1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Lexus.pdf

192 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 17,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐIỆN THÂN XE LEXUS ĐÃ ĐƯỢC BỔ SUNG VÀ CHỈNH SỬA Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 GVHD ThS Vũ Đ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH ĐIỆN THÂN XE LEXUS LEXUS ES300 1997 ĐÃ ĐƯỢC BỔ SUNG VÀ CHỈNH SỬA GVHD: ThS.Vũ Đình Huấn SVTH: Nguyễn Doãn Thanh Thiên 15145368 Hà Trung Hiếu Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 15145230 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách sơ đồ mạch điện biên soạn để cung cấp tất thông tin mơ hình hệ thống điện xe Lexus Số sê ri: 0031 STM: 063 BẢNG MỤC LỤC TRANG A HƯỚNG DẪN B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY C KHẮC PHỤC SỰ CỐ 11 D Ý NGHĨA CÁC KÝ HIỆU 16 E VỊ TRÍ RƠLE 18 F VỊ TRÍ CÁC CHI TIẾT 24 G MẠCH NGUỒN (SƠ ĐỒ KHỐI) 32 H MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG 38 I CÁC ĐIỂM NỐI MÁT 118 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH 121 HƯỚNG DẪN A PHẦN NỘI DUNG MÔ TẢ A HƯỚNG DẪN Hướng dẫn sơ chương B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY Hướng dẫn cách sử dụng sách C KHẮC PHỤC SỰ CỐ Mơ tả qui trình chẩn đốn mạch điện D Ý NGHĨA CÁC KÝ HIỆU Ý nghĩa khái niệm ký hiệu E VỊ TRÍ RƠLE Chỉ vị trí ECU, rơle, hộp rơle… Chương có liên quan chặt chẽ với sơ đồ mạch hệ thống F VỊ TRÍ CÁC CHI TIẾT Mơ tả vị trí giắc nối chi tiết, điểm chia, điểm nối mát… Chương có liên quan chặt chẽ với sơ đồ mạch hệ thống G H (SƠ ĐỒ KHỐI) Mô tả phân chia nguồn từ nguồn cung cấp đến phụ tải điện khác MỤC LỤC Mục lục sơ đồ mạch hệ thống điện MẠCH ĐIỆN CỦA Sơ đồ mạch điện hệ thống thể từ nguồn cung cấp đến điểm nối mát Các giắc nối vị trí chúng rõ phân loại mã số tuỳ theo phương pháp nối (Hãy tham khảo phần “Cách sử dụng sách này”) MẠCH NGUỒN CÁC HỆ THỐNG Phần “Mô tả khái quát hệ thống” “Các gợi ý sửa chữa” có ích khắc phục cố nằm phần I J CÁC ĐIỂM NỐI MÁT Các điểm nối mát tất phận mô tả phần MỤC LỤC Mục lục pan mơ hình CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Phương pháp tìm tất pan mơ hình theo quy trình bước B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY Cuốn sách cung cấp thông tin sơ đồ mạch điện mơ hình cách chia chúng thành sơ đồ mạch điện cho hệ thống Sơ đồ đấu dây cho mạch điện hệ thống từ điểm cấp nguồn (từ ắc quy) đến điểm nối mát (tất công tắc sơ đồ mạch điện vị trí OFF) Khi chẩn đốn hệ thống nào, trước tiên phải hiểu rõ hoạt động mạch có hư hỏng (xem phần “Mạch điện hệ thống”), nguồn điện cung cấp cho mạch (xem phần “Nguồn điện”) điểm nối mát (xem phần “Các điểm nối mát”) Khi hiểu rõ hoạt động mạch điện, bắt đầu tìm nguyên nhân gây hư hỏng Dùng phần “Vị trí rơle” “Vị trí chi tiết” để tìm chi tiết, hộp nối giắc nối, dây điện giắc nối dây điện điểm nối mát hệ thống Để hiểu rõ nối dây bên hộp nối, xem sơ đồ đấu dây bên hộp nối Dây điện liên quan đến hệ thống khác hệ thống mũi tên (từ , đến ) B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH *Mạch điện ví dụ, khác với mạch điện phần “Mạch điện hệ thống” P2 P GREEN TO DOOR LOCK CONTROL RELAY P4 POWER WINFOW MASTER SW P3 POWER WINDOW SW [DOOR LOCK CONTROL SW] (SHIELDED) B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY A Tên hệ thống B Chỉ hộp rơle Nó khơng tơ xám để phân biệt với hộp nối (được tơ xám) Ví dụ: C Hộp rơle số Chỉ giắc nối mà nối với chi tiết (các chữ số số chân) Giải thích việc sử dụng chân Chân dùng mạch điện Vị trí có chân khơng sử dụng mạch Khơng có chân Các chân cho cấp độ cao hay bao gồm chân thông số tiêu chuẩn D Màu giắc nối Giắc nối mà không rõ màu có màu trắng sữa E E F ( ) Được dùng để dây giắc nối khác nhau… theo thông số tiêu chuẩn khác G Chỉ dây dẫn giắc nối dây dẫn Dây dẫn có chân đực ký hiệu mũi tên Chỉ hệ thống có liên quan Các số bên số chân Giắc đực Giắc Chữ số ký hiệu dây dẫn hay giắc nối dây dẫn vị trí chi tiết, có nghĩa “E” khoang động cơ, “I” hộp nối số khu vực xung quanh “B” thân xe khu vực xung quanh Khi có hai hay nhiều giắc mà có chữ đầu thứ hai giống chúng phân biệt số (ví dụ : IH1, IH2), điều có nghĩa dây dẫn hay giắc nối dây dẫn loại Tượng trưng cho chi tiết (tất chi tiết có màu xám trắng) Nó ký hiệu ký hiệu dùng phần “Vị trí chi tiết” H I giống Hộp nối Số đặt hình ơvan số hộp nối (J/B) ký hiệu giắc nối bên cạnh Hộp nối tơ xám để tách chúng khỏi chi tiết khác B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY Ví dụ : 3B nằm bên hộp nối số J Chỉ màu dây dẫn Màu dây dẫn chữ latinh B = Đen BR = Nâu G = Xanh GR = Xám L = Xanh da trời LG = Xanh nhạt O = Cam P = Hồng R = Đỏ V = Tím Y = Vàng W = Trắng Chữ màu chữ thứ hai màu sọc Ví dụ : L-Y Xanh da trời K Vàng Chỉ điểm chia dây dẫn (ký hiệu “E” khoang động cơ, “I” hộp nối số khu vực xung quanh “B” thân xe khu vực xunh quanh.) Ví dụ: L Số trang M Chỉ dây cáp có bọc N Chỉ điểm nối mát Chữ số ký hiệu điểm nối vị trí chi tiết, có nghĩa “E” khoang động cơ, “I” hộp nối số khu vực xung quanh “B” thân xe khu vực xung quanh B O CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY Chỉ số chân giắc nối Giắc đực giắc đánh số khác Ví dụ: Được đánh số theo thứ tự trái đến phải Được đánh số theo thứ tự phải đến trái Giắc đực Giắc P Khi hai chi tiết chung giắc nối, tên giắc nối chi tiết dùng đấu dây đặt dấu [ ] Q phần MƠ TẢ HỆ THỐNG Khi cơng tắc điều khiển đèn bật sang vị trí TAIL hay HEAD, dịn điện chạy đến cực cảm biến báo hỏng đèn (L4) qua cầu chì TAIL Khi khóa điện bật ON, dịng điện từ cầu chì GAUGE đến cực cảm biến báo hỏng đèn đồng thời qua đèn báo hỏng đèn sau tới cực cảm biên báo hỏng đèn R GỢI Ý SỮA CHỮA RƠLE ĐÈN TAIL 5-3: đóng cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL hay HEAD L4 CẢM BIẾN BÁO HỎNG ĐÈN 4,8-mát: khoảng 12V khóa điện vị trí ON 3-mát: khoản 12V cơng tắc điều khiển vị trí TAIL hay HEAD 11-mát: ln ln thơng mạch : VỊ TRÍ CỦA CÁC CHI TIẾT S KÝ HIỆU XEM TRANG KÝ HIỆU XEM TRANG KÝ HIỆU XEM TRANG P2 21 P4 21 P6 21 P3 21 P5 21 B CÁCH SỬ DỤNG CUỐN SÁCH NÀY : HỘP RƠLE T KÝ HIỆU XEM TRANG VỊ TRÍ RƠLE 25 Hộp rơle số 25 Hộp rơle số : GIẮC NỐI HỘP NỐI VÀ DÂY ĐIỆN U KÝ HIỆU XEM TRANG VỊ TRÍ GIẮC NỐI 1J 20 Hộp nối số 2K 20 Hộp nối số : GIẮC NỐI DÂY ĐIỆN VÀ DÂY ĐIỆN V KÝ HIỆU XEM TRANG IG1 20 : ĐIỂM NỐI M W KÝ HIỆU II XEM TRANG 20 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Các khu vực xảy hư hỏng 174 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Các khu vực xảy hư hỏng 175 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Bước 4: Cách ly hư hỏng a Khoanh trịn khu vực hư hỏng sơ đồ mạch điện b Liệt kê hai phận nghi ngờ Chọn hình thức kiểm tra (bằng mắt, vôn kế, ôm kế hay dây nối tắt…) c Liệt kê thông số kỹ thuật, kết đo chẩn đoán hư hỏng vào cột bên Hình thức kiểm Bộ phận kiểm tra Thơng số kỹ thuật Kết đo Tốt hay hỏng Ôm kế Cực A J12 cực B8 C8 0Ω 0Ω Tốt Ôm kế Cực B15 C8 cực A J16 0Ω 0Ω Tốt Ôm kế Cực D3 C10 cực D J4 0Ω tra ∞ Hỏng Bước 5: Sửa chữa hư hỏng Xem xét nguyên nhân gây hư hỏng xác định vị trí hư hỏng: ✓ Ngun nhân: Bật cơng tắc pan số 15 làm hở mạch ✓ Vị trí hư hỏng: Hở mạch cực D3 C10 cực D J4 Bước 6: Kiểm tra lại hoạt động hệ thống 176 Kiểm tra lại: ✓ Tắt công tắc pan số 15 dùng ôm kế đo lại hai cực ✓ Kết quả: Ω J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Pan 14 Bước 1: Mơ tả hư hỏng: KHƠNG NÂNG HAY HẠ KÍNH TRƯỚC TRÁI Hư hỏng xảy ra: liên tục Bước 2: Xác định triệu chứng có liên quan a Đọc phần mơ tả hệ thống EWD để hiểu nguyên lý hoạt động mạch b Quan sát thấy cửa trước trái khơng hoạt động cịn rơle PWR rơle tích hợp hoạt động bình thường Bộ phận Hoạt động tốt hay không hoạt động Quan sát Rơle PWR Hoạt động tốt Có tiếng kêu Rơle tích hợp Hoạt động tốt Rơle PWR hoạt động tốt Bước 3: Phân tích triệu chứng a Dựa triệu chứng có liên quan, ta xác định : ✓ Loại hư hỏng: Hở mạch ✓ Xảy khi: Bất bật công tắc nâng hay hạ kính trước trái b Sử dụng bút quang để tơ sáng dịng điện qua phần hoạt động tốt mạch 177 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Các khu vực xảy hư hỏng 178 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH 179 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Bước 4: Cách ly hư hỏng a Khoanh trịn khu vực hư hỏng sơ đồ mạch điện b Liệt kê hai phận nghi ngờ Chọn hình thức kiểm tra (bằng mắt, vôn kế, ôm kế hay dây nối tắt…) c Liệt kê thông số kỹ thuật, kết đo chẩn đoán hư hỏng vào cột bên Hình thức kiểm tra Bộ phận kiểm tra Thơng số kỹ thuật Kết đo Tốt hay hỏng Ôm kế Cực P9 mát 0Ω 0Ω Tốt Ôm kế Cực 13 P9 cực P10 0Ω 0Ω Tốt Ôm kế Cực P9 cực P10 0Ω ∞ Hỏng Bước 5: Sửa chữa hư hỏng Xem xét nguyên nhân gây hư hỏng xác định vị trí hư hỏng: ✓ Nguyên nhân: Bật công tắc pan số 14 làm hở mạch ✓ Vị trí hư hỏng: Hở mạch cực P9 cực P10 Bước 6: Kiểm tra lại hoạt động hệ thống 180 Kiểm tra lại: ✓ Tắt công tắc pan số 14 dùng ơm kế đo lại hai cực ✓ Kết quả: Ω J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Pan 15 Bước 1: Mơ tả hư hỏng: ĐÈN BÊN TRONG XE SÁNG MỜ Hư hỏng xảy ra: liên tục Bước 2: Xác định triệu chứng có liên quan a Đọc phần mô tả hệ thống phần H_“MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG” để hiểu nguyên lý hoạt động mạch b Quan sát thấy có đèn bên xe sáng mờ cịn phận khác hoạt động bình thường Bộ phận Hoạt động tốt hay không hoạt động Quan sát Đèn bên xe Hoạt động không tốt Sáng mờ Đèn cảnh báo mở cửa Hoạt động tốt Sáng Đèn khoang hành lý Hoạt động tốt Sáng Bước 3: Phân tích triệu chứng a Dựa triệu chứng có liên quan, ta xác định rằng: ✓ Loại hư hỏng: Tổng trở cao ✓ Xảy khi: Bất bật đèn bên xe sang vị trí DOOR b Sử dụng bút quang để tơ sáng dịng điện qua phần hoạt động tốt mạch 181 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Các khu vực xảy hư hỏng 182 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH 183 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Bước 4: Cách ly hư hỏng a Khoanh trịn khu vực hư hỏng sơ đồ mạch điện b Liệt kê hai phận nghi ngờ Chọn hình thức kiểm tra (bằng mắt, vôn kế, ôm kế hay dây nối tắt…) c Liệt kê thông số kỹ thuật, kết đo chẩn đoán hư hỏng vào cột bên Hình thức kiểm tra Ơm kế Bộ phận kiểm tra Thông số kỹ thuật Kết đo Tốt hay hỏng 0Ω >0 Ω Hỏng Cực 1F cực đèn bên xe Bước 5: Sửa chữa hư hỏng Xem xét nguyên nhân gây hư hỏng xác định vị trí hư hỏng: ✓ Nguyên nhân: Bật công tắc pan số 17 gây tổng trở Kiểm tra lại: ✓ Tắt công tắc pan số 17 dùng ôm kế đo lại hai cực cao ✓ Vị trí hư hỏng: Có điện trở cực 1F cực đèn bên xe Bước 6: Kiểm tra lại hoạt động hệ thống 184 ✓ Kết quả: Ω J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Pan 16 Bước 1: Mô tả hư hỏng: QUẠT QUAY VỚI TỐC ĐỘ TỐI ĐA Hư hỏng xảy ra: liên tục Bước 2: Xác định triệu chứng có liên quan a Đọc phần mô tả hệ thống phần H_“MẠCH ĐIỆN CỦA CÁC HỆ THỐNG” để hiểu nguyên lý hoạt động mạch b Quan sát thấy quạt hoạt động quay với tốc độ tối đa nên không cần kiểm tra nguồn hay mát Bộ phận Hoạt động tốt hay không hoạt động Quan sát Rơle HTR Họat động tốt Có tiếng kêu Quạt Họat động khơng tốt Quay với tốc độ tối đa Bước 3: Phân tích triệu chứng a Dựa triệu chứng có liên quan, ta xác định : ✓ Loại hư hỏng: Ngắn mạch ✓ Xảy khi: Bất bật hệ thống lạnh b Sử dụng bút quang để tơ sáng dịng điện qua phần hoạt động tốt mạch 185 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Các khu vực xảy hư hỏng 186 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH 187 J CÁCH TÌM CÁC PAN TRÊN MƠ HÌNH Bước 4: Cách ly hư hỏng a Khoanh tròn khu vực hư hỏng sơ đồ mạch điện b Liệt kê hai phận nghi ngờ Chọn hình thức kiểm tra (bằng mắt, vơn kế, ơm kế hay dây nối tắt…) c Liệt kê thông số kỹ thuật, kết đo chẩn đoán hư hỏng vào cột bên Hình thức kiểm tra Bộ phận kiểm tra Thông số kỹ thuật Kết đo Tốt hay hỏng Ôm kế Cực IH1 2.8 Ω 0Ω Hỏng Bước 5: Sửa chữa hư hỏng Xem xét nguyên nhân gây hư hỏng xác định vị trí hư hỏng: ✓ ✓ Kiểm tra lại: ✓ Tắt công tắc pan số 20 Nguyên nhân: Bật công tắc pan số 20 làm ngắn mạch Vị trí hư hỏng: Ngắn mạch cực B3 Bước 6: Kiểm tra lại hoạt động hệ thống 188 dùng ôm kế đo lại hai cực ✓ Kết quả: 2.8 Ω

Ngày đăng: 25/06/2023, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN