1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam

174 30 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn Ngôn Về Giới Nữ Trong Văn Học Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. La Khắc Hòa
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại luận án tiến sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ VÂN ANH DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS La Khắc Hòa LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu cá nhân tôi; - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS La Khắc Hòa - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô nhà khoa học thuộc đơn vị công tác khác như: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Thủ Đơ Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ qn đội bảo, góp ý, cung cấp cho tơi tài liệu quý giá trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô, đồng nghiệp khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian quan cử học Nghiên cứu sinh Nhờ đó, tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án .5 Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề giới nữ văn hóa Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới nữ văn học Việt Nam .9 1.2.1 Về vấn đề giới nữ văn học Việt Nam trước năm 1945 1.2.2 Về vấn đề giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 14 1.2.3 Về vấn đề giới nữ văn học Việt Nam từ sau năm 1975 24 1.3 Phê bình nữ quyền vấn đề giới nữ văn học Việt Nam .27 1.4 Những vấn đề đặt 30 CHƯƠNG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHƯ MỘT HỆ HÌNH DIỄN NGƠN NGHỆ THUẬT .33 2.1 Diễn ngôn kiện giao tiếp 33 2.2 Diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa .39 2.2.1 Văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam - nguồn gốc trình phát triển 39 2.2.2 Văn học thực xã hội chủ nghĩa: loại hình diễn ngơn sáng với mục đích truyền đạt tri thức 44 2.2.2.1 Tri thức hình thành chế độ xã hội 45 2.2.2.2 Tri thức hình thành người .48 2.2.3 Bức tranh giới phân vai theo chức xã hội .51 2.2.3.1 Thế giới mặt trận: “Ta - Địch” .52 2.2.3.2 Thế giới gia đình: “Cha - Mẹ - Chúng con” 53 2.2.4 Diễn ngôn giới diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa 57 2.2.4.1 Từ diễn ngơn trị, xã hội .57 2.3.4.2 Đến diễn ngôn văn học 59 CHƯƠNG GIỚI NỮ TRONG DIỄN NGÔN VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 65 3.1 Diễn ngơn giới nữ nhìn từ chiến lược giao tiếp 65 3.1.1 Xu hướng tuyệt đối hóa vai xã hội giới nữ 65 3.1.1.1 Mẹ - Chiến sĩ, Mẹ - Tổ quốc 65 3.1.1.2 Chúng - Anh hùng 68 3.1.1.3 Kẻ lầm đường, lạc lối 72 3.1.2 Nguyên tắc đồng thuận tiếng nói giới nữ hệ thống phân vai 75 3.1.2.1 Tiếng nói mang chân lí tuyệt đối “Ta” 75 3.1.2.2 Tiếng nói “đồng ý, đồng tình” vai diễn ngơn 77 3.2 Diễn ngơn giới nữ nhìn từ trật tự diễn ngôn .79 3.2.1 Trật tự bên 79 3.2.1.1 Xu hướng xóa bỏ khoảng cách phái tính .79 3.2.1.2 Tơ đậm khác biệt giới tính 84 3.2.2 Trật tự bên .89 3.2.2.1 Hệ chủ đề thống 89 3.2.2.2 Hệ chủ đề cấm kị 94 CHƯƠNG DIỄN NGÔN GIỚI NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHƯ MỘT HỆ THỐNG TU TỪ 111 4.1 Xu hướng biểu trưng hóa 111 4.1.1 Biểu trưng hóa chất xã hội giới nữ qua hình tượng không gian thời gian .111 4.1.1.1 Không gian chiến trường - thời gian khẩn trương, gấp gáp .112 4.1.1.2 Không gian làng quê - thời gian chờ đợi, mong ngóng .116 4.1.2 Biểu trưng hóa thuộc tính phẩm chất giới nữ qua hệ thống ẩn dụ 119 4.1.2.1 Hoa - đẹp cao, mềm mại, tinh tế tâm hồn nữ giới 119 4.1.2.2 Khuôn mặt, mái tóc, da, cánh tay, dáng vóc - vẻ đẹp nữ tính đặc thù 120 4.1.2.3 Lời ru - tình yêu thương sâu thẳm .122 4.2 Huyền thoại hóa hình tượng nữ giới 123 4.2.1 Sự quy chiếu nhân vật nữ huyền thoại 123 4.2.1.1 Bà Mẹ Xứ sở 124 4.2.1.2 Nữ anh hùng chiến trận .127 4.2.1.3 Người phụ nữ đa khổ, đa nạn cứu rỗi 129 4.2.2 Tăng cường thủ pháp trùng điệp khuếch đại 133 4.3 Một số nguyên tắc tạo hình biểu .135 4.3.1 Nguyên tắc tạc tượng đài .136 4.3.1.1 Màu sắc khung tượng đài tươi sáng, rạng rỡ 136 4.3.1.2 Đường nét, hình khối uy nghi hồnh tráng .137 4.3.1.3 Chất liệu bền vững, bất hoại 138 4.3.2 Tổ chức giọng điệu 139 4.3.2.1 Giọng ngợi ca, thành kính 139 4.3.2.2 Giọng cảm phục, tự hào .140 4.3.2.3 Giọng hân hoan, lạc quan 141 4.3.2.4 Giọng ngào, đằm thắm 143 4.3.2.5 Giọng châm biếm, khinh bỉ, phê phán 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phụ nữ nửa giới, đối tượng tạo hóa trao sứ mệnh thiêng liêng sinh hạ giống nịi Có lẽ vai trị đặc biệt với số phận nhiều thăng trầm mà giới nữ trải qua lịch sử khiến họ trở thành tâm điểm luận bàn, nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ thuật thi ca nhân loại Văn học chân thời ln đặt vấn đề quan trọng, thiết yếu đời sống xã hội người Do vậy, tác phẩm văn chương viết người phụ nữ “một nửa giới” thu hút quan tâm đặc biệt từ phía độc giả lẫn người nghiên cứu Đề tài Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam lựa chọn có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ chân dung nữ giới văn học cụ thể Qua đó, giúp nhận biết nét đặc trưng diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa so với phận văn học khác 1.2 Trong lĩnh vực khoa học, giới nữ trở thành đề tài nghiên cứu nhiều mơn khoa học tâm lí học, sinh học, xã hội học, trị học, nghiên cứu văn học Mỗi mơn khoa học lại hình thành kiểu diễn ngôn riêng phụ nữ Điều mang tính chất khu biệt rõ rệt nghiên cứu văn học, khoa học nói xem xét người phụ nữ góc độ người sinh học, người xã hội thực thể trừu tượng, chung chung… nghiên cứu văn học, phụ nữ xem sản phẩm sáng tạo nghệ thuật - tượng thẩm mĩ Vì thế, tìm hiểu vấn đề phụ nữ từ góc nhìn diễn ngơn văn học hứa hẹn mang lại hành trình khám phá đầy thú vị tác giả luận án Trên ý nghĩa đó, giúp cho việc nhận diện tính chất đặc thù, đa dạng, phức tạp loại hình diễn ngôn đối tượng sáng rõ 1.3 Đến nay, văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành tượng lịch sử Theo quan sát chúng tơi, tính đến thời điểm này, viết cơng trình nghiên cứu bàn người phụ nữ khu vực văn học kể khơng song phần lớn tiếp cận giới nữ hình tượng khách thể sản phẩm mơ hình tư phản ánh luận Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu cách tập trung giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam soi sáng lí thuyết diễn ngơn Hướng tiếp cận không giúp tác giả luận án nhận diện người phụ nữ sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm gì, mà quan trọng giúp tìm chìa khóa để lí giải phụ nữ lại miêu tả Nói theo cách khác, thời kì văn học, trào lưu khuynh hướng sáng tác xuất loại chủ thể phát ngôn khác nhau, mang nhãn quan giá trị đặc thù Diễn ngôn văn học chịu tác động, chi phối thiết chế trị, xã hội văn hóa Diễn ngơn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp ngoại lệ Xét đến cùng, tìm hiểu diễn ngơn giới nữ phận văn học hành trình giải mã chế tạo lập diễn ngơn người phụ nữ Chúng thiết nghĩ, tượng văn học khứ khám phá, lí giải cách nhìn, cách đọc ln mang lại ý nghĩa khoa học thiết thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng xem xét chủ yếu luận án chế kiến tạo diễn ngơn giới nữ loại hình văn học Cụ thể hơn, việc tìm hiểu diễn ngơn giới nữ qua số bình diện trọng yếu như: chiến lược diễn ngôn, trật tự diễn ngôn phương thức tạo lập diễn ngôn 2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát chủ yếu luận án tác phẩm văn học thuộc phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thơng lệ, phân tích phận văn học này, nhà nghiên cứu thường khoanh vùng văn học thực xã hội chủ nghĩa khoảng thời gian từ 1945 đến 1975 Tuy nhiên, luận án, hiểu phạm vi sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa rộng Nó khơng tác phẩm thuộc giai đoạn 1945 - 1975 mà bao gồm tác phẩm trước 1945 sau 1975 Sở dĩ bởi, trước phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa thức xác lập (1945), số bút Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Tố Hữu sớm tiếp thu phương pháp sáng tác từ Liên Xô Trung Quốc, đồng thời vận dụng nguyên tắc vào sáng tác họ Đây xem tiền đề, bước khởi đầu có ý nghĩa quan trọng, chuẩn bị cho đời thức phương pháp sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau năm 1975, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa khơng cịn phương pháp sáng tác giới văn nghệ sĩ không nhà văn tiếp tục lựa chọn hướng Từ thực tiễn ấy, tác giả luận án xác định khu vực khảo sát văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam nới rộng so với cách hiểu thông thường đề cập Một điều đáng lưu ý là, nhằm làm sáng tỏ tính chất đặc thù diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa, bao quát khảo sát sáng tác văn học Việt Nam thời kì trước sau (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học 1930 - 1945, văn học sau 1975) số tác phẩm tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận án hướng tới mục đích sau: - Làm sáng tỏ chế kiến tạo diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Phân tích tính đặc thù diễn ngơn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với phận văn học khác; - Chỉ đóng góp giới hạn văn học thực xã hội chủ nghĩa phương diện nói Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải nhiệm vụ mà đề tài luận án đặt ra, sử dụng phương pháp phương pháp luận nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống giúp người nghiên cứu chia tách chỉnh thể văn học thành hệ thống gồm nhiều yếu tố Các yếu tố chia hệ thống có cấp độ thường có mối quan hệ tương tác qua lại, chi phối lẫn nhau, tạo nên chỉnh thể hệ thống Phương pháp hệ thống cịn giúp tìm yếu tố hạt nhân có khả chi phối đến yếu tố khác làm nên diện mạo hệ thống - Phương pháp xác định lịch sử phát sinh: Theo cách gọi M B Khrapchenko phương pháp nghiên cứu phát sinh lịch sử Phương pháp chủ trương nghiên cứu văn học trường phái, nhà văn, tác phẩm, phương pháp sáng tác, từ nguồn gốc đời sống xã hội Nó chủ trương giải thích phát triển văn học, đấu tranh trào lưu, thay tượng văn học tượng khác, tương tác, mâu thuẫn, kế thừa có đổi tượng, giai đoạn văn học từ cội nguồn lịch sử xã hội Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng, giúp tác giả luận án gắn sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa vào bối cảnh đời sống, lịch sử - xã hội mà đời Trên sở đó, lí giải chế kiến tạo diễn ngôn giới nữ phận văn học - Phương pháp so sánh: So sánh văn học phương pháp dùng để so sánh tượng văn học nhiều văn học Nó giúp nhận tương đồng, ảnh hưởng, đặc biệt khác biệt tượng văn học Trong luận án, phương pháp so sánh vận dụng với tần suất tương đối nhiều Việc so sánh, đối chiếu văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam với phận văn học khác (bao gồm văn học ngồi nước) giúp chúng tơi số điểm tương đồng đặc biệt biểu đặc thù chế tạo lập diễn ngơn giới nữ khu vực văn học - Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn; - Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa - Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết phê bình nữ quyền Những nội dung lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa lý thuyết phê bình nữ quyền trình bày cụ thể chương chương luận án Trong hệ thống phương pháp nghiên cứu nói trên, nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa đóng vai trị dẫn, trở thành cơng cụ yếu giúp cúng tơi lí giải chế kiến tạo diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập cách hiểu thống khái niệm diễn ngơn - Chứng minh tồn văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ hình diễn ngơn nghệ thuật thông qua hệ thống luận điểm dẫn chứng cụ thể - Vận dụng linh hoạt lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa, luận án khảo sát sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm đặc điểm, chế phương thức kiến tạo diễn ngôn giới nữ phận văn học

Ngày đăng: 26/06/2023, 19:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tsinghiz Aitơmatốp (2001), Giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên (Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ Xuân Tiến dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên
Tác giả: Tsinghiz Aitơmatốp
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2001
2. Svetlana Alexievich (2015), Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ (Nguyên Ngọc dịch), Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ
Tác giả: Svetlana Alexievich
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2015
3. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân (2010), "Mặt nạ tác giả - một gợi ý cho việc tiếp cận một vài hiện tượng văn học sử Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr. 68 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt nạ tác giả - một gợi ý cho việc tiếp cận một vàihiện tượng văn học sử Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2010
5. Bùi Đức Ái (2005), Một chuyện chép ở bệnh viện, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyện chép ở bệnh viện
Tác giả: Bùi Đức Ái
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
6. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lí luận, tác gia, tác phẩm (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: Lí luận, tác gia, tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
7. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945 - 1975), Nxb. Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945- 1975)
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
8. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. M. Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn và dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
10. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáodục
Năm: 2009
12. R. Barthes (1997), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch và giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: R. Barthes
Nhà XB: NxbHội nhà văn
Năm: 1997
13. R. Barthes (2008), "Cái chết của tác giả" (Phan Luân dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr. 93 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái chết của tác giả
Tác giả: R. Barthes
Năm: 2008
14. Đặng Văn Bảy (2014), Nam nữ bình quyền, Nxb Đại học Hoa Sen - Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam nữ bình quyền
Tác giả: Đặng Văn Bảy
Nhà XB: Nxb Đại học Hoa Sen - Hồng Đức
Năm: 2014
15. H. Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn giải ý tưởng văn chương
Tác giả: H. Benac
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2008
16. Simone de Beauvoir (1996), Giới thứ hai, 2 tập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thứ hai
Tác giả: Simone de Beauvoir
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
17. Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại”, "Tạpchí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2011
18. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
19. Pierre Bourdieu (2011), Lê Hồng Sâm dịch, Sự thống trị của nam giới, Nxb. Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống trị của nam giới
Tác giả: Pierre Bourdieu
Nhà XB: Nxb. Trithức
Năm: 2011
20. Thu Bồn (1973), Chớp trắng, Nxb. Văn nghệ giải phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chớp trắng
Tác giả: Thu Bồn
Nhà XB: Nxb. Văn nghệ giải phóng
Năm: 1973
21. Mariam B.Lam, Truyện Kiều dưới góc nhìn văn học nữ quyền, http://vanhoanghean.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều dưới góc nhìn văn học nữ quyền

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w