = n = =55,55 m2 n Chọn kích thước cạnh bên phòng bội số 1,2 : Chọn phòng lạnh có chiều dài 8,4 m và chiều rộng 7,2 m 2.3 Bố trí mặt kho lạnh 2.3.1 Yêu cầu: + Hạn chế tổn thất lạnh môi trường + Dây chuyền công nghệ: sản phẩm không chồng chéo + Có thể mở rộng tăng cơng suất 2.3.2 Mặt mẫu: (Kho lạnh đặt nhà có mái che) SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH NHIỆT KHO LẠNH Vì dùng panel nên khơng cần tính cách ẩm Chiều dày lớp cách nhiệt kho lạnh xác định dựa vào tiêu tối ưu kinh tế kĩ thuật thông qua hệ số truyền nhiệt tối ưu, ngồi cịn phải đảm bảo khơng xảy tượng đọng sương mặt kết cấu kho lạnh 3.1 Phịng cấp đơng Các liệu cho trước: - Nhiệt độ phịng cấp đơng: tf = -35C - Thơng số khơng khí ngồi trời: tn = 38,2 C, n = 72% Tính cách nhiệt tường phịng Tường ngăn phịng lạnh có nhiệt độ phải cách nhiệt tường bao nhiều có phịng lạnh khơng làm việc nhiệt độ phịng tăng lên gần nhiệt độ mơi trường Chiều dày lớp cách nhiệt tường chọn tính cho bề mặt khắc nghiệt 3.1.1 Tường panel TT Lớp vật liệu Tol thép Foam Tol thép Chiều dày  (m) 0,01 0,01 Hệ số dẫn nhiệt  (W/mK) 58 0,041 58 Ghi Chiều dày lớp cách nhiệt xác định theo hệ số truyền nhiệt tối ưu: δ CN =❑CN × ¿ ktư: Tra theo bảng 3-3 trang 63, TL2, nhiệt độ phịng cấp đơng -35C nên ta có hệ số truyền nhiệt k = 0,19 W/m2K Hệ số toả nhiệt bề mặt tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65, TL2 có: αng= 23,3 W/m K Hệ số toả nhiệt bề mặt buồng đối lưu cưỡng mạnh buồng cấp đông tra theo bảng 3-7 trang 65, TL2 có: αtr= 10,5 W/m2K Trên thực tế chiều dày cách nhiệt quy chuẩn Do chiều dày thực tế lớp cách nhiệt chọn theo quy chuẩn với điều kiện phải lớn chiều dày xác định Ở chọn chiều dày thực tế lớp cách nhiệt CN = 0,3 m SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN Hệ số truyền nhiệt thực tế: 1 k tt = = =0,13W /m K n 0,01 0,01 0,3 δi δ CN 1 + + + + +∑ + + 23,3 58 58 0,041 10,5 α ng i =1 ❑i ❑CN α tr Kiểm tra tượng đọng sương bề mặt vách cách nhiệt Nếu bề mặt tường bao đọng sương ẩm dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp cách nhiệt Để tránh tượng đọng sương xảy nhiệt độ bề mặt tường bao phải lớn nhiệt độ đọng sương môi trường Điều kiện để không xảy tượng đọng sương xác định theo công thức (3-7) trang 66, TL2 Với tn = 38,2 C, n = 72% Tra bảng 1-1 trang 9, TL2 ta có nhiệt độ đọng sương ts = 32,2 C t n−t s 38,2−32,2 W k tt ≤ 0,95 ×α ng =0,95 ×23,3 × =1,81 t n−t f ( ) 38,2− −35 m K Trong đó: - ts: nhiệt độ đọng sương, 0C - α1= 23,3 W/m2K hệ số toả nhiệt bề mặt từơng bao che - tf: nhiệt độ buồng lạnh, 0C - tn: nhiệt độ môi trường ngoài, 0C Do ktt = 0,13  1,81 nên vách ngồi khơng bị đọng sương 3.1.2 Tính cách nhiệt trần phòng panel Chiều dày lớp cách nhiệt xác định theo hệ số truyền nhiệt tối ưu δ CN =❑CN × ¿ Làm tròn CN = 0,3 m ktư: Tra theo bảng 3-3 trang 63, TL2, nhiệt độ phòng cấp đơng -35C nên ta có hệ số truyền nhiệt k = 0,17 W/m2K Do kho lạnh có mái che nên hệ số k lấy tăng 10% so với k mái ktư = 1,1  0,17 =0,187 W/mK Hệ số toả nhiệt bề mặt trần tra theo bảng 3-7 trang 65, TL2 có: αng= 23,3 W/m2K Hệ số toả nhiệt bề mặt buồng đối lưu cưỡng mạnh buồng cấp đông tra theo bảng 3-7 trang 65, TL2 có: αtr= 10,5 W/m2K Hệ số truyền nhiệt thực tế: 1 k tt = = =0,13W /m K n 0,01 0,01 0,3 δi δ CN 1 + + + + +∑ + + 23,3 58 58 0,041 10,5 ❑i ❑CN α α i =1 ng tr Kiểm tra tượng đọng sương bề mặt vách cách nhiệt Nếu bề mặt ngồi trần đọng sương ẩm dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp cách nhiệt Để tránh tượng đọng sương xảy nhiệt độ bề mặt trần phải lớn nhiệt độ đọng sương môi trường Điều kiện để không xảy tượng đọng sương xác định theo công thức (3-7) trang 66, TL2 Với tn = 38,2 C, n = 72% Tra bảng 1-1 trang 9, TL2 ta có nhiệt độ đọng sương ts = 32,2 C SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC PBL KỸ THUẬT LẠNH k tt ≤ 0,95 ×α ng GVHD: TS.NGUYỄN THÀNH VĂN t n−t s 38,2−32,2 W =0,95 ×23,3 × =1,81 t n−t f 38,2− (−35 ) m K Trong đó: - ts: nhiệt độ đọng sương, 0C - α1= 23,3 W/m2K hệ số toả nhiệt bề mặt trần - tf: nhiệt độ buồng lạnh, 0C - tn: nhiệt độ môi trường ngoài, 0C Do ktt = 0,13  1,81 nên vách ngồi khơng bị đọng sương 3.1.3 Tính cách nhiệt phịng Có loại là: - Nền panel có thơng gió tự nhiên - Nền bê tơng có thơng gió tự nhiên Dùng bê tơng có thơng gió tự nhiên đề tài thiết kế kho lạnh tương đối lớn, vận chuyển hàng hóa xe đẩy nên bê tông di chuyển dễ dàng so với panel Cấu tạo bê tông gồm: STT Lớp vật liệu Độ dày (m) Lớp bê tông Lớp bitum Lớp giấy dầu Lớp vữa trát Lớp xốp Lớp giấy dầu Lớp bê tông cốt thép Lớp vữa trát 0,1 0,002 0,003 0,01 0,03 0,1 0,01 Hệ số dẫn nhiệt  (W/mK) 1,3 0,18 0,18 0,93 0,047 0,18 1,5 0,93 Ghi Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 Tra bảng 3-1, TL2 δ CN =❑CN × ¿ ktư: tra theo bảng 3-6 trang 64, TL2, nhiệt độ phịng cấp đơng -35C nên ta có hệ số truyền nhiệt k có sưởi k = 0,21 W/m2K Hệ số toả nhiệt bề mặt buồng đối lưu cưỡng tra theo bảng 3-7 trang 65, TL2 có: αtr= 10,5 W/m2K Hệ số toả nhiệt bề mặt ngồi buồng đối lưu thơng gió tự nhiên buồng cấp đông tra theo bảng 3-7 trang 65, TL2 có: αng= W/m2K Vì gia nhiệt khơng khí phía Vậy chiều dày lớp cách nhiệt CN = 0,2 m Hệ số truyền nhiệt thực tế: 1 k tt = = =0,20 W /m2 K n 0,1 0,002 0,003 0,03 0,1 0,01 0,20 δ δ 1 + + + + + + + + + ∑ i + CN + 1,3 0,18 0,18 0,18 1,5 0,93 0,047 10,5 ❑i ❑CN α α i =1 ng tr SVTH: NGUYỄN VĂN HƯNG 20NCLC 10

Ngày đăng: 26/06/2023, 20:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w