Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG VIỆN KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN NHĨM Đề tài tiểu luận: QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Giảng viên : Cô Đinh Thị Thu Hân Học phần : Pháp Luật Đại Cương Mã lớp học phần : 202210004203 Thời hạn nộp : 29/06/2021 Số thứ tự nhóm : 12 TP HCM, THÁNG 06 NĂM 2021 DANH SÁCH NHÓM Lớp Ngành học Nguyễn Thị Thúy Duy Ngày Tháng Năm Sinh 11/12/2001 QT19DH – QT1 Quản Trị Kinh Doanh 191401043 Trần Thiên Minh 24/01/2001 QT19DH – QT1 Quản Trị Kinh Doanh 191401036 Trần Bảo Ngọc 27/11/2001 QT19DH – QT1 Quản Trị Kinh Doanh 191401079 Nguyễn Cao Xuân Nhi 23/01/2001 QT19DH – QT1 Quản Trị Kinh Doanh 181303066 Trầm Thị Đỗ Quyên 30/12/2000 QT19DH – QT1 Quản Trị Kinh Doanh ST T MSSV Sinh viên thực (Họ tên) 191401154 Nhiệm vụ phân cơng Tìm kiếm thơng tin Tìm kiếm thơng tin Tìm kiếm thơng tin Tìm kiếm thơng tin Tổng hợp làm trắc nghiệm LỜI CAM ĐOAN “Chúng xin cam đoan tiểu luận công trình nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu tiểu luận trung thực Chúng xin cam đoan thơng tin trích dẫn tiểu luận rõ nguồn gốc” Tác giả tiểu luận (Ký ghi rõ họ tên SV cam đoan) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………… Lý chọn đề …………………………………………………………… tài Mục tiêu nghiên ………………………………………………………… cứu cứu Phương pháp nghiên …………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG ………………………………………………………………… 1.1 Luật Hôn nhân Gia đình gì? ……………………………………… 1.1.1 Khái niệm luật ………………………………… nhân gia đình 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam …… 1.2 Khái niệm quan hệ tài sản vợ chồng …………………………… 1.3 Sự phát triển luật Việt Nam quan hệ tài sản vợ chồng 10 1.3.1 Quan hệ tài sản vợ chồng trước năm 1975 ………………… 10 1.3.1.1 Thời kỳ phong kiến ………………………………………………… 10 1.3.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc ………………………………………………… 11 1.3.1.3 Thời kỳ Mỹ ………………………………………………… 11 xâm lược CHƯƠNG 2: QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO THỎA THUẬN ……………………………………………………………………… 15 2.1 Quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận …………………… 15 2.1.1 Khái niệm chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng ………… 15 2.1.2 Đặc điểm quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận …… 15 2.1.3 Ý nghĩa ………………………………………………………………… 15 2.2 Quy định pháp luật quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận … 16 2.2.1 Nguyên tắc áp dụng …………………………………………………… 16 2.3 Quy định hình thức nội dung ………………………………………16 2.4 So sánh luật Việt Nam với số nước giới quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận ……………………………………… 17 2.4.1 Về mặt tương …………………………………………………… 17 2.4.2 Về mặt khác đồng biệt ………………………………………………………… 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 ………………………… 20 3.1 Mặt tích cực ……………………………………………………………… 20 3.1.1 Có thêm lựa chọn quan hệ tài sản vợ chồng …… 20 3.1.2 Việc chọn áp dụng quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận sở ………………………………………………………………… 20 3.1.3 Hội nhập ……………………………………………………… 21 giới 3.2 Mặt hạn ……………………………………………………………… 21 chế 3.2.1 Quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận lựa chọn … 21 3.2.2 Thời điểm lập ……………………………… 22 văn bạn dạng thỏa thuận 3.2.3 Thỏa thuận quan hệ tài sản vợ chồng “lập lần” … 23 3.2.4 Nội dung văn ………………………………………… 23 CHƯƠNG 4: MỘT ………………………………………… 24 SỐ thỏa KIẾN thuận NGHỊ 4.1 Đẩy mạnh công tác hướng dẫn, phổ cập cho người dân ……………… 24 4.2 Hoàn thiện khối …………………………………… 24 4.3 Tăng cường công ………………………………… 24 hệ tác thống quản lý luật Nhà pháp nước 4.3.1 Nâng cấp chất lượng công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng ………………………………………………………………… 24 4.3.2 Nâng cao vai trị nhân viên đăng ký kết hôn ……………………… 24 4.4 Một số quy định cần sửa đổi, bổ sung quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận ……………………………………………………………… 25 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 27 CÂU HỎI TRẮC ………………………………………………… 29 NGHIỆM ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Từ xưa đến nay, gia đình ln tế bào xã hội, nơi người có quan hệ huyết thống, hôn nhân nuôi dưỡng chung sống Gia đình hịa thuận hạnh phúc góp phần vào phát triển lâu dài phồn thịnh xã hội Khi nam nữ kết hôn, xây dựng gia đình bền chặt quan hệ hôn nhân mong muốn vợ chồng Gia đình cịn gốc rễ xã hội, tạo dựng sở tình yêu tự nguyện từ hai phía Đối với gia đình tình cảm, u thương gắn bó vợ chồng điều cần thiết, dù vậy, để hướng tới hôn nhân ổn định lâu dài cần phải quan tâm đến đời sống vật chất, kinh tế tài chính, tiền bạc, tài sản vợ chồng Nhận thức điều ấy, Đảng and Nhà nước quan tâm, trọng đến việc xây dựng gìn giữ gia đình êm ấm, hịa thuận qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhân gia đình góp phần giúp cho tồn gia đình vào chuẩn mực, khuôn khổ, nhằm xây dựng bền vững quan hệ gia đình Chính thế, Nhà nước ta có Luật Hơn nhân Gia đình qua thời kỳ, từ Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959, năm 1986, năm 2000 gần Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Trong phạm vi tiểu luận này, chúng em nghiên cứu phân tích quan hệ tài sản vợ chồng theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình, khả số lượng trang giới hạn nên chúng em nghiên cứu phân tích quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thời kỳ hôn nhân quy định cụ thể Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Tìm hiểu cách có hệ thống lịch phát triển quan hệ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Nghiên cứu quy định pháp luật hành quan hệ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: phép vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm đảng, pháp luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Phương pháp nghiên cứu cụ thể: chúng em sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, … CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1 Luật Hơn nhân Gia đình gì? 1.1.1 Khái niệm luật nhân gia đình: Khái niệm Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 có ba ý nghĩa: Đối với mơn học: Bộ luật hệ thống khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận luật pháp nhân gia đình nhằm áp dụng thực tiễn thi hành Luật Hơn nhân Gia đình Đối với văn pháp luật: Bộ luật văn luật pháp có chứa quy phạm Luật Hơn nhân Gia đình Đối với ngành luật: Luật Hơn nhân Gia đình nước ta tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình, bao gồm quan hệ nhân thân, tài sản vợ chồng, cha mẹ và thành viên gia đình 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam: Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ người thân khác Đối tượng điều chỉnh có đặc điểm sau: Quan hệ nhân thân nhóm quan hệ có ý nghĩa định quan hệ hôn nhân gia đình Những tình cảm gắn bó chủ thể điểm quan hệ hôn nhân gia đình 10 Phạm Thị Linh Nhâm – Tìm hiểu ước khả áp dụng hôn ước Việt Nam (2010) – Đại học Luật Hà Nội Ths Bùi Minh Hồng – Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam (2009) – Tạp chí Luật học số 11 (114) năm 2009 Ths Nguyễn Thị Lan – Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng – Tạp chí Luật học Ths Nguyễn Hồng Hải – Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật nhân gia đình hành (5/2003) – Tạp chí Luật Triều Lê – Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) (1483) – https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_H%E1%BB%93ng_ %C4%90%E1%BB%A9c Triều Nguyễn – Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) (1815) – https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Vi%E1%BB%87t_lu %E1%BA%ADt_l%E1%BB%87 Ths Nguyễn Hồng Hải – Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật nhân gia đình số nước giới, Dành cho chuyên trang thông tin pháp luật dân – https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/08/1791-2/ 10 Ts Đoàn Thị Phương Diệp – Áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận việc giải việc chấm dứt quan hệ tài sản vợ chồng – https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/p-dung-chedo-ti-san-theo-thoathuan-trong-viec-giai-quyet-viec-cham-dutquan-he-ti-san-giua-vo-v-chong/ 11 Trương Hồng Quang – Chế định hôn ước giới (7/8/2013) –http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1617 36 12 Hồng Cẩm – Hôn ước nước: Chuyện thường ngày (7/5/2013) – http://plo.vn/ban-doc/ban-doc-viet/hon-uoc-o-cacnuoc-chuyen-thuong-ngay352270.html 13 Ths Bùi Minh Hồng – Quan hệ tài sản vợ chồng hoạt động hợp tác sản xuất, kinh doanh theo pháp luật Cộng hịa Pháp https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/07/1786-2/ – 14 Đồn Thị Ngọc Hải – Cơ sở lý luận, thực tiễn chế độ tài sản vủa vợ chống – số vấn đề cần trao đổi (7/7/2015) – http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1823 37 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các quan điểm, học thuyết nguồn gốc Nhà nước nhằm: A Giải thích tồn phát triển nhà nước B Che đậy chất giai cấp nhà nước C Lý giải cách thiếu khoa học nhà nước D Bảo vệ nhà nước giai cấp thống trị GT: Nhà nước đời xã hội phát triển đến cột mốc định Nhà nước đời gắn liền với xuất giai cấp xã hội, giai cấp có đối kháng với Câu 2: Quan điểm cho nhà nước đời thỏa thuận công dân: A Học thuyết thần quyền B Học thuyết gia trưởng C Học thuyết Mác–Lênin D Học thuyết khế ước xã hội GT: Về mặt luật pháp, khế ước xã hội thể cụ thể tờ khế ước, hơp đồng thành viên xã hội thống nguyên tắc để chung sống với Câu 3: Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước đời vì: A Sự xuất giai cấp quan hệ giai cấp B Sự xuất giai cấp đấu tranh giai cấp C Nhu cầu giải mối quan hệ giai cấp D Xuất giai cấp bóc lột bị bóc lột GT: Nhà nước xuất nhu cầu khách quan đời sống xã hội, nhu cầu tổ chức đời sống chung, đảm bảo trật tự chung, làm cho giai cấp có quyền lợi đối lập không tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội 38 Câu 4: Lựa chọn trình đời nhà nước A B Sản xuất phát triển, tư hữu hình thành, phân hóa giai cấp, đấu tranh giai cấp, xuất nhà nước Ba lần phân cơng lao động, phân hóa giai cấp, tư hữu xuất hiện, xuất nhà nước C Sản xuất phát triển, tư hữu xuất hiện, đấu tranh giai cấp, xuất nhà nước D Ba lần phân công lao động, xuất tư hữu, mâu thuẫn giai cấp, xuất nhà nước GT: Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu sức lao động ngày tăng Sự phân hoá xã hội làm cho quan quyền lực chung thị tộc, lạc dần chuyển thành quan riêng tầng lớp quý tộc Mâu thuẫn xã hội ngày gia tăng, đấu tranh giai cấp ngày gay gắt Nhà nước xuất để làm dịu bớt xung đột giai cấp, giữ cho xung đột vịng “trật tự” Câu 5: Nhà nước có chất xã hội vì: A Nhà nước xuất nhu cầu quản lý xã hội B Nhu cầu trấn áp giai cấp để giữ trật tự xã hội C Nhà nước bảo vệ lợi ích chung xã hội trùng với lợi ích giai cấp thống trị D Nhà nước tượng xã hội GT: Nhà nước tượng xã hội, sinh từ hai nhu cầu nhu cầu tổ chức quản lí xã hội nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị kinh tế Câu 6: Văn có hiệu lực cao hệ thống văn qui phạm pháp luật Việt Nam: A Pháp lệnh B Luật 39 C Hiến pháp D Nghị GT: Theo quy định Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 hệ thống văn pháp luật Việt Nam văn nêu Hiến pháp Câu 7: Lịch sử xã hội loài người trải qua kiểu pháp luật: A kiểu pháp luật B kiểu pháp luật C kiểu pháp luật D kiểu pháp luật GT: Tương ứng với mội kiểu nhà nước, xã hội, tồn kiểu pháp luật định Trong lịch sử phát triển, tương ứng với bốn kiểu nhà nước, có bốn kiểu pháp luật: kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp luật tư sản kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Câu 8: Chức KHÔNG PHẢI chức pháp luật: A Chức điều chỉnh quan hệ xã hội B Chức xây dựng bảo vệ tổ quốc C Chức bảo vệ quan hệ xã hội D Chức giáo dục GT: Pháp luật gồm có chức là: điều chỉnh quan hệ xã hội & giáo dục tác động ý thức người Câu 9: Hình thức thực pháp luật có tham gia nhà nước A Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật C Sử dụng pháp luật 40 D Áp dụng pháp luật GT: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật có đặc điểm riêng có tham gia quan nhà nước, nhân viên nhà nước có thẩm quyền Câu 10: Qui phạm pháp luật cách xử nhà nước ban hành để: A Áp dụng lần cho đối tượng B Áp dụng nhiều lần cho nhiều đối tượng C Cả A B D Cả A B sai GT: Quy phạm pháp luật tác động nhiều lần thời gian tưong đối dài bị thay đổi, bị hiệu lực Nó sử dụng tất trường hợp xuất hoàn cảnh, điều kiện dự liệu Câu 11: Một qui phạm pháp luật: A Có thể chứa đựng điều luật B Có thể chứa đựng nhiều điều luật C Cả A, B sai D Cả A, B GT: Mỗi điều luật thường chứa quy phạm pháp luật có trường hợp, điều luật chứa khơng phải mà nhiều quy phạm điều luật thường chia thành nhiều khoản, điểm khác Câu 12: Khẳng định ĐÚNG: A Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện Nhà nước quy định loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật B Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện Nhà nước quy định loại quan hệ pháp luật 41 C Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật D Cả B C GT: Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực pháp luật lực hành vi pháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật, có quyền nghĩa vụ pháp lí định Câu 13: Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành loại văn qui phạm pháp luật nào: A Luật, nghị B Luật, pháp lệnh C Pháp lệnh, nghị D Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định GT: Theo khoản Điều Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” Câu 14: Ủy ban nhân dân cấp có quyền ban hành loại văn qui phạm pháp luật nào? A Nghị định, định B Quyết định C Quyết định, thị, thông tư D Nghị định, nghị quyết, định, thị GT: Theo Điều 30 Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Nghị Hội đồng nhân dân, định Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã” Câu 15: Tịa án nhân dân tối cao có quyền ban hành loại văn qui phạm pháp luật nào: A Nghị định, định 42 B Quyết định C Quyết định, thị, thông tư D Tất đáp án sai GT: Theo khoản Điều 30 Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước” Câu 16: Tuân thủ pháp luật là: A Hình thức thực qui phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm hành vi thụ động, chủ thể pháp luật kiềm chế không làm việc mà pháp luật cấm B Hình thức thực quy định trao nghĩa vụ bắt buộc pháp luật cách tích cực chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực C Hình thức thực quy định quyền chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay không thực điều mà pháp luật cho phép D Cả A B GT: Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm hình thức này, hành vi chủ thể pháp luật thể dạng không hành động Câu 17: Sử dụng pháp luật là: 43 A Không làm điều mà pháp luật cấm hành vi thụ động B Phải làm điều mà pháp luật bắt buộc hành vi tích cực C Có quyền thực hay khơng thực điều mà pháp luật cho phép D Cả A, B C sai GT: Sử dụng pháp luật hình thức chủ thể thực pháp luật sử dụng quyền mà pháp luật cho phép Đây hình thức thực pháp luật chủ động tích cực hành vi cụ thể chủ thể quan hệ pháp luật Câu 18: Khẳng định ĐÚNG: A Qui phạm pháp luật mang tính cưỡng chế B Quy phạm xã hội khơng mang tính cưỡng chế C Cả A B D Cả A B sai GT: Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Câu 19: Chế tài qui phạm pháp luật là: A Hình phạt nghiêm khắc nhà nước người có hành vi vi phạm pháp luật B Những hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng người không thực thực không quy định qui phạm pháp luật C Cả A B D Cả A B sai 44 GT: Chế tài phận biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không quy tắc xử nêu phần giả định quy phạm hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực nội dung phần quy định Câu 20: Các hình thức pháp luật Việt Nam là: A Văn qui phạm pháp luật B Văn qui phạm pháp luật tập quán pháp C Văn qui phạm pháp luật, tập quán pháp tiền lệ pháp D Cả A, B C sai GT: Có ba hình thức pháp luật phổ biến pháp luật tập quán, pháp luật án lệ văn quy phạm pháp luật Câu 21: Khẳng định ĐÚNG: A Mọi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật B Mọi hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật C Cả A B D Cả A B sai GT: Không phải hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có đủ lực hành vi thực làm xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu 22: Khẳng định ĐÚNG: A Cơ sở kinh tế Nhà nước chủ nô đặc trưng kinh tế dựa sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ B Cơ sở kinh tế Nhà nước phong kiến đặc trưng kinh tế dựa sở hữu giai cấp địa chủ phong kiến ruộng đất sở hữu cá thể nông dân lệ thuộc vào giai cấp địa chủ 45 C Cơ sở kinh tế Nhà nước tư sản đặc trưng kinh tế dựa chế độ tư hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất D Cả A, B C GT: Cơ sở kinh tế nhà nước chủ nô quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, đất đai tư liệu sản xuất khác hầu hết thuộc sở hữu tư nhân chủ nô, kể nô lệ; Cơ sở kinh tế nhà nước phong kiến phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng chế độ chiếm hữu ruộng đất vua chúa phong kiến giai cấp địa chủ Lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội giai cấp nông dân; Cơ sở kinh tế nhà nước tư sản phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sắn xuất, kinh tế hàng hoá thị trường Câu 23: Pháp luật điều chỉnh …: A quan hệ xã hội B quan hệ xã hội nhất, quan trọng C số quan hệ xã hội phổ biến D số quan hệ xã hội nhất, quan trọng GT: Đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật, điều chỉnh pháp luật tác động tới Theo nghĩa rộng, đối tượng điều chỉnh pháp luật toàn quan hệ xã hội, pháp luật điều chỉnh Câu 24: Tập qn pháp là: A Hình thức nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị nâng chúng lên thành pháp luật B Hình thức nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử có hiệu lực pháp luật giải vụ 46 việc cụ thể làm pháp lý để áp dụng cho trường hợp tương tự xảy sau naøy C Cả A B D Cả A B sai GT: Tập quán pháp tập quán pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành quy tắc xử chung Nhà nước bảo đảm thực Câu 25: Văn qui phạm pháp luật: A Do Cơ quan nhà nước ban hành B Do cá nhân ban hành C Do Cơ quan nhà nước, cá nhân ban hành D Do Cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền ban hành GT: Theo Điều Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Trách nhiệm quan, tổ chức, người có thẩm quyền xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật” Câu 26: Đối với Văn qui phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương, thời điểm có hiệu lực tồn phần văn qui phạm pháp luật quy định văn quy phạm pháp luật …: A khơng sớm 45 ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành B không sớm 30 ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành C không sớm 10 ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành D không sớm ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành 47 GT: Theo khoản Điều 151 Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Thời điểm có hiệu lực toàn phần văn quy phạm pháp luật quy định văn khơng sớm 45 ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương; không sớm 10 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm 07 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã” Câu 27: Thời điểm chấm dứt hiệu lực văn qui phạm pháp luật khi: A Bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền B C Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn D Cả A, B C GT: Theo khoản 1,2,3 Điều 154 Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; Được sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn đó; Bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền;” Câu 28: Bộ phận giả định phận: A Là phận qui phạm pháp luật nêu lên cách xử cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều 48 kiện nêu phận giả định phép buộc phải thực B Là phận nêu lên tình (điều kiện, hồn cảnh) xảy thực tế mà cá nhân hay tổ chức vào tình phải chịu tác động qui phạm pháp luật C Là phận nêu lên biện pháp tác động nhà nước dự kiến áp dụng cá nhân hay tổ chức không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định qui phạm pháp luật D Là phận nêu lên tình (điều kiện, hồn cảnh), cách xử xảy thực tế mà cá nhân hay tổ chức vào tình phải chịu tác động qui phạm pháp luật GT: Giả định phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà hồn cảnh, tình xảy chủ thể phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt Đây phần nêu lên trường hợp áp dụng quy phạm Câu 29: Quan hệ xã hội sau quan hệ pháp luật? A Quan hệ bạn bè B Quan hệ tình cảm nam nữ C Quan hệ mua bán tài sản D Cả A, B C sai GT: Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật khác nhau, quan hệ xã hội xác lập, phát triển, tồn hay chấm dứt dựa quy định pháp luật, bên tham gia vào quan hệ chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý phát sinh pháp luật quy định Nhà nước bảo đảm thực 49 Câu 30: Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật gồm: A Mặt khách quan, Mặt chủ quan, Chủ thể, Khách thể B Chủ thể, Khách thể, Nội dung C Giả định, qui định, chế tài D Cả A, B C sai GT: Các yếu tố cầu thành quan hệ pháp luật gồm có: Chủ thể quan hệ pháp luật; Khách thể quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật 50