1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nông Nghiệp Việt Nam Sau Khi Gia Nhập Wto - Thời Cơ Và Thách Thức.pdf

173 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LUẬN VĂN Nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tham gia WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội để xây dựng và phát triển đất nước Nền kinh tế nói ch[.]

LUẬN VĂN: Nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO - thời thách thức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham gia WTO, Việt Nam có nhiều hội để xây dựng phát triển đất nước Nền kinh tế nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng thêm điều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, tạo hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, có điều kiện để đấu tranh bảo vệ công hợp lý lợi ích đất nước, doanh nghiệp người dân Vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến có hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở mang số ngành kinh tế, hàng hóa xuất khẩu, theo tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Đây thời vàng để nơng nghiệp Việt Nam rũ bỏ hình ảnh sản xuất nhỏ lẻ “con trâu trước, cày sau”,…bởi khơng thể vào WTO với cung cách cấy lúa tay, gặt lúa liềm gánh lúa vai Vào WTO nước thành viên phải tuân thủ quy tắc thống hệ thống sách thương mại, mơi trường thể chế pháp lý (bảo hộ sở hữu trí tuệ, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn xã hội, tiêu chuẩn môi trường) WTO hướng tới hệ thống sách thương mại minh bạch, luật chơi thống nhất, nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập WTO, nỗi lo lớn nhất, Đảng, Nhà nước, Chính phủ vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn, nước lên từ nông nghiệp nên trình độ phát triển quản lý nhà nước cịn thấp, doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân cịn ít, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đặt cho nơng nghiệp khó khăn, thách thức lớn Thách thức lớn nông nghiệp gia nhập WTO khả cạnh tranh khốc liệt hàng nông sản nước với hàng ngoại nhập có chất lượng cao trở nên gay gắt hơn, liệt diễn quy mô rộng lớn Nông dân thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải mua giống, vật tư, tư liệu sản xuất nơng nghiệp với giá cao làm tăng chi phí sản xuất Lĩnh vực nơng nghiệp vốn có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kém, qui mô sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, suất, độ đồng đều, chất lượng sản phẩm khâu an tồn vệ sinh cịn thấp (90% sản phẩm nơng nghiệp cịn bán dạng thô 60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp), khả hợp tác liên kết nông dân Việt Nam yếu, chưa kết nối sản xuất tiêu thụ, công nghệ sau thu hoạch phát triển, đặc biệt “tay nghề”của thành phần sản xuất chủ lực - nông dân - chưa nâng cao ngang tầm nước mạnh xuất nông sản Dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn không theo kịp với đà tăng trưởng kinh tế tồn xã hội Việc cải cách hành chuyển đổi cấu thể chế cịn chậm, mơi trường pháp lý đầu tư kinh doanh nhiều bất cập, thị trường đất đai, lao động, vốn, công nghệ chưa vận hành cách thuận lợi Hơn nữa, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường nông nghiệp việc cắt giảm thuế nông sản, loại bỏ hàng rào phi thuế Các nước giàu tiếp tục trì trợ cấp rào cản thị trường nơng sản khiến ngành nơng nghiệp khó sử dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để đối phó Hiện cịn tồn hàng rào phi thương mại áp dụng gạo, đường, phân bón Kinh tế nơng thơn nước ta phần lớn phát triển theo hướng tự phát, thiếu quy hoạch, bị động việc tiêu thụ sản phẩm Các ngành nghề phi nông nghiệp sản xuất thiếu ổn định thiếu vốn, thiếu nguyên liệu sử dụng cơng nghệ lạc hậu Chính sách nơng nghiệp ta trước lo đủ ăn cố gắng có dư thừa để xuất khẩu, phải hướng sang giai đoạn phát triển có hiệu cao bền vững Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới, đến năm 2006, sức cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam liên tục bị sụt giảm, nước láng giềng Thái Lan đứng vị trí thứ 30 giới, Việt Nam lại đứng vị trí thứ 70 đến 80 Việc gia nhập WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam triển vọng sân chơi khổng lồ, đồng thời bắt buộc người sản xuất phải đối diện với luật chơi khó khăn, là: Luật chơi an toàn thực phẩm; Luật chơi chất lượng; Luật chơi số lượng; Luật chơi giá Cùng với trình hội nhập WTO, nguy phá sản phận doanh nghiệp, nguy thất nghiệp phân hóa giàu nghèo tăng lên khơng có sách chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, sách phúc lợi an sinh xã hội đắn không thực tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đơi với xóa đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” Hội nhập kinh tế sâu rộng, đặt nhiều vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc… Như vậy, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam vừa đem lại thời lợi ích lớn, vừa có thách thức khơng nhỏ Làm nắm bắt hội để phát huy đối đầu thách thức liên tục diễn trình thực cam kết để tác động tăng tính cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam? Liệu nông nghiệp Việt Nam có đứng vững hội nhập? Chúng ta thực cam kết lĩnh vực nông nghiệp nào? Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới rõ: "Những hội, thách thức nêu có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hố lẫn Cơ hội khơng tự phát huy tác dụng mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, khơng nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội, cản trở phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tuỳ thuộc vào nỗ lực khả vượt qua Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức mà biến thách thức thành động lực phát triển" Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nơng nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO - thời thách thức" nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp bách tình hình Thành cơng nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào nỗ lực, chủ động vươn lên nước ta để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, chí phải đối mặt với trừng phạt từ phía thành viên khác tổ chức Thương mại Thế giới Lịch sử WTO cho thấy, có quốc gia, dù thành viên lâu năm, tình hình kinh tế - xã hội khơng cải thiện khơng tận dụng thêi để phát triển, đẩy lùi thách thức Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO từ trước tới nghiên cứu góc độ khác nhau, tổng hợp số cơng trình tiêu biểu sau: Việt Nam - WTO cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thơn doanh nghiệp, Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương, Nxb CT QG, 2007 Cuốn sách tập hợp câu hỏi trả lời liên quan đến WTO; quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta việc gia nhập WTO; vấn đề cụ thể liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp thực cam kết WTO Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, báo cáo năm 2005 Nghiên cứu tập trung vào hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp Để đạt điều này, nghiên cứu nhằm trả lời số câu hỏi như: i) sách/định chế hành hạn chế chúng trình hội nhập ngành nơng nghiệp ii) Đ©u thay đổi qui định (hay hệ thống) giai đoạn từ đến 2010 giới thay đổi tác động đến nông nghiệp nước; iii) Việt Nam phải thực điều chỉnh để tuân thủ yêu cầu WTO (qui định, luật lệ, đàm phán) hết để thúc đẩy hội nhập thành công ngành nông nghiệp vào hệ thống tồn cầu Phân tích sách nông nghiệp Việt Nam khuôn khổ WTO, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo, 2001 Báo cáo giới thiệu Hiệp định nông nghiệp số quy định WTO nông nghiệp; Đánh giá thực trạng sách nơng nghiệp Việt Nam khn khổ WTO; Đưa định hướng sách nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập Tác động việc gia nhập WTO đến sản xuất lúa gạo hộ nông dân Việt Nam, TS Phan Sĩ Mẫn (chủ nhiệm), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2008 Đề tài nghiên cứu khung khổ hiệp định WTO nông nghiệp sản xuất, thương mại lúa gạo (Hiệp định nông nghiệp – AoA; Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật - SPS; Hiệp định hàng rào kĩ thuật thương mại – TBT; Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ thương mại nơng nghiệp – TRIPs); thay đổi sách thực tế sản xuất, thương mại lúa gạo nông dân Việt Nam trình gia nhập WTO (q trình đổi sách Nhà nước sản xuất thương mại lúa gạo; thực trạng sản xuất thương mại lúa gạo Việt Nam trình đổi gia nhập WTO; hội thách thức phát triển sản xuất thương mại lúa gạo Việt Nam gia nhập WTO); phân tích thực tế tình hình sản xuất kinh doanh lúa gạo hộ nơng dân điểm nghiên cứu qua rút nhận xét kiến nghị sách giải pháp Ảnh hưởng WTO đến sản phẩm nông nghiệp vùng Tây bắc Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - Hội Nông dân Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Sơn La, 2004 Đề tài làm rõ vấn sản xuất giống nội địa Vit Nam gia nhập WTO; Những thách thức Hiệp định nông nghiệp (AoA), WTO nông nghiệp v đánh giá sách nông nghiệp Việt Nam đối chiếu với yêu cầu WTO; Bi học kinh nghiệm Philippines: Tác ®éng gia nhËp WTO ®èi víi n«ng nghiƯp nớc, đặc biệt l nông sản ỏnh giá phù hợp sách nơng nghiệp Việt Nam với quy định Hiệp định khu vực đa phương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Báo cáo năm 2005 Báo cáo phân tích quy định Hiệp định thương mại khu vực đa phương nơng nghiệp, sách nơng nghiệp hiên hành Việt Nam mâu thuẫn tiềm ẩn với nghĩa vụ thực hiện, khó khăn mà nước gia nhập WTO gặp phải, khuyến nghị sách phát triển nơng nghiệp Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, TS Lê Xuân Sang - TS Nguyễn Xn Trình, Nxb Tài chính, 2007 Cuốn sách bàn đến cần thiết phải điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới; Kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới; Quá trình điều chỉnh sách thuế, trợ cấp Việt Nam thách thức sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới; Một số phương hướng giải pháp điều chỉnh sách thuế trợ cấp Việt Nam bi cnh mi Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, GS.TSKH L-ơng Xuân Quỳ, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ ; Bộ Th-ơng mại, 2005 Đề tài đà phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng số nông sản xuất chủ yếu nh-: gạo, cà phê, thuỷ sản Từ đó, đề tài đà có đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng t-ơng ứng Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế Quốc tế, GS.TS Bùi Xuân Lưu, Nxb Thống kê, 2004 Cuốn sách làm rõ: - Bản chất mối quan hệ bảo hộ tự hóa thương mại nơng sản, phương thức bảo hộ nông nghiệp phổ biến mà quốc gia thường dùng - Khái quát xu hướng kinh nghiệm bảo hộ nông nghiệp giới, nước phát triển nước phát triển - Đánh giá thực trạng biện pháp bảo hộ nông nghiệp Việt Nam tác động bảo hộ đến phát triển nơng nghiệp nói chung số nơng sản thời gian qua - Đưa số giải pháp sử dụng phương thức bảo hộ hợp lý nông nghiệp trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 10 Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn, Nhiều tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 WTO tổ chức thương mại đa phương toàn cầu chiếm tới 90% thương mại giới Do nước muốn tham gia để tận dung lợi thành viên WTO Việt Nam gia nhập WTO có thuật lợi như: thuế nhập hàng Việt Nam nước giảm đáng kể; hạn chế định lượng số hàng xuất Việt Nam giảm nước WTO bỏ chế độ hạn ngạch thị trường mở rộng hơn; đầu tư nước vào Việt Nam tăng hơn; hàng hoá dịch vụ nước thị trường nước ta trở nên phong phú có chất lượng Tuy nhiên, việc gia nhập WTO đặt Việt Nam phải đối mặt với loạt vấn đề: mối đe doạ ngành sản xuất nước chưa đủ sức cạnh tranh; việc hạ thấp hàng rào thuế quan làm giảm nguồn thu ngân sách; trợ cấp cho số sản phẩm khó khăn Cuốn sách cung cấp thơng tin tiến trình gia nhập WTO Việt Nam kinh nghiệm số nước trước nước hoàn cảnh với nước ta 11 Bộ văn kiện cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Bộ Thương mại, Nxb Lao động - Xã hội, 2006 - Tập 1: bao gồm nội dung giới thiệu khái quát tổ chức Thương mại Thế giới WTO Những viết, phân tích thời cơ, thách thức, thuận lợi, khó khăn Việt Nam gia nhập WTO Báo cáo ban công tác, biểu cam kết hàng hố (nơng sản), biểu cam kết dịch vụ - Tập 2: Hệ thống biểu cam kết hàng hố (phi nơng sản) 12 Thời thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Bộ Thương mại, Nxb Lao động - Xã hội, 2006 Cuốn sách giới thiệu vấn đề khái quát tổ chức thương mại giới Tồn q trình đàm phán, lợi ích - nghĩa vụ, khó khăn - vướng mắc tác động tới ngành, lĩnh vực chủ yếu nước ta, đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà Nước hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO Những viết, tham luận đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam Một số thông tin kinh tế - xã hội - lao động Việt Nam trước thềm gia nhập WTO 13 Tác động từ việc gia nhập tổ chức thương mại giới đến kinh tế xã hội Việt Nam, Bộ Công thương - Ủy ban Châu Âu (Hội thảo), 2008 Hội thảo đưa báo cáo tác động việc gia nhập WTO đến: - Tăng trưởng cấu kinh tế, cấu xuất nhập khẩu, ngân sách nhà nước, lạm phát, sách tiền tệ tỉ giá, đầu tư trực tiếp nước ngồi, thị trường khốn, cán cân tốn dự trữ ngoại hối; - Mơi trường kinh doanh: mơi trường đầu tư, sách kinh tế; - Nông nghiệp Việt Nam; - Các vấn đề lao động xã hội; - Hiệu quan quản lý nhà nước; … 14 Giải thách thức gia nhập WTO - trường hợp điển cứu, Phạm Duy Từ, Nxb Trẻ, 2007 Sách tập hợp trường hợp điển cứu từ kinh tế giới, nghiên cứu minh họa phủ, doanh nghiệp xã hội dân quản lý việc đất nước họ tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới, làm thành tranh lồng ghép đề tài phải làm đầu kỷ XXI, để quản lý việc hội nhập kinh tế vào hệ thống thương mại toàn cầu phần thưởng, hình phạt việc hội nhập dành cho kinh tế thuộc kích cỡ, kể nhiều kinh tế nghèo nghèo tài nguyên giới 15 WTO thường thức, PGS.TS Bùi Tất Thắng, Nxb Từ điển bách khoa, 2006 Cuốn sách trả lời câu hỏi: WTO l gì? Nó hoạt động đem lại lợi ích gì? Khi gia nhập WTO kinh tế Việt Nam gì? Tại sân chơi, phương tiện khơng phải mục đích? Cuốn sách nêu rõ lược sử hình thành phát triển, đặc trưng WTO, cấu tổ chức chế vận hành, giải tranh chấp, quy trình kết nạp thành viên mới, trình gia nhập Việt Nam phân tích tác động WTO phủ, doanh nghiệp nhân dân ta thời gian tới Ngoài nội dung nêu trên, sách cịn có phần phụ lục giới thiệu số nội dung Hiệp định song phương Trung Quốc – Hoa Kỳ Trung Quốc – EU Trung Quốc đàm phán song phương với đối tác quan trọng bước đường gia nhập WTO 16 Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO) giới thiệu khái quát lịch sử hình thành nguyên tắc hoạt động Tổ chức Thương mại giới (WTO) Phần trọng tâm sách tập trung trình bày : số nội dung hiệp định WTO; cách thức giải tranh chấp; chương trình nghị Doha; số vấn đề liên quan đến nước phát triển thể chế WTO; vấn để mà WTO phải đối mặt thập kỷ đầu kỷ XXI 17 Văn kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Phạm Quốc Lợi, Nxb Lao động - Xã hội, 2006 Nội dung sách gồm phần: Phần 1: Báo cáo ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Phần 2: Biểu cam kết thương mại hàng hoá (bao gồm cam kết thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan trợ cấp nông nghiệp) Phần 3: Biểu cam kết thương mại dịch vụ 18 Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Ngô Thị Tuyết Mai, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dõn, 2007 Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung cạnh tranh sức cạnh tranh hàng nông sản, làm rõ cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh t quc t Dựa sở lý luận đó, luận án đà phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất khÈu chđ u cđa ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhập kinh t quc t, rõ điểm mạnh, điểm yếu so với mặt hàng đối thủ cạnh tranh khác nguyên nhân gây điểm yếu Kết hợp lý luận thực tiễn, luận án đà đề xuất quan điểm giải pháp, kiến nghị có sở khoa học có tính khả thi nhằm nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế 19 Hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Mai Thế Cường, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 Luận án nghiên cứu hệ thống sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất số quan điểm giải pháp hoàn thiện chinh sách Việt Nam 20 WTO kinh doanh tự vệ, Trương Cường, Nxb Hà Nội, 2007 Việt Nam thức kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều diễn tham gia Tổ chức Thương mại có quy mơ tồn cầu Đây hội mà cần phải tận dụng Những thách thức mà phải nhận biết vượt qua Để tận dụng hội, vượt qua thách thức, phải làm Những viết sách lý giải vấn đề nêu 21 Học làm giàu thời WTO, Bùi Dũng, Nxb Trẻ, 2007 Học làm giàu thời WTO, phác họa đường đến thành công doanh nhân Việt đương đại, chia sẻ tâm tư, suy nghĩ doanh nhân mang tính cá nhân xong phần lột tả chân dung doanh nhân Việt bối cảnh kinh tế Việt Nam “vươn biển lớn” Bên cạnh thơng điệp tác giả sách “chuyện người, hội mình” thơng qua câu hỏi trao đổi thẳng thắn với doanh nhân 22 Gia nhập WTO Trung Quốc làm gì, TS Nguyễn Kim Báo, Nxb Thế giới, 2006 Cuốn sách khái quát trình gia nhập WTO Trung Quốc; Đánh giá thành công thất bại Trung Quốc trình nhập WTO 23 Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm với Việt Nam, VTV giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, 2005 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh,… đến hoạt động vùng nơng thơn Kích thích cung, cầu thị trường thơng qua biện pháp hỗ trợ hợp lý cho bên cung bên cầu, xoá bỏ rào cản gia nhập thị trường chủ thể thị trường loại hàng hoá thị trường, - Phát huy vai trị tích cực quyền địa phương việc phát triển loại thị trường nơng thơn Chính quyền địa phương cấp không tổ chức thực giám sát thực chủ trương, sách chung Nhà nước, mà cần chủ động thực biện pháp hỗ trợ cho phát triển loại thị trường khung khổ luật pháp thẩm quyền Vấn đề đặt quyền cấp địa phương cần có phối hợp tốt với để đảm bảo hiệu hiệu lực cao biện pháp, sách 3.2.10 Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn a) Tăng vốn đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn Cần tạo chế giúp tăng tỷ lệ vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn khác cho nông nghiệp Việc sử dụng vốn cần lưu ý số điểm sau: - Đầu tư để hồn thiện mơi trường đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân cho phát triển nông nghiệp - Đầu tư công cho nông nghiệp nên ưu tiên cho phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, khoa học cơng nghệ, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, xúc tiến thương mại, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản, đào tạo, nâng cao trình độ lực cho nông dân… - Bên cạnh việc đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp, vốn đầu tư cần ưu tiên cho công nghiệp, dịch vụ liên quan đến nông nghiệp công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất cho nông nghiệp, chế biến nông sản, dịch vụ pháp lý, dịch vụ thương mại,… b) Xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị phục vụ cho việc lưu thông trao đổi xuất hàng hóa nơng sản Thiết lập phát triển hệ thống nghiên cứu, phân tích đánh giá, dự báo, cung cấp thông tin giao dịch thị trường đại, hệ thống phân tích, dự báo thị trường trung dài hạn, thị trường xuất mặt hàng nông sản chủ lực, thị trường thị trường tiềm năng… để phục vụ việc hoạch định sách vĩ mơ Về lâu dài, cần xây dựng chiến lược thị trường, thị trường nơng sản yếu tố có tính định khả tiêu thụ định quy mơ sản xuất hàng hóa nơng sản nước Chấm dứt tình trạng xuất nơng sản dựa vào tình hình dư thừa nước cấu có sẵn Cơ sở hạ tầng giao thơng, liên lạc thị trường có vai trị quan trọng q trình thu mua, trao đổi hàng hóa nơng nghiệp Phát triển hệ thống giao thơng vận tải làm tăng lượng người tham gia vào thị trường, thương lái, đồng thời góp phần làm tăng khả cạnh tranh cho hàng nông sản nông dân, đặc biệt mặt hàng dễ hư thối, hàng cồng kềnh việc giảm chi phí lưu thơng đơn vị hàng hóa giảm hư hao rút ngắn thời gian vận chuyển Bên cạnh đó, việc phát triển cịn giúp giảm chi phí sản xuất, đồng thời nâng cao vị thương thảo người nông dân Cần tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước đa dạng hóa nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Ưu tiên nâng cấp xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ, đôi với đổi nâng cao hiệu quản lý để đảm bảo an toàn nước Củng cố hệ thống hồ đập, kè ven sông, ven biển; nâng cấp hệ thống cảnh báo, chủ động phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường nước Tiếp tục đầu tư phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm xã có đường tơ tới khu trung tâm, bước phát triển đường ô tô tới thôn bản; bảo đảm 90% số dân cư nơng thơn có điện sinh hoạt; 75% số dân cư nông thôn sử dụng nước c) Tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp Cần tiếp tục đầu tư mạnh cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp (giống trồng vật nuôi, kể giống có gen chuyển đổi thích nghi điều kiện canh tác khắc nghiệt nông dân vùng sâu, vùng xa; giảm giá thành sản xuất nông sản; công nghệ sau thu hoạch; phát triển thị trường nông sản) Các nhà khoa học cần đưa giống trồng vật ni có chất lượng cao, xây dựng khoa học lựa chọn hướng phát triển sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ nông dân tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ Đầu tư vào phát triển giống có suất, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường nước Việc nghiên cứu, phát triển loại giống cây, cần đầu tư, hỗ trợ nhà nước phù hợp với yêu cầu WTO Chú trọng hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư thích đáng vào chuyển giao cơng nghệ Đưa cơng nghệ sinh học, giống mới, quy trình sản xuất mới, công nghệ vào việc bảo quản, chế biến nơng sản Khuyến khích mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ nông nghiệp như: trợ giúp kỹ thuật, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ tài hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Đưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác môi trường, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học xây dựng khu công nghiệp cơng nghệ cao; nâng cao khả phịng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật nuôi Đổi chế quản lý khoa học (quản lý tài chính, nhân lực) lĩnh vực nơng nghiệp nhằm tăng cường gắn kết đơn vị nghiên cứu với hệ thống khuyến nông nhằm nâng cao hiệu nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Ưu tiên bố trí nguồn vốn nghiệp khoa học để triển khai chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chuyển giao nhanh loại giống tốt trồng, vật nuôi, tập trung vào loại trồng, vật ni có lợi thế, có thị trường; tiếp tục triển khai có hiệu chương trình giống trồng, vật nuôi Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, công tác thú y (bao gồm thủy sản), bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.11 Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho nông dân Tiếp tục đầu tư nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp thiết thực cho vùng cộng đồng dân cư cịn nhiều khó khăn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển hệ thống khuyến nơng, nâng cao dân trí có sách tín dụng cho người nghèo bước vượt qua khó khăn, thoát nghèo nâng cao mức sống cách bền vững Tiếp tục triển khai thực sách đặc biệt để trợ giúp điều kiện sản xuất nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống cịn nhiều khó khăn Sớm có phương án rà sốt, đánh giá thực trạng nhiễm mơi trường nay, ô nhiễm nguồn nước để có kế hoạch khắc phục, đồng thời có biện pháp kiểm sốt, chống nhiễm mơi trường cụm làng nghề, cụm công nghiệp đô thị hình thành nơng thơn Tập trung đầu tư để hồn thành chương trình kiên cố hóa trường học, thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng; thực ngày có nề nếp chất lượng quy chế dân chủ nông thôn; đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã văn hóa, nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa sở giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Sự quán chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế nông nghiệp Để giải pháp vào thực tế, điều kiện trước tiên phải quán chủ trương đạo Đảng Nhà nước, cụ thể kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất nước giới sở tuân thủ quy tắc luật lệ thương mại quốc tế Tiếp khẳng định Nhà nước vai trò quan trọng nông nghiệp kinh tế quốc dân Sự đảm bảo điều kiện tiên cho phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập, nông nghiệp Việt Nam giữ vững vị trí vai trị kinh tế quốc dân 3.3.2 Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Mức độ đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn mức thấp kéo dài nhiều năm Đã đến lúc tăng đầu tư cách ưu tiên cho nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cải thiện môi trường sống nông thôn Tỷ trọng đầu tư công cho nông nghiệp cần cao tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp vào GDP lí sau: - Đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn cần quy mô vốn lớn, đóng góp nơng nghiệp khơng thể tương xứng với quy mơ vốn - Nơng dân khổng thể tự huy động vốn để xây dựng sở hạ tầng nơng thơn Trong điều kiện sống nơng thơn tồi tệ sách hỗ trợ nhà nước muối bỏ biển - Đầu tư công cho sở hạ tầng nông thôn không bị cấm WTO sở hạ tầng tốt hỗ trợ dài hạn cho nông nghiệp nông dân Chủ trương tăng đầu tư cho nông thôn cần tâm thực cách quán Nhà nước chịu sức ép tài trị từ nhóm dân cư khác Tuy nhiên, tăng đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn phải đôi với cải thiện hiệu thực dự án đầu tư công, tăng tính cạnh tranh thực dự án đầu tư công tạo điều kiện cho nông dân giám sát dự án 3.3.3 Nhanh chóng xây dựng điều kiện cần thiết để nông nghiệp, nông dân hội nhập có lợi vào WTO Nhà nước cần chuẩn bị điều kiện pháp lý, tổ chức, người để kịp thời hỗ trợ nông nghiệp họ gặp khó khăn hội nhập Trước hết hỗ trợ nhận thức quy định cần tuân thủ thực hành thương mại điều kiện WTO Cần biên soạn tập sách mỏng hướng dẫn nông dân điều cụ thể thủ tục thực giải tranh chấp, thủ tục điều tra chống bán phá giá, thông tin nhà nông cần lưu giữ thực hành thương mại… Thứ hai tạo dựng hệ thống tư vấn dễ tiếp cận nước để nơng dân có trợ giúp cần thiết Thứ ba nhanh chóng xây dựng đưa tiêu chuẩn hàng xóm đủ mức bảo hộ kinh tế nơng sản ứng dụng Thứ tư, tích cực tham gia diễn đàn quốt tế để đấu tranh cho trật tự thương mại công nước phát triển nước ta 3.3.4 Sự phát triển ổn định kinh tế vĩ mô nước giới Điều kiện cuối để giải pháp phát huy tác dụng phát triển ổn định kinh tế vĩ mô không nước mà giới Sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh, cho suất sản lượng cao nhờ giải pháp tình hình kinh tế giới đất nước tiếp tục diễn biến phực tạp, kinh tế không hồi phục, giá yếu tố đầu vào đầu biến động thất thường ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ nơng sản đất nước, từ ảnh hưởng đến thu nhập đời sống hàng triệu nông dân Việt Nam KẾT LUẬN Tổng hợp kết nghiên cứu chương, nhóm tác giả đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, nông nghiệp ngành kinh tế then chốt quan trọng Việt Nam Đây vấn đề cần phải nhận thức cách đầy đủ triệt để quan quản lý Nhà nước cấp để có quan tâm thích đáng cho nông nghiệp Việt Nam Thứ hai, gia nhập WTO, Việt Nam phải tham gia thực thi hệ thống quy định liên quan đến nông nghiệp phức tạp, có nhiều quy định gây bất lợi cho nông nghiệp nước Những hội mở cho Việt Nam biết tận dụng điểm mạnh tiêu biểu nơng nghiệp nước tiềm tài nguyên, nông sản người phong phú, song thách thức không nhỏ khơng khắc phục điểm yếu cộm yếu khoa học công nghệ, chất lượng nguồn lao động nông nghiệp, vốn đầu tư cho nơng nghiệp Để nắm bắt hội vượt qua thách thức, hệ thống tổng hợp giải pháp cần phải thực Nỗ lực cần đến từ phía Nhà nước người nơng dân Đây giải pháp trọng tâm mà đề tài muốn làm rõ để tạo hỗ trợ vững cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam gia nhập WTO TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chi tiêu công 2006 MARD Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2007 kế hoạch năm 2008 MPI Lê Xuân Bá Cộng (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam Hồng Chí Bảo (2005), Đổi hệ thống trị sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Trọng Bình Cộng (2006-2007), Kết nghiên cứu đề tài : Cơ sở khoa học lí luận thực tiễn phát triển nông thôn, Bộ NN PTNT Nguyễn Văn Bích Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2006), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn AUSAID (2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác Kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bút, Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010 10 Trần Thị Minh Châu, Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Cúc (2010), “Nông nghiệp nước ta sau gần năm gia nhập WTO”, Giáo dục lý luận, (1),(2), tr.65-69 12 Nguyễn Sinh Cúc (2002), Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nơng thơn - kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang Đức thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 14 Dapice, O.D, Cao Đức Phát 1994, "Cải tổ nơng thơn, xố đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế" David O.Dapice, Jonathan Haughton Dwight H.Perkins, Theo hướng rồng bay: Cải cách kinh tế Việt Nam,Viện phát triển quốc tế Harvard 15 Lê Đăng Doanh, Hình thành đồng sách kinh tế vĩ mơ thúc đẩy CNH, HĐH 16 Nguyễn Lân Dũng (2006), "Vào WTO nông dân ta gì", Vietsciences 17 Vũ Năng Dũng, Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn 18 Nguyễn Hữu Dũng, "Đánh giá hệ thống sách xã hội nơng thôn nước ta khuyến nghị phương hướng hoàn thiện năm tới", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Một số vấn đề sách xã hội nơng thơn VN " 19 Nguyễn Văn Định, "Chính sách Bảo hiểm xã hội nông dân VN", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Một số vấn đề sách xã hội nơng thơn VN” 20 Lại Ngọc Hải (2007), “Tam nông” thực cam kết WTO” Tạp chí Cộng sản, số (127) 21 Nguyễn Văn Hồng, "Cơ chế tài sách xã hội nông thôn VN – Thực trạng vấn đề", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Một số vấn đề sách xã hội nơng thơn VN” 22 Vũ Trọng Khải (2004), Xây dựng mơ hình nơng thôn từ làng xã truyền thống đến văn minh đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Ngân hàng Thế giới (2006), “Thúc đẩy công phát triển nông thôn Việt Nam” 25 Phan Minh Ngọc, “Gia nhập WTO tác động đến nông dân?”, Thời báo kinh tế Việt Nam 26 Lê Thị Quế, "Chính sách BHXH TNLĐ nơng dân nước ta – Thực trạng giải pháp", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Một số vấn đề sách xã hội nơng thơn VN” 27 Sách Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, web ACIAR www.aciar.gov.au 28 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp - lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hố từ nơng nghiệp - lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 TS Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Kim Sơn Phạm Quang Diệu (2001), Tác động hiệp định thương mại Việt Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam 34 Lê Đình Thắng (1998), Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị Quyết 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Từ (2004), Hội nhập kinh tế tác động tới phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Các cam kết mở cửa tối thiểu (Hiệp định Nông nghiệp, Ðiều 5.2) Cam kết mở cửa tại: Nhiều nước có thỏa thuận đặc biệt sản phẩm nhập thịt sản phẩm ôn đới sở miễn thuế ưu đãi Ðể bảo đảm sản phẩm nhập không bị ảnh hưởng việc áp dụng tỷ lệ thuế cao q trình thuế hố, nước nhập đưa cam kết cách thiết lập hạn ngạch thuế đánh vào hàng nhập với tỷ lệ thuế thấp Nhờ cam kết này, hàng nhập hạn ngạch hưởng tỷ lệ thuế thấp tỷ lệ Tỷ lệ thuế cao đánh vào hàng nhập vượt giới hạn hạn ngạch cho phép Các cam kết mở cửa tối thiểu Ðối với sản phẩm nhập không nhập trước biện pháp bảo hộ chặt chẽ, nước phải đưa cam kết tối thiểu bảo đảm việc mở cửa thị trường sản phẩm Những cam kết tạo điều kiện hình thành hạn ngạch thuế tương đương với 3% tiêu thụ nội địa giai đoạn sở 1986-1988 tăng lên 5% vào cuối năm 2000 nước phát triển năm 2004 nước phát triển Những tỷ lệ thấp (đưa chương trình hành động quốc gia nhìn chung khơng q 32% tỷ lệ thuế ràng buộc) đánh vào hàng nhập phạm vi giới hạn hạn ngạch tỷ lệ cao đánh vào hàng nhập vượt giới hạn hạn ngạch Do kết cam kết mở cửa thị trường tối thiểu, nước phải nhập số lượng khiêm tốn hàng hóa hạn chế chặt chẽ Bên cạnh sản phẩm thịt, cam kết bao gồm sản phẩm sữa, loại rau, hoa tươi Phụ lục 2: Tóm tắt cam kết hỗ trợ nước trợ cấp xuất theo Hiệp định Nông nghiệp Cam kết Phát triển Đang phát triển năm 10 năm (1995-2001) (1995-2005) - Giảm giá trị trợ cấp 36% 24% - Giảm khối lượng hàng xuất trợ cấp 21% 14% 20% 13% Giai đoạn thực Trợ cấp xuất (giai đoạn sở 1986-1990) Hỗ trợ nước (giai đoạn sở 1986-1988) - Giảm mức tổng hỗ trợ (AMS) Phụ lục 3: 25 thành viên WTO duới có quyền trợ cấp xuất phép trợ cấp cho sản phẩm mà nước thông báo đưa cam kết cắt giảm Những thành viên không đưa cam kết cắt giảm khơng phép trợ cấp cho nông sản xuất Riêng nước phát triển tạm thời áp dụng trợ cấp tiếp thị vận tải hàng xuất theo Điều 9.4 Hiệp định Nông nghiệp Trong số 25 thành viên có quyền trợ cấp xuất khẩu, số định giảm mạnh, chí có thành viên gần chấm dứt áp dụng trợ cấp xuất Số ngoặc thể số lượng sản phẩm nông nghiệp trợ cấp xuất thành viên Úc (5) Đảo Síp (9) Indonesia (1) Panama (1) Thụy Sỹ (5) Brazil (16) C.H Séc (16) Israel (6) Ba lan (17) ThổnhĩKỳ Bulgaria (44) Liên minh châu Mê hi cô (5) Rumani (13) (44) Canađa (11) Âu 20) Niu Di lân (1) Slovakia (17) Hoa Kỳ (13) Colombia Hungary (16) Nauy (11) Nam Phi (62) Uruguay (3) (18) Ai xo len (2) Venezuela (72) Phụ lục 4: Nội dung cam kết gia nhập WTO Việt Nam Cắt giảm thuế quan, phi thuế quan + Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn biểu thuế nhập hành, gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) Thời gian thực sau 5-7 năm + Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5 số dòng biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải + Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%-30% cắt giảm thuế gia nhập Ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may (63%), cá sản phẩm cá (38%), gỗ giấy (33%), hàng chế tạo, máy móc, thiết bị điện-điện tử (24%) + Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân 25,2% vào thời điểm gia nhập 21,0% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình quân lĩnh vực nơng nghiệp la 23,5% mức cắt giảm 10% + Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối, với mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc nguyên liệu 30%, muối ăn 30%), thấp nhiếu so với mức thuế hạn ngạch + Đối với lĩnh vực cơng nghiệp, mức cam kết bình qn vào thời điểm gia nhập 16,1%, mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình qn hàng cơng nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% + Việt Nam cam kết tham gia vào số hiệp định tự hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia phần thiết bị máy bay, hoá chất thiết bị xây dựng Thời gian để thực cam kết giảm thuế từ 35 năm + Trong hiệp định trên, khoảng 330 dịng thuế thuộc diện cơng nghệ thông tin sản phẩm điện tử máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy - ảnh kỹ thuật số …) có thuế nhập 0% sau 3-5 năm, tối đa sau năm + Việc tham gia hiệp định dệt may (thực đa phương hoá mức thuế cam kết theo hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ) dẫn đến giảm thuế mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5% + Cho phép thời gian chuyển tiếp không năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia cho phù hợp với quy định WTO + Cam kết giảm thuế xuất phế liệu kim loại đen màu theo lộ trình; khơng cam kết thuế xuất sản phẩm khác Trợ cấp 2.1 Trợ cấp phi nông nghiệp + Bãi bỏ trợ cấp thay nhập (như thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá) loại trợ cấp xuất hình thức cấp phát trực tiếp từ ngân sách nhà nước (như bù lỗ cho hoạt động xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho hợp đồng xuất khẩu…) kể từ gia nhập WTO + Với trợ cấp xuất gián tiếp (chủ yếu dạng ưu đãi đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu), không cấp thêm kể từ gia nhập WTO Tuy nhiên, dự án đầu tư nước hưởng ưu đãi loại từ trước ngày gia nhập WTO hưởng thời gian chuyển tiếp năm để bãi bỏ hoàn toàn + Việt Nam không cam kết DNNN + Riêng với ngành dệt – may, tất loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM, dù trực tiếp hay gián tiếp, bãi bỏ từ Việt Nam gia nhập WTO 2.2 Trợ cấp nông nghiệp + Xoá bỏ trợ cấp xuất kể từ ngày gia nhập WTO; hình thức hỗ trợ nơng nghiệp khác không gắn với xuất trì + Việt Nam phép trì mức tổng hỗ trợ gộp tối thiểu (de minimus) không 10% giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp Ngồi mức này, Việt Nam đươc bảo lưu thêm số khoản hỗ trợ gần 4.000 tỷ đồng năm (tương đương mức hỗ trợ giai đoạn 1999-2001) Mở cửa thị trường dịch vụ + Cam kết mở cửa đầy đủ 11 ngành dịch vụ, khoảng 110 phân ngành + Về bản, giữ mức cam kết với VN-US BTA dịch vụ: viến thông, ngân hàng, chứng khoán, phân phối hàng hoá … + Riêng lĩnh vực phân phối hàng hoá, cam kết mở cửa thị trường hoàn toàn vào 1/1/2009, trừ mặt hàng sau chưa mở cửa: xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, thuốc lá, gạo, đường ăn, kim loại quý + Về mức độ cam kết, với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm bảo hiểm, phân phối, du lịch…mức độ cam kết giữ VN–US BTA + Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí, Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn nước sau năm kể từ gia nhập + Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngồi để cung cấp dịch vụ viễn thơng không gắn với hạ tầng mạng, phải thuê mạng daonh nghiệp Việt Nam nắm quuyền kiểm soát + Đối với dịch vụ ngân hàng, cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 + Đối với dịch vụ vận tải biển, cam kết tiếp cận thị trường, cho phép diện thương mại hình thức:- Liên doanh tối đa 49% vốn nước dịch vụ vận tải hàng hóa (sau hai năm kể từ gia nhập); dịch vụ mơi giới, giám định hàng hóa, chuẩn bị chứng từ vận tải thay mặt chủ hàng (sau năm, hạn chế 51% không hạn chế sau năm); - Liên doanh tối đa 50% vốn nước dịch vụ xếp dỡ container; - Liên doanh tối đa 51% vốn nước dịch vụ vận tải biển hình thức diện thương mại để cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế Logistics (sau năm thành lập cơng ty 100% vốn nước ngoài); nhiên, việc tổ chức cho tàu vào cảng/ tiếp nhận hàng đàm phán ký hợp đồng vận tải nội địa thực sau năm; dịch vụ thông quan (sau năm khơng hạn chế phần vốn nước ngồi); dịch vụ kho bãi container; dịch vụ kho bãi, đại lý vận tải hàng hóa (sau năm khơng hạn chế phần vốn nước ngoài); Miễn trừ tối huệ quốc : Theo hiệp định song phương, thúc đẩy đầu tư phát huy sắc, giao lưu văn hóa

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w