Tiểu Luận - Kinh Tế Thể Chế - Chủ Đề : Phân Tích Quá Trình Chuyển Đổi Sang Nền Kinh Tế Thị Trường Của Các Nước Đông Âu Cũ

21 1 0
Tiểu Luận - Kinh Tế Thể Chế - Chủ Đề : Phân Tích Quá Trình Chuyển Đổi Sang Nền Kinh Tế Thị Trường Của Các Nước Đông Âu Cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU CŨ CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU CŨ NỘI DUNG I Tổng quan[.]

CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU CŨ NỘI DUNG I Tổng quan kinh tế nước Đông Âu cũ trước chuyển đổi sang kinh tế thị trường II Quá trình chuyển đổi kinh tế nước Đông Âu cũ III Tổng kết I Tổng quan nước Đông Âu cũ trước chuyển đổi kinh tế Trước Liên Xô sụp đổ nước Đông Âu cũ nằm khối Liên bang Xô Viết gồm 15 nước Về Kinh tế 1950 – 1975: Thực nhiều kế hoạch năm nhằm xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội 1949: Hội đồng kinh tương trợ kinh tế (SVE) thành lập 1950: Tổ chức Hiệp ước Vacxava thành lập I Tổng quan nước Đông Âu cũ trước chuyển đổi kinh tế Về kinh tế Đạt thành tựu đáng kể: - Xây dựng công nghiệp dân tộc, điện khí hóa - Nơng nghiệp phát triển nhanh chóng - Trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao - Trở thành quốc gia công – nông nghiệp I Tổng quan nước Đông Âu cũ trước chuyển đổi kinh tế Về thể chế Các nước Đơng Âu có 40 năm xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội theo Liên bang Xô Viết Các nước Đông Âu thiết lập chế kinh tế hóa tập trung vào nhà nước với đặc điểm bật: - thể chế trị tập quyền cao, thiết lập chuyên vơ sản - Có độc quyền quyền lực trị - Nền kinh tế đối nội, hạn chế hoạt động ngoại thương - Có độc quyền nhà nước tư liệu sản xuất II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi sang kinh tế thị trường - Mâu thuẫn quốc gia: mâu thuẫn chế dộ sở hữu, việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất - Sau chiến tranh giới thứ (1945), hệ thống quản lý kinh tế tập trung thể rõ hiệu không đồng - Sự phát triển hệ thống tư bản, khoa học kỹ thuật làm bộc lộ tính hiệu quả, khơng thích nghi với cạnh tranh Do nhận thấynhững thiếu sót nước chủ nghĩa Đông Âu thực c cải cách lại hệ thống Các cải cách tiêu biểu 7/1965 Nam Tư, 9/1965 Liên Xơ, 1968 Hungari II Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Những nội dung q trình chuyển đổi Dù có khác biệt xuất phát điểm, nhịp độ thực cải cách, song hầu xã hội chủ nghĩa cũ Đông Âu tập trung vào nội dung: - Cải cách chế độ sở hữu, chế độ phân phối - Cải cách DNNN, phát triển khu vực tư nhân - Cải cách thể chế tài chính, ngân hàng - Cải cách thể chế thương mại, hải quan - Cải cách thể chế khu vực xã hội II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nhóm có IQ cao Nhóm có IQ cao thứ hai Nhóm có IQ Nhóm có IQ thấp Ba Lan Bungari Anbani Azecbaizan Estonia Croatia Acmecnia Belarus Hunggari Latvia Kazastan Turkmenistan CH Sec Rumani Kirghistan Uzbekistan Slovenia Slovakia Macxedonia Nhóm có IQ thấp Tatzikistan Nga Ucraina Bảng 1: Chất lượng thể chế số nước Đông Âu cũ Nguồn: Weder (2001) (dẫn theo Nguyễn Thành Long, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số (57) 2004, tr.122) *IQ (Instititional Quality - chất lượng thể chế) II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở Đông Âu sau năm 1992, mơ hình kinh tế thị trường xã hội có nét đặc trưng: - Nền kinh tế nhiều thành phần dựa chế độ sở hữu tư nhân làm tảng - Xây dựng chế dân chủ dựa xã hội công dân - Nhà nước đảm bảo quyền lợi người dân - Các nguyên tắc cạnh tranh nằm khuôn khổ thể chế pháp luật - Các thiết chế dân chủ tạo lập phù hợp với nguyên tắc công xã hội II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cơ chế thị trường nước Đơng Âu chia thành mơ hình phát triển kinh tế: Thứ theo nước Ba Lan, Hungari, CH Séc Slovakia: - Mơ hình kinh tế dựa quan hệ tư chủ nghĩa, thị trường điều tiết trình kinh tế, Nhà nước điều tiết thị trường vốn tiền tệ - Tư nhân hóa DNNN - Về hình thức thu nhập: ngồi thu nhập từ lao động thừa nhận thu nhập từ hoạt động cho vay vốn, buôn bán cổ phiếu - Về sách đối ngoại: mở cửa hợp tác quốc tế II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Thứ hai, theo nước Bungari Rumani: - hệ thống kinh tế cũ đóng vai trị quan trọng - Q trình tư nhân hóa triển khai nhiên quy mô nhỏ - Các xí nghiệp nước ngồi phép nắm 49% vốn đầu tư chung bắt buộc thực cam kết đặc biệt - Độc quyền nhà nước xí nghiệp công nhận phổ biến - Hoạt động thương mại quốc tế hạn chế II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Quá trình chuyển đổi Ba Lan Ba Lan nước tiến hành chuyển đổi coi nước đạt thành công lớn Sự chuyển đổi thành công Ba Lan xuất phát từ lĩnh vực: - Ổn định kinh tế vĩ mô - Tự hóa kinh tế vĩ mơ - Cải cách thể chế II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.1 Cải cách doanh nghiệp nhà nước phát triển doanh nghiệp tư nhân - Cải cách DNNN thơng qua tư nhân hóa - Ban hành Luật Thương mại hóa Tư nhân hóa DNNN năm 1996 - Thành lập Doanh nghiệp tư nhân II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.2 Cải cách thể chế - tiền tệ - Cải cách hệ thống thuế: Hình thành khung pháp lý để vận hành hệ thống thuế Có hình thức miễn giảm thuế khuyến khích phát triển sản xuất – kinh doanh - Cải cách hệ thống Ngân hàng phát triển thị trường vốn: Tách ngân hàng thương mại khỏi ngân hàng quốc gia, xóa bỏ ngân hàng yếu Tái cấu ngân hàng Tư nhân hóa ngân hàng II Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.3 Cải cách thể chế thương mại - Tự hóa thương mại - Mở rộng cam kết dịch vụ thông qua việc tham gia vào Hiệp định Dịch vụ Viễn thông Dịch vụ Tài WTO 3.4 Cải cách thể chế hành - 1996 – Mục tiêu phân bổ quyền hạn trách nhiệm quyền Trung ương - 1999 – Tập trung cải cách hành cấp địa phương - Mức độ can thiệp vào hoạt động kinh tế Nhà nước giảm, chủ yếu điều tiết quan hệ xã hội II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.5 Cải cách thể chế xã hội - Từ 1989 nguyên tắc tự bày tỏ ý kiến tự lập hội Hiến pháp Ba lan chấp nhận - Các đạo luật điều chỉnh hoạt động thể chế thông qua tạo sở pháp lý cho thành lập hoạt động thể chế xã hội II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.6 Nhận xét Ba Lan coi nước thành công cải cách thể chế nước Đông Âu Những thành tựu: - Nhận lợi thu hút đầu tư nước - Cơ chế linh hoạt việc điều chỉnh sách tỷ giá - Hệ thống tài ổn định - Khai thác sử dụng hiệu nguồn lực tài II QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3.6 Nhận xét Những hạn chế: - Hệ thống thuế chưa đảm bảo tính bình đẳng - Chi phí cho tái cấu DNNN lớn cao - Thiếu quán quy định liên quan đến môi trường kinh doanh địa phương - Tính độc lập chưa rõ ràng ngân hàng ảnh hưởng đến lòng tin thị trường tiền tệ - Cải cách DNNN góp phần tạo tình trạng thất nghiệp cao III Tổng kết Bài học kinh nghiệm q trình chuyển đổi nước Đơng Âu - Xây dựng, hoàn thiện đảm bảo hiệu thể chế, luật pháp - Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, sử dụng hiệu nguồn lực - Vai trò nhà nước cần tập trung vào động lực cho phát triển kinh tế thị trường thể chế, nguồn nhân lực sở hạ tầng - Ổn định hệ thống ngân hàng tài - Quản lý sử dụng nợ công hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Thể chế- cải cách thể chế phát triển- Đinh Văn Ân Qúa Trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Trung- nước Đông Âu- Kinh nghiệm cho Việt Nam- PGS TS Đinh Công Tuấn- Viện Nghiên Cứu Châu Âu Sách giáo khoa Lịch Sử 12- NXB Giáo Dục http://www.cadasa.vn/khoi-lop-12/lien-xo-va-cac-nuoc-dong-au-lien-bang-nga.aspx http:// dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9885/1/Tai%20co%20cau%20nen%20KT_Nguyen%20An%20Ha.p df http://www.vjol.info/index.php/ncca/article/viewFile/18397/16289

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan