1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 844,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ VÂN ANH DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS La Khắc Hòa LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu cá nhân tôi; - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS La Khắc Hòa - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Tổ môn Lý luận văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô nhà khoa học thuộc đơn vị công tác khác như: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Thủ Đơ Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ qn đội bảo, góp ý, cung cấp cho tơi tài liệu quý giá trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô, đồng nghiệp khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian quan cử học Nghiên cứu sinh Nhờ đó, tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề giới nữ văn hóa Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới nữ văn học Việt Nam .9 1.2.1 Về vấn đề giới nữ văn học Việt Nam trước năm 1945 1.2.2 Về vấn đề giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 .14 1.2.3 Về vấn đề giới nữ văn học Việt Nam từ sau năm 1975 24 1.3 Phê bình nữ quyền vấn đề giới nữ văn học Việt Nam 27 1.4 Những vấn đề đặt .30 CHƯƠNG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHƯ MỘT HỆ HÌNH DIỄN NGƠN NGHỆ THUẬT 33 2.1 Diễn ngôn kiện giao tiếp .33 2.2 Diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa .39 2.2.1 Văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam - nguồn gốc trình phát triển 39 2.2.2 Văn học thực xã hội chủ nghĩa: loại hình diễn ngơn sáng với mục đích truyền đạt tri thức .44 2.2.2.1 Tri thức hình thành chế độ xã hội .45 2.2.2.2 Tri thức hình thành người 48 2.2.3 Bức tranh giới phân vai theo chức xã hội 51 2.2.3.1 Thế giới mặt trận: “Ta - Địch” .52 2.2.3.2 Thế giới gia đình: “Cha - Mẹ - Chúng con” 53 2.2.4 Diễn ngôn giới diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa 57 2.2.4.1 Từ diễn ngơn trị, xã hội .57 2.3.4.2 Đến diễn ngôn văn học 59 CHƯƠNG GIỚI NỮ TRONG DIỄN NGÔN VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 65 3.1 Diễn ngơn giới nữ nhìn từ chiến lược giao tiếp 65 3.1.1 Xu hướng tuyệt đối hóa vai xã hội giới nữ 65 3.1.1.1 Mẹ - Chiến sĩ, Mẹ - Tổ quốc 65 3.1.1.2 Chúng - Anh hùng 68 3.1.1.3 Kẻ lầm đường, lạc lối 72 3.1.2 Nguyên tắc đồng thuận tiếng nói giới nữ hệ thống phân vai 75 3.1.2.1 Tiếng nói mang chân lí tuyệt đối “Ta” 75 3.1.2.2 Tiếng nói “đồng ý, đồng tình” vai diễn ngơn 77 3.2 Diễn ngơn giới nữ nhìn từ trật tự diễn ngôn 79 3.2.1 Trật tự bên 79 3.2.1.1 Xu hướng xóa bỏ khoảng cách phái tính .79 3.2.1.2 Tô đậm khác biệt giới tính 84 3.2.2 Trật tự bên 89 3.2.2.1 Hệ chủ đề thống 89 3.2.2.2 Hệ chủ đề cấm kị 94 CHƯƠNG DIỄN NGÔN GIỚI NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHƯ MỘT HỆ THỐNG TU TỪ .111 4.1 Xu hướng biểu trưng hóa .111 4.1.1 Biểu trưng hóa chất xã hội giới nữ qua hình tượng khơng gian thời gian 111 4.1.1.1 Không gian chiến trường - thời gian khẩn trương, gấp gáp 112 4.1.1.2 Không gian làng quê - thời gian chờ đợi, mong ngóng .116 4.1.2 Biểu trưng hóa thuộc tính phẩm chất giới nữ qua hệ thống ẩn dụ 119 4.1.2.1 Hoa - đẹp cao, mềm mại, tinh tế tâm hồn nữ giới .119 4.1.2.2 Khn mặt, mái tóc, da, cánh tay, dáng vóc - vẻ đẹp nữ tính đặc thù 120 4.1.2.3 Lời ru - tình yêu thương sâu thẳm .122 4.2 Huyền thoại hóa hình tượng nữ giới 123 4.2.1 Sự quy chiếu nhân vật nữ huyền thoại 123 4.2.1.1 Bà Mẹ Xứ sở 124 4.2.1.2 Nữ anh hùng chiến trận .127 4.2.1.3 Người phụ nữ đa khổ, đa nạn cứu rỗi 129 4.2.2 Tăng cường thủ pháp trùng điệp khuếch đại 133 4.3 Một số nguyên tắc tạo hình biểu .135 4.3.1 Nguyên tắc tạc tượng đài 136 4.3.1.1 Màu sắc khung tượng đài tươi sáng, rạng rỡ 136 4.3.1.2 Đường nét, hình khối uy nghi hoành tráng 137 4.3.1.3 Chất liệu bền vững, bất hoại .138 4.3.2 Tổ chức giọng điệu .139 4.3.2.1 Giọng ngợi ca, thành kính 139 4.3.2.2 Giọng cảm phục, tự hào 140 4.3.2.3 Giọng hân hoan, lạc quan 141 4.3.2.4 Giọng ngào, đằm thắm 143 4.3.2.5 Giọng châm biếm, khinh bỉ, phê phán .144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phụ nữ nửa giới, đối tượng tạo hóa trao sứ mệnh thiêng liêng sinh hạ giống nịi Có lẽ vai trị đặc biệt với số phận nhiều thăng trầm mà giới nữ trải qua lịch sử khiến họ trở thành tâm điểm luận bàn, nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ thuật thi ca nhân loại Văn học chân thời ln đặt vấn đề quan trọng, thiết yếu đời sống xã hội người Do vậy, tác phẩm văn chương viết người phụ nữ “một nửa giới” thu hút quan tâm đặc biệt từ phía độc giả lẫn người nghiên cứu Đề tài Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam lựa chọn có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ chân dung nữ giới văn học cụ thể Qua đó, giúp nhận biết nét đặc trưng diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa so với phận văn học khác 1.2 Trong lĩnh vực khoa học, giới nữ trở thành đề tài nghiên cứu nhiều môn khoa học tâm lí học, sinh học, xã hội học, trị học, nghiên cứu văn học Mỗi mơn khoa học lại hình thành kiểu diễn ngơn riêng phụ nữ Điều mang tính chất khu biệt rõ rệt nghiên cứu văn học, khoa học nói xem xét người phụ nữ góc độ người sinh học, người xã hội thực thể trừu tượng, chung chung… nghiên cứu văn học, phụ nữ xem sản phẩm sáng tạo nghệ thuật - tượng thẩm mĩ Vì thế, tìm hiểu vấn đề phụ nữ từ góc nhìn diễn ngôn văn học hứa hẹn mang lại hành trình khám phá đầy thú vị tác giả luận án Trên ý nghĩa đó, giúp cho việc nhận diện tính chất đặc thù, đa dạng, phức tạp loại hình diễn ngơn đối tượng sáng rõ 1.3 Đến nay, văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành tượng lịch sử Theo quan sát chúng tơi, tính đến thời điểm này, viết cơng trình nghiên cứu bàn người phụ nữ khu vực văn học kể khơng song phần lớn tiếp cận giới nữ hình tượng khách thể sản phẩm mơ hình tư phản ánh luận Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu cách tập trung giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam soi sáng lí thuyết diễn ngơn Hướng tiếp cận không giúp tác giả luận án nhận diện người phụ nữ sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm gì, mà quan trọng giúp tìm chìa khóa để lí giải phụ nữ lại miêu tả Nói theo cách khác, thời kì văn học, trào lưu khuynh hướng sáng tác xuất loại chủ thể phát ngôn khác nhau, mang nhãn quan giá trị đặc thù Diễn ngôn văn học chịu tác động, chi phối thiết chế trị, xã hội văn hóa Diễn ngơn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp ngoại lệ Xét đến cùng, tìm hiểu diễn ngơn giới nữ phận văn học hành trình giải mã chế tạo lập diễn ngôn người phụ nữ Chúng thiết nghĩ, tượng văn học khứ khám phá, lí giải cách nhìn, cách đọc ln mang lại ý nghĩa khoa học thiết thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng xem xét chủ yếu luận án chế kiến tạo diễn ngôn giới nữ loại hình văn học Cụ thể hơn, việc tìm hiểu diễn ngơn giới nữ qua số bình diện trọng yếu như: chiến lược diễn ngôn, trật tự diễn ngôn phương thức tạo lập diễn ngôn 2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát chủ yếu luận án tác phẩm văn học thuộc phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông lệ, phân tích phận văn học này, nhà nghiên cứu thường khoanh vùng văn học thực xã hội chủ nghĩa khoảng thời gian từ 1945 đến 1975 Tuy nhiên, luận án, hiểu phạm vi sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa rộng Nó khơng tác phẩm thuộc giai đoạn 1945 - 1975 mà bao gồm tác phẩm trước 1945 sau 1975 Sở dĩ bởi, trước phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa thức xác lập (1945), số bút Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Tố Hữu sớm tiếp thu phương pháp sáng tác từ Liên Xô Trung Quốc, đồng thời vận dụng nguyên tắc vào sáng tác họ Đây xem tiền đề, bước khởi đầu có ý nghĩa quan trọng, chuẩn bị cho đời thức phương pháp sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau năm 1975, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa khơng cịn phương pháp sáng tác giới văn nghệ sĩ khơng nhà văn tiếp tục lựa chọn hướng Từ thực tiễn ấy, tác giả luận án xác định khu vực khảo sát văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam nới rộng so với cách hiểu thông thường đề cập Một điều đáng lưu ý là, nhằm làm sáng tỏ tính chất đặc thù diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa, bao quát khảo sát sáng tác văn học Việt Nam thời kì trước sau (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học 1930 - 1945, văn học sau 1975) số tác phẩm tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận án hướng tới mục đích sau: - Làm sáng tỏ chế kiến tạo diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Phân tích tính đặc thù diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với phận văn học khác; - Chỉ đóng góp giới hạn văn học thực xã hội chủ nghĩa phương diện nói Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải nhiệm vụ mà đề tài luận án đặt ra, sử dụng phương pháp phương pháp luận nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống giúp người nghiên cứu chia tách chỉnh thể văn học thành hệ thống gồm nhiều yếu tố Các yếu tố chia hệ thống có cấp độ thường có mối quan hệ tương tác qua lại, chi phối lẫn nhau, tạo nên chỉnh thể hệ thống Phương pháp hệ thống cịn giúp tìm yếu tố hạt nhân có khả chi phối đến yếu tố khác làm nên diện mạo hệ thống - Phương pháp xác định lịch sử phát sinh: Theo cách gọi M B Khrapchenko phương pháp nghiên cứu phát sinh lịch sử Phương pháp chủ trương nghiên cứu văn học trường phái, nhà văn, tác phẩm, phương pháp sáng tác, từ nguồn gốc đời sống xã hội Nó chủ trương giải thích phát triển văn học, đấu tranh trào lưu, thay tượng văn học tượng khác, tương tác, mâu thuẫn, kế thừa có đổi tượng, giai đoạn văn học từ cội nguồn lịch sử xã hội Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng, giúp tác giả luận án gắn sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa vào bối cảnh đời sống, lịch sử - xã hội mà đời Trên sở đó, lí giải chế kiến tạo diễn ngơn giới nữ phận văn học - Phương pháp so sánh: So sánh văn học phương pháp dùng để so sánh tượng văn học nhiều văn học Nó giúp nhận tương đồng, ảnh hưởng, đặc biệt khác biệt tượng văn học Trong luận án, phương pháp so sánh vận dụng với tần suất tương đối nhiều Việc so sánh, đối chiếu văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam với phận văn học khác (bao gồm văn học nước) giúp số điểm tương đồng đặc biệt biểu đặc thù chế tạo lập diễn ngôn giới nữ khu vực văn học - Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn; - Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa - Các nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết phê bình nữ quyền Những nội dung lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa lý thuyết phê bình nữ quyền trình bày cụ thể chương chương luận án Trong hệ thống phương pháp nghiên cứu nói trên, nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngôn lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa đóng vai trị dẫn, trở thành cơng cụ yếu giúp cúng tơi lí giải chế kiến tạo diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập cách hiểu thống khái niệm diễn ngơn - Chứng minh tồn văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ hình diễn ngơn nghệ thuật thơng qua hệ thống luận điểm dẫn chứng cụ thể - Vận dụng linh hoạt lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết diễn ngôn văn học thực xã hội chủ nghĩa, luận án khảo sát sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm đặc điểm, chế phương thức kiến tạo diễn ngôn giới nữ phận văn học 154 52 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trương Đăng Dung (2011), "Khoa học văn học đại, hậu đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 12 - 25 55 Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phan Cự Đệ (chọn lọc, giới thiệu) (1970), Thơ văn cách mạng 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, H 58 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/van-de-phaitinh-va-am-huong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai 60 Nguyễn Khoa Điềm (2013), Nguyễn Khoa Điềm thơ tuyển, Nxb Hội nhà văn 61 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học 62 Trịnh Bá Đĩnh (biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Trịnh Bá Đĩnh (2005), "Nửa kỉ giới thiệu tư tưởng mĩ học lí luận văn học nước ngồi Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr 45 - 57 64 Anh Đức (1984), Hòn Đất, Nxb Giáo dục 65 Hà Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Thành Chương (1984), Thơ ca chống Mĩ, cứu nước, Nxb Giáo dục 66 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới”, Tạp chí Sơng Hương, 21/02/2009 68 T Eagleton (2009), Chủ nghĩa Marx phê bình văn học (Lê Nguyên Long dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006), Nhập môn Foucalt, Nguyễn Tuệ Đan Tôn Thất Huy dịch, Nxb Trẻ 155 70 S Freud, E Fromm, A Schopenhaure, V Soloviev (2003), Phân tâm học tình yêu, Đỗ Lai Thúy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 71 S Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch với cộng tác Nguyễn Hữu Khôi, Phan Bá), Nxb Thế giới, Hà Nội 72 J Gaarde, "S Freud, Tâm lí gia cõi vơ thức", http://www.quangduc.com/khoahoc/04phantamhoc.html 73 Hồng Thị Thu Giang, Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 trường diễn ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014 74 M Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1,2, Nxb Văn học 75 M Gorki (1976), Người mẹ, Nxb Văn học 76 K Hamburger (2004), Lơgic học thể loại văn học (Vũ Hồng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Tế Hanh, Quốc Túy (1971), Thơ ca miền Nam 1955 - 1970, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Lê Thị Đức Hạnh (1978), “Hình ảnh người phụ nữ miền Nam chống Mỹ qua truyện Phan Tứ”, Tạp chí văn học, số 80 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Mạnh Hảo (1999), Văn học, nhận diện - phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Francoise Héritier, Đàn ông khống chế đàn bà, vấn đề văn hóa, talawas.org http://www.talawas.org/talaDB/ , 2/5/2007 83 Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Hoàng Ngọc Hiến (1979), "Về đặc điểm văn học nghệ thuật giai đoạn vừa qua", Báo Văn nghệ (23) 85 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Bùi Hiển (1961), Ánh mắt (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội 87 Bùi Hiển (1970), Những tiếng hát hậu phương, Nxb Thanh Niên 88 Bùi Hiển (1987), Tuyển tập Bùi Hiển, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 90 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ta 156 91 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương đồng chủ biên (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước - kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Tơ Hồi (1960), Truyện Tây Bắc (tập truyện), Nxb Văn học 95 Tơ Hồi (1961), Trăng thề (tập truyện), Nxb Văn học 96 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm - Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Lê Văn Hòe (1944), Lược luận phụ nữ Việt Nam, Nxb Quốc học thư xã, Hà Nội 98 Nguyên Hồng (1995), Thời kì đen tối: Cửa biển - III, Nxb Hải Phòng 99 Nguyên Hồng (1995), Cơn bão đến, Nxb Hải Phòng 100 Sóng Hồng (1983), Thơ, Nxb Văn học 101 Hồng Mạnh Hùng (2008), "Về sử thi tiểu thuyết sử thi đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 71 - 77 102 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe - Grillet, Sự thật Diễn giải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 103 Đoàn Thị Hương (1978), “Phụ nữ cách mạng khoa học kĩ thuật văn học”, Tạp chí văn học, số 104 Hồ Xuân Hương (1998), Thơ đời (Lữ Huy Nguyên tuyển soạn, giới thiệu, Nxb Văn học 105 Mai Hương (1978), “Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mĩ”, Tạp chí văn học, số 106 Tố Hữu (1997), Thơ, Nxb Giáo dục 107 Tố Hữu (2008), Thơ, Nxb Hội Nhà văn 108 Nguyễn Khải (1960), Mùa lạc (tập truyện ngắn) Nxb Văn học 109 Nguyễn Khải (1969), Hãy xa (tập truyện vừa), Nxb Văn học 110 Nguyễn Khải (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 111 Châm Khanh (2000), “Phụ nữ văn chương”, Tạp chí Việt, số 04, http:/ enve.org/home/viet/viewVietJournals.do? 157 112 Trần Thiện Khanh (2010), "Qui ước diễn ngôn văn chương giai đoạn 1986 1991", Tạp chí Sơng Hương (254), tr 57 - 64 113 Trần Thiện Khanh (2011), "Sự viết: Những qui ước cảnh báo", Tạp chí Sơng Hương (270), tr 87 - 90 114 Lê Khâm (1977), Trước nổ súng, Nxb Văn học 115 Lê Khâm (1978), Bên biên giới, Nxb Văn học 116 Phan Khôi (1929), “Về văn học phụ nữ Việt Nam”, Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, số 117 Phan Khơi (1929), “Văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, số 118 Phan Khơi (1929), “Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, số 119 Phan Khơi (1929) Theo tục ngữ phong dao xét sanh hoạt phụ nữ nước ta http://lainguyenan.free.fr/pk1929/theo.html 120 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 121 Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Nguyễn Kiên (1974), Vùng quê yên tĩnh, Nxb Thanh niên 123 Nguyễn Kiên (1981), Nhìn mặt trời, Nxb Tác phẩm 124 Nguyễn Kiên (19820, Vụ mùa chưa gặt, Nxb Văn học 125 N Konrat (1997), Phương Đông Phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 127 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 128 Lý Lan, Phê bình văn học nữ quyền, http://tiasang.com.vn/Default.aspx 129 Phong Lê, (2003), Văn học Việt Nam đại - lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội 130 Văn Linh (1996), Mùa hoa dẻ, Nxb Văn học 131 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 132 Vi Thùy Linh (2003), Linh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 158 133 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 134 Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 135 Vi Thùy Linh (2010), Phim đơi - Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 136 Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá (biên soạn) (1981), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục 137 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (1983), Tư liệu Thơ đại Việt Nam 1955 1975, Nxb Giáo dục 138 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 139 M Iu Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 140 Iu.M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Trần Đình Sử, Đỗ Hải Phong dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 141 Lê Lựu (2014), Mở rừng, Nxb Dân trí 142 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 143 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 145 Phương Lựu (2006), Phương Lựu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Phương Lựu (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Phương Lựu (2009), Vì lí luận văn học dân tộc - đại, NCxb Văn học, Hà Nội 148 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 149 Jean - Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 150 C Mác , Ph Ăngghen, V Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 151 C Mác, Ph Ăngghen (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia 152 C Mác, Ph Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia 159 153 C Magris (2006), Không tưởng thức tỉnh (Vũ Ngọc Thăng chọn dịch), Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 154 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 155 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 157 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb Giáo dục Việt Nam 158 Lê Thị Mây (2002), Những mùa trăng mong chờ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 159 Lê Thị Mây (2004), Tình yêu dài suốt đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 160 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 161 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh (1972), Về văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa 162 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập - tập , Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 163 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập - tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 164 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, 2, Nxb Giáo dục 165 Nhà xuất Phụ nữ (1967), Những nữ anh hùng nghiệp chống Mĩ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Phụ nữ 166 Nguyễn Thị Nga (2010), Hình tượng tác giả nữ thơ thời chống Mĩ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 167 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2003), Thơ Nguyễn Thị Hồng Ngát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 168 Nguyên Ngọc (1980), Đất nước đứng lên, Nxb Giáo dục, H 169 Nguyên Ngọc (2005), Tản mạn nhớ quên, Nxb Văn nghệ 170 Hạnh Nguyên (biên soạn) (2011), Huyền thoại người phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động 160 171 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, trang 12 - 38 172 Lã Nguyên (2009), “Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, trang - 20 173 Lã Nguyên (2009), “Chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 146, trang 21 - 26 174 Lã Nguyên (2012), “Văn học thực xã hội chủ nghĩa hệ hình giao tiếp nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2012 175 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học - vấn đề đại, Nxb Đại học sư phạm 176 Lã Nguyên (2014), Chủ nghĩa thực thị giác văn học Việt Nam trước 1975, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Chu-nghia-hien-thucthi-giac-trong-van-hoc-Viet-Nam-truoc-1975-4892.html 177 Lã Nguyên (2015), Thơ Tố Hữu - kho ký ức thể loại văn học thực xã hội chủ nghĩa, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tho-to-huu-kho-ky-uc-the-loai-cua-van-hochien-thuc-xa-hoi-chu-nghia 178 Lữ Huy Nguyên (tuyển soạn giới thiệu) (1998), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học 179 Nhà xuất Hội nhà văn (1999), Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập 1,2), Nxb Hội Nhà văn 180 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 181 Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 182 Phan Thị Thanh Nhàn (1999), Bài thơ đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 183 Nguyễn Thị Nhàn (2016), Ý thức giới phận đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo ốn, sách Văn học giới nữ (một số vấn đề lý luận lịch sử) (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới 184 Vương Trí Nhàn, Những đối thoại nghề nghiệp, văn học chiến tranh, https://dangbi.wordpress.com/2009/11/29/nguyễn-minh-chau-2/ 185 Phan Nhân (1984), “Hòn Đất, tranh chân thật giai đoạn đầu chống Mĩ miền Nam”, in Tiểu thuyết Hòn Đất (Anh Đức), Nxb Giáo dục 161 186 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam - Giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 187 Ý Nhi (2000), Thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 188 Nhiều tác giả (1967), Những nữ anh hùng nghiệp chống Mĩ, cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Phụ nữ 189 Nhiều tác giả (1970), Thơ chọn lọc (1960 - 1970), Nxb Giải phóng 190 Nhiều tác giả (1971), Thơ ca miền Nam 1955 - 1970, Nxb Giáo dục 191 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 192 Nhiều tác giả (1984), Thơ ca chống Mĩ cứu nước, Nxb Giáo dục 193 Nhiều tác giả (1984), Rừng đêm xào xạc (Tập truyện kí), Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 194 Nhiều tác giả (2000), Bàn tiểu thuyết (Bùi Việt Thắng biên soạn), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 195 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin 196 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 197 Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ 198 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Viện Văn học, Nxb Chính trị quốc gia 199 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 200 Nguyễn Trọng Oánh (1979), Đất trắng, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân 201 Nguyễn Trọng Oánh (1984), Đất trắng, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân 202 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 203 Vũ Ngọc Phan (2000), Vũ Ngọc Phan toàn tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 204 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 205 Nguyễn Khắc Phê (2014), Đường giáp mặt trận, Nxb Hội nhà văn 206 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 207 Phụ nữ tân văn, số 1, Sài Gòn, 2/5/1929 162 208 Phụ nữ tân văn, số 2, Sài Gòn, 9/5/1929 209 Phụ nữ tân văn, số 131, Sài Gòn, 26/5/1932 210 Phỏng vấn Y Ban (2006), Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ, Nguồn: http://vietbao.nv 211 Phỏng vấn Y Ban (2008), Hạ thấp tơi để làm phụ nữ bình thường, Nguồn: www.vnexpress.net 212 Phỏng vấn 10 nhà văn nữ nước (2005): Có cách viết nữ hay khơng? Nguồn: www.gio-o.com 213 Hồ Phương (1963), Xóm – Tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 214 Lê Phương (1982), Thung lũng Cơ Tan, Nxb Thuận Hóa 215 Vũ Quần Phương (1998), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục 216 Vũ Quần Phương (2016), “Người nữ thơ đại từ 1920 đến nay”, sách Văn học giới nữ - số vấn đề lý luận lịch sử, (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới 217 G.N Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch), tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 218 Nguyễn Ái Quốc (1974), Truyện ký, Nxb Văn học 219 Lê Minh Quốc (sưu tầm, tuyển chọn) (2004), Trịnh Công Sơn rơi lệ ru người, Nxb Phụ nữ 220 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 221 Xuân Quỳnh (1974), Gió lào cát trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 222 Xuân Quỳnh (1998), Thơ đời, Nxb Văn hóa 223 Xuân Quỳnh (1981), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 224 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 225 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 226 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1992), Phê bình bình luận văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa 227 Edward Said (1998), Đơng phương học, Lưu Đồn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 228 John C Schafer (2013), “Những quan niệm đương đại giới nữ Việt Nam (nhìn từ văn văn hóa quy chiếu q trình sáng tạo tiếp nhận tự truyện: Lê Vân: Yêu sống”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 163 229 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 230 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 231 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 232 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 233 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 234 Trần Đình Sử (2004) (chủ biên), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 235 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 236 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 237 Trần Đình Sử (2010), "Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học", Báo Văn nghệ (34) 238 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Báo Văn nghệ, số 24, trang 16 - 26 239 Trần Đình Sử (2009), “Tiếp nhận phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo Nhân dân ngày 24/6/2008 240 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại khọc Sư phạm, Hà Nội 241 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học 242 Trần Đình Sử (2015), “Tổng quan q trình tiếp thu lí luận văn nghệ Mác xít từ Liên Xơ, Trung Quốc giai đoạn 1945 - 1986 nước miền Bắc Việt Nam từ sau 1954”, sách Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, kinh nghiệm Việt Nam thời đại (La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 243 Trần Đình Sử, “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay”, http://trandinhsu.wordpress.com 244 Lưu Cự Tài (2001), Lịch sử tuyển chọn người đẹp, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Trẻ 245 Võ Huy Tâm (1969), Vùng mỏ, Nxb Văn học 164 246 Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí văn học, số 247 Hồi Thanh (1984), “Hịn Đất - hịn ngọc”, in tiểu thuyết Hòn Đất (Anh Đức), Nxb Giáo dục 248 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 249 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 250 Nguyễn Trung Thành, Giang Nam, Hoài Vũ nhiều tác giả khác (1967), Mùa xuân (Truyện kí tác giả miền Nam gửi ra), Nxb Thanh niên, H 251 Nguyễn trung Thành (2002), “Rừng xà nu”, in Sách giáo khoa Văn học 12, tập 1, Hoàng Như Mai - Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, Nxb Giáo dục, tr 197-211 252 Bùi Việt Thắng, “Truyện ngắn 8X plus sắc thái nữ quyền”, http://www.bichkhe.org/home.php?cat 253 Ngô Thảo (Sưu tầm, biên mục, giới thiệu) (1996), Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập - Tập 1,2,3,4, Nxb Văn học 254 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (chủ biên) (2016), Văn học giới nữ (một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới 255 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 256 Nguyễn Đình Thi (1951), Xung kích, Nxb Văn nghệ 257 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tác phẩm truyện, Nxb Văn học 258 Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận bút kí, Nxb Văn học 259 Nguyễn Đình Thi (2001), Vỡ bờ, tập 1,2, Nxb Văn học 260 Nguyễn Thi (2014), Người mẹ cầm súng, Nxb Kim Đồng 261 Nguyễn Huy Thiệp, “Tính dục văn học hơm nay”, Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/ , 24/4/2006 262 Nguyễn Huy Thiệp, “Dục tính ranh giới mong manh”, Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/ , 5/5/2006 263 Đoàn Cầm Thi (2004), “Sáng tạo văn học, mơ điên” (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương)”, Nguồn: www.evan.com.vn 165 264 Trần Nho Thìn (2016), “Nho giáo nữ quyền”, sách Văn học giới nữ (một số vấn đề lý luận lịch sử), (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới, tr.195-210 265 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tơn giáo 266 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb ĐHQGHN 267 Hoàng Trung Thông (chủ biên), (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội 268 Bích Thu (1978), “Vẻ đẹp người phụ nữ thơ cach mạng miền Nam”, Tạp chí văn học, số 269 Thanh Thu, Hoài Vũ, Thanh Giang nhiều tác giả khác (1969), Xuân đường phố Sài Gòn (Truyện kí Văn nghệ Giải phóng), Nxb Thanh niên 270 Đinh Từ Bích Thúy (2007), “Dày dày đúc sẵn tòa … văn chương”, damau.org, http://archive.damau.org/index.php? 271 Đỗ Lai Thúy (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh phươg pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 272 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức 273 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn 274 Lộc Phương Thủy (chủ biên), (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 275 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nx Hội Nhà văn, Hà Nội 276 Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội 277 Vũ thị Thường (1973), Vợ chồng ông lão chăn vịt - Tập truyện ngắn, Nxb Văn học 278 Vũ Thị Thường (1982), Gánh vác - Tập truyện ngắn, Nxb Văn học 279 Phan Cẩm Thượng, “Cái to tướng tập thể nhạt nhẽo”, Nguồn: http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/2008/09/804451/ 280 Trần Mạnh Tiến (2002), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 281 Timofeev L I (1962), Nguyên lí lí luận văn học (1, 2) (Nhiều người dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 282 Phạm Tồn (2005), "Thưa hậu đại', Thơ - Phụ Báo Văn nghệ, số tháng 166 283 Trần Văn Toàn (2006), "Nhà văn đại Việt Nam - giới hạn sứ mệnh (Suy nghĩ từ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp)", Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr 131-140 284 Trần Văn Toàn (2007), "Vấn đề tình dục văn học Việt Nam", http://vietvan.vn/vi/bvct/id344/Van-de-tinh-duc-trong-van-hoc-Viet-Nam/ 285 Trần Văn Tồn (2011), “Nam tính hóa nữ tính - đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 286 Trần Văn Tồn (2013), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (Trường hợp Dũng Đoạn tuyệt)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 287 Trần Văn Tồn (2015), “Phương Tây hình thành diễn ngôn sắc Việt Nam”, sách Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại (La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.52-68 288 Trần Văn Toàn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M Foucault nghiên cứu văn học”, sách Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại (La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.335-354 289 Tzevetan Todorov (2004), Mikhain Bakhtin - Nguyên lí đối thoại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 290 Tzevetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 291 Tzevetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 292 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1966), Người hậu phương, Nxb Văn học 293 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1978), Đất làng, Nxb Văn học 294 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1984)), Dịng sơng ánh sáng - Tập truyện, Nxb Phụ nữ 295 Hà Minh Tuân (1963), Vào đời, Nxb Văn học 296 Hà Mạnh Tuấn (1985), Cù lao tràm, tập 1,2, Nxb Hải phòng 297 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 298 Phan Tứ (1978), Mẫn tôi, Nxb Thanh niên 299 Phan Tứ (2015), Gia đình má Bảy, Nxb Văn học 167 300 Nguyễn Huy Tưởng (1981), “Bắc sơn”, Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục 301 Lê Ngọc Trà (2007), "Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr 35 - 51 302 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, Thẩm mĩ Văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 303 Trần Thị Trâm (1994), “Vai trị báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỉ XX”, Tạp chí văn học, số 304 Hồng Trinh (chủ biên) (1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 305 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Văn học (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Thần thoại - truyền thuyết, Nxb Giáo dục 306 Chu Văn (1977), Đất mặn, tập 1,2, Nxb Thanh niên 307 Chu Văn (1978), Bão biển, tập 1,2, Nxb Văn học 308 Trần Đình Vân (2007), Sống anh, Nxb Văn học, Hà Nội 309 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 310 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 311 Hồ Khánh Vân (2016), “Ý thức địa vị “giới thứ hai” số sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ 1980 đến nay”, Văn học giới nữ (một số vấn đề lý luận lịch sử), (Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh chủ biên), Nxb Thế giới 312 Vinhépxki (1960), Bi kịch lạc quan, Nxb Văn học 313 Chế Lan Viên (1966), “Hãy xây dựng văn học toàn diện”, Tạp chí Văn học, số 314 Chế Lan Viên (1966), Những ngày giận - Bút kí chống Mĩ, Nxb Văn học 315 Chế Lan Viên (2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập 1, Nxb Văn học 316 Đào Vũ (1972), Con đường mòn ấy, Nxb Thanh niên 168 317 Đào Vũ (1977), Cái sân gạch, Nxb Giáo dục 318 Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình yêu thổi đất nước tôi, Nxb Hội Nhà văn 319 Lê Anh Xuân (1981), Thơ Lê Anh Xuân - Tuyển tập, Nxb Văn học 320 Lê Anh Xuân (1993), Thơ Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân) - Tuyển tập, Nxb Văn học 321 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án tiến sĩ Ngữ văn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Học viện KHXH 322 Virginia Woolf, Trịnh Y Thư dịch, (2009), Căn phòng riêng, Nxb Tri thức II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 323 Tuen A.van Dijk, Discourse, Ideology and context, http://www.daneprairie.com 324 Tuen A.van Dijk (2006), “Ideology and discourse analysis”, Journal of Political Ideologies, June 2006, pp.115-140, Routledge Taylor Francis Group 325 M Foucault (1981), “The Order of Discourse” in R Yong (ed), Untying the Texts: A post - Structuaralist Reader, Routledge, London 326 M Foucault (1983), Discourse and true: problematization of parrahesia, Six lectures at Berkeley, Oct-Nov.1983, Foucault.info 327 Gerard Genette (1978), Narrative discourse, Harcout Brace Jovanovic Inc, USA, University Press, University Park, Pennsylvania 328 David Lindenfeld (2009), “Jungian archetypes & the discourse of history”, Rethinking History, Vol.13, No.2, June 2009, pp.217-234 329 Seumas Miller (1990), “Foucault on Discourse & Power”, Theoria, 76 Oct, pp.115 330 Sarra Mills (2004), Discourse, Routledge, Taylor & Francis Group, London and New York 331 Sarra Mills (2005), Michel Foucault, Taylor & Francis e-Library 332 Ian Saunders (1988), “The concept of discourse”, Textual Practice, 2:2, pp.230-241

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w