1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Tổ Hợp Phân Bón Đến Sinh Trưởng Phát Triển Và Năng Suất Của Khoai Lang Hoàng Long Vụ Xuân 2014 Tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.pdf

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luu Thi Duyen ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài “NGHIÊN C ỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRI ỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯU THỊ DUYÊN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG HOÀNG LONG VỤ XUÂN 2014 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : K42 Trồng trọt : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Mai Thảo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng sinh viên trước trường Vì trình thực tập củng cố lại kiến thức học, phương pháp vận dụng kiến thức vào lao động thực tiễn, từ nâng cao chất lượng hiệu việc học tập, tạo tiền đề cho sinh viên có kiến thức đầy đủ để nghiệp phát triển nông nghiệp nước ta thời kì đổi Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành chuyên đề thực tập: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển suất khoai lang Hoàng Long vụ Xuân 2014 Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Qua báo cáo khóa luận em xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông học Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ cô giáo Nguyễn Thị Mai Thảo thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng giúp em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng trình độ hiểu biết em cịn có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót đề tài Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lưu Thị Duyên BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CT Công thức DT Diện tích Đ/c Đối chứng ĐH Đại học KLTB Khối lượng trung bình NS Năng suất NST Ngày sau trồng NSTL Năng suất thân NSSK Năng suất sinh khối 10 SL Sản lượng 11 STT Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2007 - 2011 10 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 15 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng khoai lang vùng năm 2010 - 2011 16 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 2011 20 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2014 28 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống khoai lang cơng thức thí nghiệm 30 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phân bón khác đến bén rễ, hình thành củ, ngày phủ luống khoai lang sau trồng 31 Bảng 4.4: Khả phân cành khoai lang cơng thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày 33 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón khác đến đường kính thân khoai lang 33 Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang cơng thức thí nghiệm 34 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang cơng thức thí nghiệm 37 Bảng 4.8: Năng suất sinh khối suất củ thương phẩm khoai lang cơng thức thí nghiệm 40 Bảng 4.9: Chỉ số T/R qua thời kỳ khoai lang cơng thức thí nghiệm 41 Bảng 4.10: Một số tiêu chất lượng khoai lang cơng thức thí nghiệm 42 Bảng 4.11: Khả chống chịu sâu bệnh khoai lang cơng thức thí nghiệm 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng mức phân bón khác đến sinh trưởng khoai lang 35 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn suất thân suất củ giống khoai lang cơng thức thí nghiệm 38 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, lịch sử giá trị sử dụng khoai lang 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại khoai lang 2.1.2 Lịch sử phát triển khoai lang 2.1.3 Sử dụng khoai lang 2.1.3.2 Phi ẩm thực 2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu kĩ thuật bón phân cho khoai lang giới 2.2.1 Tình hình sản xuất 2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phân bón cho khoai lang Việt Nam 14 2.3.2 Nghiên cứu phân bón cho khoai lang nước 17 2.4 Tình hình sản xuất khoai lang Thái Nguyên 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Thu thập số liệu liên quan đến đề tài 22 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.3 Quy trình thí nghiệm 23 3.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 24 3.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu đến khoai lang 28 4.1.2 Lượng mưa 29 4.1.3 Độ ẩm 29 4.1.4 Giờ nắng 29 4.1.5 Bốc 29 4.1.6 Ánh sáng 29 4.2 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng khoai lang thí nghiệm vụ xuân năm 2014 Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.2.1 Tỷ lệ sống khoai lang cơng thức phân bón khác 30 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón khác đến giai đoạn khoai lang 31 4.2.3 Nghiên cứu khả phân cành khoai lang công thức thí nghiệm 32 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón khác đến đường kính thân khoai lang 33 4.3 Kết nghiên cứu động thái tăng trường chiều dài dây khoai lang 34 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang cơng thức thí nghiệm 36 4.5 Năng suất sinh khối suất củ thương phẩm khoai lang 39 4.6 Chỉ số T/R khoai lang qua thời kỳ 41 4.7 Kết nghiên cứu số tiêu chất lượng khoai lang cơng thức thí nghiệm 42 4.8 Ảnh hưởng phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh khoai lang 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai lang (Ipomoea batatas.L) loại có địa bàn phân bố rộng, thích ứng điều kiện nhiều vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt vùng nhiệt đới ôn đới, tập chung nhiều Châu lục Châu Á trồng nhiều số nước (Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philipines, India) nước sản xuất khoai lang chống tình trạng suy dinh dưỡng Đồng thời khoai lang thức ăn gia súc quan trọng nhiều nước giới Ngồi khoai lang cịn hàng hóa xuất có giá trị để chế biến thức ăn cho gia súc, bánh kẹo… Lợi ích việc trồng khoai lang dễ trồng, phù hợp với nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, phù hợp khả kinh tế với nhiều hộ nông dân nghèo, thiếu lao động, tận dụng đất Khoai lang đạt suất cao lợi nhuận biết dùng giống tốt quy trình canh tác Khoai lang nơng dân trồng nhiều có khả sử dụng tốt loại chân đất cho suất cao ổn định Thành phần củ khoai lang tươi chứa 68% nước, 0,8% protit, 28,5% gluxit, 34 mg canxi, 50 mg phốt-pho, 23 mg vitamin C Thành phần khoai lang khô: 11% nước, 2,2% protit, 80% gluxit Những nghiên cứu gần cho biết, giống khoai lang tím có polyphennol chứa anthocyamin có tác dụng khống xy hóa mạnh, có khả kiềm chế đột biến tế bào ung thư, hạ huyết áp, phịng ngừa bệnh tim mạch, có cơng làm đẹp Cây khoai lang có sắc tố bào chế chất nhuộm màu thực phẩm thiên nhiên thay sắc tố tổng hợp nhân tạo Khoai lang có chứa nhiều loại vitamin A, B, C, E khoáng chất K, Ca, Mg, Fe, Se… giàu chất xơ thực phẩm Tổ chức FAO Liên Hợp Quốc đánh giá khoai lang thực phẩm bổ dưỡng tốt kỉ 21, thị trường giới ưa chuộng Khoai lang có rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, vị sử dụng củ để ăn tươi, thái lát phơi khô, chế biến tinh bột dùng làm lương thực, thức ăn chăn nuôi, thân làm rau xanh Ngồi khoai lang chế biến sản phẩm tinh bột biến tính, sản phẩm hóa cơng, sản phẩm lên men thủy phần sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, dệt, giấy, vật liệu xây dựng, cao su nhân tạo… Hiệu suất sản xuất ethanol sinh học từ khoai lang cao hẳn mía đường, cao lương, ngơ, sắn, khoai tây Khoai lang dễ trồng, nhân giống dây, bị sâu, bệnh Với ưu việt vậy, nên khoai lang ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm để đưa khoai lang trở thành trồng sản xuất nơng nghiệp Vùng Trung Du miền núi phía Bắc vùng có tiềm lớn phát triển nông lâm nghiệp Trong năm qua, nơng lâm nghiệp vùng có nhiều thay đổi nhờ sách hỗ trợ phát triển nhà nước địa phương Tuy nhiên, hạn chế trình độ dân trí, điều kiện địa lý, giao thông tập quán canh tác lạc hậu… nên vùng Trung Du miền núi phía Bắc vùng chậm phát triển (Tây Bắc: 33%, Đông Bắc: 21%) Hiện nay, vùng phải tập trung giải nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế như: Vấn đề an toàn lương thực bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Giải vấn đề cần có nhiều giải pháp đồng bộ, việc phát triển trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái trình độ canh tác người dân nhằm chuyển đổi cấu trồng sang sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập ưu tiên hàng đầu Cây khoai lang từ lâu gắn liền với người nông dân nghèo vùng núi phía Bắc Việt Nam Đặc biệt từ xưa người dân đánh giá khoai lang có khả thích ứng rộng, kỹ thuật trồng đơn giản, phát triển tốt vụ đơng vụ xuân Tuy nhiên để khoai lang đạt suất cao, chất lượng tốt cần phải đánh giá, lựa chọn lượng phân bón cho giống khoai lang quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện tiểu vùng sinh thái Hiện nay, diện tích trồng khoai lang vùng Trung Du miền núi phía Bắc đứng thứ vùng trồng khoai nước (37.700 ha), mang tính chất nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ tiêu dùng chỗ Năng suất khoai lang vùng thấp (đạt 66,5 tạ/ha, đứng thứ 5/6 vùng), 71% suất bình quân nước, 30,3% suất vùng đồng sông Cửu Long Đây thách thức lớn phát triển khoai lang 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất khoai lang Hồng Long tham gia thí nghiệm ảnh hưởng mức phân bón khác khu trồng cạn Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun tơi rút số kết luận sau: * Về sinh trưởng phát triển khoai lang Sự sinh trưởng phát triển đường kính thân, chiều dài cây, độ phủ luống cơng thức phân bón khác khác Trong có cơng thức phân bón mức 80 kg N + 80 kg P2O5 + 110 kg K2O 70 kg N + 70 kg P2O5 + 100 kg K2O cho khoai lang sinh trưởng phát triển tốt * Về suất yếu tố cấu thành suất Sử dụng loại phân bón khác cho nắng suất củ suất thân khác mức độ tin cậy 95% Trong mức phân bón 80 kg N + 80 kg P2O5 + 110 kg K2O cho suất thân 17,0 tấn/ha củ cao đạt 19 tấn/ha cao so với đối chứng cơng thức khác thí nghiệm * Sâu bệnh hại khoai lang Ở công thức phân bón khác thành phần sâu hại khoai lang khác công thức Tuy nhiên xuất gây hại sâu hại không đáng kể 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực phân bón đến vụ để đánh giá cách xác ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng khoai lang khu trồng cạn Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng khoai lang Thái Nguyên nói chung - Phân bón với liều lượng 80 kg N +80 kg P2O5 + 110 kg K2O cho khoai lang có triển vọng tốt, đề nghị khuyến cáo cho người dân sử dụng nhằm nâng cao suất, chất lượng khoai lang 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống khoai lang Vũ Văn Chi (1998), “Giáo trình màu”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên (1993), “Bước đầu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc”, Tạp chí NN - CNTP, số 374 Mai Thạch Hồnh Nguyễn Cơng Vinh (2003), “Giống kỹ thuật thâm canh có củ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn (2010), Giáo trình khoai lang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Mai Thạch Hoành, Lê Hữu Cần (2004), “Kết nghiên cứu liều lượng phân kali thích hợp cho giống khoai lang lấy củ đất cát biển Thanh Hóa”, Tạp chí NN-PTNN, tháng 3-2004 Đinh Thế Lộc (1979) Kỹ thuật thâm canh khoai lang Nxb Nông nghiệp Đinh Thế Lộc 1989) Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng suất khoai lang vùng đồng sông Hồng NN CNTP No (9) Đinh Thế Lộc cs (1997), “Giáo trình màu”, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Viện nghiên cứu Hán nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán nôm, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thế Yên, 1999 Nghiên cứu chọn tạo khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng đồng sông Hồng (1993-1999) Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành CS (2007) Kết chọc tạo giống phát triển khoai lang đa dụng cho vùng Bắc Trung Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Kết nghiên cứu Cây lương thực Cây thực phẩm 2001-2005, Bộ Nông nghiệp PTNT, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 49 II Tài liệu tiếng Anh 13 Dao Duy Chien, Mai Thach Hoanh, Nguyen The Yen et al., (1991) Sweet Potato in North Viet Nam: Present Status and Constraints CGPRT Centre, Jalan Merdeka 145, Bogor 16111, Indonesia, 1991.pl-12 14 FAOSTAT (2011, 2012,2013) 15 Tổng cục Thống kê, Diện tích sản lượng khoai lang phân theo địa phương, 2013 http://www.gso.gov.vn/solieuthongke 50 IRRISTAT Bảng 4.1: Tăng trưởng chiều dài khoai lang BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE LT 30/ 5/14 16:30 :PAGE VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 5179.24 1294.81 86.06 0.000 NL 34.0413 17.0207 1.13 0.371 * RESIDUAL 120.365 15.0457 * TOTAL (CORRECTED) 14 5333.65 380.975 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LT 30/ 5/14 16:30 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF CD 237.500 258.333 271.833 282.833 289.633 SE(N= 3) 2.23947 5%LSD 8DF 7.30268 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CD 265.900 269.200 268.980 SE(N= 5) 1.73468 5%LSD 8DF 5.65663 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TL 30/ 5/14 16:30 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 268.03 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 19.519 3.8789 1.4 0.0000 |NL | | | 0.3706 | | | | 51 Bảng 4.2: Số củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE CTRENC 5/ 6/14 14:54 :PAGE VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================ CT 3.48267 870667 50.72 0.000 NL 160000E-01 799999E-02 0.47 0.647 * RESIDUAL 137333 171667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 3.63600 259714 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.662255E-02, F(1, 7)= 0.35, P= 0.575 REGRESSION SLOPE= 0.66759 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -3.3260 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.1986E-01, P-VALUE= 0.681 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES :* * : : * : : * * : : * * : 0.04 -: * : : : : * : : * : : : -0.04 -: * : : * : : : : : : : -0.12 -: : : : : : : * * * : : : -0.20 -: : : : : : : : : : 2.70 2.95 3.20 3.45 3.70 3.95 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.812 NO.UPLT I MEDIAN= 0.4180E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.865 * TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTRENC 5/ 6/14 14:54 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CD 2.73333 2.86667 3.00000 3.60000 52 4.00000 SE(N= 3) 0.756454E-01 5%LSD 8DF 0.246672 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CD 3.24000 3.20000 3.28000 SE(N= 5) 0.585947E-01 5%LSD 8DF 0.191071 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTRENC 5/ 6/14 14:54 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.2400 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.50962 0.13102 4.0 0.0000 |NL | | | 0.6473 | | | | Bảng: Khối lượng trung bình củ cơng thức SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE KLTBC 5/ 6/14 15:21 :PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO PROB CD 288.00 24.400 10 11.80 0.001 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 288.00 24.400 10 11.80 0.001 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLTBC 5/ 6/14 15:21 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CD 149.667 150.667 153.000 165.000 171.667 SE(N= 3) 2.85190 5%LSD 10DF 8.98643 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CD 53 3 3 149.667 150.667 153.000 165.000 171.667 SE(N= 3) 2.85190 5%LSD 10DF 8.98643 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLTBC 5/ 6/14 15:21 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 158.00 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 9.9857 4.9396 3.1 0.0010 |NL | | | 0.0010 | | | | 54 Bảng 4.3: Năng suất thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE NSTLLC 5/ 6/14 14:11 :PAGE VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 31.4627 7.86566 12.14 0.002 NL 641333 320666 0.49 0.631 * RESIDUAL 5.18533 648167 * TOTAL (CORRECTED) 14 37.2893 2.66352 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.832698 , F(1, 7)= 1.34, P= 0.285 REGRESSION SLOPE=-0.39339 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.6744 13.426 , P-VALUE= 0.044 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : : : : : * * : 0.6 -: * : : * * * : : : : * : : * : 0.0 -: : : * : : * * : : : : * : -0.6 -: * : : : : : : * : : : -1.2 -: * : : : : : : : : : 13 14 15 16 17 18 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.052 NO.UPLT I -0 MEDIAN= 0.1587E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.447 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTLLC 5/ 6/14 14:11 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CD 13.7000 14.8000 15.9667 16.6000 55 17.9000 SE(N= 3) 0.464818 5%LSD 8DF 1.51572 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CD 15.6000 16.0800 15.7000 SE(N= 5) 0.360046 5%LSD 8DF 1.17407 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTLLC 5/ 6/14 14:11 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 15.793 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.6320 0.80509 5.1 0.0021 |NL | | | 0.6311 | | | | 56 Bảng 4.4: Năng suất củ tươi BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE NSCTLC 5/ 6/14 13:45 :PAGE VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 52.1240 13.0310 4.92 0.027 NL 3.34800 1.67400 0.63 0.560 * RESIDUAL 21.1920 2.64900 * TOTAL (CORRECTED) 14 76.6640 5.47600 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 2.40423 , F(1, 7)= 0.90, P= 0.378 REGRESSION SLOPE= 0.22730 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -6.6735 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.2625 , P-VALUE= 0.663 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : : : : : : 3.0 -: * : : : : : : : : : 1.5 -: : : * : : * : : * ** : : * : 0.0 -: * : : : : * * : : * * : : : -1.5 -: * * * : : : : : : : : : 13.2 14.4 15.6 16.8 18.0 19.2 THE FOLLOWING RECORDS HAVE LARGE RESIDUALS, (>2.5 SES) CT NL OBS VALUE 16.90 FITTED VALUE 13.89 RESIDUAL 3.007 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.340 TO ULPT= 2.530 NO.UPLT I + I MEDIAN= -0.7852E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.371 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCTLC 5/ 6/14 13:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CD 57 3 3 14.1333 15.6333 17.0000 18.2000 19.4333 SE(N= 3) 0.939681 5%LSD 8DF 3.06420 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CD 16.4600 16.6400 17.5400 SE(N= 5) 0.727874 5%LSD 8DF 2.37352 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCTLC 5/ 6/14 13:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 16.880 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.3401 1.6276 9.6 0.0272 |NL | | | 0.5598 | | | | 58 Bảng 4.5: Năng suất sinh khối BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE NSSK 5/ 6/14 14:32 :PAGE VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 164.303 41.0757 10.15 0.004 NL 3.49733 1.74867 0.43 0.667 * RESIDUAL 32.3893 4.04867 * TOTAL (CORRECTED) 14 200.189 14.2992 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 3.25787 , F(1, 7)= 0.78, P= 0.409 REGRESSION SLOPE=-0.14581 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.9369 10.528 , P-VALUE= 0.223 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : : : : : : -: : : : : * * * : : * : : * : -: * * * : : * : : * : : * * : : : -2 -: * : : : : * : : : : : -4 -: : : : : : : : : : 27 29 31 33 35 37 THE FOLLOWING RECORDS HAVE LARGE RESIDUALS, (>2.5 SES) CT NL OBS VALUE 31.60 FITTED VALUE 27.88 RESIDUAL 3.720 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.783 TO ULPT= 2.532 NO.UPLT -I + I MEDIAN= -0.6805E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.276 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSK 5/ 6/14 14:32 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CD 59 3 3 27.8333 30.4333 32.9667 34.8000 37.3333 SE(N= 3) 1.16170 5%LSD 8DF 3.78820 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CD 32.0600 32.7200 33.2400 SE(N= 5) 0.899852 5%LSD 8DF 2.93433 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSK 5/ 6/14 14:32 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 32.673 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.7814 2.0121 6.2 0.0035 |NL | | | 0.6672 | | | | 60 Bảng 4.5: Năng suất củ thương phẩm BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE TP 1/ 6/14 13:26 :PAGE VARIATE V003 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 3.88933 972333 8.50 0.006 NL 1.13200 566000 4.95 0.040 * RESIDUAL 914666 114333 * TOTAL (CORRECTED) 14 5.93600 424000 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.110484 , F(1, 7)= 0.96, P= 0.362 REGRESSION SLOPE= 0.30676 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION=-0.20252 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.1677 , P-VALUE= 0.196 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : : : * * : : : 0.25 -: * : : : : * * : : * * * : : * : 0.00 -: : : * : : * : : : : : -0.25 -: : : * * * : : : : : : : -0.50 -: * : : : : : : : : : 0.8 1.2 1.6 2.0 2.4 2.8 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.944 NO.UPLT I 0.444 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TP 1/ 6/14 13:26 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 CD 1.33333 1.40000 2.16667 61 3 2.26667 2.63333 SE(N= 3) 0.195221 5%LSD 8DF 0.636595 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CD 1.70000 1.84000 2.34000 SE(N= 5) 0.151217 5%LSD 8DF 0.493104 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TP 1/ 6/14 13:26 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1.9600 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.65115 0.33813 10.3 0.0060 |NL | | | 0.0397 | | | |

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w