1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nhằm Kích Thích Nhu Cầu Đi Lại Bằng Phương Tiện Giao Thông Công Cộng Ở Hà Nội.docx

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 424,72 KB

Nội dung

Đề cương sơ bộ “ Nâng cao hiệu quả quản lý cầu giao thông tại Hà Nội” 1 Lời nói đầu Giao thông đô thị là vấn đề nan giải đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Từ những nước phát triển như Anh, Phá[.]

Lời nói đầu Giao thơng thị vấn đề nan giải tất quốc gia giới Từ nước phát triển Anh, Pháp, Mý, Nhật… nước phát triển Thái Lan, Việt Nam… phải đối mặt với vấn đề hóc búa giao thơng thị Tại Việt Nam, đặc biệt khu vực nội thành Hà Nội, vấn đề trở nên trầm trọng Trong năm gần đây, Hà Nội, việc tắc đường trở thành việc quen người dân tuyến đường xuyên tâm trọng yếu Hà Nội Việc vi phạm luật lệ giao thông diễn phổ biến địa bàn thành phố Số vụ tai nạn giao thông tăng qua năm với tăng lên số người chết bị thương tai nạn giao thông Nguyên nhân vấn đề mặt tập trung dân số Hà Nội cao, mặt khác phần lớn người dân Hà Nội sử dụng loại phương tiện giao thông cá nhân tham gia giao thông làm cho hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội bị tải, xuống cấp nhanh chóng nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề nhức nhối giao thông đô thị Hà Nội Do đó, tơi chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm kích thích nhu cầu lại phương tiện giao thông công cộng Hà Nội’ Để nhằm đưa biện pháp giúp nâng cao nhu cầu lại phương tiện giao thông công cộng giảm bớt nhu cầu lại phương tiện giao thông cá nhân người dân, qua khắc phục phần vấn đề nan giải giao thông đô thị Hà Nội Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhu cầu giao thông vận tải 1.1.Một số khái niệm chung 1.1.1.Nhu cầu Nhu cầu đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác Theo Abraham Maslow người thường xuyên phát với xã hội nhu cầu bản1 :  Nhu cầu sinh lý đòi hỏi vật chất nhằm đảm bảo tồn phát triển người Đó nhu cầu ăn , mặc , lại Đây nhu cầu , hàng đầu đảm bảo sinh tồn cho cá nhân , trở thành động lực mạnh mẽ cho hoạt động xã hội  Nhu cầu an toàn (nhu cầu an sinh) nhu cầu bình an ổn định sống  Nhu cầu xã hội (nhu cầu giao tiếp) nhu cầu giao tiếp xã hội để cá nhân thể vị trí , vị , vai trị xã hội  Nhu cầu tơn trọng địi hỏi nhận biết người khác người khác nhận biết  Nhu cầu tự khẳng định địi hỏi cá nhân vấn đề có liên quan đến khả việc bộc lộ vai trị xã hội Thể nhu cầu lực thành tích Học thuyết tháp nhu cầu A.Maslow Clayton Alderfer phát triển rộng hơn, q trình sinh tồn người tạo nhu cầu cần thỏa mãn Do đó, nhu cầu cá nhân, đa dạng vô tận Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Về mặt quản lý, kiểm soát nhu cầu Theo “A theory of human motivation” Abraham Maslow, nhà tâm lý học hàng đầu giới, cha đẻ tâm lý học nhân văn Clayton Paul Alderfer, nhà tâm lý học tiếng người mỹ với ERG theory (Existence, Relatedness, Growth) phát triển sâu thuyết nhu cầu Abraham Maslow đồng nghĩa với việc kiểm soát cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có chi phối định: nhận thức cao có khả kiềm chế thoả mãn nhu cầu) Người quản lý kiểm sốt nhu cầu có liên quan đến hiệu làm việc cá nhân Việc thoả mãn nhu cầu cá nhân đồng thời tạo nhu cầu khác theo định hướng nhà quản lý, người quản lý ln điều khiển cá nhân 1.1.2.Nhu cầu lại Nhu cầu lại nhu cầu sinh lý người, nhu cầu kết người mong muốn thỏa mãn nhu cầu khác thuộc lĩnh vực đời sống sản xuất, nhu cầu thiết cần phải thỏa mãn Do đó, tham gia giao thông người ta ngăn cản nhu cầu Tuy nhiên, nhà quản lý tác động vào yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lại người để đạt mục đích mong muốn 1.1.3.Giao thông, đô thị, giao thông đô thị 1.1.3.1.Khái niệm giao thơng Giao thơng di chuyển có mục đích người hàng hóa từ nơi đến nơi khác Giao thơng chìa khóa chun mơn hóa bới cho phép ta sản xuất hàng hóa nơi tiêu dùng hàng hóa nơi khác Tăng trưởng kinh tế dựa khả phát triển hệ thống giao thơng Tuy nhiên giao thơng yếu tố có khả để lại hậu nặng nề cho đất đai, nguồn tiêu tốn tài nguyên lớn nhất, điều làm cho giao thơng ln vấn đề nan giải thành phố, quốc gia, khu vực 1.1.3.2.Khái niệm đô thị Đô thị không gian cư trú người, điểm tập trung dân cư với mật độ cao sống theo kiểu đô thị, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay chun ngành đóng vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện 1.1.3.3.Giao thông đô thị Giao thông đô thị hay hệ thống giao thơng thị tập hợp cơng trình, phương tiện giao thông khác nhau, tuyến giao thông, đường giao thông nhằm đảm bảo liên hệ khu vực khác đô thị Hệ thống giao thông vận tải thị huyết mạch kinh tế hệ thống giao thông vận tải đô thị định tới hình thái tổ chức khơng gian thị, hướng phát triển đô thị, cấu tổ chức sử dụng đất đai đô thị 1.1.4.Nhu cầu giao thông vận tải đô thị Nhu cầu giao thông vận tải đô thị nhu cầu người hàng hóa ngồi thị cần di chuyển từ khu vực sang khu vực khác thông qua hệ thống giao thông đô thị Đô thị phát triển nhu cầu giao thơng vận tải thị lớn Nhu cầu giao thông vận tải đô thị chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Để xem xét cách tổng quát, người ta chia thành yếu tố chủ quan yếu tố khách quan  Các yếu tố chủ quan bao gồm:  Mức độ phát triển kinh tế xã hội  Số lượng dân cư mật độ dân cư  Mức độ phồn thịnh mặt vật chất dân cư  Quan hệ kinh tế - hành điểm dân cư  Sự phát triển mạng lưới giao thông vận tải  Các yếu tố khách quan bao gồm:  Đặc điểm sinh hoạt văn hóa dân cư  Yêu cầu mức độ tiện lợi sử dụng loại phương tiện vận tải (tính tiện nghi, tính khẩn trương…)  Thói quen sử dụng loại phương tiện vận tải  Thị hiếu sở thích người dân Thông qua việc tác động vào yếu tố người quản lý giao thông đô thị tác động làm cho nhu cầu giao thơng vận tải đô thị theo mục tiêu đề 1.2.Mối quan hệ cung-cầu giao thông vận tải 1.2.1.Quy luật kinh tế cung-cầu Nguyên lý cung – cầu kinh tế phát biểu thông qua hoạt động thị trường mức giá cân ( gọi giá thị trường ) mức giao dịch hàng hóa, dịch vụ cân ( lượng cung cấp lượng cân ) xác định Tại điểm cân thị trường đạt mức tối ưu Cung ứng, kinh tế học, việc chào bán hàng hóa hay dịch vụ Lượng mặt hàng chào bán với mức giá thị trường hành, mức giá định yếu tố sản xuất trình độ kỹ thuật định, với quy chế định phủ gọi lượng cung ứng, hay lượng cung Tổng tất lượng cung mặt hàng tất người bán kinh tế gọi cung thị trường Tổng tất lượng cung hàng hóa dịch vụ tất nhà sản xuất kinh tế gọi tổng cung Nhu cầu, kinh tế học thường hiểu nhu cầu tiêu dùng, gọi tắt cầu, cần thiết cá thể hàng hóa hay dịch vụ Khi nhu cầu tồn thể cá thể mặt hàng kinh tế gộp lại, ta có nhu cầu thị trường Khi nhu cầu toàn thể cá thể tất mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu 1.2.2.Quy luật cung-cầu giao thông vận tải 1.2.2.1.Cung giao thông vận tải Cung giao thông vận tải hiểu khả cung ứng hệ thống giao thơng vận tải bao gồm cơng trình giao thông hệ thống đường loại, hệ thống cầu (cầu bắc qua sơng, cầu vượt), cơng trình kèm hệ thống loại phương tiện giao thông 1.2.2.2.Cầu giao thông vận tải Cầu giao thông vận tải nhu cầu sử dụng hệ thống giao thông người để vận chuyển người hàng hóa từ nơi đến nơi khác 1.2.2.3.Mối quan hệ cung-cầu giao thông vận tải Tương tự quy luật kinh tế cung – cầu, ta xác định mức cung ứng hệ thống giao thông vừa đủ để đáp ứng mức nhu cầu giao thông vận tải người thời điểm định gọi điểm cân Tại đó, trình giao thơng diễn thơng suốt, hệ thống giao thông vận tải đạt công suất tối ưu nhu cầu giao thông vận tải thỏa mãn đầy đủ Nếu khả cung ứng hệ thống giao thông vận tải vượt nhu cầu giao thông vận tải cơng suất hệ thống bị lãng phí, khơng đạt mức tối ưu Ngược lại, nhu cầu giao thông vận tải vượt khả cung ứng hệ thống giao thơng xảy tượng tắc nghẽn Tắc nghẽn tượng phổ biến khắp nơi toàn giới, khơng vấn đề nan giải thành phố, quốc gia, khu vực mà vấn nạn mang tính tồn cầu 1.3.Quản lý cầu giao thông vận tải 1.3.1.Khái niệm quản lý Quản lý hành vi có chủ đích chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.3.2.Quản lý cầu giao thông vận tải 1.3.2.1.Khái niệm quản lý cầu giao thông Quản lý cầu giao thông (TDM – Transport Demand Managerment, Mobility Managerment) tổng thể biện pháp, chiến lược làm tăng tính hiệu trình giao thơng Quản lý cầu giao thơng chủ yếu quan tâm đến di chuyển người hàng hóa phương tiện giao thơng vận tải đưa giải pháp hiệu giải vấn đề tắc nghẽn giao thông 1.3.2.2.Mục đích cơng tác quản lý cầu giao thơng Quản lý cầu giao thông dựa sở giá trị chi phí chuyến lại Mục đích quản lý cầu giao thông mang lại giá trị cao với chi phí thấp cho chuyến đi, đồng thời tăng tính hiệu cho q trình giao thơng vận tải Quản lý cầu giao thơng cho phép người có khả lựa chọn nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau, nhiều cách thức khác để tham gia giao thơng thay ỷ lại vào phương tiện cá nhân Cụ thể, quản lý nhu cầu giao thông nhằm đưa biện pháp hạn chế bớt lưu thông loại phương tiện giao thơng cá nhân khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng mang lại hiệu cao Chương II: Hiện trạng giao thông vận tải thủ đô Hà Nội 2.1.Khái quát Hà Nội Hà Nội thức mở rộng vào ngày 1-8-2008 theo Nghị số 15/2008/NQ-QH12 quốc hội Hà Nội (mở rộng) nằm hai bên bờ sông Hồng, thủ đô rộng Đơng Nam Á với diện tích 3344.47km2 gồm quận, 18 huyện gần 150 phường Hà Nội nằm vùng châu thổ sông Hồng thuộc vùng đồng Bắc Bộ, địa hình chủ yếu đồng Hà Nội có nhiều điểm trũng nhiều ao, hồ, đầm vết tích sơng Hồng trước qua Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh đầu tầu kinh tế nước.Các ngành dịch vụ, du lịch bảo hiểm giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế thành phố Theo thư viện điện tử wikipedia, năm Hà Nội đóng góp khoảng :  8,4% vào GDP nước  8,3% giá trị kim ngạch xuất  8,2% giá trị sản xuất công nghiệp  9,6% tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng,  10,2% vốn đầu tư xã hội  14,1% vốn đầu tư nước đăng ký  14,9% thu ngân sách nhà nước Diện mạo Hà Nội thay đổi Các cơng trình xây dựng làm Hà Nội trở nên khang trang thời gây ô nhiễm không khí Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục chuyển mạnh cấu kinh tế theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp, phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao Đồng thời, phát triển công nghiệp có chọn lọc, ưu tiên phát triển ngành nhóm sản phẩm có lợi thế, thương hiệu Bên cạnh đó, thành phố phát triển thêm cải tạo chất lượng ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ chất lượng cao như: công nghệ thông tin, bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng y tế Phát triển người, đào tạo thu hút nhân tài, phát triển cộng đồng đề cập đến mục tiêu phát triển chung thành phố Hà Nội mở rộng thời gian khoảng tháng, đề tài chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý giao thông đô thị khu vực Hà Nội cũ Các số liệu sử dụng đề tài chủ yếu số liệu Hà Nội cũ 2.2.Tổng quan hệ thống giao thông vận tải thủ đô Hà Nội Hệ thống giao thông Hà Nội đa dạng, bao gồm giao thông công cộng xe buýt, giao thơng cá nhân xe máy, tơ, xích lơ, xe đạp Đặc biệt xích lơ thường dùng để phục vụ du lịch Ngoài Hà Nội đầu mối đường sắt đường hàng không lớn miền Bắc Hà Nội cịn có hệ thống sơng ngịi bao quanh, đặc biệt có sơng Hồng chảy thành phố, thuận lợi cho việc vận tải đường sông Trong năm gần đây, nhu cầu giao thông Hà Nội tăng lên nhanh, từ năm 2000 đến 2006 lượng hành khách vận chuyển tăng 11 lần, lượng hàng hóa vận chuyển tăng lên lần vượt tốc độ phát triển mạng lưới giao thông khiến tình trạng giao thơng Hà Nội ln bị q tải Bảng 2.2 Khối lượng hành khách hàng hóa vận chuyển Hà Nội Khối lượng hành khách vận chuyển Hà Nội Khối lượng hành khách vận chuyển Hà Nội Triệu lượt người 400.0 335.3 375.5 277.7 300.0 213.6 200.0 100.0 33.4 34.4 55.6 2000 2001 2002 0.0 2003 2004 2005 2006 Năm (Nguồn: Tổng cục thống kê) a.Khối lượng hành khách vận chuyển Khối lượng hàng hóa vận chuyển Hà Nội Khối lượng hàng hóa vận chuyển Hà Nội 27494.8 30000.0 Nghìn 25000.0 16791.8 20000.0 15000.0 10000.0 9118.0 10549.0 20121.1 22781.0 12898.4 5000.0 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm (Nguồn: Tổng cục thống kê) b Khối lượng hàng hóa vận chuyển 2.2.1.Hệ thống đường Mạng lưới đường Hà Nội cấu thành hệ thống đường xuyên tâm, đường vành đai, trục giao thơng đường phố bố trí theo kiểu hỗn hợp Mạng lưới đường hệ thống giao thơng Hà Nội, phần lớn hàng hóa hành khách vận chuyển hệ thống đường Bảng 2.2.1 Khối lượng hành khách hàng hóa vận chuyển đường Hà Nội Khối lượng hành khách vận chuyển Hà Nội Khối lượng hành khách vận chuyển đường Hà Nội 400.0 350.0 300.0 250.0 200.0 150.0 100.0 50.0 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Ngày đăng: 26/06/2023, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w