1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

hệ tuần hoàn

160 5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA:  Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong cơ thể, diễn ra trong một vòng kín, máu từ tim theo các động mạch chảy tới các tế bào mô, rồi các tĩnh mạch chảy về tim... Giải phẩu t

Trang 1

BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM

KHOA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT

www.auviet.edu.vn

Trang 2

Mục tiêu bài học.

1 Mô tả được hình thể và cấu tạo của tim;

2 Gọi đúng tên của các chi tiết giải phẩu chính của hệ tim mạch;

3 Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và điều hòa hoạt động tim ;

4.Hiểu và trình bày được sinh lý tuần hoàn động mạch, t ĩnh mạch và mao mạch;

www.auviet.edu.vn

Trang 3

BỘ MÁY TUẦN HOÀN

www.auviet.edu.vn

Trang 6

I ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN

1 ĐỊNH NGHĨA:

 Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong

cơ thể, diễn ra trong một vòng kín,

máu từ tim theo các động mạch chảy tới các tế bào mô, rồi các tĩnh mạch chảy về tim.

Trang 10

PHẦN A.

I Giải phẩu tim và mạch máu

 Tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim

bơm  máu vào trong động mạch và hút máu

từ tĩnh mạch về tim

 Động mạch dẫn máu từ tim đến mô

 Tĩnh mạch dẫn máu từ mô về tim

 Mao mạch là những mạch máu nhỏ nối giữa

ĐM vàTM , đảm bảo sự trao đổi chất giữa máu

và mô

Trang 13

Hình thể ngoài của tim

Trang 14

b.Hình thể ngoài của tim

Đáy ở trên quay ra

sau và hơi sang phải.

Đỉnh ở phía dưới

hướng ra trước,

lệch sang trái

Trang 18

 Đáy tim

 Đáy tim tương ứng với mặt sau hai tâm nhĩ

 Bên phải rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ phải, liên quan với màng phổi phải và thần kinh

hoành phải

 Phía trên có TM chủ trên

 Phía dưới có TM chủ dưới đổ vào

 Bên trái rãnh liên nhĩ là tâm nhĩ trái, có 4

TM phổi đổ vào

Trang 21

Mặt hoành, gọi là mặt dưới, liên

quan với cơ hoành và qua cơ

hoành liên quan với thùy trái của gan và đáy của dạ dày.

Mặt phổi, gọi là mặt trái, hẹp, liên

quan với phổi và màng phổi trái

dây thần kinh hoành trái.

Trang 23

b.Hình thể trong của tim.

 Tim được ngăn ra thành bốn buồng

 Hai buồng ở trên là các tâm nhĩ phải

và trái

 Mỗi tâm nhĩ có một phần phình rộng

gọi là tiểu nhĩ

 Hai buồng ở dưới là các tâm thất phải

và trái Mỗi tâm thất có một lỗ thông

ra một động mạch lớn

Trang 28

 Phần lớn còn lại rất dày gọi là phần cơ

Trang 29

 Có chức năng đẩy máu từ TTP vào ĐMP

 Ở nền lỗ nhĩ – thất phải, lỗ này được đậy bởi van nhĩ – thất phải phải (van ba lá)

 Phía trước lỗ nhĩ – thất phải là lỗ ĐMP có van ĐMP

Trang 31

Tâm thất trái

 TTT hình nón dẹt, có hai thành dày

 Tâm thất trái thông với tâm nhĩ trái qua

lỗ nhĩ thất trái có van hai lá đậy ở lỗ này không cho máu từ tâm thất trái chạy

ngược về tâm nhĩ trái

 TTT có lỗ ĐMC có van ĐMC đậy kín

 Cấu tạo van ĐMC tương tự như van

thân ĐMP

Trang 33

2 Cấu tạo của tim

 Thành tim được cấu tạo bởi ba lớp:

 lần lượt từ ngoài vào trong:

 là ngoại tâm mạc,

 cơ tim ,

và nội tâm mạc

Trang 34

2 Cấu tạo của tim (tt)

2.1 Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim): là một

túi kín gồm hai bao:

Bao sợi: bao bọc phía ngoài tim, có các

thới sợi dính vào các cơ quan lân cận.

Bao thanh mạc, gọi là ngoại tâm mạc

thanh mạc ở trong,

 có hai lá là lá thành ở ngoài dày và lá tạng

ở trong, dính sát vào cơ trong.

 Giữa hai lá là một khoang ảo trong khoang

có ít thanh dịch.

Trang 36

2.2 Cơ tim (myocardium)

Trang 39

Cơ tim gồm có hai loại

1 Các sợi co bóp: chiếm đa số, bám vào bốn vòng

sợi quanh bốn lỗ lớn của tim là hai lỗ nhĩ thất và hai lỗ động mạch

2 Các sợi cơ kém biệt hóa: tạo nên hệ thống

dẫn truyền của tim, là các tế bào thần kinh đặc

biệt:nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó nhĩ thất (bó His)

có khả năng tạo nhịp, kích thích cho tim đập theo chu kỳ

dẫn truyền các xung động đi khắp các vị trí của quả tim

Trang 42

Nút xoang nhĩ (sinus – atrial node – SA node):

 Nằm trong thành của cơ tâm nhĩ phải, ở

miệng lỗ tĩnh mạch chủ trên đổ vào, có

hình bầu dục, dài khoảng 2cm

 Ở trung tâm của nút có các tế bào phát

nhịp,

 Phần ngoại vi của nút có các tế bào dẫn

truyền  nối tế bào phát nhịp với sợi cơ co rút của tâm nhĩ và các đường liên nhĩ, liên thất

Trang 43

Nút nhĩ – thất cũng có khả năng tự khởi

phát các xung động co thắt, nhưng ở tốc độ chậm hơn so với nút xoang - nhĩ

Trang 44

Bó His:

Nằm ở mặt phải của vách nhĩ thất, đi

dọc vách liên thất đến phần màng của vách liên thất thì chia làm hai trụ

Trụ phải phân nhánh trong thành tâm thất phải

Trụ trái phân nhánh vào thành tâm thất trái, phần cuối cùng tỏa ra nhiều nhánh dưới lớp nội tâm mạc của hai tâm thất gọi là mạng lưới purkinje

Trang 46

2.3 Nội tâm mạc (màng trong tim )

 NTM hay màng trong tim, rất mỏng, phủ và dính chặt lên bề mặt trong các buồng tim

và liên tiếp với nội mạc của các mạch máu

về tim

 Khi viêm nội tâm mạc có thể gây ra các

chứng hẹp hay hở các van tim hoặc gây các cục huyết khối làm tắc nghẽn động mạch

Trang 47

1.3 Cấp máu cho tim.

Trang 50

1.5 Sự chi phối thần kinh cho tim.

Tim còn chịu sự tác động của các thần

kinh xuất phát từ trung tâm tim mạch ở hành não

Xung động điều hòa từ trung tâm này tới tim qua các thần kinh giao cảm và phó

(đối) giao cảm của hệ thần kinh tự chủ

Trang 52

 Các thần kinh giao cảm làm tăng nhịp

tim và lực bóp của tim

 Adrenalin, một hormone do tủy thượng thận tiết ra, có tác dụng giống như kích thích giao cảm

 Các thần kinh phó giao cảm (thần kinh lang thang) làm giảm nhịp và lực bóp của tim.

Trang 53

2.1 Cấu tạo của thành mạch máu.

gồm: áo trong, áo giữa và áo ngoài.

Áo trong hay lớp nội mạc (tunica

intima) được tạo bởi một lớp thượng

mô vảy ( hay gọi là nội mô) nằm trên một màng đáy

Nội mô là một lớp tế bào liên tục lót mặt trong của tim và tất cả các mạch máu

Trang 55

Áo giữa (tunica media)

là lớp dày nhất do các sợi chun và sợi cơ trơn tạo nên

Các sợi chun làm cho mạch máu có tính

đàn hồi

Áo ngoài (tunica externa) chủ yếu do mô

xơ tạo nên

Trang 56

2.2 Các loại mạch máu.

Trang 58

2.2 Các loại mạch máu.

Trang 59

b.Tĩnh mạch

 Từ mô trở về tim máu đi qua các mạch

máu có đường kính lớn dần gọi là các tĩnh mạch (vein)

 đầu tiên là các tiểu tĩnh mạch (venule), tiếp đến là các tĩnh mạch lớn hơn và cuối cùng

là các tĩnh mạch chủ

Trang 60

b Tĩnh mạch

Trang 61

2.3 Đặc điểm cấu tạo của từng loại

mạch máu.

Động mạch

 Thành động mạch có lá trun trong và ngoài nằm xen giữa ba lớp áo.

Lượng sợi trun và sợi cơ trơn ở áo

giữa biến đổi theo kích thước động

mạch.

Trang 62

Tiểu động mạch.

Áo giữa của các tiểu động mạch hoàn

toàn do cơ trơn tạo nên

Nhờ cơ trơn, các động mạch và tiểu

động mạch có khả năng điều chỉnh

lượng máu chảy qua mạch

Trang 64

c Các mao mạch.

 Các mao mạch là những vi mạch nối các tiểu động mạch và các tiểu tĩnh mạch

 Thành mao mạch do một lớp tế bào biểu

mô (nội mạc) và một màng đáy tạo nên

 Mao mạch cho phép sự trao đổi chất

dinh dưỡng và chất cặn bã giữa máu và các tế bào của mô qua dịch kẽ

Trang 65

Các tĩnh mạch

 Thành tĩnh mạch cũng có ba lớp áo như động mạch nhưng mỏng hơn,

Trang 66

Một số tĩnh mạch có van (valve) để

giúp cho máu chảy về tim, ngăn không cho máu chảy ngược lại

Trang 67

2.4 Các tiếp nối hay mạch nối

Hầu hết các vùng cơ thể nhận được sự cấp máu từ một động mạch

Nhánh mạch liên kết các nhánh của hai

hay nhiều động mạch cấp máu cho cùng

một vùng cơ thể được gọi là mạch nối

(anastomosis)

Trang 68

Các tiếp nối cũng có thể xảy ra giữa các tĩnh mạch.

Những động mạch không tiếp nối với các động mạch khác được gọi là các

động mạch tận (end arteries)

Khi động mạch tận bị tắc, vùng mô do

nó cấp máu sẽ chết vì không có sự cấp máu thay thế

Trang 69

3 Tuần hoàn phổi (pulmonary

circulation)

 Tuần hoàn phổi đưa máu khử oxy từ tâm

thất phải tới phổi và đưa máu đã được gắn oxy từ phổi về tâm nhĩ trái.

 Thân động mạch phổi (pulmonary trunk) từ

tâm thất phải chạy lên trên và chia thành

các động mạch phổi phải và trái đi tới hai phổi.

 Ở trong phổi mỗi động mạch phổi phân

chia nhỏ dần tới các mao mạch bao quanh phế nang.

Trang 70

 Sự trao đổi của các chất khí xảy ra giữa máu mao mạch và không khí trong phế nang

 Trong mỗi phổi, các mao mạch kết hợp lại thành các tiểu tĩnh mạch, các tiểu

tĩnh mạch hợp thành các tĩnh mạch lớn dần và cuối cùng thành hai tĩnh mạch phổi

Trang 71

PHẦN II

SINH LÝ TIM VÀ MẠCH MÁU

Trang 73

1 MÔ HỌC CƠ TIM.

1.1 Sợi cơ tim

Cơ tim gồm rất nhiều sợi cơ, mỗi sợi cơ

là một tế bào cơ, có màng bao bọc riêng Màng những sợi cơ tim kế tiếp nhau

hòa vào nhau theo chiều dọc, tạo nên

cầu liên kết giữa các sơi cơ tim làm cho hưng phấn lan truyền rất dễ dàng từ sợi

cơ này sang sợi cơ khác

Trang 74

Cơ tim hoạt động như một hợp bào.

 Hai tâm nhĩ hoạt động như một hợp bào;

 hai tâm thất hoạt động như một hợp bào

 Giữa hai hợp bào này là một vòng xơ,

do vậy tâm nhĩ và tâm thất co bóp riêng

Trang 75

1.2 Các đặc tính sinh lý của tim.

Trang 76

1.2 Các đặc tính sinh lý của tim.

Trang 78

Khi kích thích vào lúc cơ tim đang giãn hay vào giai đoạn tim giãn hoàn toàn, thì tim đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu

Sau ngoại tâm thu tim nghỉ dài hơn gọi

là nghỉ bù

Nhờ tính trơ có chu kỳ nên cơ tim

không bị co cứng khi chịu các kích thích lên tiếp

Trang 79

khác nhau.

Trang 80

Hệ thống nút của cơ tim

Trang 81

xung động với tần số 30 – 40 xung/phút

Trang 83

 Cơ tim và hệ thống nút dẫn truyền xung động với vận tốc khác nhau

 Ví dụ, tốc độ dẫn truyền của nút nhĩ thất là 0,2 m/s,

 của mạng Purkinje là 4m/s,

 của cơ tâm thất là 0,4 m/s.

Trang 84

 Nhờ các đặc tính hưng phấn, dẫn truyền và nhịp điệu mà tim có khả năng tự co bóp đều đặn, nhịp

nhàng.

 ngay cả khi bị tách khỏi cơ thể nếu được nuôi dưỡng đầy đủ tim cũng

có khả năng co bóp.

Trang 85

2 Chu kỳ hoạt động của tim

Hoạt động của tim gồm nhiều giai đoạn

lập đi lập lại đều đặn nhịp nhàng theo một trình tự nhất định,

tạo nên chu kỳ hoạt động của tim

3.1 Các giai đoạn của chu kỳ tim.

Khi nhịp tim là 75 lần /phút thì thời gian của chu kỳ tim là 0,8s, gồm 3 giai đoạn

Trang 86

3.1 Các giai đoạn của chu kỳ tim.

 Khi nhịp tim là 75 lần /phút.

 Thời gian của chu kỳ tim là 0,8 giây,

 Gồm 3 giai đoạn.

Trang 87

Các giai đoạn của chu kỳ tim

Trang 88

1 Giai đoạn tâm nhĩ thu

 Cơ tâm nhĩ co lại 

 Áp suất máu trong tâm nhĩ > tâm thất

 Van nhĩ thất đang mở

 Máu được đẩy xuống tâm thất

TG tâm nhĩ thu là 0,10 giây, sau đó tâm nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu kỳ tim (0,7 giây)

Trang 89

Giai đoạn tâm thất thu

Bắt đầu sau giai đoạn tâm nhĩ thu

Khi cơ tâm thất co,

Áp suất trong tâm thất > tâm nhĩ

Van nhĩ thất đóng lại,

Áp suất máu trong tâm thất tăng lên rất

nhanh  lớn hơn áp suất máu động mạch làm  van động mạch mở ra,

máu được tống vào trong động mạch

Trang 90

2 Giai đoạn tâm thất thu

Trang 91

Ở trạng thái nghỉ ngơi, mỗi lần tâm thất thu đưa khoảng 60 – 70 ml máu vào trong động mạch.

Thể tích này gọi là thể tích tâm thu

Thời gian giai đoạn tâm thất thu là 0,3

giây

Trang 92

3 Giai đoạn tâm trương toàn bộ:

Giai đoạn này bắt đầu khi cơ tâm thất giãn ra (lúc này tâm nhĩ đã giãn)

Áp suất trong tâm thất bắt đầu giảm xuống

Giai đoạn tâm trương toàn bộ kéo dài 0,4 giây,

Là thời gian cần để máu từ tâm nhĩ

xuống tâm thất

Trang 93

3 Cơ chế chu kỳ tim

Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang phát ra xung động,

Xung động này lan ra khối cơ tâm nhĩ làm cho cơ tâm nhĩ co lại (giai đoạn tâm nhĩ thu)

Xung động tiếp tục đến nút nhĩ thất rồi theo bó His tỏa ra theo mạng Purkinje lan đến cơ tâm thất làm cho cơ tâm thất

co (giai đoạn tâm thất thu)

Trang 94

 Sau khi co cơ tâm thất giãn ra,

 Trong khi tâm nhĩ đã giãn (giai đoạn tâm trương toàn bộ);

 cho đến khi nút xoang phát xung động tiếp theo,

 khởi động cho một chu kỳ mới.

Trang 95

4.Lưu lượng tim

Lưu lượng tim là lượng máu tim bom vào động mạch trong một phút.

Lưu lượng tim trái bằng lưu lượng tim phải Lưu lượng tim được ký hiệu là Q và được tính theo công thức: Q = Qs.f

(Q là lưu lượng tim, Qs là thể tích tâm thu, f

là tần số tim).

Trong lúc nghỉ ngơi lưu lượng tim:

Q = 60 ml x 75 = 4.500 ml/phút (dao động

trong khoảng 4 – 5 lít).

Trang 99

5 Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim

Trang 100

5.1 Mỏm tim đập.

Hiện tượng này do:

Lúc cơ tim co, cơ tim rắn lại và đưa mỏm tim ra phía trước đẩy vào ngực

 Ta thấy chỗ đó nhô lên, hạ xuống theo chu kỳ tim đập

Trang 101

5.2 Tiếng tim.

a Tiếng thứ nhất (T1) trầm và dài (pùm)

 Nghe rõ vùng mỏm tim

 Là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm thu

 Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ nhất là

do đóng van nhỉ thất, cơ tâm thất co, máu phun vào động mạch

Trang 102

B Tiếng tim thứ hai (T2)

Trang 103

5.3 Điện tim

 Khi tim hoạt động, mỗi sợi cơ tim xuất

hiện điện thế hoạt động như ở mọi tế bào khác

 Điện thế hoạt động của tim tạo ra một điện trường lan đi khắp cơ thể

 Đường ghi điện thế hoạt động của tim

được gọi là điện tim hay điện tâm đồ

 Trong thực tế người ta qui định một số vị trí đặt điện cực trên cơ thể

Trang 104

Điện tâm đồ bình thường

Trang 106

5.4.Mạch đập

 Khi tim tống máu  ĐM  ĐM giãn ra tạo

ra một sóng vào động mạch  lan ra toàn

bộ hệ động mạch,

Do vậy khi đặt ngón tay trên đường đi

của ĐM :

ở giai đoạn tâm thu mạch nẩy lên,

 ở giai đoạn tâm trương mạch chìm xuống

 của tim và tình trạng của mạch, như

nhịp tim và lực co bóp của tim…

Trang 107

6.Đ iều hòa hoạt động của tim

Trang 108

6.1.Cơ chế tự điều hòa theo Định luật Starling.

Điều hoà ngay tại tim thông qua luật

Trang 109

6.2 Điều hòa hoạt

động của tim theo cơ chế thần kinh.

 Hệ thần kinh giao cảm

 Hệ thần kinh phó giao cảm

Trang 111

6.3 Điều hòa hoạt động tim bằng

cơ chế thể dịch.

 Hormon T3, T4 của tuyến giáp có tác

dụng làm cho tim đập nhanh

 Hormon adrenalin của tuyến tủy

thượng thận có tác dụng làm cho tim đập nhanh

 Phân áp khí carbonic tăng và phân áp khí oxy trong máu động mạch giảm làm cho tim đập nhanh

Trang 112

 Phân áp oxy trong máu động mạch tăng làm giảm nhịp tim.

 Nồng độ calci trong máu tăng làm tăng trương lực cơ tim

 Nồng độ ion kali trong máu tăng làm

giảm trương lực cơ tim

 pH của máu giảm làm nhịp tim tăng

 Nhiệt độ của máu tăng làm cho nhịp

tim đập nhanh

Trang 113

II Sinh lý tuần hòan động mạch

Trang 114

1.1 Các loại HA động mạch

HA tối đa là áp suất máu cao nhất trong

chu kỳ tim, đo được trong giai đoạn tâm

thu nên gọi là HA tâm thu, HA tâm thu phụ thuộc vào lực co cơ tim

HA tối thiểu là áp suất máu thất nhất

trong một chu kỳ tim, đo được ở giai đoạn tâm trương HA tâm trương phụ thuộc vào trương lực của mạch máu

Trang 115

Huyết áp hiệu số

 là hiệu số của HA tối đa và tối thiểu

HA hiệu số là điều kiện cho máu lưu thông trong động mạch,

 BT HA hiệu số có giá trị khoảng

40mmHg.

 Khi HA hiệu số giảm người ta gọi là

“kẹp HA”lúc đó tuần hoàn bị ứ trệ.

Trang 116

Huyết áp trung bình

 Là trị số HA trung bình được tạo ra trong suốt một chu kỳ tim (không phải trung

bình cộng giữa HA tối đa và tối thiểu)

 HA trung bình thể hiện khả năng làm việc thật sự của tim

 HA trung bình thấp nhất lúc mới sanh và tăng cao ở người già

Trang 117

1.2 Những biến đổi sinh lý của HA động mạch.

HA biến đổi: tuổi, giới và tình trạng cơ thể

 Tuổi càng cao HA càng cao theo mức độ xơ hóa của động mạch

 HA của đàn ông cao hơn của đàn bà

 Chế độ ăn nhiều protein, ăn mặn làm HA

tăng

 Vận động thể lực làm huyết áp tăng

Trang 118

II.SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH.

1 Đặc điểm cấu trúc – chức năng.

Trang 119

 Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ các mô

về tim

 Càng về gần tim tĩnh mạch càng lớn

Máu chảy được trong tĩnh mạch là do :

sức bơm và hút của tim,

 sức hút của lồng ngực,

 sức dồn đẩy máu của các cơ,

 trọng lực

Trang 120

Hệ thống tĩnh mạch chi dưới thường có các van

Thành tĩnh mạch ít sợi cơ trơn hơn động mạch nên khả năng co kém hơn

Các bệnh hệ tĩnh mạch có thể làm tĩnh

mạch bị giãn ra, hoặc tắc nghẽn do huyết khối

Trang 121

Van tĩnh mạch.

Trang 122

2 Nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch 2.1 Do tim

Sức bơm của tim:

máu chảy được trong TM là nhờ chênh

lệch áp suất giữa đầu và cuối tĩnh mạch

 Áp suất máu do tim tạo ra ở đầu tĩnh

mạch vào khoảng 10mmHg, ở tâm nhĩ

phải là 0 mmHg  do đó máu chảy trong tĩnh mạch về tim

 Máu chảy trong ĐM với một áp suất nhất

định từ động mạch đến mao mạch ở cuối mao mạch máu vẫn có một áp suất

Ngày đăng: 26/05/2014, 20:48

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thể ngoài của tim - hệ tuần hoàn
Hình th ể ngoài của tim (Trang 13)
Hình M t  c s ặ ứ ườ n - hệ tuần hoàn
nh M t c s ặ ứ ườ n (Trang 22)
Hình th  trong c a tim ể ủ - hệ tuần hoàn
Hình th trong c a tim ể ủ (Trang 26)
Hình th  trong c a tim ể ủ - hệ tuần hoàn
Hình th trong c a tim ể ủ (Trang 30)
Hình bầu dục, dài khoảng 2cm - hệ tuần hoàn
Hình b ầu dục, dài khoảng 2cm (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w